tìm hiểu bộ biến đổi quang điện

97 584 0
tìm hiểu bộ biến đổi quang điện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

bộ biến đổi quang điện Chương1: KHáI QUáT Về THÔNG TIN QUANG I. Khái quát Do sự phát triển của hệ thống truyền dẫn, đòi hỏi tổ chức các luồng kênh cực lớn. Với kỹ thuật thông tin quang người ta cũng có thể tạo ra các hệ thống truyền dẫn nhiều kênh hơn các hệ thống điện. Hiện nay các hệ thống truyền dẫn từ chục Mb tới vài Gb/s. Trước tiên sử dụng các khoá điện tử, rồi sau đó đến các hệ thống chuyển mạch photon “dùng ánh sáng để chuyển mạch”. Khi đó mạng thuê bao đã chuyển sang dùng cáp quang và mạng là thông tin thuần túy. Hiện nay thông tin quang đang ở giai đoạn phát triển ban đầu. Nó được ứng dụng để hoạt động song song với các hệ thống truyền dẫn và truyền dẫn thông tin điện bằng tải tin quang nhờ các quá trình chuyển đổi điện quang và quang điện ở bên thu và bên phát. II. Hệ thống truyền dẫn quang Error: Reference source not found Các thành phần chính của tuyến có phần phát quang, cáp sợi quang và phần thu quang. Phần phát quang được cấu tạo từ nguồn phát tín hiệu quang và các mạch điều khiển liên kết với nhau. Cáp sợi quang gồm các sợi dẫn quang và các lớp vỏ bọc xung quanh để bảo vệ khỏi tác động môi trường bên ngoài. Phần thu quang do bộ tách sóng quang và các mạch khuyếch đại, tái tạo tín hiệu thành phần. Ngoài các thành phần chủ yếu này còn có các mối hàn bộ nối quang, chia quang và các trạm lặp. Tất cả tạo thành tuyến thông tin quang hoàn chỉnh.  III. Phạm vi ứng dụng của kĩ thuật truyền dẫn quang Ngày nay các hệ thống truyền dẫn quang được sử dụng trong nhiều lĩnh vực đời sống. Trong lĩnh vực thông tin, các hệ thống truyền dẫn quang được ứng dụng vào các hên thống trung kế giữa các hệ thống tổng đài điện thoại và các tuyến truyền dẫn đường trục có dung lượng lớnvà cự li xa. Trong mạng digital dịch vụ tổng hợp, sợi quang còn được sử dụng vào miền thuê bao để cho phép truyền dẫncác loại thông tin khác nhau: tiếng nói, hình ảnh, số liệu…. Trong mạng truyền hình cáp, sợi được sử dụng có hiệu quả, thay thế cho việc truyền dẫn qua không gian bằng sóng vô tuyến. Ngoài ra sóng còn được sử dụng trong các hệ thống cự li rất ngắn để truyền cac số liệu đo lường , điều khiển, số liệu giữa các thiết bị tính toán hoặc các thông tin văn phòng trong phạm vi mạng LAN.           ! "# $%  &'( ()*+ ,+  &' &' ! #/)0 ! # TuyÕn truyÒn dÉn c¸p sîi quang Hệ thống truyền dẫn quang xếp thành 2 loại theo phạm vi ứng dụng: hệ thống thông tin đường dài và hệ thống thông tin cù li ngắn. Hệ thống truyền dẫn gồm : cáp quang, linh kiện phát quang ở đầu phát và linh kiện thu quang ở đầu thu, các bộ nối, các chỗ hàn nốivà linh kiện thụ động. Chúng quyết định giá thành của hệ thống. Với hệ thống đường dài, tuyến cáp quang qm nhiều đoạn cáp hàn nối với nhau, nhiều trạm lặp nằm cách nhau 1 khoảng lặp. Vì cáp quang cần khối lượng lớn nhưng nó là phần tử quyết định giá cả. Để tăng khoảng lặp dùng cáp có tiêu hao nhỏ, phần tử phát có công suất lớn. Vì vậy sợi quang đơn mốt được ưu tiên sử dụng, kèm theo đó là cáac bộ hàn bộ nối đắt tiền. Điot LED Ýt được sử dụng vì công suất nhỏ, mà LD được sử dụng nhiều hơn. Điot thu cũng được lưu ý chọn có độ nhạy cao, chẳng hạn APD hoặc PIN-FET. Với hệ thống cự li ngắn thì cáp không có vai trò quyết định, mà ngược lại là các bộ nối và linh kiện thu, phát quang. Có thể sử dụng sợi quang đường kính lớn  sọi đa mốt SI và GI. Công suất phát quang cũng không cần lớn, nên có thể dùng LED. Tốc độ truyền dẫn cũng không lớn, nên diot thu cũng không cần loại băng rộng và đọ nhạy cao, có thể dùng diot PIN.  vậy tuyến truyền dẫn quang trong 2 trường hợp là có những chỉ tiêu tối ưu khác nhau. IV. Các phương pháp ghép kênh 1. Ghép kênh tín hiệu điện PCM và tín hiệu quang theo thời gian Hiện nay tồn tại 2 tiêu chuẩn truyền dẫn điều xung mã PCM. Đó là của châu Âu 2,048Mb/s cho 30 kênh thoại tiêu chuẩn và của Mỹ-Nhật 1,544Mb/s cho 24 kênh thoại tiêu chuẩn. Vì sợi quang có tiêu hao nhỏ và độ rộng băng lớn nên có thể tăng số kênh đến 1,6 hoặc 2,2Gb/s mà không phải rút ngắn khoảng lặp. Khi tăng tốc độ truyền dẫn PCM bằng các xung phát đi ngày càng hẹp lại , đòi hỏi độ rộng băng truyền dẫn tăng lên rất lớn. Chỉ có sợi quang với độ rộng băng truyền dẫn rộng mới có thể cho phép truyền dẫn tín hiệu 1 PCM tốc độ lớn hơn  thế. Từ khả năng ghép thời gian trên các hệ thống truyền dẫn có thể ghép tín hiệu theo thời gian. Mỗi tín hiệu quang là chùm PCM đã qua biến đổi điẹn quang. Nhờ đó tốc độ truyền dẫn tăng lên cao hơn. 2.Ghép kênh theo bước sóng 2 341 14532 67478 1674 149 341 224713 72473 124138 16432 935 4922 4528 63: 285: 63: 9735: 225: 285: 285: 5: 251: 37: 65: 7385: 2: ;32$<=* 15: ;2 ;1 ;2 ; ; ;7 ;2 ;2 ;2 ;2 ;2 84228   1 2 >?@  1 2   λ3 ABCDE λ3 λ4 λ2 2 λ1 λ1 λ2 2 λ4 ABCDE >?@  ,F :G?:H0<IJ*K Trong phương pháp phân kênh theo thời gian cần sử dụng 2 sợi quang cho hai hướng thu phát độc lập. Ngoài ra thực hiện thu phát kênh theo bước sóng để thực hiện truyền dẫn 2 chiều theo cùng 1 sợi quang. Nhiều tín hiệu PCM ghép theo thời gian sẽ được truyền dẫn cùng 1 sợi quang nhờ ghép vào các bước sóng khác nhau nguyên tắc tổ chứcghép luồng hiển thị ở hình dưới. Các thiết bị ghép và tách luồng MULDEX là các bộ lọc ánh sáng. Máy phát P1, P2 phát xạ ánh sáng có bước sóng. Còn ở đầu kia máy phát P3,P4 bức xạ ánh sáng bước sóng  Các tần số quang được các bộ lọc ở 2 đầu đường dây tách ra. Tại trạm lặp tách riêng tín hiệu quang để tái sinh sau đó ghép trở lại đi trên tuyến chung. 3. Phương pháp ghép luồng rẽ hướng Hai luồng quang 1và 2 hòan tòan độc lập với bước sóng sử dụng và phương pháp ghép kênh tín hiệu điện, được tách thành luồng quang đi và luồng đến. Hai gương ở đầu thu G 1 , G 2 là loại thu một chiều . Một gương sẽ cho luồng béc xạ phát của máy phát tại đó đi qua và một phần tổn thất ra ngoài, không lọt vào điôt thu. Các gương làm nhiệm vụ tách luồng thu và phát được trên cùng một sợi quang. 9          >  >    Nguyªn lÝ ghÐp t¸ch luång Các phương pháp trên độc lập nhau, nên có thể kết hợp chung để sử dụng, tăng hiệu suất cho sợi . V. Phân loại các hệ thống truyền dẫn quang 1. Phân loại theo dạng tín hiệu điện Tín hiệu đưa vào điều biến có thể là analog hoặc digital. Hệ thống analog Ýt được chế tạo sử dụng, nhất là hệ thống băng tần tín hiệu rất rộng vì đặc tính công tácphi tuyến của diot laser phát, của diot thu quang, ảnh hưởng của tán xạ sợi quang Các hệ thống thu quang dải rộng hiện nay truyền dẫn digital dưới dạng ghép kênh PCM theo các cấp tiêu chuẩn. 2.Theo phương pháp điều biến và giải điều biến tín hiệu biên Theo phương pháp điều biến quang ở đầu phát và tách tín hiệu quang ở đầu thu nên phân ra các loại sau: a. Hệ thống thu trực tiếp: Đầu phát thực hiện điều biến trực tiếp các diot laser. Các tín hiệu điện điều biến vào cường độ bức xạ nguồn quang. ở đầu thu tách tín hiệu điện trực tiếp trên diot quang từ công suất quang dưa vào. Các phần tử của hệ thống làm việc ở chế độ dơn mốt "một tần số" mà vẫn đẩm bảo khả năng truyền dẫn. Nhưng các hệ thống có tốc độ cực lớn thì bị hạn chế về độ nhạy về độ rộng băng truyền dẫn và cự li khỏang lặp. b. Hệ thống thu kết hợp: Phương pháp này điều biến gián tiếp nguồn quang ở đầu phát. Luồng tín hiệu điện và luồng bức xạ quang dơn sắc đưa vào được điều biến trong bộ điều biến quang. Ở đầu thu cần nguồn quang đơn sắc, độc lập với nguồn quang ở đầu phát. Luồng tín hiệu quang thu được từ sợi quang được đưa vào bộ trọn là diot quang cùng với nguồnquang đơn sắc của bộ phát quang nội để lấy ở đầu 3 ra một tần số trung gian, được đưa đến mạch tách sóng để tách ra tín hiệu điện ban đầu. Tín hiệu điều biến với nguồn quang có bước sóng   tương ứng phần bước sóng f1 điều biến tải tin có thể là điều biên, điều tần hoặc điều pha. Tại đầu thu có bộ phát quang nội, phát xạ tia có bước sóng  tương ứng fo. Cả f1, fo đưa vào bộ trộn là diot quang để lấy tần số trung gian /f1-fo/ chọn đủ lớn cỡ 10GHz. Đủ để mang tín hiệu điều biến ban đầu có độ rộng băng lớn. Nhưng cũng không quá lớn để đảm bảo khả năng khuếch đại củamạch khuếch đại điện tử. Sau quá trình tách sóng và lọc sẽ thu được tín hiệu ban đầu. So với phương pháp trực tiếp thì phương pháp này có độ nhạy cao hơn, tỉ số tín hiện nhiễu S/N lớn hơn nên tăng cự li trạm lặp nên có thể truyền các tín hiệu băng tần rất rộng. Hiện nó đang được sử dụng rộng rãi 3. Theo tốc độ và cự li truyền dẫn Các hệ thống đường dài chủ yếu đươch sử dụng trên mạng điện bao gồm các mạng két nối truyền dẫn giừa các vùng, mạng trung kế giữa các tổng đài, mạng thuê bao của mạng dịch vụ tổng hợp và các mạng phân phối truyền hình. Hiện nay có thể phân phối thành các loại: 7  λ  L   λ 5 L 5 "M' Nguyªn lÝ thu kÕt hîp Hệ thống có dung lượng truyền dẫn nhỏ, tốc độ truyền dẫn8 Mb/s hoặc dung lượng trung bình với tốc độ34Mb/s sử dụng trên mạng thuê bao ISDN và mạng trung kế giữa các tổng đài, cự li truyền đẫn khỏang 1km trong thành phố hoặc 20_30km ở vùng nông thôn , không có trạm lặp. Các hệ thống liên tỉnh với dung lượng rất lớn và tốc độ truyền dẫn 140Mb/s trở lên, cự li truyền dẫn rất xa. Hệ thống gồm các trạm đầu cuốivà các trạm lặp với cự li khỏang lặp lớn hơn 50km cho đến hàng trăm km. Đặc biệt các hệ thống cáp quang quốc tế dưới biển hiện nay đều được thiết kế với tốc độ 280,420,565,1200 và 2400Mb/s với cự li khỏang lặp từ40 >400km. VI. Các thế hệ phát triển của hệ thống truyền dẫn quang 1. Thế hệ thứ nhất Bắt đầu từ những năm 1970. Sợi sử dung chủ yếu là loại SI hoặc GI, bước sóng ngắn 0,85mm. Linh kiện pháp là LD hoặc LED. Linh kiện thu là diot quang Si. Vì có ảnh hưởng của tán xạ vật liệu và tán xạ mốt. Nên tích số độ rộng băng (B) và độ dài khỏang lặp (L) nhá. BL=400 >1200MHz. Tán xạ và tiêu hao của sợi quang lớn nên hạn chế tốc độ truyền và cự li khỏang lặp. Hệ thống có dung lượng nhỏ và trung bình, chủ yếu sử dụng trong mạng trung kế và tổng đài. 2.Thế hệ thứ hai Nhờ tiến bộ của công nghệ sợi quang chuyeern sang sử dung bước sóng dài 1,3mm. Sợi loại đa mốt GI, linh kiện phát là LD,LED loại InGaAsP. Linh kiện thu là APD Hoặc PIN nhóm III-IV hoặc tổ hợp PIN-GaAsMESFET. Không còn tán xạ vật liệu, còn tán xạ mốt, tích số BL tăng lên. Tốc độ truyền trung bình 34Mb/s cù li trung bình 3km. 8 3. Thế hệ thứ ba Sử dụng sợi đơn mốt SM, bước sóng dài 1,3m.Không còn tán xạ mốt và vật liệu. Tán xạ tổng cộng rất bé. Hệ thống dùng cho đường trục với dung lượng lớn, tốc độ truyền dẫn cao và vượt cự li xa. Thực tế độ dài khỏang lặp L tỉ lệ nghịch với tán xạ trung bình và độ rộng phổ bức xạ, do đó muốn tăng L thì giảm tán xạ của sợi quang hoặc gỏam độ rộng phổ bức xạ. Nếu sử dụng LD cộng hưởng Fabry-Perot thông thường (FP-LD) đạt cự li 50-60km cho hệ thống 140MB/s ở bứoc sóng 1,3mm Nếu tốc độ cao 400MB/s và 565MB/s để cự li 50km. Khi dùng FP-LD thì phải chọn và điều khiển cáp có tán xạ nhỏ và độ rộng phổ nhỏ, cáp được lắp đặt tốt. Với tốc độ cao 1GB/s, muốn đạt 59km thì chọn nguồn bức xạ có độ rộng phổ nhỏ. Loại FP_LD có vạch phổ rộng làm giảm L do tán xạ tăng, gây ra tạp âm phân bố mốt. Thế hệ này được sử dụng rộng rãi trên thế giới. 4. Thế hệ thứ tư Tăng tốc độ truyền dẫn, cự li khỏang lặp lớn thì phải: Giảm tổn hao sợi quang đồng thời có tán xạ nhỏ. Sợi quang đơn mốt có tán xạ dịch chuyển DS-SM được sử dụng. Sử dông diot laser phát tin cậy, có độ rộng phổ bức xạ bé, đơn mốt. Các diot laser BH-LD và DFB-LD được chọn. Chọn diot thu quang có độ nhạy cao. Loại APD cấu tạo gồm nhiều lớp InGaAsP có tạp âm nội và dòng tối nhỏ. Loại PIN có tạp âm nhỏ dùng với GaAs-MESFET làm bộ tiền khuếch đại có trở kháng vào cao và điện dung kÝ sinh nhá. Cho phép tăng đọ nhạy thu. 6 5. Xu thế phát triển của hệ thống truyền dẫn quang tương lai - Sử dụng kĩ thuật phân kênh theo bứoc sóng WDM sử dụng khi nhu cầu truyền dẫn tăng vượt quá số lượng đường thông tin hiện có. Mỗi kênh quang cần có bộ lặp trung gian riêng. Ghép nhiều kênh quang với tốc độ bít của mỗi kênh rất lớn. - Sử dụng kĩ thuật ghép kênh tần số quang FDM kết hợp thu Coherent, nhờ đạt mật độ kênh rất cao. Trong tương lai phương pháp Coherent đóng vai trò chủ yếu vì tăng độ nhạyh máy thu quang lên 17dB. Cù li khỏang lặp kéo dài đáng kể . Truyền dẫn 46bit qua khỏang lặp 155km Truyền dẫn 36bit/s và 400Mbit/s vượt khỏang lặp 300km. Khó khăn là chế tạo diot leser bức xạ ánh sáng kết hợp chất lương cao. - Phát triển các loại sợi quang trên vật liệu mới Flor(F) thay SiO 2 , đạt giá trị tiêu hao bé, cự li khỏang lặp hàng ngàn km. - Phát triển vi mạch quang. Tích hợp và quang điện tử tích hợp DEIC. Sử dụng cách thức mới sử dụng tín hiệu điện, quang để xử lí ánh sáng VII. Ưu điểm của kĩ thuật truyền dẫn quang Sợi quang nhỏ và nhẹ hơn cáp kim loại. Đường kính mẫu của sợi quang là 0,1mm nhỏ hơn nhiều cáp đồng trục có đường kính là 10mm. Do nhỏ và nhẹ hơn, dễ uốn cong, chi phí chế tạo Ýt, lại được lắp đặt dễ dàng ngay cả bằng tay. Các cáp quang hiện nay cho phép tăng cường được nhiều kênh truyền mà tăng đường kính Ýt. Sợi quang chế tạo từ thuỷ tinh thạch anh là môi trường trung tính với ảnh hưởng của nước, axit, kiềm v.v nên không sợ bị ăn mòn nếu lớp ngoài bảo vệ có hư hỏng thì bên trong sợi thuỷ tinh còn tốt thì vẫn hoạt động được . 5 [...]... cu ca cỏp quang Cỏp quang cn cú yờu cu, c im riờng cn ỏp ng Lp v bao bờn ngoi bo v si quang khi ỏnh hng ca mụi trng Cn ỏp ng cỏc yờu cu sau : Khụng b nh hng ca nhiu in t Khụng thm nc , lt nc Chng c cỏc tỏc ng c hc: va trm, lc kộo, lc nộn, lc un cong n nh khi nhit thay i ít b lóo hoỏ, cú thi gian lm vic lõu Trng lng nh v kớch thc bộ Si quang c thit k ngt nghốo m bo v c hc v truyn dn: Si quang l vt... hai si cỏp vi 24 si dõy quang ghộp qun thnh 1 cỏp vi 48 si quang Hóng ASS&SIP ca Italia tờn l cos3/foster Trong thnh phn rut cỏp, ngoi si quang, phn t gia cng, cht lm y, bao bc cũn cú cỏc dõy lm chc nng ph 4 dõy cp ngun 2 ụi dõy liờn lc nghip v 2 si dõy cnh bỏo cho nc rũ vo Ngoi ra cỏp cu thnh t cỏc bng dp, mi cỏp dp cú 12 si quang( ca M) v cỏp cú 7 n v con to thnh si cỏp vi 70 si quang( ca Phỏp) 3 Cỏp... sợi quang Do nh hng ca tỏn x, cỏc xung u vỏo ca mỏy thu b dón rng, nhng hai xung k nhau thỡ phõn bit c Khi dú tc bit l c=1/(s)=2,26B Nh vy rng xung , rng bng truyn dn B v tc C cú quan h vi nhau Thc t tc truyn bit ln nht ca si quang bng rng bng tn truyn dn Mun si cú rng bng truyn dn v tc bit li thỡ phi gim nh nh hng ca tỏn x n mc thp nht cú dón xung bộ nht 4 Hin tng tỏn x vt liu Ngun bc x quang. .. khỏc nhau Tỏn x xut hin c si a mt v n mt, bờn cnh l tỏn x si dn quang, l do chit sut ph thuc vo bc súng cụng tasc Tỏn x si dn quang l do hng s truyn dn ca mt ph thuc vo bc súng Nh vy tỏn x vt liu v si dn quang ph thuc vo rng ph bc x ca ngun bc x quang( LED, LD) Tỏn x si dn quang l khụng ỏng k vi si a mt Si SI tỏn x mt ln hn nhiu tỏn x vt liu Si GI tỏn x vt liu nh hng ln cũn ph thuc vo vt liu Si cú... dn quang ũi hi u t ban u rt ln v tn kộm Nc ta l nc ang phỏp trin nờn vn ny gp nhiu khú khn Lp t gia cỏc si quang ũi hi chớnh xỏc cao, thit b thỡ t tin 11 12 Chng 2: Si quang I Nguyờn lớ truyn dn ỏnh sỏng, cu to v phõn loi 1 Nguyờn lớ Da vo hin tng phn x ton phn ca tia sỏng ti mt phõn cỏch gia hai mụi trng Khi nú i t mụi trng chit sut cao hn sang mụi trng chit sut thp hn truyn ỏnh sỏng trong si quang. .. quang 2.Cu to a dk dm Error: Reference source not found Si gm mt lừi dn quang c cú chit sut n, bỏn kớnh l a, ng kớnh l dk Lp v cng l vt liu dn quang bao quanh rut cú chit sut n 2 < n1 cú ng kớnh l dm lch chit sut tuyt i n = n1 n2 lch chit sut tng i n/n1 Hai tham s ny c trng cho kh nng truyn dn ca si quang Nhng ng kớnh thụng dng ca si quang Lừi t 8 10 / 125 m: l si n mt nú truyn thụng tin vi tc cao... x mt ct, c trng cho tham s tỏn x P= T nh hng ph ca tỏn x mt ct, ta thaasy rng mi si quang cú rng bng truyn dn ln nht ti mt bc súng c th Vy mi loi si quang a mt c ch to s c ti u cho mt vựng bc súng cụng tỏc 25 P 0,1 0 -0,1 1 1,2 1,4 1,6 /àm Sự phụ thuộc của tham số tán xạmặt cắt vào bước sóng 7 Hin tng tỏn x si dn quang S phõn b ca trng v hng s truyn lan ca cỏc mt ph thuc vo ng kớnh rut dK ca mt loi... si, bỏn kớnh cng nh thỡ suy hao cng ln IV Tỏn x trong si quang 1 hin tng v nguyờn nhõn nh hng Khi truyn dn cỏc tớn hiu s qua si quang, xut hin hin tng dón rng xung ỏnh sỏng u thu v cỏc xung lõn cn cú th ố lờn nhau Khi ú khụng phõn bit dduwowcjcasc xung vi nhau, gõy mộo tớn hiu khi tỏi sinh Hin tng dón xung gi l tỏn x Nguyờn nhõn l do nh hng ca si quang m tn ti cỏc thi gian chy khỏc nhau do cỏc thnh phn... hao u rt bộ Tớch s B.L túi hng trm GHz =1,055m thỡ tiờu hao nh nht Nờn cú xu hng ch to si tỏn x dch chuyn cú tỏn x bng khụng 1,5m v c chỳ ý cho cỏc h thng hin i Trong cỏc h thúng truyn dn c li ln trờn khang cỏch xa thỡ xu hng hin nay s dng n mt =1,3m hoc si cú tỏn x dch chuyn 1,55m Khi s dng laser phỏt n mt thỡ nh hng ca tỏn x l rt bộ, s phỏt huy u im ti a ca si n mt 28 29 Chng 3: CỏP QUANG I c... i Gim nh hng tỏn x ca a mt Nh vy vi mi si quang ch xỏc nh c mt ngng G2 bờn trờn nú ch tn ti mt mt lan truyờn III Suy hao Suy hao trờn si dn quang cú vai trũ quan trng trong vic thit k h thng l tham s xỏc nh khong casxh gia phớa thu v bờn phỏt Suy hao si hay suy hao tớn hiu bng cụng sut u ra, vo v chiu di L l =10.log(Pvo/Pra)/L 1 Hp th tớn hiu trong si dn quang a Do tp cht : trong thu tinh cú tp cht . Phương pháp này điều biến gián tiếp nguồn quang ở đầu phát. Luồng tín hiệu điện và luồng bức xạ quang dơn sắc đưa vào được điều biến trong bộ điều biến quang. Ở đầu thu cần nguồn quang đơn sắc, độc. truyền dẫn và truyền dẫn thông tin điện bằng tải tin quang nhờ các quá trình chuyển đổi điện quang và quang điện ở bên thu và bên phát. II. Hệ thống truyền dẫn quang Error: Reference source not. đơn sắc, độc lập với nguồn quang ở đầu phát. Luồng tín hiệu quang thu được từ sợi quang được đưa vào bộ trọn là diot quang cùng với nguồnquang đơn sắc của bộ phát quang nội để lấy ở đầu 3 ra

Ngày đăng: 03/02/2015, 19:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • bộ biến đổi quang điện

  • Ch­ương1: KHáI QUáT Về THÔNG TIN QUANG

    • I. Khái quát

    • II. Hệ thống truyền dẫn quang

    • III. Phạm vi ứng dụng của kĩ thuật truyền dẫn quang

    • IV. Các phương pháp ghép kênh

      • 1. Ghép kênh tín hiệu điện PCM và tín hiệu quang theo thời gian

      • 2.Ghép kênh theo bước sóng

      • 3. Phương pháp ghép luồng rẽ hướng

    • V. Phân loại các hệ thống truyền dẫn quang

      • 1. Phân loại theo dạng tín hiệu điện

      • 2.Theo phương pháp điều biến và giải điều biến tín hiệu biên

      • 3. Theo tốc độ và cự li truyền dẫn

    • VI. Các thế hệ phát triển của hệ thống truyền dẫn quang

      • 1. Thế hệ thứ nhất

      • 2.Thế hệ thứ hai

      • 3. Thế hệ thứ ba

      • 4. Thế hệ thứ tư

      • 5. Xu thế phát triển của hệ thống truyền dẫn quang tương lai

    • VII. Ưu điểm của kĩ thuật truyền dẫn quang

    • VIII. Nhược điểm

  • Chương 2: Sợi quang

    • I. Nguyên lí truyền dẫn ánh sáng, cấu tạo và phân loại

      • 1. Nguyên lí

      • 2.Cấu tạo

      • 3. Phân loại sợi quang

    • II. Các đặc tính và tham số của sợi quang

      • 1. Sù lan truyền ánh sáng trong sợi quang

      • 2.Sù lan truyền các mốt trong sợi quang

    • III. Suy hao

      • 1. Hấp thụ tín hiệu trong sợi dẫn quang

      • 2. Suy hao do tán xạ

      • 3. Suy hao do uốn cong sợi

    • IV. Tán xạ trong sợi quang

      • 1. hiện tượng và nguyên nhân ảnh hưởng

      • 2. Phân loại tán xạ

      • 3. Mối quan hệ giữa tán xạ với độ rộng băng truyền dẫn và tóc độ truyền dẫn bit.

      • 4. Hiện tượng tán xạ vật liệu

      • 5. Hiện tượng tán xạ mốt

      • 6. Hiện tượng tán xạ mặt cắt

      • 7. Hiện tượng tán xạ sợi dẫn quang

      • 8. ảnh hưởng của sự trộn mốt vào tán xạ mốt trong sợi đa mốt

      • 9. kết luận

    • V. So sánh các loại sợi dẫn quang

  • Chương 3: CáP QUANG

    • I. Đặc điểm, yêu cầu của cáp quang

    • II. Phân loại cáp quang

      • 1.Theo cấu trúc

      • 2. Phân loại theo mục đích sử dụng

      • 3. Theo điều kiện lắp đặt

    • III.Cấu tạo cáp quang

      • 1. Bảo vệ sợi trước khi bện cáp

      • 2.Bện lõi cáp

      • 3. Bảo vệ ruột cáp

      • 4.Vỏ cáp

      • 5.Chất làm đầy

      • 6. Các lớp gia cường đặc biệt

    • IV. Một số loại cáp quang theo mục đích sử dụng

      • 1. Cáp sử dụng trên mạng nội hạt và nông thôn

      • 2.Cáp trên mạng trung kế

      • 3. Cáp trên mạng truyền dẫn đường dài

      • 4. Cáp treo

      • 5. Cáp thả dưới nước

    • V. Các thông số kĩ thuật của cáp quang

  • Chương 4: Bộ BIếN ĐổI QUANG ĐIệN

    • I. Sự bức xạ ánh áng kết hợp và nguyên lí laser

    • II. Nguyên lí bức xạ ánh sáng do tái hợp trong bán dẫn

      • 1.Nguyên lí

      • 2.Miền hoạt tính của lớp tiếp giáp p-n

    • III. Cấu tạo diot phát quang và diot laser

      • 1.Yêu cầu chung

      • 2. Diot LED, LD có cấu trúc dị thể kép

    • IV. Các đặc tính bức xạ của diot LED, LD

      • 1.Đặc tính bức xạ

      • 2.Trường bức xạ và hiệu suất ghép

      • 3. Phổ bức xạ

      • 4. Ảnh hưởng của nhiệt độ

    • V. Điều biến các nguồn quang

      • 1. Định nghĩa và phương thức điều biến

      • 2. Đặc điểm điều biến

    • 3. Đặc tuyến điều biến tĩnh

    • 4. Đặc truyến điều biến động

    • 5. ảnh hưởng của điều biến đến phổ bức xạ

  • Chương 5: Bộ BIếN ĐổI QUANG ĐIệN

    • I. Nguyên lí biến đổi điện quang

      • 1.Các nguyên lí tách quang

      • 2.Nguyên lí chuyển đổi quang điện tại lớp tiếp giáp p-n

    • II. Các loại diot quang

      • 1.Các yêu cầu cơ bản

      • 2.Diot PIN(p-i-n)

      • 3.Diot quang thác APD

      • 4. Các đặc trưng và tham số cơ bản

    • III. Các đặc tính giải điều của điot quang

      • 1. Các phương pháp thu và giải điều quang

      • 2. Đặc tính dải điều tĩnh

      • 3. Đặc tuyến dải điều động

    • IV. So sánh các loại diot quang

  • Chương 6 : HàN NốI Và BảO Vệ SợI QUANG

    • I. Các biện pháp bảo vệ sợi quang

      • 1. Độ sâu chôn cáp

      • 2. Chống mối và chuột

      • 3. Chống ảnh hưởng của sét

    • II. Hàn nối và bảo vệ sợi

      • 1. Yêu cầu kĩ thuật

      • 2. Các phương pháp hàn nối sợi quang

      • 3. Baỏ vệ mối nối

  • CHƯƠNG 7 : THIếT Kế MạNG THÔNG TIN QUANG

    • I . Đặt vấn đề

    • II. Các tham số thiết kế hệ thống

    • III. Nguyên tắc lựa chọn tốc độ tín hiệu ,bước sóng công tác,sơi quang ,thiết bị đầu cuối quang

    • IV. Các thông số cần thiết cho việc thiết kế tuyến thông tin quang

      • 1 . Công suất quang yêu cầu ( độ nhạy thu )

      • 2. Các ảnh hưởng

      • 3. Khoảng cách giữa các bộ lặp của hệ thống sợi quang

      • Tán xạ trong sợi quang

      • 5.Các tham số của linh kiện tách quang

      • 6. Quan hệ giữa nhiễu và BER

    • V. Thiết kế hệ thống

      • 1. Thủ tục thiết kế

      • 2. Sự lựa chọn tối ưu của hệ thống

    • TÀI LIỆU THAM KHẢO

    • MỤC LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan