Đánh giá hiện trạng và đề xuất một số biện pháp quản lý và xử lý rác thải sinh hoạt tại quận thanh xuân, thành phố hà nội

61 2.7K 16
Đánh giá hiện trạng và đề xuất một số biện pháp quản lý và xử lý rác thải sinh hoạt tại quận thanh xuân, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá hiện trạng và đề xuất một số biện pháp quản lý và xử lý rác thải sinh hoạt tại quận thanh xuân, thành phố hà nội Đánh giá hiện trạng và đề xuất một số biện pháp quản lý và xử lý rác thải sinh hoạt tại quận thanh xuân, thành phố hà nội Đánh giá hiện trạng và đề xuất một số biện pháp quản lý và xử lý rác thải sinh hoạt tại quận thanh xuân, thành phố hà nộiĐánh giá hiện trạng và đề xuất một số biện pháp quản lý và xử lý rác thải sinh hoạt tại quận thanh xuân, thành phố hà nộiĐánh giá hiện trạng và đề xuất một số biện pháp quản lý và xử lý rác thải sinh hoạt tại quận thanh xuân, thành phố hà nội Đánh giá hiện trạng và đề xuất một số biện pháp quản lý và xử lý rác thải sinh hoạt tại quận thanh xuân, thành phố hà nội

i DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG III HÌNH 2.2: MÁY ỦI SAN GẠT RÁC TẠI Ô CHÔN LẤP SỐ 6 VÀ SỐ 7 BÃI RÁC NAM SƠN 18 HÌNH 2.3: BÃI CHỨA RÁC THẢI Ở THỊ TRẤN CHÚC SƠN, HUYỆN CHƯƠNG MỸ 20 HÌNH 4.2: SƠ ĐỒ PHÁT SINH CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI QUẬN THANH XUÂN 32 TỶ LỆ RÁC THẢI SINH HOẠT PHÁT SINH TỪ CÁC NGUỒN RẤT KHÁC NHAU PHỤ THUỘC VÀO ĐẶC TÍNH CỦA NGUỒN THẢI (HÌNH 4.3).QUA SỐ LIỆU TRÊN HÌNH 4.3 CÓ THỂ THẤY RÁC THẢI PHÁT SINH LỚN NHẤT THUỘC VỀ KHU VỰC NHÀ DÂN VÀ KHU DÂN CƯ (CHIẾM 50,55%), CAO THỨ HAI TRONG CÁC NGUỒN PHÁT SINH LÀ GIAO THÔNG, CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG (CHIẾM 15,53%). CƠ QUAN, TRƯỜNG HỌC VÀ CHỢ LẦN LƯỢT CHIẾM CÁC TỶ LỆ LÀ 12,30% VÀ 11,18%, ĐỨNG THỨ NĂM TRONG CÁC NGUỒN PHÁT THẢI LÀ RÁC THẢI PHÁT SINH TỪ HOẠT ĐỘNG CHỢ VỚI TỶ LỆ 7,32 % VÀ KHU KHU VUI CHƠI, GIẢI TRÍ VÀ BỆNH VIỆN, CƠ SỞ Y TẾ LẦN LƯỢT ĐỨNG THỨ 6 VÀ 7 TRONG CÁC NGUỒN PHÁT SINH VỚI TỶ LỆ TRONG CÁC NGUỒN PHÁT SINH LẦN LƯỢT LÀ 1,96% VÀ 1,16%. CÁC TỶ TRỌNG CÁC NGUỒN RÁC THẢI SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN PHẢN ÁNH HOẠT ĐỘNG CỦA QUẬN TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA QUẬN TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 32 BẢNG 4.4: KHỐI LƯỢNG VÀ TỶ LỆ CÁC NGUỒN PHÁT SINH RÁC THẢI SINH HOẠT TẠI 33 ĐỊA BÀN QUÂNH THANH XUÂN 33 HÌNH 4.3: TỶ LỆ PHÁT THẢI RÁC THẢI SINH HOẠT TỪ CÁC NGUỒN PHÁT SINH TẠI 33 ĐỊA BÀN QUÂNH THANH XUÂN 34 ii (NGUỒN: CÁN BỘ CỦA TRUNG TÂM PHÁT TRIỂN QUỸ ĐẤT VÀ DUY TU CÁC CÔNG TRÌNH ĐÔ THỊ) 34 HÌNH 4.4: HỆ THỐNG QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT QUẬN THANH XUÂN 37 HÌNH 4.5: HÌNH THỨC THU GOM VẬN CHUYỂN RÁC THẢI SINH HOẠT 44 CỦA QUẬN THANH XUÂN 44 HÌNH 4.8: ĐÁNH GIÁ CỦA NGƯỜI DÂN VỀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC 48 PHÂN LOẠI RÁC (%) 48 HÌNH 4.9: Ý THỨC ĐỔ RÁC ĐÚNG NƠI QUY ĐỊNH CỦA NGƯỜI DÂN 49 iii DANH MỤC BẢNG BẢNG 2.3: LƯỢNG CTRSH PHÁT SINH Ở CÁC ĐÔ THỊ VIỆT NAM ĐẦU NĂM 2007 13 BẢNG 2.4: LƯỢNG CTRSH ĐÔ THỊ THEO VÙNG ĐỊA LÝ Ở VIỆT NAM 14 ĐẦU NĂM 2007 14 BẢNG 4.5: THÀNH PHẦN RÁC THẢI SINH HOẠT CỦA QUẬN THANH XUÂN NĂM 2013 34 BẢNG 4.6: KHỐI LƯỢNG RÁC THẢI TRUNG BÌNH HẰNG NGÀY CỦA MỖI HỘ GIA ĐÌNH 35 TRONG TỔNG SỐ 60 HỘ ĐƯỢC ĐIỀU TRA 35 BẢNG 4.8: SỐ LƯỢNG PHƯƠNG TIỆN THU GOM RÁC CỦA QUẬN THANH XUÂN 43 iv MỤC LỤC PHẦN 1 1 MỞ ĐẦU 1 1.1. Lý do chọn đề tài 1 1.2. Mục đích, yêu cầu nghiên cứu đề tài 2 1.3. Ý nghĩa của đề tài 3 PHẦN 2 4 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4 2.1. Cơ sở lý luận 4 2.2. Tình hình quản lý rác thải trên thế giới và Việt Nam 10 PHẦN 3 22 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1. Đối tượng nghiên cứu 22 3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 22 3.3. Nội dung nghiên cứu 22 3.4. Phương pháp nghiên cứu 23 PHẦN 4 25 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 4.1. Khái quát về điều kiện địa lý tự nhiên, Kinh tế - xã hội quận Thanh Xuân - thành phố Hà Nội 25 4.2. Hiện trạng rác thải sinh hoạt tại quận Thanh Xuân – Hà Nội 31 4.3. Đánh giá thực trạng công tác quản lý, xử lý chất thải sinh hoạt tại quận Thanh Xuân 35 4.4. Đánh giá nhận thức của người dân trong công tác thu gom rác thải sinh hoạt của quận Thanh Xuân. Trường hợp tại 3 phường Nhân Chính, Khương Đình, Hạ Đình 46 v 4.5. Giải pháp cho công tác quản lý rác thải sinh hoạt tại quận Thanh Xuân 49 PHẦN 5 52 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 5.1. Kết luận 52 5.2. Kiến nghị 53 PHỤ LỤC 55 1 PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1.1. Lý do chọn đề tài Chất thải sinh hoạt hiện đang là một trong những nguồn lớn gây ra ô nhiễm môi trường. Quản lý rác thải là một trong những vấn đề bức xúc tại khu vực đô thị và công nghiệp tập trung ở nước ta. Hiện nay, vấn đề bảo vệ môi trường và quản lý rác thải sinh hoạt ngày càng được nhà nước, xã hội và cộng đồng quan tâm. Tuy nhiên, nếu quản lý và tái sử dụng hợp lý thì rác thải sinh hoạt cũng là nguồn nguyên liệu đầu vào rẻ, phong phú, mang lại hiệu quả kinh tế và góp phần rất lớn trong việc bảo vệ môi trường và tiết kiệm tài nguyên. Về mặt hành chính, Hà Nội được chia làm 30 đơn vị hành chính cấp quận, huyện, thị xã trong đó gồm 10 quận, 19 huyện, 1 thị xã với 584 đơn vị hành chính cấp phường, xã, thị trấn trong đó gồm có 386 xã, 177 phường và 21 thị trấn. Hà Nội hiện là trung tâm chính trị, kinh tế, công nghiệp ở các tỉnh phía Bắc và của cả nước, các hoạt động kinh tế và đô thị hoá đang phát triển nhanh chóng mạnh mẽ. Trong đó Quận Thanh Xuân được thành lập theo Nghị định số 74/CP ngày 22/11/1996 của Thủ tướng Chính phủ. Quận có 11 đơn vị hành chính cấp phường là: Thượng Đình, Hạ Đình, Khương Đình Thanh Xuân Trung, Thanh Xuân Bắc, Thanh Xuân Nam, Kim Giang, Phương Liệt, Nhân Chính, Khương Mai và Khương Trung. Với mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của địa phương trong những năm tới là gắn liền với mục tiêu bảo vệ môi trường. Thành phố cũng như quận đã có nhiều quan tâm đầu tư cho hoạt động quản lý và bảo vệ môi trường, trong đó có quản lý rác thải sinh hoạt. Tốc độ đô thị hóa tăng nhanh, cuộc sống của người dân ngày càng được cải thiện, nhu cầu cuộc sống vật chất và sử dụng tài nguyên ngày càng lớn kéo theo sự gia tăng lượng rác thải rắn nói chung và lượng rác thải sinh hoạt nói 2 riêng ngày càng nhiều tạo áp lực rất lớn cho công ty thu gom và xử lý chất thải rắn sinh hoạt. Hiện nay việc thu gom và xử lý rác thải chưa đáp ứng được nhu cầu, đây là nguyên nhân quan trọng gây ô nhiễm môi trường nước, không khí, đất, vệ sinh đô thị và ảnh hưởng xấu tới cảnh quan đô thị. Xuất phát từ vấn đề thực tế trên, được sự phân công của ban chủ nhiệm Khoa dưới sự hướng dẫn của thầy giáo PGS.TS Lương Văn Hinh, và được thực tập tại Chi cục BVMT thành phố Hà Nội và Phòng Tài nguyên môi trường Quận Thanh Xuân, tôi thực hiện đề tài “Đánh giá hiện trạng và đề xuất một số biện pháp quản lý và xử lý rác thải sinh hoạt tại quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội”. 1.2. Mục đích, yêu cầu nghiên cứu đề tài. 1.2.1. Mục đích của đề tài. - Đánh giá thực trạng công tác quản lý, xử lý, nguồn phát thải, số lượng, thành phần chất thải sinh hoạt tại quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội. - Đề xuất biện pháp quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường tại địa phương. 1.2.2. Yêu cầu của đề tài - Điều tra thực trạng công tác quản lý, xử lý, nguồn phát thải, số lượng, thành phần chất thải sinh hoạt trên địa bàn quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội. - Đánh giá công tác quản lý, thu gom, vận chuyển, công tác tuyên truyền vệ sinh môi trường và nhận thức của người dân về rác thải sinh hoạt tại quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội. - Đề xuất một số biện pháp quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường tại Quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội. 3 1.3. Ý nghĩa của đề tài - Ý nghĩa trong học tập: + Nâng cao kiến thức, kĩ năng và rút ra những bài học kinh nghiệm thực tế phục vụ công tác nghiên cứu sau này. + Vận dụng và phát huy được các kiến thức đã học tập và nghiên cứu vào công việc cụ thể. - Ý nghĩa trong thực tiễn: + Đánh giá được lượng rác thải phát sinh, tình hình thu gom, vận chuyển và quản lý rác thải sinh hoạt, thực trạng quản lý rác thải sinh hoạt còn những điểm hạn chế nào,… + Đề xuất các được ra giải pháp quản lý bảo vệ môi trường tại khu vực quận nói riêng và toàn thành phố nói chung. 4 PHẦN 2 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1. Cơ sở lý luận 2.1.1. Các khái niệm - Chất thải Theo Luật bảo vệ môi trường (BVMT) Việt Nam: Chất thải là vật chất ở thể rắn, lỏng, khí được thải ra từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ sinh hoạt hoặc hoạt động khác. “Chất thải rắn sinh hoạt” là chất thải rắn phát thải trong sinh hoạt cá nhân, hộ gia đình, nơi công cộng. - Rác thải Rác thải là các loại rác thải ở dạng lỏng, không hòa tan được thải ra từ các hoạt động sinh hoạt, công nghiệp. Rác thải còn bao gồm cả bùn cặn, phế phẩm nông nghiệp, xây dựng, khi thác,… Rác thải là những vật chất ở dạng rắn do hoạt động của con người và động vật tạo ra. Những “sản phẩm” này thường ít được sử dụng hoặc ít có. Do đó nó là “sản phẩm” ngoài ý muốn của con người. Rác thải có thể ở dạng thành phẩm, được tạo ra trong hầu hết các giai đoạn sản xuất và trong tiêu dùng. Dựa vào thành phần rác thải được chia thành 2 loại: rác thải hữu cơ và rác thải vô cơ. + Rác thải hữu cơ: như cây, rau cỏ, vỏ hoa quả, thức ăn dư thừa, xác động vật,… chúng là những chất dễ phân hủy gây ô nhiễm môi trường. Khi bị phân hủy chúng bốc mùi khó chịu, phát sinh nhiều vi trùng gây bệnh, thu hút côn trùng, tạo điều kiện cho chúng phát triển, gây ô nhiễm môi trường không khí, ô nhiễm nguồn nước và lây sang người, gia súc, mất vẻ đẹp mỹ quan,… 5 + Rác thải vô cơ: như chai lọ, nhựa các loại (polyetylen, túi nilon,…), các loại vô cơ khó phân hủy, phải sau rất nhiều năm mới phân hủy, một số loại sau khi phân hủy tạo thành nhiều chất độc hại làm ô nhiễm đất đai và nguồn nước. - Rác thải sinh hoạt Là chất thải có liên quan đến hoạt động của con người, nguồn tạo thành chủ yếu là từ các khu dân cư, các cơ quan, trường học, các trung tâm thương mại. Có các thành phần bao gồm kim loại, sành sứ, đất, đã, cao su, chất dẻo, thực phẩm dư thừa, tre, gỗ, lông gà vịt, vải, giấy, rơm, xác động vật, … - Chất thải rắn Chất thải rắn là các loại vật chất ở thể rắn như vật liệu, đồ vật bị thải ra từ một quá trình cụ thể của hoạt động sản xuất, dịch vụ, sinh hoạt. Chất thải rắn bao gồm các chất hữu cơ như thức ăn thừa, giấy, vải, cao su, lá cây rụng, …và các chất vô cơ như thủy tinh, thiếc, đất cát,… (Nguyễn Đình Hương, 2003) [7] 2.1.2. Nguồn gốc phát sinh Khối lượng rác thải sinh hoạt ngày càng tăng do tác động của sự gia tăng dân số, sự phát triển kinh tế - xã hội, sự thay đổi tính chất tiêu dùng trong các đô thị và các vùng nông thôn. Trong đó các nguồn chủ yếu phát sinh chất thải bao gồm: [...]... tác quản lý và xử lý rác thải sinh hoạt - Phạm vi nghiên cứu: Công tác quản lý và xử lý rác thải sinh hoạt tại quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội 3.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu - Địa điểm nghiên cứu: Quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội - Thời gian thực hiện đề tài: Từ ngày 05/5/2014 đến 05/8/1014 3.3 Nội dung nghiên cứu Với mục tiêu đánh giá thực trạng công tác quản lý, xử lý, nguồn phát thải, số. .. và các nguồn tài nguyên, mức tăng trưởng kinh tế… 3.3.2 Điều tra, đánh giá hiện trạng rác thải sinh hoạt trên địa bàn quận Thanh Xuân - Điều tra, đánh giá nguồn phát sinh và thành phần rác thải sinh hoạt - Đánh giá về hiện trạng thu gom, xử lý, vận chuyển rác thải sinh hoạt 3.3.3 Đánh giá nhận thức và ý thức người dân trong vấn đề bảo vệ môi trường nói chung và công tác thu gom, vận chuyển, xử lý rác. .. rác thải 23 3.3.4 Đánh giá về công tác thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải sinh hoạt tại 3 phường Nhân Chính, Khương Đình, Hạ Đình thuộc quận Thanh Xuân 3.3.5 Đề xuất một số giải pháp quản lý, xử lý chất thải sinh hoạt tại quận Thanh Xuân 3.4 Phương pháp nghiên cứu 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp được thực hiện trên nhiều cơ sở tài liệu như: các số liệu... Đây là Nhà máy xử lý rác thải do UBND huyện Gia Lâm giao cho Xí nghiệp MTĐT huyện Gia Lâm trực tiếp quản lý và vận hành Nhà máy chế biến phân Cầu Diễn (công suất hoạt động thực tế khoảng 50 – 60 tấn/ngày), tiếp nhận và xử lý rác thải hữu cơ từ khu vực các chợ nội thành Hà Nội Đây là Nhà máy xử lý rác thải do URENCO Hà Nội quản lý và vận hành 22 PHẦN 3 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1... huyện năm 2012 được thể hiện tại biểu sau: 21  Các hình thức xử lý  Xử lý bằng phương pháp chôn lấp: Hiện có 3 hình thức chính là: - Chôn lấp tại chỗ - Chôn lấp hợp vệ sinh tại các bãi chôn lấp tập trung của huyện - Chôn lấp hợp vệ sinh tại các khu xử lý rác thải tập trung của thành phố  Xử lý bằng phương pháp đốt: Nhà máy xử lý rác thải Seraphine - dây chuyền số 2, công suất xử lý 300 tấn/ngày do Công... nhiên - Nội dung điều tra: (Phụ lục 2) + Lượng rác thải bình quân trên đầu người tại Quận Thanh Xuân + Thành phần rác + Ý thức, nhận thức của người dân + Đánh giá của người dân về công tác thu gom, xử lý rác thải tại địa phương 24 3.4.3 Phương pháp khảo sát thực địa Tiến hành khảo sát trên các khu dân cư, tuyến phố ở 1 số phường của quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội để có những nhận xét đánh giá khách... Khoa học Địa chất và Khoáng sản,v.v 4.2 Hiện trạng rác thải sinh hoạt tại quận Thanh Xuân – Hà Nội 4.2.1 Nguồn phát sinh rác thải sinh hoạt Quận Thanh Xuân là địa bàn có tốc độ đô thị hoá cao, mật độ dân số tăng nhanh Lượng rác thải sinh hoạt phát sinh từ dân cư trên địa bàn là rất lớn, ngày càng tăng và là nguồn gây ô nhiễm môi trường Hàng trăm cơ sở sản xuất dịch vụ và gia công vừa và nhỏ nằm xen kẽ... tại Chi cục Bảo vệ môi trường thành phố Hà Nội Ngoài ra còn tham khảo ý kiến của các cô chú cán bộ trực tiếp quản lý về mảng rác thải sinh hoạt tại các phường 25 PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Khái quát về điều kiện địa lý tự nhiên, Kinh tế - xã hội quận Thanh Xuân - thành phố Hà Nội 4.1.1 Điều kiện địa lý tự nhiên 4.1.1.1 Vị trí địa lý Quận Thanh Xuân nằm ở cửa ngõ phía Tây Nam nội thành. .. và của Thành phố - Hiện trạng thu gom Hiện nay, trên địa bàn Thành phố có 26 đơn vị thực hiện công tác vệ sinh môi trường, thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt, trong đó, tại khu vực các huyện có 16 đơn vị Công ty TNHH MTV MTĐT Hà Nội thực hiện duy trì trên 4 quận nội thành, các đơn vị xã hội hóa thực hiện trên 6 quận ngoại đô và các huyện Tỉ lệ thu gom đối với 9 quận đạt 98% (trừ quận Hà Đông),... đạt khoảng 75-80% Quận Hà Đông và thị xã Sơn Tây thu gom xử lý đạt 90% - Hiện trạng vận chuyển Đối với chất thải rắn sinh hoạt đô thị tại các quận: 100% chất thải rắn sinh hoạt khu vực đô thị được chuyển đến Khu liên hiệp xử lý chất thải Nam Sơn Đối với chất thải rắn sinh hoạt tại các huyện và thị xã Sơn Tây: Hiện có 3/18 huyện có bãi chôn lấp rác thải tập trung của huyện (Gia Lâm (bãi rác Kiêu Kỵ), Ứng . BVMT thành phố Hà Nội và Phòng Tài nguyên môi trường Quận Thanh Xuân, tôi thực hiện đề tài Đánh giá hiện trạng và đề xuất một số biện pháp quản lý và xử lý rác thải sinh hoạt tại quận Thanh Xuân,. tuyên truyền vệ sinh môi trường và nhận thức của người dân về rác thải sinh hoạt tại quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội. - Đề xuất một số biện pháp quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt góp phần giảm. tại quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội. - Đề xuất biện pháp quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường tại địa phương. 1.2.2. Yêu cầu của đề tài - Điều tra thực trạng

Ngày đăng: 03/02/2015, 19:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN 1

  • MỞ ĐẦU

    • 1.2.1. Mục đích của đề tài.

    • 1.2.2. Yêu cầu của đề tài

    • PHẦN 2

    • TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

      • 2.1.1. Các khái niệm

      • 2.1.2. Nguồn gốc phát sinh

      • 2.1.3. Thành phần rác thải.

      • 2.1.4. Tính chất chất thải rắn đô thị

      • 2.1.5. Ảnh hưởng của rác thải sinh hoạt tới kinh tế xã hội, môi trường và sức khỏe con người

        • 2.1.5.1. Những vấn đề kinh tế xã hội

        • 2.1.5.2. Những vấn đề môi trường

        • 2.1.5.3. Ảnh hưởng đến sức khỏe con người

        • 2.2.1. Tình hình quản lý rác thải trên thế giới

        • (Nguồn: Viện khoa học Thủy lợi, 2006)

        • 2.2.2. Tình hình quản lý rác thải ở Việt Nam

          • 2.2.2.2. Một số biện pháp xử lý chất thải rắn ở Việt Nam

          • 2.2.3. Tình hình quản lý rác thải ở Hà Nội.

            • 2.2.3.1. Nguồn phát sinh:

            • 2.2.3.2. Hiện trạng thu gom, vận chuyển và vận chuyển chất thải rắn ở các quận, huyện:

              • - Hiện trạng phân loại rác tại nguồn

              • Hiện nay việc phân loại chất thải tại nguồn của Thành phố Hà Nội nói chung mới chỉ được thực hiện dưới hình thức dự án, mô hình thí điểm, như: thí điểm ở Phường Láng Hạ (quận Đống Đa), các phường: Phan Chu Trinh, Nguyễn Du, Thành Công (quận Hoàn Kiếm); và các xã Trâu Quỳ, Dương Xá, Cổ Bi (huyện Gia Lâm). Hoạt động phân loại rác thải tại nguồn chỉ dừng lại ở việc phân thành 2 loại (rác thải hữu cơ và rác thải vô cơ). Do vậy, hiện toàn bộ lượng rác thải thu gom không phân loại được vận chuyển trực tiếp về các khu xử lý rác thải sinh hoạt tập trung của huyện và của Thành phố.

              • Hiện trạng thu gom

              • Hiện nay, trên địa bàn Thành phố có 26 đơn vị thực hiện công tác vệ sinh môi trường, thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt, trong đó, tại khu vực các huyện có 16 đơn vị. Công ty TNHH MTV MTĐT Hà Nội thực hiện duy trì trên 4 quận nội thành, các đơn vị xã hội hóa thực hiện trên 6 quận ngoại đô và các huyện.

              • 2.2.3.3. Hiện trạng xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại bãi rác.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan