2013_đề test kiến thức dành cho học sinh 10-----Đáp án _ Phân tích

8 363 0
2013_đề test kiến thức dành cho học sinh 10-----Đáp án _ Phân tích

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỂ VIỆC HỌC THÊM CÓ CHẤT LƯỢNG Mọi người thường cho rằng “học thêm sẽ giỏi”, nhưng nếu không có phương pháp và lười biếng, thì việc học thêm trở nên “vô thưởng vô phạt”. Nhưng nếu biết phương pháp học, bạn sẽ thu được những kết quả không ngờ… Càng hỏi nhiều càng tốt Và tất nhiên phải là những câu hỏi sẽ xoáy vào trọng tâm bài học. Việc hỏi sẽ tạo nên sự tương tác giữa thầy và trò, bạn sẽ nhớ bài lâu hơn và thầy sẽ truyền đạt thêm kiến thức cho tất cả các bạn còn lại trong lớp. Đừng ngại và sợ bạn bè cho rằng thích “chơi nổi”. Họ còn cảm ơn bạn khi bạn đã hỏi giúp họ. Những bài tập nan giải trên lớp, hãy chủ động hỏi thầy tại lớp học. Điều đó sẽ giúp bạn củng cố lại kiến thức và tập cách tư duy nhanh, sáng tạo. Học thêm là cơ hội để bạn “hỏi thêm”, “rèn luyện thêm”. Do đó không nên thụ động, e ngại mà hãy học tập hết sức mình. Ghi bài đầy đủ Không cần phải ghi sạch đẹp. Chỉ cần ghi đầy đủ, chi tiết. Những gì thầy cô giảng, không chắc bạn sẽ “thấm” được trọn vẹn. Chính những lời thầy cô hướng dẫn sẽ giúp ích cho bạn rất nhiều trong việc tiếp thu lại những kiến thức bạn đã “bỏ lỡ” tại lớp học chính thức. Ngoài ra, nên ghi lại những dạng bài tập hay, đồng thời với mỗi loại bài tập, hãy ghi chú phương pháp chung. Điều này giúp cải thiện đáng kể khả năng của bạn. Chú thích những điều không có trong sách vở Những gì thầy cô giảng thêm, hãy chú ý lắng nghe và chép vào một quyển sổ tay nhỏ. Chính những kiến thức ở ngoài sẽ mở mang thêm tầm hiểu biết cho bạn. Và biết đâu những nội dung ngoài sách vở ấy sẽ mang lại cho bạn điểm thưởng, điểm 10. Thảo luận, tranh luận, bàn luận là điều cần thiết Bạn có thể trao đổi cùng bạn bè về những bí kíp học tập hay, đồng thời học hỏi thêm những cách giải bài sáng tạo. Thêm nữa, các bạn nên cùng trao đổi những tài liệu bên ngoài của những môn học thêm, để cùng giúp nhau rèn luyện. “Tại sao?” Hãy luôn tự đặt câu hỏi này khi làm thêm bài tập tại nhà. Đừng bao giờ tự mãn khi giải được một bài toán khó, một bài vật lý hóc búa. Dò với đáp án, sau đó tra lại từng bước giải, hãy tự đặt câu hỏi rằng: “Tại sao lại sai?”, “Sao lại phải áp dụng công thức này chứ không phải công thức khác?”, “Mình giải theo cách ngắn gọn có sao không nhỉ?”. Tự hỏi và tìm ra câu trả lời, là khả năng học tập của bạn đã được cải thiện đáng kể Dành thời gian giải trí Học thêm, không có nghĩa là chạy sô đêm ngày. Bạn cũng phải dành thời gian để vui chơi, thư giãn cùng bạn bè. Đầu óc thanh thản thì việc học thêm mới mang lại hiệu quả tốt nhất. Nếu có những cảm xúc, tâm trạng bất thường, hãy ngưng ngay việc học và giải quyết xong những điều đó. Bạn chẳng thể tập trung tốt khi bạn phân tâm. o0o Chúc bạn học tốt và lựa chọn được phương pháp hay cho mình TRUNG TÂM BDVH NGÀY MỚI 18A/88 – ĐINH VĂN TẢ - KHU 10 – PHƯỜNG BÌNH HÀN – THÀNH PHỐ HẢI DƯƠNG ĐIỆN THOẠI: 09798.17.8.85 – HOẶC – 09367.17.8.85 GẶP THẦY NGÔ XUÂN QUỲNH Thầy Xuân Quỳnh - 0979.817.885 – : admin@hoahoc.org – : facebook.com/hoahoc.org – web: hoahoc.org LỚP BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC MÔN HÓA | TẠI 18A/88 – ĐINH VĂN TẢ - TP. HẢI DƯƠNG 2 TRUNG TÂM BDVH NGÀY M ỚI 18A/88 – ĐINH VĂN TẢ - HẢI DƯƠNG www.hoahoc.org ĐỀ KHẢO SÁT KIẾN THỨC CUỐI NĂM HÓA 10 Năm: 2013 - Thời gian: 90 phút (Số lượng câu hỏi: 40 câu) Mã đề: HHORG1013 Họ và tên: ………………………………………… Trường: ……………………………………… Lớp: …… Cho biết: H = 1; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40 Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; As = 75; Br = 80; Rb = 85; Cs = 133 …………………………………………………………… Câu 1: Cho các phản ứng sau : (1) H 2 S + SO 2  (2) Na 2 S 2 O 3 + dung dịch H 2 SO 4 (loãng)  (3) H 2 SO 4 đặc + HI (4) NH 3 + CuO 0 t  (5) Ag + O 3  (6) SiO 2 + dung dịch HF  (7) KMnO 4 + HCl  (8) NH 3 + Cl 2  Số phản ứng tạo ra đơn chất là A. 7 B. 6 C. 5 D. 4. Phân tích: Đây là một câu đòi hỏi học sinh phải nắm vững về mặt lí thuyết. Các phản ứng trên đều có mặt trong sách giáo khoa hóa học lớp 10. STT Phương trình phản ứng Vị trí ở SGK (trang) 1 H 2 S + SO 2  S + H 2 O Mục II.2.b – Tr. 136 2 Na 2 S 2 O 3 + dung dịch H 2 SO 4 (loãng)  S + SO 2 + H 2 O + Na 2 SO 4 Mục I.1 – Tr. 150 3 H 2 SO 4 đặc + HI  I 2 + H 2 S + H 2 O Mục B.1 – Tr. 146 4 NH 3 + CuO 0 t  Cu + N 2 + H 2 O Mục BT.2 – Tr. 82 5 Ag + O 3  Ag 2 O + O 2 Mục B.I – Tr. 126 6 SiO 2 + dung dịch HF  SiF 4 + H 2 O Mục I.2 – Tr. 109 7 KMnO 4 + HCl  KCl + MnCl 2 + Cl 2 + H 2 O Mục BT.5 – Tr. 101 Hoặc Mục V.1 – Tr. 99 8 NH 3 + Cl 2  N 2 + HCl Mục BT.2 – Tr. 82 Qua phần câu hỏi trên, các em cần chú ý rằng một đề thi nội dung của nó sẽ nằm vào trong các kiến thức, các vấn đề mình gặp phải trong sách giáo khoa. Chỉ có điều là các em chưa thực sự để ý hết toàn bộ nội dung của sách giáo khoa. Có những vấn đề, những phương trình các em ko được dạy ở trên lớp, nhưng trong sách giáo khoa và sách bài tập lại có. Các em phải hiểu một điều rằng, các kiến thức và các bài tập trong vòng 1 tiết học (có 45 phút) thì người giáo viên không thể nào mà chuyển tải hết được, thầy cô chỉ có thể chuyền tải những cái cốt nõi chính và hướng dẫn các em cách khám phá các mảng kiến thức đó sâu hơn. Vì thế các em cần phải đọc thật kĩ sách giáo khoa trước khi đến lớp, đọc kĩ để biết rằng có những phần nào trong sách giáo khoa và sách bài tập các em còn chưa rõ thì trong quá trình học hoặc kết thúc bài học, các em có thể hỏi và trao đổi với các thầy cô về vấn đề mình còn vướng mắc đó (điều này hiện nay rất hiếm có những học sinh như vậy). Vì vậy thầy khuyên các em nên chịu khó đọc sách hơn. Thầy Xuân Quỳnh - 0979.817.885 – : admin@hoahoc.org – : facebook.com/hoahoc.org – web: hoahoc.org LỚP BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC MÔN HÓA | TẠI 18A/88 – ĐINH VĂN TẢ - TP. HẢI DƯƠNG 3 Câu 2: Nguyên tố X thuộc chu kì 3, nhóm IIA. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron là: A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 B. 1s 2 2s 2 2p 6 C. 1s 2 2s 2 2p 5 3s 2 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 Phân tích: Đây là một bài tập nằm trong chương trình bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Vấn đề này các em được học và được ôn lại rất kĩ trong bài số 10: ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học – mục I – Mỗi quan hệ giữa vị trí nguyên tố và cấu tạo nguyên tử của nó. Câu này đỏi hỏi các em phải nắm vững hai mảng kiến thức + Nắm được về cách viết cấu hình electron trong nguyên tử (bài 05 – tr. 24) + Cách xác định vị trí của một nguyên tố thông qua cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố đó. Câu 3: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52. Trong hạt nhân nguyên tử X có số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1. Vị trí (chu kỳ, nhóm) của X trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là A. chu kỳ 3, nhóm VA. B. chu kỳ 3, nhóm VIIA. C. chu kỳ 2, nhóm VIIA. D. chu kỳ 2, nhóm VA. Phân tích: Theo đề bài ra ta có: 52 P N E    mà do P = E = Z => ta có 2Z + N = 52. Mặt khác theo bài: “Trong hạt nhân nguyên tử X có số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1.” => N – P = 1 => N – Z = 1 Từ đó => P = E = Z = 17 và N = 18 Với Z = 17 => Cấu hình electron của nguyên tố X là: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 Vậy nguyên tố X thuộc vào chu kì 3 (do có 3 lớp electron); thuộc nhóm VIIA (do có electron cuối cùng theo mức năng lượng thuộc vào phân lớp p và có tổng số electron ở lớp ngoài cùng là 7 electron : 3s 2 3p 5 ) Nhận xét: * Bài tập này ở dạng mức độ đòi hỏi học sinh phải kết hợp nhiều mảng kiến thức ở chương nguyên tử và bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học: + Hiểu về cấu tạo của hạt nhân nguyên tử: Trong hạt nhân chứa các thành phần nào? Đặc điểm các thành phần? + Hiểu về cách viết cấu hình electron của một nguyên tử + Hiểu về cách xác định vị trí của nguyên tử trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học dựa trên cấu hình electron của nguyên tử. * Học sinh sẽ hay bị nhầm lẫn ở đoạn ”Trong hạt nhân nguyên tử X”. Chúng ta cần hiểu rõ trong hạt nhân nguyên tử X hay trong nguyên tử X  Câu 4: Cho Fe tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng tạo thành khí X; nhiệt phân tinh thể KNO 3 tạo thành khí Y; cho tinh thể KMnO 4 tác dụng với dung dịch HCl đặc tạo thành khí Z. Các khí X, Y và Z lần lượt là A. SO 2 , O 2 và Cl 2 . B. H 2 , NO 2 và Cl 2 . C. H 2 , O 2 và Cl 2 . D. Cl 2 , O 2 và H 2 S. Phân tích: + Đòi hỏi học sinh phải nắm vững lí thuyết và các phương trình phản ứng để biết được sản phẩm (1) 2 4 4 2 Fe H SO FeSO H    (2) 0 3 2 2 t KNO KNO O   (3) 0 4 2 2 2 2 t KMnO HCl KCl MnCl Cl H O      * Các phương trình nói trên đều có trong sách giáo khoa . (1) – Nằm trong SGK – mục II.2 – Bài 23 – SGK – Tr.103 (2) – Nằm trong SBT – Bài tập 4.23 – Tr.32 – Bài : 19 : Luyện tập phản ứng oxi hóa – khử. Nằm trong SGK – Bài tập 7 – Tr.89 – Bài : 19 : Luyện tập phản ứng oxi hóa – khử. (3) – Nằm ở SGK trang 99 – mục V.1. Điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm; Được nhắc lại trong bài tập 5 – SGK – Tr. 101 Thầy Xuân Quỳnh - 0979.817.885 – : admin@hoahoc.org – : facebook.com/hoahoc.org – web: hoahoc.org LỚP BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC MÔN HÓA | TẠI 18A/88 – ĐINH VĂN TẢ - TP. HẢI DƯƠNG 4 * Bài tập này có thể nâng mức độ khó bằng cách sử dụng các phương trình phản ứng có ở trong sách giáo khoa và sách bài tập hóa học 10 mà nó lại không nằm trong các kiến thức được học ở trên lớp mà chỉ là các phương trình có trong các phần bài tập mà thôi. + Sục khí NO 2 vào nước tạo ra khí X (Bài 4 – SGK – Tr. 83) + Cho luồng khí NH 3 đi qua CuO dư đun nóng tạo ra khí X (Bài 2.C – SGK – Tr. 82) ………………………… Nhiều vấn đề sẽ được trình bày tại lớp học  Câu 5: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Trong các hợp chất, ngoài số oxi hoá -1, flo và clo còn có các số oxi hoá +1, +3, +5, +7. B. Muối AgI không tan trong nước, muối AgF tan trong nước. C. Flo có tính oxi hóa mạnh hơn clo. D. Dung dịch HF hòa tan được SiO 2 . Phân tích: Câu này là câu mang tính tổng hợp một số kiến thức nằm trong chương nhóm halogen. + Ý đầu tiên đã được nhắc và nói tới trong bài 21: khái quát về nhóm halogen – Mục III.2 – Tr. 95 “Flo có độ âm điện lớn nhất nên trong tất cả các hợp chất chỉ có số oxi hóa -1. Các nguyên tố halogen khác, ngoài số oxi hóa -1 còn có các số oxi hóa + 1, + 3, +5 và +7. => Ý này là sai  + Ý thứ hai được nhắc tới trong bài 26 – Luyện tập: nhóm halogen – Mục V – Tr. 118. + Ý này được nhắc tới ngay trong bài đầu tiên về nhóm halogen: “Halogen là những phi kim điển hình. Đi từ flo tới iot, tính oxi hóa giảm dần” – Mục III.3 – Tr. 96 Còn được nhắc lại trong phần bài 26: Luyện tập: nhóm halogen ở mục II – Tr. 116 + Ý cuối cùng đã được nhắc tới trong mục I.2 – Tr. 109 “ Hidro florua (HF) tan nhiều trong nước, tạo thành dung dịch acid flohidric. Acid flohidric là acid yếu nhưng có tính chất đặc biệt là ăn mòn các đồ vật bằng thủy tinh. 2 4 2 4 2 SiO HF SiF H O    Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 17,4 gam hỗn hợp Mg và Al trong khí oxi (dư) thu được 30,2 gam hỗn hợp oxit. Thể tích khí oxi (đktc) đã tham gia phản ứng là A. 4,48 lít. B. 8,96 lít. C. 17,92 lít. D. 11,20 lít. Phân tích: Với đại đa số học sinh sẽ giải bài toán trên theo phương pháp đại số (thông thường) là đặt ẩn:       0 0 2 0,5 2 2 3 0,75 0,5 2 2 24 27 17,4 0,5 40 102.0,5 30,2 0,2 4 3 2 t x x x t y y y Mg O MgO x y x mol x y y mol Al O Al O                         Vậy khi đó theo phương trình phản ứng => 2 2 0,5 0,75 0,4 8,96 O O n x y mol V lit       Với cách làm đó thì sẽ mất khá nhiều thời gian cho việc giải một bài tập trắc nghiệm. Để giải nhanh bài tập nói trên, người ta sẽ dùng định luật bảo toàn khối lượng để giải quyết bài toán. Theo định luật bảo toàn khối lượng ta sẽ có: 2 O m m m m m        tríc ph¶n øng sau ph¶n øng kim lo¹i oxit k im lo¹i => 2 2 12,8 30,2 17,4 12,8 .22,4 8,96 32 lÝt O O m gam V      Thy Xuõn Qunh - 0979.817.885 : admin@hoahoc.org : facebook.com/hoahoc.org web: hoahoc.org LP BI DNG KIN THC MễN HểA | TI 18A/88 INH VN T - TP. HI DNG 5 Qua õy, cỏc em hc sinh phi bit rng khụng phi c lm ra kt qu l tt l cm thy vui mng v hnh phỳc. Cỏi ct lừi v chớnh õy l sau khi lm c bi tp, cỏc em cn c gng tỡm ra cỏc phng phỏp khỏc cú th gii quyt nhanh bi toỏn núi trờn. cú c cỏc phng phỏp gii nhanh, cỏc em cn cú s rốn luyn v ý cỏc im mu cht trong bi toỏn. Cõu 7: Ho tan hon ton hn hp X gm Fe v Mg bng mt lng va dung dch HCl 20%, thu c dung dch Y. Nng ca FeCl 2 trong dung dch Y l 15,757%. Nng phn trm ca MgCl 2 trong dung dch Y l A. 11,787%. B. 28,212%. C. 15,767%. D. 24,242%. Phõn tớch: - õy m mt dng toỏn khú , nhiu em hc sinh lp 10 s cm thy rt khú khn khi gp phi. Nhng nu nm c rừ v phng phỏp lm thỡ dng toỏn ny li tr nờn n gin. - Vi mt hc sinh khỏ v gii khi cha nm c phng phỏp lm nhanh thỡ vn cú th gii quyt bi toỏn núi trờn theo phng phỏp i s thụng thng: n Fe = x , m Fe = 56x , n Mg = y , m Mg = 24 y Fe + 2 HCl Fe Cl 2 + H 2 x 2x x x / mol Mg + 2 HCl Mg Cl 2 + H 2 y 2y y y / mol m KL = 56 x + 24 y ; m dd HCl = (2x + 2y) . 36,5 . 100 20 = 365 . (x +y) ; 2 H m = (x + y) . 2 m dd sau phn ng = 56 x + 24 y + 365 (x + y) (x + y) . 2 = 419 x + 387 y 2 FeCl m = 127 x => C% FeCl 2 = 127x .100 419 387 x y = 15,757 =>x = y => 2 MgCl m = 95 y C% MgCl 2 = 95 y .100 419 387 x y = 95 y .100 806 y = 11,787 - Nhng dng toỏn ny mun gii nhanh c thỡ ta ũi hi ta phi vn dng phng phỏp t chn lng cht qua ú nhm lm n gin húa bi toỏn i. - Cú nhiu cỏch la chn lng cht khỏc nhau phng phỏp t chn lng cht nh th no s c ging dy v gii thiu trc tip ti lp hc + cỏc bi tp tng t cỏc em cú th vn dng qua ú hiu rừ hn v phng phỏp. Cõu 8: Cho s phn ng: 2 4 2 4 3 2 2 ( ) (đặc, nóng) H SO Fe Fe SO SO H O S phõn t H 2 SO 4 b kh v s phõn t H 2 SO 4 trong phng trỡnh húa hc ca phn ng trờn l: A. 6 v 3 B. 3 v 6 C. 6 v 6 D. 3 v 3 Phõn tớch: - õy l mt cõu kim tra v ỏnh giỏ kin thc ca hc sinh v kin thc nm trong chng phn ng oxi húa kh: khỏi nim v cht kh (cht b oxi húa), cht oxi húa (cht b kh), cỏch cõn bng mt phn ng oxi húa kh v s phõn t tham gia phn ng - 6 4 6 6 0 3 3 2 2 3 S eS S Fe e Fe S => h s cõn bng: 2 4 2 4 3 2 2 6 2 ( ) 3 6 (đặc, nóng) H SO Fe Fe SO SO H O Qua phng trỡnh ta thy rng: 2 2 2 4 2 4 2 4 4 2 6 3 3 3 3 Là chất bị khử thành SO Tạo muối H SO H SO H SO SO SO Vy => cú 3 phõn t H 2 SO 4 b kh thnh SO 2 v 6 phõn t H 2 SO 4 tham gia phn ng. Thầy Xuân Quỳnh - 0979.817.885 – : admin@hoahoc.org – : facebook.com/hoahoc.org – web: hoahoc.org LỚP BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC MÔN HÓA | TẠI 18A/88 – ĐINH VĂN TẢ - TP. HẢI DƯƠNG 6 Câu 9: Khi cho 100ml dung dịch KOH 1M vào 100ml dung dịch HCl thu được dung dịch có chứa 6,525 gam chất tan. Nồng độ mol (hoặc mol/l) của HCl trong dung dịch đã dùng là A. 0,75M. B. 0,25M. C. 0,5M. D. 1M. Câu 10. Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch H 2 SO 4 loãng (dư), thu được dung dịch X. Cho dung dịch X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO 4 0,5M. Giá trị của V là A. 40. B. 80. C. 60. D. 20. Câu 11. Cho cân bằng hoá học : N 2 (k) + 3H 2 (k) 0 ,t p xt   2NH 3 (k) ; phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. Cân bằng hoá học không bị chuyển dịch khi A. thay đổi áp suất của hệ. B. thay đổi nồng độ N 2 . C. thay đổi nhiệt độ. D. thêm chất xúc tác Fe. Câu 12. Cho hỗn hợp MgO và MgCO 3 tác dụng với dung dịch HCl 20% thì thu được 6,72 lít khí (đktc) và 38 gam muối. Thành phần phần trăm của MgO và MgCO 3 là: A. 27,3% và 72,7%. B. 25% và 75%. C. 13,7% và 86,3%. D. 55,5% và 44,5%. Câu 13: Cho m gam hỗn hợp CaCO 3 , ZnS tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 6,72 lít khí (đktc). Cho toàn bộ lượng khí đó tác dụng với SO 2 dư thu được 9,6 gam chất rắn. Giá trị của m là A. 29,7. B. 29,4. C. 24,9. D. 27,9. Câu 14: Hoà tan hoàn toàn 4,0 gam hỗn hợp Mg, Fe, Cu bằng dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng, dư thu được 2,24 lít khí SO 2 duy nhất (đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 23,2. B. 13,6. C. 12,8. D. 14,4. Câu 15: H 2 SO 4 loãng có thể tác dụng với tất cả các chất thuộc nào dưới đây? A. Fe 3 O 4 , BaCl 2 , NaCl, Al, Cu(OH) 2 . B. Fe(OH) 2 , Na 2 CO 3 , Fe, CuO, NH 3 . C. CaCO 3 , Cu, Al(OH) 3 , MgO, Zn. D. Zn(OH) 2 , CaCO 3 , Ag, Al, Fe 2 O 3 . Câu 16: Để phân biệt oxi và ozon, người ta có thể dùng A. dd H 2 SO 4 . B. Ag. C. dd KI. D. dd NaOH. Câu 17. Trong phản ứng sau: SO 2 + 2H 2 S → 3S + 2H 2 O. Câu nào diễn tả đúng tính chất của chất? A. Lưu huỳnh bị oxi hóa và hyđro bị khử . B. Lưu huỳnh bị khử và không có chất nào bị oxi hóa. C. Lưu huỳnh bị khử và hyđro bị oxi hóa . D. Lưu huỳnh trong SO 2 bị khử và lưu huỳnh trong H 2 S bị oxi hóa. Câu 18: Cho 4,48 lít (đktc) khí SO 2 hấp thụ hoàn toàn vào 200 ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng thu được muối : A. Na 2 SO 3 B. NaHSO 3 C. Na 2 SO 3 và NaHSO 3 D. NaHSO 4 Câu 19: Cho các phản ứng sau (1) SO 2 + NaOH  NaHSO 3 (2) 5SO 2 + 2KMnO 4 + 2H 2 O  2H 2 SO 4 + K 2 SO 4 + 2MnSO 4 (3) SO 2 + 2H 2 S  3S + 2H 2 O (4) SO 2 + 2H 2 O + Br 2  2HBr + H 2 SO 4 Những phản ứng trong đó SO 2 thể hiện tính khử là A. (2) , (4). B. (3). C. (1) , (2) , (4). D. (3) , (4 Câu 20: Cho 19,2 gam kim loại R tác dụng hết với dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng lấy dư thì thu được 6,72 lít khí ở điều kiện tiêu chuẩn. Xác định tên kim loại R: A. Mg B. Al C. Cu D. Fe Câu 21. Cho các phản ứng : (1) C + O 2  CO 2 (2) 2Cu + O 2  2CuO (3) 4NH 3 + 3O 2  2N 2 + 6H 2 O (4) 3Fe + 2O 2  Fe 3 O 4 Trong phản ứng nào, oxi đóng vai trò chất oxi hóa A. Chỉ có phản ứng (1) B. Chỉ có phản ứng (2) C. Chỉ có phản ứng (3) D. Cả 4 phản ứng. Thầy Xuân Quỳnh - 0979.817.885 – : admin@hoahoc.org – : facebook.com/hoahoc.org – web: hoahoc.org LỚP BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC MÔN HÓA | TẠI 18A/88 – ĐINH VĂN TẢ - TP. HẢI DƯƠNG 7 Câu 22: Nước gia-ven là hỗn hợp các chất nào sau đây? A. HCl, HCl và H 2 O B. NaCl, NaClO và H 2 O C. NaCl, NaClO 3 và H 2 O D. NaCl, NaClO 4 và H 2 O Câu 23: Tính oxi hoá của các halogen giảm dần theo thứ tự sau: A. Cl 2 > Br 2 >I 2 >F 2 B. F 2 > Cl 2 >Br 2 >I 2 C. Br 2 > F 2 >I 2 >Cl 2 D. I 2 > Br 2 >Cl 2 >F 2 Câu 24: Cho 6,2 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm kim loại kiềm (phân nhóm chính nhóm IA) tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), thoát ra 2,24 lít khí H 2 (ở đktc). Hai kim loại đó là A. Na và 0Af. B. Sr và Ba. C. Mg và Ca. D. Be và Mg Câu 25: Hoà tan hoàn toàn 20g hỗn hợp Mg và Fe bằng dung dịch axit HCl dư, sau phản ứng thu được 11,2 lít khí (đktc) và dung dịch X.Cô cạn X thu được bao nhiêu gam muối khan? A. 55,5 B. 91,0 C. 90,0 D. 71,0 Câu 26: Cho cân bằng hóa học sau: 2SO 2 (k) + O 2 (k) 0 ,t p xt   2SO 3 (k) ; H < 0. Cho các biện pháp : (1) tăng nhiệt độ (2) tăng áp suất chung của hệ phản ứng (3) hạ nhiệt độ (4) dùng thêm chất xúc tác V 2 O 5 (5) giảm nồng độ SO 3 (6) giảm áp suất chung của hệ phản ứng. Những biện pháp nào làm cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận? A. (2), (3), (4), (6) B. (1), (2), (4) C. (1), (2), (4), (5) D. (2), (3), (5) Câu 27: Đổ dung dịch chứa 1 gam HBr vào dung dịch chứa 1 gam NaOH. Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch thu được thì giấy quỳ tím chuyển sang mầu nào ? A. Màu đỏ B. Màu xanh C. Không đổi màu D. Không xác định được Câu 28: Cho các phản ứng sau: (a) 4HCl + PbO 2  PbCl 2 + Cl 2 + 2H 2 O (b) HCl + NH 4 HCO 3  NH 4 Cl + CO 2 + H 2 O (c) 2HCl + 2HNO 3  2NO 2 + Cl 2 + 2H 2 O (d) 2HCl + Zn  ZnCl 2 + H 2 Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là: A. 3. B. 4. C. 1. D. 2. Câu 29: Cho phương trình phản ứng: FeSO 4 + KMnO 4 + H 2 SO 4  Fe 2 (SO 4 ) 3 + K 2 SO 4 +MnSO 4 + H 2 O. Hệ số cân bằng tối giản của H 2 SO 4 là: A. 10. B. 8. C. 6. D. 2. Câu 30: Cho phản ứng hoá học: FeO + HNO 3  Fe(NO 3 ) 3 + N x O y  + H 2 O Hệ số cân bằng tối giản của HNO 3 là: A. (3x - 2y). B. (10x - 4y). C. (16x - 6y). D. (2x - y). Câu 31: Cho các phản ứng: (1) 2Fe + 3Cl 2 0 t  2FeCl 3 (2) 2Al(OH) 3  Al 2 O 3 + 3H 2 O (3) CaSO 3 + H 2 SO 4  CaSO 4 + H 2 O + SO 2 (4) Cu + 2AgNO 3  2Ag + Cu(NO 3 ) 2 (5). SO 3 + H 2 O  H 2 SO 4 Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng: A. (1) và (4). B. (2) và (4). C. (4) và (5). D. (1) và (3). Thầy Xuân Quỳnh - 0979.817.885 – : admin@hoahoc.org – : facebook.com/hoahoc.org – web: hoahoc.org LỚP BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC MÔN HÓA | TẠI 18A/88 – ĐINH VĂN TẢ - TP. HẢI DƯƠNG 8 Câu 32: Số oxi hóa của nitơ trong 3 2 ( ) Ca NO ; 4 NH  ; 3 HNO ; 2 NO  ; 2 N O và lần lượt là: A. +5 , -3 , +3 , +1 , +5 B. +5 , +5 , -3 , +3 , +1 C. +5 , -3, +5 , +3 , +1 D. +5 , +3 , -3 , +1 , +5 Câu 33 : Chỉ ra nội dung sai : A. Số oxi hoá của nguyên tố trong các hợp chất bằng hoá trị của nguyên tố đó. B. Trong một phân tử, tổng số oxi hoá của các nguyên tố bằng không. C. Số oxi hoá của ion đơn nguyên tử bằng điện tích của ion đó. D. Tổng số oxi hoá của các nguyên tố trong ion đa nguyên tử bằng điện tích của ion đó. Câu 34: Anion X  và cation 2 Y  đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2 6 3 3 s p . Vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là: A. X có số thứ tự 17, chu kỳ 4, nhóm VIIA (phân nhóm chính nhóm VII); Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II). B. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIA (phân nhóm chính nhóm VI); Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II). C. X có số thứ tự 17, chu kỳ 3, nhóm VIIA (phân nhóm chính nhóm VII); Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II). D. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIIA (phân nhóm chính nhóm VII); Y có số thứ tự 20, chu kỳ 3, nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II). Câu 35: Trong một nhóm A (phân nhóm chính), trừ nhóm VIIIA (phân nhóm chính nhóm VIII), theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử thì A. tính phi kim giảm dần, bán kính nguyên tử tăng dần. B. tính kim loại tăng dần, độ âm điện tăng dần. C. độ âm điện giảm dần, tính phi kim tăng dần. D. tính kim loại tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần. Câu 36: Cho các nguyên tố M (Z = 11), X (Z = 17), Y (Z = 9) và R (Z = 19). Độ âm điện của các nguyên tố tăng dần theo thứ tự A. M < X < Y < R. B. R < M < X < Y. C. Y < M < X < R. D. M < X < R < Y. Câu 37: Công thức phân tử hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R và hiđro là RH 3 . Trong oxit mà R có hóa trị cao nhất thì oxi chiếm 74,07% về khối lượng. Nguyên tố R là A. S. B. As. C. N. D. P. Câu 38: Nguyên tử R tạo được cation R + . Cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng của R + (ở trạng thái cơ bản) là 2p 6 . Tổng số hạt mang điện trong nguyên tử R là A. 10 B. 11 C. 22. D. 23 Câu 39: Các electron của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên ba lớp, lớp thứ ba có 6 electron. Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử của nguyên tố X là: A. 6 B. 8 C. 14. D. 16 Câu 40: Cho các phát biểu và khái niệm sau: (1) Nguyên tử có cấu tạo rỗng, phần mang điện tích âm là hạt nhân nguyên tử. (2) Số đơn vị điện tích hạt nhân và số khối được coi là đại lượng đặc trưng của nguyên tử. (3) Đồng vị của một nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng số notron nhưng khác nhau về số proton. (4) Số electron tối đa trong các phân lớp s, p, f và d lần lượt là: 2, 6, 14 và 10. (5) Các nguyên tử của các nguyên tố có 2, 5 và 8 electron lớp ngoài cùng lần lượt là các nguyên tử nguyên tố phi kim, kim loại và khí hiếm. Số phát biểu đúng là: A. 2 B. 3 C. 4. D. 5 o O o . tại lớp học. Điều đó sẽ giúp bạn củng cố lại kiến thức và tập cách tư duy nhanh, sáng tạo. Học thêm là cơ hội để bạn “hỏi thêm”, “rèn luyện thêm”. Do đó không nên thụ động, e ngại mà hãy học tập. DƯỠNG KIẾN THỨC MÔN HÓA | TẠI 18A/88 – ĐINH VĂN TẢ - TP. HẢI DƯƠNG 2 TRUNG TÂM BDVH NGÀY M ỚI 18A/88 – ĐINH VĂN TẢ - HẢI DƯƠNG www.hoahoc.org ĐỀ KHẢO SÁT KIẾN THỨC CUỐI NĂM HÓA 10 Năm: 2013. chất là A. 7 B. 6 C. 5 D. 4. Phân tích: Đây là một câu đòi hỏi học sinh phải nắm vững về mặt lí thuyết. Các phản ứng trên đều có mặt trong sách giáo khoa hóa học lớp 10. STT Phương trình

Ngày đăng: 03/02/2015, 18:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan