Khảo sát thành phần hóa học của cây Xuân hoa đỏ, Pseuderanthemum carruthersii (Seem.) Guill. var. atropurpureum (Bull.) Fosb., họ Ô rô (Acanthaceae)

149 951 2
Khảo sát thành phần hóa học của cây Xuân hoa đỏ, Pseuderanthemum carruthersii (Seem.) Guill. var. atropurpureum (Bull.) Fosb., họ Ô rô (Acanthaceae)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Nghiên cứu các hợp chất thiên nhiên đã và đang đóng góp những thành tựu quý báu cho ngành hoá học cũng như ngành sinh học và y dược học. Sự kết hợp những chứng cứ khoa học từ lĩnh vực nghiên cứu hóa học các hợp chất thiên nhiên và hoạt tính sinh học đã góp phần củng cố và phát triển các bài thuốc y học cổ truyền một cách thuyết phục nhất. Việt Nam có vị trí địa lý thuộc vùng nhiệt đới nóng ẩm, là điều kiện phát triển hệ thực vật phong phú và đa dạng. Đây cũng chính là lý do nền y học cổ truyền của nước ta phát triển mạnh. Với vai trò nhà nghiên cứu về hóa học các hợp chất thiên nhiên, chúng tôi mong muốn được đóng góp vào sự phát triển chung này. Từ những năm 1980, người dân truyền miệng nhau rằng “cây Hoàn ngọc hay còn gọi là cây Xuân hoa, Pseuderanthemum palatiferum (Nees) Radlk., trị bách bệnh”. Những tác dụng về dược lý của cây Xuân hoa trên các bệnh về gan, hệ tiêu hóa, tim mạch, ung thư, viêm loét, … [9] với những bài thuốc đơn giản mà hiệu nghiệm đã cuốn hút chúng tôi tìm hiểu về chi Pseuderanthemum. Gần đây, Wararut Buncharoen [57] đã công bố những nghiên cứu về khả năng ức chế enzyme acetylcholinesterase của dịch trích nước từ cây Xuân hoa, P. palatiferum. Kết quả nghiên cứu này cho thấy tiềm năng chữa bệnh Alzheimer của cây thuốc Xuân hoa. Sau khi tham khảo các tài liệu liên quan đến các loài cây thuộc chi Pseuderanthemum, chúng tôi nhận thấy rằng, trong số 10 loài cây thuộc chi Pseuderathemum hiện diện ở Việt Nam, chỉ có cây Xuân hoa, P. palatiferum, đang được quan tâm nghiên cứu sâu rộng về cả lĩnh vực hóa học lẫn lĩnh vực dược học, còn các cây khác chưa có tài liệu nào đề cập. Chúng tôi chọn cây Xuân hoa đỏ, Pseuderanthemum carruthersii (Seem.) Guill. var. atropurpureum (Bull.) Fosb., để khảo sát vì cây được sử dụng trong dân gian với đặc tính chữa lành vết thương, trị thương đòn tổn, [4] nhưng chưa được nghiên cứu về thành phần hóa học. Nội dung chính được thực hiện trong luận án này là khảo sát thành phần hóa học của cây Xuân hoa đỏ, Pseuderanthemum carruthersii (Seem.) Guill. var. atropurpureum (Bull.) Fosb.. Bên cạnh đó, những thử nghiệm hoạt tính sinh học cũng được thực hiện trên các hợp chất tinh khiết cô lập được. Chúng tôi chọn thử nghiệm hoạt tính ức chế enzyme acetylcholinesterase nhằm góp phần tìm kiếm hợp chất có tiềm năng chữa bệnh Alzheimer, do dịch trích nước từ cây P. palatiferum đã được nghiên cứu có khả năng ức chế enzyme acetylcholinesterase; ngoài ra, còn thực hiện thử nghiệm hoạt tính gây độc trên hai dòng tế bào ung thư vú MCF–7 và ung thư cổ tử cung HeLa, do cây P. palatiferum đang được sử dụng trong dân gian như cây thuốc để chữa một số bệnh ung thư và những thử nghiệm này nằm trong khả năng với điều kiện nghiên cứu tại Việt Nam. Việc khảo sát thành phần hóa học của cây Xuân hoa đỏ, P. carruthersii var. atropurpureum góp phần làm sáng tỏ hóa – thực vật của chi Pseuderanthemum, hiện có rất ít thông tin. Những kết quả thử nghiệm hoạt tính sinh học góp phần nâng cao giá trị ứng dụng của đề tài.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÕ THỊ NGÀ KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÂY XUÂN HOA ĐỎ, PSEUDERANTHEMUM CARRUTHERSII (SEEM.) GUILL. VAR. ATROPURPUREUM (BULL.) FOSB., HỌ Ô RÔ (ACANTHACEAE) Chuyên ngành: HÓA HỮU CƠ Mã số: 62.44.27.01 Phản biện 1: GS.TS. Nguyễn Minh Đức Phản biện 2: PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hạnh Phản biện 3: PGS. TS. Trần Lê Quan Phản biện độc lập 1: PGS. TS. Phạm Khánh Phong Lan Phản biện độc lập 2: TS. Trần Thượng Quảng NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS. TS. NGUYỄN NGỌC SƯƠNG Thành phố Hồ Chí Minh - 2011 – i – CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc –––––oOo––––– LỜI CAM ĐOAN Luận án Tiến sĩ Hóa học “Khảo sát thành phần hóa học của cây Xuân hoa đỏ, Pseuderanthemum carruthersii (Seem.) Guill. var. atropurpureum (Bull.) Fosb., họ Ô rô (Acanthaceae)” do tôi thực hiện một cách trung thực. Những kết quả nghiên cứu trong luận án này chưa được các tác giả khác công bố ở Việt Nam cũng như trên thế giới. Điều này đã được kiểm tra bằng cách tra cứu tài liệu tham khảo cung cấp bởi phần mềm Scifinder. Tôi xin cam đoan danh dự về công trình khoa học này. Tp. Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 08 năm 2011 Nghiên cứu sinh Võ Thị Ngà – iii – MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục ký hiệu hợp chất cô lập vi Danh mục hình ảnh vii Danh mục sơ đồ viii Danh mục bảng biểu ix Danh mục phụ lục xi MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 3 1.1. MÔ TẢ THỰC VẬT 3 1.2. NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ DƯỢC HỌC 4 1.2.1. Kinh nghiệm dân gian sử dụng cây P. palatiferum 4 1.2.2. Nghiên cứu in vitro về dược tính 6 1.2.3. Nghiên cứu in vivo về dược tính 7 1.2.4. Nhận xét về dược tính của cây P. palatiferum 9 1.3. NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ HÓA HỌC 9 1.3.1. Loài Eranthemum pulchellum 9 1.3.2. Loài Pseuderanthemum latifolium 9 1.3.3. Loài Pseuderanthemum palatiferum 10 1.3.4. Nhận xét về thành phần hóa học chi Pseuderanthemum 11 1.3.5. Đặc điểm hóa – thực vật họ Ô rô (Acanthaceae) 13 1. 4. NHỮNG VẤN ĐỀ TỒN TẠI VÀ ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU 16 1.4.1. Những vấn đề tồn tại 16 1.4.2. Định hướng nghiên cứu 16 – iv – CHƯƠNG 2. THỰC NGHIỆM 18 2.1. TRÍCH LY VÀ CÔ LẬP HỢP CHẤT 18 2.1.1. Hóa chất và thiết bị 18 2.1.2. Nguyên liệu 19 2.1.3. Điều chế các loại cao 21 2.1.4. Cô lập các hợp chất hữu cơ 23 2.2. THỬ NGHIỆM HOẠT TÍNH SINH HỌC 31 2.2.1. Hoạt tính ức chế enzyme acetylcholinesterase 31 2.2.2. Hoạt tính gây độc tế bào 34 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 37 3.1. KHẢO SÁT CẤU TRÚC HÓA HỌC 37 3.1.1. Khảo sát cấu trúc hóa học các hợp chất nhóm terpenoid 37 3.1.2. Khảo sát cấu trúc hóa học các hợp chất nhóm lignan 58 3.1.3. Khảo sát cấu trúc hóa học các hợp chất nhóm flavonoid 76 3.1.4. Khảo sát cấu trúc hóa học các hợp chất nhóm phenylethanoid 91 3.1.5. Khảo sát cấu trúc hóa học các hợp chất có chứa nitrogen 111 3.1.6. Bàn luận 116 3.2. KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM HOẠT TÍNH SINH HỌC 125 3.2.1. Hoạt tính ức chế enzyme acetylcholinesterase 125 3.2.2. Hoạt tính gây độc tế bào 126 3.2.3. Bàn luận 126 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 130 TÀI LIỆU THAM KHẢO 133 DANH MỤC CÔNG TRÌNH 141 PHỤ LỤC 143 – v – DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Ac Acetyl AchE AcetylCholinEsterase APCI–MS Atmospheric Pressure Chemical Ionization Mass Spectroscopy ‘br broad, rộng CI–MS Chemical Ionization Mass Spectroscopy COSY COrrelation SpectroscopY CTPT Công Thức Phân Tử ‘d doublet, mũi đôi DEPT Distortionless Enhancement by Polarization Transfer DMSO DiMetyl SulfOxid Glc Glucopyranosyl HIV Human Immunodeficiency Virus HMBC Heteronuclear Multiple Bond Correlation HPLC High Performance Liquid Chromatography HR–ESI–MS High Resolution ElectroSpray Ionization Mass Spectroscopy HSQC Heteronuclear Singlet Quantum Correlation IR Infra Red, hồng ngoại IUPAC International Union of Pure and Applied Chemistry J Hằng số ghép cặp ‘m multiplet, mũi đa M Khối lượng phân tử Me Methyl NMR Nuclear Magnetic Resonance NOESY Nuclear Overhauser Enhancement SpectroscopY P. Pseuderanthemum Pđ Phân đoạn ‘s singlet, mũi đơn SRB SulfoRhodamine B SKC Sắc Ký Cột SKLM Sắc Ký Lớp Mỏng ‘t triplet, mũi ba UV Ultra Violet, tử ngoại – vii – DANH MỤC HÌNH ẢNH Trang Hình 1.1. Cây Xuân hoa đỏ lá đỏ 4 Hình 1.2. Cây Xuân hoa đỏ lá xanh 4 Hình 1.3. Cấu trúc hợp chất béo và các dẫn xuất có trong chi Pseuderanthemum 11 Hình 1.4. Cấu trúc các hợp chất steroid có trong chi Pseuderanthemum 11 Hình 1.5. Cấu trúc các hợp chất terpenoid có trong chi Pseuderanthemum 12 Hình 1.6. Cấu trúc các hợp chất lignan có trong chi Pseuderanthemum 12 Hình 1.7. Cấu trúc các hợp chất flavonoid có trong chi Pseuderanthemum 13 Hình 1.8. Cấu trúc các hợp chất chứa nitrogen có trong chi Pseuderanthemum 13 Hình 1.9. Cấu trúc các hợp chất iridoid glucoside và các amine bậc bốn hiện diện trong các loài thuộc họ Ô rô 14 Hình 2.1. Lá cây Xuân hoa đỏ lá đỏ 20 Hình 2.2. Rễ cây Xuân hoa đỏ lá xanh 20 Hình 2.3. Lá cây Xuân hoa đỏ lá xanh 20 Hình 3.1. Một số tương quan HMBC và COSY trong XHĐ–L.MN2 39 Hình 3.2. Một số tương quan NOESY trong XHĐ–L.MN2 39 Hình 3.3. Một số tương quan HMBC trong XHX–R.C8 49 Hình 3.4. Một số tương quan NOESY trong XHX–R.C8 51 Hình 3.5. Độ dịch chuyển hóa học của C–23 và C–24 trong các hợp chất triterpene 51 Hình 3.6. Một số tương quan HMBC và COSY trong XHX–R.C12 71 Hình 3.7. Mối liên hệ giữa hóa học lập thể và độ dịch chuyển hóa học của các carbon C–7 và C–7’ trong lignan 72 Hình 3.8. Một số tương quan HMBC và COSY trong XHX–R.C13 75 Hình 3.9. Một số tương quan NOESY trong XHX–R.C13 76 – viii – DANH MỤC SƠ ĐỒ Trang Sơ đồ 2.1. Quy trình điều chế các loại cao và cô lập hợp chất từ lá cây Xuân hoa đỏ lá đỏ 25 Sơ đồ.2.2. Quy trình điều chế các loại cao và cô lập hợp chất từ rễ cây Xuân hoa đỏ lá xanh 26 Sơ đồ 2.3. Quy trình điều chế các loại cao và cô lập hợp chất từ lá cây Xuân hoa đỏ lá xanh 27 Sơ đồ 2.4. Quy trình khảo sát hoạt tính ức chế enzyme acetylcholinesterase bằng phương pháp Ellman 33 Sơ đồ 2.5. Quy trình khảo sát hoạt tính gây độc tế bào bằng phương pháp SRB 36 – ix – DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1.1. Các iridoid glucoside và amine bậc bốn trong các loài thuộc họ Ô rô 15 Bảng 2.1. Kết quả xác định độ ẩm nguyên liệu 21 Bảng 2.2. Khối lượng và thu suất của các loại cao của các nguyên liệu 22 Bảng 2.3. Kết quả sắc ký cột cao ethyl acetate lá Xuân hoa đỏ lá đỏ 28 Bảng 2.4. Kết quả sắc ký cột cao methanolnước lá cây Xuân hoa đỏ lá đỏ 28 Bảng 2.5. Kết quả sắc ký cột cao chloroform rễ cây Xuân hoa đỏ lá xanh 29 Bảng 2.6. Kết quả sắc ký cột cao ethyl acetate rễ cây Xuân hoa đỏ lá xanh 29 Bảng 2.7. Kết quả sắc ký cột cao methanolnước rễ Xuân hoa đỏ lá xanh 30 Bảng 2.8. Kết quả sắc ký cột cao dichloromethane lá cây Xuân hoa đỏ lá xanh 30 Bảng 2.9. Kết quả sắc ký cột cao ethyl acetate lá cây Xuân hoa đỏ lá xanh 30 Bảng 2.10. Kết quả sắc ký cột cao methanol lá cây Xuân hoa đỏ lá xanh 30 Bảng 2.11. Thang đánh giá mức độ tác động ức chế AChE 34 Bảng 3.1. Số liệu phổ NMR của hợp chất XHĐ–L.MN2 so sánh với 6–hydroxyantirrhide 40 Bảng 3.2. Số liệu phổ NMR của hợp chất XHĐ–L.MN1 so sánh với antirrhinoside 41 Bảng 3.3. Số liệu phổ NMR của hợp chất XHĐ–L.MN3 so sánh với linarioside 44 Bảng 3.4. Số liệu phổ NMR của hợp chất XHX–R.C1 so sánh với squalene 45 Bảng 3.5. Số liệu phổ NMR của hợp chất XHX–R.C2 so sánh với oleanolic acid 47 Bảng 3.6. Số liệu phổ NMR của hợp chất XHX–R.C8 so sánh với stachlic A acid 50 Bảng 3.7. Số liệu phổ NMR của hợp chất XHX–R.C5 so sánh với lupeol 53 Bảng 3.8. Số liệu phổ NMR của hợp chất XHX–R.C3 so sánh với betulin 55 Bảng 3.9. Số liệu phổ NMR của hợp chất XHX–R.C6 so sánh với betulinic acid 57 Bảng 3.10. Số liệu phổ NMR của hợp chất XHX–R.C10 so sánh với (+)–episyringaresinol 59 Bảng 3.11. Số liệu phổ NMR của hợp chất XHX–R.C9 so sánh với (+)–syringaresinol 62 Bảng 3.12. Số liệu phổ NMR của hợp chất XHX–R.C4 so sánh với (+)–eudesmin 63 Bảng 3.13. Số liệu phổ NMR của hợp chất XHX–R.C7 so sánh với (+)–magnolin 65 Bảng 3.14. Số liệu phổ NMR của hợp chất XHX–R.C11 so sánh với (+)–1–hydroxysyringaresinol 68 Bảng 3.15. Số liệu phổ NMR của hợp chất XHX–R.C12 70 – x – Bảng 3.16. Số liệu phổ NMR của hợp chất XHX–R.C13 74 Bảng 3.17. Số liệu phổ NMR của hợp chất XHĐ–L.E3 so sánh với luteolin 7–O––D–glucopyranoside 78 Bảng 3.18. Số liệu phổ NMR của hợp chất XHĐ–L.MN9 so sánh với luteolin 7–O–rutinoside 80 Bảng 3.19. Số liệu phổ NMR của hợp chất XHĐ–L.MN10 so sánh với apigenin 7–O–rutinoside 82 Bảng 3.20. Số liệu phổ NMR của hợp chất XHĐ–L.MN11 so sánh với apigenin 6–C––L–arabinopyranosyl–8–C––L–arabinopyranoside 85 Bảng 3.21. Số liệu phổ NMR của hợp chất XHĐ–L.MN12 so sánh với apigenin 6,8–di–C––L–arabinopyranoside 88 Bảng 3.22. Số liệu phổ NMR của hợp chất XHĐ–L.MN13 so sánh với apigenin 6–C––D–xylopyranosyl–8–C––L–arabinopyranoside 90 Bảng 3.23. Số liệu phổ NMR của hợp chất XHĐ–L.MN4 so sánh với salidroside 93 Bảng 3.24. Số liệu phổ NMR của hợp chất XHĐ–L.MN5 so sánh với echipuroside A 94 Bảng 3.25. Số liệu phổ NMR của hợp chất XHĐ–L.MN6 so sánh với darendoside B 96 Bảng 3.26. Số liệu phổ NMR của hợp chất XHĐ–L.MN7 so sánh với verbascoside 99 Bảng 3.27. Số liệu phổ NMR của hợp chất XHĐ–L.MN8 so sánh với isoverbascoside 101 Bảng 3.28. Số liệu phổ NMR của hợp chất XHX–R.E1 so sánh với martynoside 104 Bảng 3.29. Số liệu phổ NMR của hợp chất XHĐ–L.E2 so sánh với isomartynoside 106 Bảng 3.30. Số liệu phổ NMR của hợp chất XHX–R.E2 so sánh với leucosceptoside A 108 Bảng 3.31. Số liệu phổ NMR của hợp chất XHĐ–L.E1 so sánh với osmanthuside B 110 Bảng 3.32. Số liệu phổ NMR của hợp chất XHX–L.D so sánh với indole 3–carboxaldehyde 112 Bảng 3.33. Số liệu phổ NMR của hợp chất XHX–L.E1 so sánh với uracil 113 Bảng 3.34. Số liệu phổ NMR của hợp chất XHX–L.E2 so sánh với adenine 115 Bảng 3.35. Số liệu phổ NMR của hợp chất XHX–L.M so sánh với betaine 116 Bảng 3.36. Kết quả thử nghiệm hoạt tính ức chế enzyme acetylcholinesterase 128 Bảng 3.37. Kết quả thử nghiệm hoạt tính gây độc tế bào trên dòng ung thư vú MCF–7 và ung thư cổ tử cung HeLa 129 Pseuderanthemum carruthersii var. atropurpureum MÔÛ ÑAÀU -1- MỞ ĐẦU Nghiên cứu các hợp chất thiên nhiên đã và đang đóng góp những thành tựu quý báu cho ngành hoá học cũng như ngành sinh học và y dược học. Sự kết hợp những chứng cứ khoa học từ lĩnh vực nghiên cứu hóa học các hợp chất thiên nhiên và hoạt tính sinh học đã góp phần củng cố và phát triển các bài thuốc y học cổ truyền một cách thuyết phục nhất. Việt Nam có vị trí địa lý thuộc vùng nhiệt đới nóng ẩm, là điều kiện phát triển hệ thực vật phong phú và đa dạng. Đây cũng chính là lý do nền y học cổ truyền của nước ta phát triển mạnh. Với vai trò nhà nghiên cứu về hóa học các hợp chất thiên nhiên, chúng tôi mong muốn được đóng góp vào sự phát triển chung này. Từ những năm 1980, người dân truyền miệng nhau rằng “cây Hoàn ngọc hay còn gọi là cây Xuân hoa, Pseuderanthemum palatiferum (Nees) Radlk., trị bách bệnh”. Những tác dụng về dược lý của cây Xuân hoa trên các bệnh về gan, hệ tiêu hóa, tim mạch, ung thư, viêm loét, … [9] với những bài thuốc đơn giản mà hiệu nghiệm đã cuốn hút chúng tôi tìm hiểu về chi Pseuderanthemum. Gần đây, Wararut Buncharoen [57] đã công bố những nghiên cứu về khả năng ức chế enzyme acetylcholinesterase của dịch trích nước từ cây Xuân hoa, P. palatiferum. Kết quả nghiên cứu này cho thấy tiềm năng chữa bệnh Alzheimer của cây thuốc Xuân hoa. Sau khi tham khảo các tài liệu liên quan đến các loài cây thuộc chi Pseuderanthemum, chúng tôi nhận thấy rằng, trong số 10 loài cây thuộc chi Pseuderathemum hiện diện ở Việt Nam, chỉ có cây Xuân hoa, P. palatiferum, đang được quan tâm nghiên cứu sâu rộng về cả lĩnh vực hóa học lẫn lĩnh vực dược học, còn các cây khác chưa có tài liệu nào đề cập. Chúng tôi chọn cây Xuân hoa đỏ, Pseuderanthemum carruthersii (Seem.) Guill. var. atropurpureum (Bull.) Fosb., để khảo sát vì cây được sử dụng trong dân gian với đặc tính chữa lành vết thương, trị thương đòn tổn, [4] nhưng chưa được nghiên cứu về thành phần hóa học. Nội dung chính được thực hiện trong luận án này là khảo sát thành phần hóa học của cây Xuân hoa đỏ, Pseuderanthemum carruthersii (Seem.) Guill. var. [...]... Đại học Khoa học Tự nhiên Thành phố Hồ Chí Minh (b) Thực hiện tại Phòng Phân tích Cấu trúc Hóa học, Viện Hóa học, Viện Khoa học và Cơng nghệ Việt Nam, Hà Nội (c) Thực hiện tại Khoa Hóa hữu cơ I, Trường Đại học Ulm, Đức 2.1.2 Ngun liệu 2.1.2.1 Nhận danh Cây Xn hoa đỏ lá đỏ và cây Xn hoa đỏ lá xanh được nhận danh bởi nhà Thực vật học TS Võ Văn Chi và TS Hồng Việt, Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học. .. học Tự nhiên Thành phố Hồ Chí Minh, có tên khoa học là Pseuderanthemum carruthersii (Seem.) Guill var atropurpureum (Bull.) Fosb., họ Ơ rơ (Acanthaceae) Mẫu khơ của hai cây được lưu giữ trong quyển lưu giữ tiêu bản thực vật, ký hiệu mẫu USA007 cho cây Xn hoa đỏ lá đỏ và ký hiệu mẫu USA008 cho cây Xn hoa đỏ lá xanh, đặt tại Bộ mơn Hóa hữu cơ, Khoa Hóa, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Thành phố Hồ... tên Eranthemum Ở Việt Nam, chi Pseuderanthemum có 9 lồi và 2 thứ Đề tài này khảo sát thành phần hóa học của cây Xn hoa đỏ, nên chúng tơi chỉ trình bày mơ tả thực vật của lồi này [1],[4] Tên khoa học: Pseuderanthemum carruthersii (Seem.) Guill var atropurpureum (Bull.) Fosb Họ Ơ rơ (Acanthaceae) Tên thơng thường : Xn hoa đỏ, Ơ rơ đỏ, Nhớt tím Tiểu–mộc cao 1–2 m, phân nhánh nhiều, khơng lơng Lá có phiến... carruthersii (Seem.) Guill var atropurpureum (Bull.) Fosb bởi nhà Thực vật học TS Võ Văn Chi và TS Hồng Việt, Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Thành phố Hồ Chí Minh Chúng tơi tạm gọi hai cây này là Xn hoa đỏ lá đỏ và Xn hoa đỏ lá xanh, hình ảnh của chúng lần lượt được trình bày trong Hình 1.1 và Hình 1.2 -3- Pseuderanthemum carruthersii var atropurpureum CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN Hình 1.2 Cây Xn hoa. .. HeLa, do cây P palatiferum đang được sử dụng trong dân gian như cây thuốc để chữa một số bệnh ung thư và những thử nghiệm này nằm trong khả năng với điều kiện nghiên cứu tại Việt Nam Việc khảo sát thành phần hóa học của cây Xn hoa đỏ, P carruthersii var atropurpureum góp phần làm sáng tỏ hóa – thực vật của chi Pseuderanthemum, hiện có rất ít thơng tin Những kết quả thử nghiệm hoạt tính sinh học góp phần. .. quả nghiên cứu về hóa học của 40 lồi thuộc họ Ơ rơ (Acanthaceae) để phân loại hóa học của họ này Kết quả nghiên cứu đã đưa ra hai điểm đặc trưng của họ Ơ rơ như sau: Có chứa các hợp chất iridoid glucoside Trong số 40 lồi được khảo sát thì 14 lồi có chứa iridoid glucoside Trong số 20 hợp chất iridoid glucoside được cơ lập từ họ này, có 7 hợp chất iridoid glucoside chỉ hiện diện trong họ này, bao gồm 6–... 1.1 Cây Xn hoa đỏ lá đỏ 1.2 NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ DƯỢC HỌC Có rất ít thơng tin về dược tính trên các lồi thuộc chi Pseuderanthemum Chỉ có ba lồi có thơng tin liên quan đến dược tính, đó là P carruthersii var atropurpureum, P latifolium và P palatiferum Trong đó chỉ có P palatiferum đã được khảo sát dược tính bằng các phương pháp khoa học hiện đại P carruthersii var atropurpureum: các bộ phận lá, rễ và hoa. .. (33), (55) -15- Pseuderanthemum carruthersii var atropurpureum CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.4 NHỮNG VẤN ĐỀ TỒN TẠI VÀ ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU 1.4.1 Những vấn đề tồn tại Từ những thơng tin về thành phần hóa học của ba cây thuộc chi Pseuderanthemum đã được cơng bố, liên hệ với phân loại hóa – thực vật họ Ơ rơ (Acanthaceae) chúng tơi nhận thấy: Về đặc trưng có chứa các hợp chất iridoid glucoside: từ hai cây Eranthemum... não chuột Hiệu quả ức chế enzyme acetylcholinesterase của dịch trích nước lá cây P palatiferum đã cho thấy tiềm năng chữa bệnh Alzheimer của cây thuốc này -8- Pseuderanthemum carruthersii var atropurpureum CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.2.4 Nhận xét về dược tính của cây P palatiferum Những kết quả nghiên cứu về dược lý một cách khoa học cho thấy, cây Xn hoa, P palatiferum, khơng có độc tính và có một số tác... chữa bệnh Alzheimer của cây thuốc này Như vậy, qua các nghiên cứu in vitro về tính kháng khuẩn và kháng nấm của các cao trích từ cây P palatiferum phần nào đã phần nào giải thích được khả năng chữa các bệnh về đường tiêu hóa của cây Xn hoa thường được sử dụng trong dân gian Các nghiên cứu in vivo về hoạt tính trị tiêu chảy đã góp phần khẳng định cơng dụng chữa bệnh đường tiêu hóa của cây thuốc này 1.3 . Luận án Tiến sĩ Hóa học Khảo sát thành phần hóa học của cây Xuân hoa đ , Pseuderanthemum carruthersii (Seem. ) Guill. var. atropurpureum (Bull .) Fosb. , họ Ô rô (Acanthaceae) do tôi thực hiện. Pseuderanthemum carruthersii (Seem. ) Guill. var. atropurpureum (Bull .) Fosb. Họ Ô rô (Acanthaceae) Tên thông thường : Xuân hoa đ , Ô rô đ , Nhớt tím. Tiểu–mộc cao 1–2 m, phân nhánh nhiều, không lông ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÕ THỊ NGÀ KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÂY XUÂN HOA Đ , PSEUDERANTHEMUM CARRUTHERSII (SEEM. ) GUILL. VAR. ATROPURPUREUM

Ngày đăng: 03/02/2015, 23:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan