Luận văn thạc sỹ: Giải pháp hoàn thiện chính sách tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước qua hệ thống Quỹ Hỗ trợ phát triển

102 511 0
Luận văn thạc sỹ: Giải pháp hoàn thiện chính sách tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước qua hệ thống Quỹ Hỗ trợ phát triển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tín dụng ĐTPT của Nhà nước là một kênh quan trọng để Nhà nước tập trung hỗ trợ vào các chương trình, dự án, sản phẩm trọng điểm nhằm chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng phát huy được lợi thế của từng ngành, từng vùng, từng sản phẩm; tăng cường trang thiết bị có công nghệ tiên tiến, hiện đại hoá sản xuất công nghiệp, trước hết tập trung vào các ngành và sản phẩm có lợi thế cạnh tranh, cơ sở hạ tầng một số ngành kinh tế xã hội, các vùng miền có khó khăn mà ngân sách Nhà nước không có nguồn để hỗ trợ; các tổ chức tín dụng không muốn cho vay và các nhà đầu tư ngần ngại vì vốn đầu tư lớn, thời gian hoàn vốn dài, độ rủi ro cao,...Thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 và Trung ương 6 lần I khoá VIII về chủ trương phát huy nội lực, điều chỉnh cơ cấu kinh tế, cơ cấu đầu tư, nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế, Chính phủ đã thành lập Quỹ Hỗ trợ phát triển theo Nghị định số 50 1999NĐCP ngày 871999 nhằm thực hiện chính sách tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước. Quỹ Hỗ trợ phát triển là một tổ chức tài chính nhà nước để thực hiện nhiệm vụ huy động, tiếp nhận và quản lý các nguồn vốn của Nhà nước dành cho tín dụng đầu tư phát triển, tín dụng hỗ trợ xuất khẩu; hoạt động không vì mục đích lợi nhuận. Qua 6 năm hoạt động Quỹ Hỗ trợ phát triển đã có những đóng góp nhất định trong việc thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế và điều chỉnh cơ cấu đầu tư; tiếp tục đổi mới, lành mạnh hoá hệ thống tài chính tiền tệ; tăng trưởng kinh tế bền vững của đất nước.

Trang 1. Tính cấp thiết của đề tài 2. Tình hình nghiên cứu đề tài 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 4. Đối tợng và phạm vị nghiên cứu 5. Các phơng pháp nghiên cứu 6. Bố cục của luận văn !"#$!%&%'()*+, -./01 1.1.Đầu t phát triển và vai trò của ĐTPT đối với nền kinh tế 1.1.1.Khái niệm, đặc điểm hoạt động ĐTPT 1.1.1.1 Khái niệm 1.1.1.2 Đặc điểm 1.1.2.Vai trò đầu t phát triển đối với nền kinh tế 1.1.2.1 Tác động đến cung và cầu trên thị tr- ờng 1.1.2.2 Tác động đến sự ổn định kinh tế của quốc gia . 1.1.2.3 Tăng cờng năng lực khoa học và công nghệ của quốc gia . . 1.1.2.4 Tác động đến cơ cấu kinh tế của quốc gia . 1.1.2.5 Tác động đến tốc độ tăng trởng và phát triển kinh tế 1.2.Chính sách tín dụng ĐTPT của nhà nớc qua hệ thống Quỹ HTPT 1.2.1. Tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc 1.2.1.1 Khái niệm và bản chất tín dụng ĐTPT của Nhà nớc 1.2.1.2 Đặc điểm và vai trò của tín dụng ĐTPT của Nhà nớc 1.2.1.3 Các nhân tố ảnh hởng đến tín dụng ĐTPT của Nhà nớc 1.2.2. Chính sách tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc 1.2.2.1 Quan niệm về chính sách tín dụng ĐTPTcủa Nhà nớc qua Hệ thống Quỹ HTPT 1.2.2.2 Mục tiêu và nguyên tắc thực hiện chính sách tín dụng ĐTPTcủa Nhà nớc qua Hệ thống Quỹ HTPT 1.2.2.3 Các loại chính sách tín dụng ĐTPT chủ yếu của Nhà nớc qua Hệ thống Quỹ HTPT 1.2.2.4.Các công cụ để thực hiện chính sách tín dụng ĐTPT 1.2.2.5 Sự cần thiết khách quan của chính sách tín dụng ĐTPT của Nhà nớc qua Hệ thống Quỹ HTPT 1.3.Kinh nghiệm của một số nớc trong khu vực và thế giới về tín dụng ĐTPT của Nhà nớc 1.3.1. Kinh nghiệm của Hàn Quốc 1.3.2. Kinh nghiệm của Trung Quốc 1.3.3. Kinh nghiệm của Đức !"2$3%&%'()4*+ ,1-./01 2.1. Giới thiệu hệ thống Quỹ HTPT 2.1.1 Sự thành lập hệ thống Quỹ 2 HTPT . 2.1.2 Đặc điểm của Quỹ Hỗ trợ phát triển 2.1.3 Tổ chức bộ máy của Quỹ Hỗ trợ phát triển 2.2 .Thực trạng chính sách tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc qua hệ thống Quỹ HTPT 2.2.1. Kết quả thực thi chính sách tín dụng ĐTPT của Nhà nớc qua hệ thống Quỹ Hỗ trợ phát triển 2.2.1.1 Chính sách cho vay đầu t phát triển 2.2.1.2 Chính sách cho vay hỗ trợ xuất khẩu 2.2.2 Tác động của chính sách tín dụng ĐTPT của Nhà nớc qua hệ thống Quỹ HTPT trong thời gian qua 2.2.2.1 Góp phần tăng cờng cơ sở vật chất kỹ thuật, nâng cao năng lực của nền kinh tế 2.2.2.2 Thúc đẩy tăng trởng xuất khẩu, mở rộng và đa dạng hoá thị trờng, cải tiến cơ cấu xuất khẩu 2.2.2.3 Tạo sự chuyển biến về lợng và chất trong việc khai thác các nguồn vốn cho ĐTPT 2.2.2.4 Góp phần giải quyết các vấn đề xã hội 2.3 Đánh giá tổng quan chính sách tín dụng ĐTPTcủa Nhà nớc qua Hệ thống Quỹ HTPT 2.3.1 Những thành công chủ yếu 2.3.1.1 Chính sách cho vay đầu t phát 3 triển . 2.3.1.2 Chính sách cho vay ngắn hạn hỗ trợ xuất khẩu 2.3.2 Những tồn tại trong chính sách tín dụng ĐTPT của Nhà nớc qua Hệ thống Quỹ HTPT và nguyên nhân của các tồn tại 2.3.2.1 Những tồn tại 2.3.2.2 Nguyên nhân của các tồn tại !"5$6&.77*-%&%' ()4*+,-./01 3.1. Quan điểm và định hớng hoàn thiện chính sách tín dụng ĐTPT của Nhà nớc qua hệ thống Quỹ HTPT 3.1.1. Quan điểm chỉ đạo hoạt động đầu t phát triển của Việt nam 3.1.1.1 Mục tiêu chiến lợc của Việt nam 3.1.1.2 Quan điểm chỉ đạo hoạt động ĐTPT 3.1.2. Định hớng hoàn thiện chính sách tín dụng ĐTPT của Nhà nớc qua hệ thống Quỹ HTPT 3.2.Một số giải hoàn thiện chính sách tín dụng ĐTPT của Nhà n- ớc qua Hệ thống Quỹ HTPT 3.2.1. Chính sách cho vay đầu t phát triển(bao gồm cả cho vay hỗ trợ xuất khẩu trung và dài hạn) 3.2.1.1 Đối tợng cho vay 4 3.2.1.2 Cơ chế cho vay 3.2.2. Chính sách cho vay hỗ trợ xuất khẩu ngắn hạn 3.2.1.1 Đối tợng cho vay 3.2.1.2 Cơ chế cho vay 3.3 Các điều kiện để thực hiện giải pháp hoàn thiện chính sách tín dụng ĐTPTcủa Nhà nớc qua Hệ thống Quỹ HTPT. 3.3.1 Hoàn thiện chính sách, cơ chế huy động, quản lý và sử dụng vốn tín dụng ĐTP Tcủa Nhà nớc 3.3.2 Hoàn thiện mô hình tổ chức thực hiện chính sách . 899999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999 *-: 5 Bảng Nội dung Tr ang 2.1 Kết quả thực hiện chính sách cho vay ĐTPT 44 2.2 Tốc độ phát triển của các chỉ tiêu cho vay ĐTPT qua các năm 45 2.3 Cơ cấu cho vay theo ngành kinh tế quốc dân 50 2.4 Cơ cấu cho vay theo vùng kinh tế 50 2.5 Tổng hợp tình hình thực hiện chính sách tín dụng HTXK 51 2.6 Tình hình cho vay ngắn hạn HTXK 53 2.7 Tốc độ phát triển của các chỉ tiêu cho vay hỗ trợ XKNH qua các năm 54 2.8 Cơ cấu cho vay theo mặt hàng xuất khẩu 55 2.9 Cho vay theo cơ cấu thị trờng xuất khẩu 56 2.10 Cho vay theo cơ cấu các loại hình doanh nghiệp 56 2.11 Tỷ trọng thị trờng xuất khẩu của Việt nam 58 2.12 Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu theo mức độ chế biến 59 6 ADB: Ngân hàng phát triển Châu á CDB: Ngân hàng phát triển Trung Quốc DS: Doanh số GDP: Tổng sản phẩm quốc nội KfW: Ngân hàng phát triển Đức ĐTPT: Đầu t phát triển HĐTD: Hợp đồng tín dụng HTPT: Hỗ trợ phát triển HTXK: Hỗ trợ xuất khẩu L/C: Th tín dụng NQH: Nợ quá hạn NSNN: Ngân sách Nhà nớc ODA: Vốn hỗ trợ phát triển chính thức SCM: Hiệp định về trợ cấp và các biện pháp đối kháng TDNN: Tín dụng Nhà nớc WB: Ngân hàng thế giới WTO: Tổ chức thơng mại Thế giới 7 1. Tính cấp thiết của đề tài Tín dụng ĐTPT của Nhà nớc là một kênh quan trọng để Nhà nớc tập trung hỗ trợ vào các chơng trình, dự án, sản phẩm trọng điểm nhằm chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hớng phát huy đợc lợi thế của từng ngành, từng vùng, từng sản phẩm; tăng cờng trang thiết bị có công nghệ tiên tiến, hiện đại hoá sản xuất công nghiệp, trớc hết tập trung vào các ngành và sản phẩm có lợi thế cạnh tranh, cơ sở hạ tầng một số ngành kinh tế- xã hội, các vùng miền có khó khăn mà ngân sách Nhà nớc không có nguồn để hỗ trợ; các tổ chức tín dụng không muốn cho vay và các nhà đầu t ngần ngại vì vốn đầu t lớn, thời gian hoàn vốn dài, độ rủi ro cao, Thực hiện Nghị quyết Trung ơng 4 và Trung ơng 6 lần I khoá VIII về chủ trơng phát huy nội lực, điều chỉnh cơ cấu kinh tế, cơ cấu đầu t, nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế, Chính phủ đã thành lập Quỹ Hỗ trợ phát triển theo Nghị định số 50 /1999/NĐ-CP ngày 8/7/1999 nhằm thực hiện chính sách tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc. Quỹ Hỗ trợ phát triển là một tổ chức tài chính nhà nớc để thực hiện nhiệm vụ huy động, tiếp nhận và quản lý các nguồn vốn của Nhà nớc dành cho tín dụng đầu t phát triển, tín dụng hỗ trợ xuất khẩu; hoạt động không vì mục đích lợi nhuận. Qua 6 năm hoạt động Quỹ Hỗ trợ phát triển đã có những đóng góp nhất định trong việc thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế và điều chỉnh cơ cấu đầu t; tiếp tục đổi mới, lành mạnh hoá hệ thống tài chính tiền tệ; tăng trởng kinh tế bền vững của đất nớc. Bên cạnh những kết quả đã đạt đợc, chính sách tín dụng ĐTPT của Nhà n- ớc qua hoạt động của Quỹ Hỗ trợ phát triển cũng đã bộc lộ một số tồn tại: hiệu quả tín dụng hạn chế, mục tiêu chính sách cha đạt đợc nh mong muốn, tiềm ẩn nguy cơ rủi ro về khả năng thanh toán, Trong giai đoạn hiện nay quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của đất nớc cũng đặt ra yêu cầu phải từng bớc đổi mới chính sách tín dụng ĐTPT của Nhà nớc theo nguyên tắc vừa đảm bảo lợi ích quốc gia, vừa phù hợp với các nguyên tắc và cam kết quốc tế. Xuất phát từ đòi hỏi khách quan phải nâng cao vai trò của công cụ chính sách tín dụng Nhà nớc, tác giả lựa chọn đề tài: Giải pháp hoàn thiện chính sách tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc qua hệ thống Quỹ Hỗ trợ phát triển . 2. Tình hình nghiên cứu đề tài 8 Việc nghiên cứu tín dụng ĐTPT của Nhà nớc ở Việt Nam đã đợc nhiều tác giả đề cập tới dới nhiều khía cạnh khác nhau. Hoạt động tín dụng ĐTPT qua hệ thống Quỹ HTPT bắt đầu từ năm 2000 đến nay cũng đã đợc nhiều tác giả nghiên cứu: - Giải pháp hoạt động của Quỹ HTPT, Đỗ Ngọc Tuấn, Luận văn Thạc sỹ, Hà nội, 2003. - Giải pháp hoàn thiện cơ chế cho vay của Quỹ HTPT, Thái Hồng Đăng, Luận văn Thạc sỹ, Hà nội, 2004. - Giải pháp hoàn thiện tín dụng ĐTPT tại Chi nhánh Quỹ HTPT Hải d- ơng, Lê Quý Tiệp, Luận văn Thạc sỹ, Hà nội, 2004. - Hoạt động tín dụng HTXK ngắn hạn tại Quỹ HTPT_Thực trạng và giải pháp, Nguyễn Hồng Phúc, Luận văn Thạc sỹ, Hà nội, 2005. - Đề án Đổi mới tín dụng ĐTPT của Nhà nớc theo lộ trình đến năm 2010, định hớng đến năm 2020, Nguyễn Văn Quang, Tạp chí Quỹ HTPT, số 4/2005. Nhìn chung các công trình nghiên cứu khoa học nêu trên đã nghiên cứu khá toàn diện, đầy đủ các mặt hoạt động của Quỹ HTPT. Kế thừa những kết quả nghiên cứu của các công trình đã có, đề tài này tập trung nghiên cứu quá trình thực thi chính sách tín dụng ĐTPT Nhà nớc của Quỹ HTPT và đa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách tín dụng ĐTPT Quỹ HTPT. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của Luận văn 3.1. Mục đích Đánh giá những mặt còn tồn tại trong chính sách tín dụng ĐTPT của Nhà nớc qua hệ thống Quỹ HTPT, trên cơ sở đó đề xuất giải pháp hoàn thiện. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu sau : - Nghiên cứu chính sách tín dụng ĐTPT của Nhà nớc qua hệ thống Quỹ HTPT. - Nghiên cứu kinh nghiệm của một số nớc trong khu vực và thế giới về tín dụng ĐTPT của Nhà nớc. - Nghiên cứu thực trạng chính sách tín dụng ĐTPT của Nhà nớc qua hệ 9 thống Quỹ HTPT. - Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện chính sách tín dụng ĐTPT của Nhà nớc qua hệ thống Quỹ HTPT. 4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của Luận văn 4.1 Đối tợng nghiên cứu: - Đối tợng nghiên cứu của luận văn là chính sách tín dụng ĐTPT của Nhà nớc thực hiện qua hệ thống Quỹ HTPT. 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu chính sách tín dụng ĐTPT của Nhà nớc qua hệ thống Quỹ HTPT từ khi thành lập tháng 1/2000 đến 31/12/2005, bao gồm chính sách cho vay đầu t phát triển và chính sách tín dụng hỗ trợ xuất khẩu. 5. Các phơng pháp nghiên cứu. Xuất phát từ những nguyên lý chung, luận văn sử dụng tổng hợp các ph- ơng pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử làm phơng pháp luận cho việc nghiên cứu, các phơng pháp thống kê, phân tích, hệ thống, so sánh cũng đợc sử dụng kết hợp để luận giải các vấn đề lý luận và thực tiễn. Việc nghiên cứu kinh nghiệm của một số nớc trong khu vực và trên thế giới nh Trung Quốc, Hàn Quốc, Đức, nhằm rút ra những bài học kinh nghiệm đối với nớc ta cũng đợc sử dụng trong luận văn này. 6. Bố cục của luận văn Ngoài các phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn đợc kết cấu thành 3 chơng: Chơng 1: Chính sách tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc qua hệ thống Quỹ HTPT Việt Nam. Chơng 2: Thực trạng chính sách tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc qua hệ thống Quỹ Hỗ trợ phát triển. Chơng 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc qua hệ thống Quỹ Hỗ trợ phát triển. Chơng 1 10 [...]... phát triển chung của nền kinh tế thế giới, khu vực  Tín dụng §TPT của Nhà nước nâng cao hiệu quả đầu tư, xóa bao cấp về đầu tư Tín dụng §TPT của Nhà nước làm giảm sự bao cấp trực tiếp của Nhà nước đối với lónh vực đầu tư có khả năng hoàn vốn mà trước đây vẫn được Nhà nước cấp ph¸t không hoàn lại Từ đó đã giảm đáng kể áp lực về nguồn vốn đối với Ngân sách Nhà nước Đồng thời tín dụng §TPT của Nhà nước. .. rộng phát triển nền sản xuất hàng hóa  Tín dụng §TPT của Nhà nước góp phần điều chỉnh cơ cấu kinh tế Cùng với các chính sách kinh tế khác như chính sách thuế, chính sách tiền tệ Tín dụng §TPT của Nhà nước là một công cụ đắc lực, hữu hiệu 20 của Nhà nước điều tiết nền kinh tế vó mô, thúc đẩy chuyển dòch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước Mục tiêu đặt ra đối với tín dụng. .. 21 đầu tư buộc phải tăng cường công tác hạch toán kế toán, phải chứng minh và chòu sự giám sát chặt chẽ của cơ quan quản lý nguồn vốn tín dụng §TPT của Nhà nước về khả năng tạo ra nguồn thu nhập cao hơn chi phí đầu tư để không chỉ bù đắp được các khoản chi phí đã bỏ ra mà phải trả lãi cho khoản tín dụng Nhà nước  Tín dụng §TPT của Nhà nước giúp các doanh nghiệp mở rộng đầu tư đổi mới công nghệ, phát. .. chức hệ thống hạch toán kế toán và quản lý tài chính phù hợp với các qui đònh của pháp luật Sự đáp ứng của dự án với điều kiện tÝn dơng §TPT cđa Nhµ níc: Dự án đầu tư phải thuộc đối tư ng cần được khuyến khích đầu tư theo qui đònh của Nhà nước Dự án phải chứng minh được sự cần thiết, mục đích, kết quả của đầu tư Sự phù hợp của quá trình đầu tư với qui hoạch và kế hoạch phát triển kinh tế xã hội Chủ đầu. .. vốn đầu tư, thúc đẩy huy động vốn đặc biệt là huy động vốn dài hạn trong mọi thành phần kinh tế, các tầng lớp dân cư nhằm thực hiện chủ trương phát huy nội lực cho phát triển kinh tế Bên cạnh đó tín dụng §TPT của Nhà nước còn góp phần nâng cao hiệu quả trong đầu tư Các cơ chế, chính sách quản lý tín dụng §TPT của Nhà nước được đưa ra chặt chẽ nhằm kiểm tra, giám sát trước và trong quá trình đầu tư một... toán kinh doanh hoàn toàn Việc tách bạch tín dụng chính sách và tín dụng ngân hàng có tác dụng tích cực trong việc hạn chế rủi ro về tính thanh khoản của các ngân hàng thương mại Vấn đề có ý nghóa sâu rộng hơn là sự phát triển tín dụng §TPT của Nhà nước đã tạo ra một thò trường tài chính năng động, thực hiện tốt chức năng chu chuyển, điều hòa các nguồn tài chính trong nền kinh tế - một vấn đề thiết... khía cạnh chủ yếu sau:  Tín dụng §TPT của Nhà nước là một công cụ sắc bén trong việc lành mạnh hóa nền tài chính - tiền tệ quốc gia Tín dụng §TPT của Nhà nước có tác dụng tích cực trong việc tạo dựng và phân bổ nguồn vốn một cách hiệu quả cho các hoạt động đầu tư Việc tập trung và phân bổ nguồn vốn luôn có tác dụng hỗ trợ, thúc đẩy nhau cùng phát triển Nhà nước có thể tập trung một cách nhanh chóng... sự bất ổn về chính trò sẽ dẫn đến sự mất lòng tin đầu tư của dân chúng cũng như các chủ doanh nghiệp trong và ngoài nước Khả năng huy động vốn khó khăn, vì vậy nguồn vốn cho đầu tư phát triển cũng sẽ bò hạn chế Một môi trường pháp lý đồng bộ, đầy đủ, thống nhất và ổn đònh sẽ có tác dụng rất lớn đến chất lượng công tác tín dụng Trong nền kinh tế thò trường có sự điều tiết của Nhà nước, pháp luật đã... giúp Nhà nước chủ động trong việc điều tiết vó mô thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, kéo theo sự cải thiện tiềm lực tài chính quốc gia Cơ chế tín dụng §TPT của Nhà nước ra đời là cơ sở để tách các hoạt động tín dụng mang tính kinh tế - xã hội ra khỏi hoạt động có tính thương mại của khu vực trung gian tài chính, chuyển hoạt động của các tổ chức trung gian tài chính sang cơ chế hạch toán kinh doanh hoàn. .. cho phát triển kinh tế bền vững, nhằm trực tiếp hoặc gián tiếp phát triển các lónh vực ngành nghề, điều chỉnh cơ cấu kinh tế Mặt khác, tín dụng §TPT của Nhà nước sẽ tập trung vào những ngành nghề, lónh vực công nghệ mới, có tác dụng thúc đẩy năng suất lao động, tăng sản phẩm xã hội, nhằm cải thiện đời sống, rút ngắn khoảng cách phát triển với các nước, bảo đảm không tụt hậu hoặc đi chệch xu hướng phát . trạng chính sách tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc qua hệ thống Quỹ HTPT 2.2.1. Kết quả thực thi chính sách tín dụng ĐTPT của Nhà nớc qua hệ thống Quỹ Hỗ trợ phát triển 2.2.1.1 Chính. triển của Nhà nớc qua hệ thống Quỹ HTPT Việt Nam. Chơng 2: Thực trạng chính sách tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc qua hệ thống Quỹ Hỗ trợ phát triển. Chơng 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện. trởng và phát triển kinh tế 1.2 .Chính sách tín dụng ĐTPT của nhà nớc qua hệ thống Quỹ HTPT 1.2.1. Tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc 1.2.1.1 Khái niệm và bản chất tín dụng ĐTPT của Nhà nớc

Ngày đăng: 03/02/2015, 13:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mục lục

    • Trang

    • Trang

      • Tỷ trọng thị trường xuất khẩu của Việt nam

      • Danh mục các chữ viết tắt

      • Chính sách cho vay đầu tư phát triển:

      • Ban kiểm soát: Ban kiểm soát chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản lý kiểm soát toàn bộ hoạt động của Quỹ. Trưởng Ban Kiểm soát do thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm.

      • Cơ quan điều hành:

      • 2.2.1.1 Chính sách cho vay đầu tư phát triển.

      • 2.3.2. Những tồn tại trong chính sách tín dụng ĐTPT của Nhà nước qua Hệ thống Quỹ HTPT và nguyên nhân của các tồn tại.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan