bai tap trac nghiem li thuyet hoa 12

30 473 5
bai tap trac nghiem li thuyet hoa 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT HÓA LỚP 12 PHẦN I: ESTE Câu 1. Công thức tổng quát của este no, đơn chức, mạch hở là A. C n H 2n+2 O 2 (n ≥ 2) B. C n H 2n-2 O 2 (n ≥ 2) C. C n H 2n O 2 (n ≥ 1) D. C n H 2n O 2 (n ≥ 2) Câu 2. Một hợp chất hữu cơ (X) có CT tổng quát R-COO-R', phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Thủy phân X trong môi trường axit có tạo ra RCOOH B. Thủy phân X trong môi trường KOH có tạo ra RCOOK C. Khi R, R / là gốc cacbon no, mạch hở thì X có CTPT là C n H 2n O 2 (n ≥ 2) D. X là este khi R, R / là gốc cacbon hoặc H Câu 3. Vinyl fomat được điều chế bằng phản ứng nào sau đây ? A. CH 3 COOH + C 2 H 2 B. HCOOH + C 2 H 5 O C. HCOOH + C 2 H 2 D. HCOOH + C 2 H 3 OH Câu 4. Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C 3 H 6 O 2 là A. 5. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 5. Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C 4 H 8 O 2 là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 6. Số đồng phân đơn chức ứng với công thức phân tử C 3 H 6 O 2 là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 7. Ứng với CTPT là C 4 H 8 O 2 có bao nhiêu cấu tạo chỉ tác dụng với NaOH mà không tác dụng với Na ? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 8. Hai chất hữu cơ X1 và X2 đều có khối lượng phân tử bằng 60 đvC. X1 có khả năng phản ứng với: Na, NaOH, Na2CO3. X2 phản ứng với NaOH (đun nóng) nhưng không phản ứng Na. Công thức cấu tạo của X1, X2 lần lượt là: A. CH 3 -COOH, CH 3 -COO-CH 3 . B. (CH 3 ) 2 CH-OH, H-COO-CH 3 . C. H-COO-CH 3 , CH 3 -COOH. D. CH 3 -COOH, H-COO-CH 3 . Câu 9. Cho sơ đồ phản ứng sau: Axetilen→ X → Y → Etylaxetat. X, Y lần lượt là A. CH 3 CHO, C 2 H 5 OH B. CH 3 CHO, CH 3 COOH C. C 2 H 4 , C 2 H 5 OH D. Cả A, B, C đều đúng Câu 10. Phản ứng nào sau đây không thể điều chế được etylaxetat ? A. CH 3 COOH + C 2 H 5 OH (H 2 SO 4 đ ) B. CH 3 COOH + C 2 H 5 ONa C. CH 3 COOH + C 2 H 4 D. CH 3 COOCH=CH 2 + H 2 Câu 11. Nhiệt độ sôi của chất nào sau đây thấp nhất so với ba chất còn lại? A. CH 3 COOCH 3 B. C 2 H 5 COOH C. C 3 H 7 NH 2 D.C 3 H 7 OH Câu 12. Cho các chất sau: (1) CH 3 COOH, (2) C 2 H 5 COOH, (3) C 2 H 5 COOCH 3 , (4) C 3 H 7 OH. Dãy nào sau đây xếp đúng thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi? A. 1, 4, 2, 3 B. 1, 2, 3, 4 C. 3, 4, 1, 2 D. 3, 1, 2, 4 Câu 13. Hợp chất X đơn chức có công thức đơn giản nhất là CH 2 O. X tác dụng được với KOH mà không td được với K. CTCT của X là A. CH 3 COOH B. CH 3 COOCH 3 C. HCOOCH 3 D. OHC-CH 2 -OH Câu 14. Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C 2 H 4 O 2 lần lượt tác dụng với: Na, NaOH, NaHCO 3 . Số phản ứng xảy ra là A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 15. Chất X có công thức phân tử C 3 H 6 O 2 , là este của axit axetic. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. C 2 H 5 COOH. B. HO-C 2 H 4 -CHO. C. CH 3 COOCH 3 . D. HCOOC 2 H 5 . Câu 16. Hợp chất X có công thức cấu tạo: CH 3 CH 2 COOCH 3 . Tên gọi của X là: A. etyl axetat. B. metyl propionat. C. metyl axetat. D. propyl axetat. Câu 17. Thủy phân este E có công thức phân tử C 4 H 8 O 2 (có mặt H 2 SO 4 loãng) thu được 2 sản phẩm hữu cơ X và Y. Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y bằng một phản ứng duy nhất. Tên gọi của E là: A. metyl propionat. B. propyl fomat. C. ancol etylic. D. etyl axetat. Câu 18. Đun nóng este HCOOCH 3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là A. CH 3 COONa và C 2 H 5 OH. B. HCOONa và CH 3 OH. C. HCOONa và C 2 H 5 OH. D. CH 3 COONa và CH 3 OH. Câu 19. Thủy phân este X trong môi trường kiềm, thu được natri axetat và ancol etylic. Công thức của X là A. C 2 H 3 COOC 2 H 5 . B. CH 3 COOCH 3 . C. C 2 H 5 COOCH 3 . D. CH 3 COOC 2 H 5 . Câu 20. Chất X có CTPT C 4 H 8 O 2 , khi X tác dụng với NaOH sinh ra chất Y có công thức C 2 H 3 O 2 Na. CTCT của X là A. HCOOC 3 H 7 B. C 2 H 5 COOCH 3 C. CH 3 COOC 2 H 5 D. HCOOC 3 H 5 Câu 21. Este metyl acrilat có công thức là A. CH 3 COOCH 3 . B. CH 3 COOCH=CH 2 . C. CH 2 =CHCOOCH 3 . D. HCOOCH 3 . Câu 22. Este vinyl axetat có công thức là A. CH 3 COOCH 3 . B. CH 3 COOCH=CH 2 . C. CH 2 =CHCOOCH 3 . D. HCOOCH 3 . Câu 23. Đun nóng este CH 3 COOCH=CH 2 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là 1 A. CH 2 =CHCOONa và CH 3 OH. B. CH 3 COONa và CH 3 CHO. C. CH 3 COONa và CH 2 =CHOH. D. C 2 H 5 COONa và CH 3 OH. Câu 24. Đun nóng este CH 2 =CHCOOCH 3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là A. CH 2 =CHCOONa và CH 3 OH. B. CH 3 COONa và CH 3 CHO. C. CH 3 COONa và CH 2 =CHOH. D. C 2 H 5 COONa và CH 3 OH. Câu 25. Khi đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức thì số mol CO 2 sinh ra bằng số mol O 2 đã phản ứng. Tên gọi của este là A. n-propyl axetat. B. metyl axetat. C. etyl axetat. D. metyl fomiat. Câu 26. Cho sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng): Tinh bột → X → Y → Z → metyl axetat. Các chất Y, Z trong sơ đồ trên lần lượt là: A. C 2 H 5 OH, CH 3 COOH. B. CH 3 COOH, CH 3 OH. C. CH 3 COOH, C 2 H 5 OH. D. C 2 H 4 , CH 3 COOH. Câu 27. Một este có công thức phân tử là C 4 H 6 O 2 , khi thuỷ phân trong môi trường axit thu được axetanđehit. Công thức cấu tạo thu gọn của este đó là A. HCOO-C(CH 3 )=CH 2 . B. HCOO-CH=CH-CH 3 . C. CH3COO-CH=CH 2 . D. CH 2 =CH-COO-CH 3 . Câu 28. Thủy phân este nào sau đây, trong sản phẩm sinh ra có chất cho phản ứng tráng gương ? A. CH 3 COOCH=CH 2 B. C 2 H 5 COOCH 3 C. CH 2 =CHCOOCH 3 D. CH 3 COOC 2 H 5 Câu 29. Thủy phân este nào sau đây, hỗn hợp sản phẩm sinh ra đều cho phản ứng tráng gương ? A. CH 3 -COO-CH=CH 2 B. H-COO-CH=CHCH 3 C. H-COO-CH 3 D. H-COO-C(CH 3 )=CH 2 Câu 30. Este không phân nhánh ứng với CTPT C 4 H 8 O 2 , có thể tham gia phản ứng tráng gương. Este này có tên gọi là A. iso-propyl fomat B. n- propyl fomat C. etyl axetat D. metyl propionat Câu 31. Đun nóng X với dd KOH thu được ancol đa chức và muối. X là chất nào sau đây ? A. CH 3 -COO-CH 2 -CH 3 B. CH 3 COO-CH=CH 2 C. CH 3 COO-CHCl-CH 3 D. CH 3 -COO-CH 2 CH 2 Cl Câu 32. Đun X với dd NaOH thu được hai muối và nước. X là chất nào sau đây ? A. CH 3 COO-CHCl-CH 3 B. H 3 C-OOC-COO-CH 3 C. CH 3 -COO-C 6 H 5 D. CH 3 -COO-CH 2 -C 6 H 5 Câu 33. Cho dãy các chất: HCHO, CH 3 COOH, CH 3 COOC 2 H 5 , HCOOH, C 2 H 5 OH, HCOOCH 3 . Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là A. 3. B. 6. C. 4. D. 5. Câu 34. Chất béo là A. tri este của glixerol với axit B. tri este của axit béo với ancol đa chức C. đi este của glixerol với axit béo D. tri este của glixerol với axit béo Câu 35. Thủy phân chất béo trong môi trường kiềm sinh ra A. axit béo và glixerol B. xà phòng và ancol đơn chức C. xà phòng và glixerol D. xà phòng và axit béo Câu 36. Phản ứng giữa các cặp chất nào sau đây là phản ứng xà phòng hóa? A. C 3 H 5 (OOCC 17 H 33 ) 3 + H 2 (Ni) B. CH 3 COOH + NaOH C. HCOOCH 3 + NaOH D. (C 15 H 31 COO) 3 C 3 H 5 + H 2 O (H + ) Câu 37. Khi chuyển hóa dầu, bơ lỏng sang dạng rắn ta cho chất béo lỏng phản ứng với A. NaOH B. KOH C. H 2 O (axit) D. H 2 (Ni, t 0 ) Câu 38. Đun hỗn hợp glixerol, axit stearic, axit panmitic (H 2 SO 4 đ) có thể thu được mấy trieste ? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 39. Khi thuỷ phân trong môi trường axit tristearin ta thu được sản phẩm là A. C 15 H 31 COONa và etanol. B. C 17 H 35 COOH và glixerol. C. C 15 H 31 COOH và glixerol. D. C 17 H 35 COONa và glixerol. Câu 40. Ứng dụng nào sau đây không phải của chất béo? A. Sản xuất glixerol B. Làm thức ăn C. Nấu xà phòng D. Chống bệnh tim mạch PHẦN II: CACBONHIDRAT Câu 1. Hợp chất nào sau đây thuộc loại đisaccarit? A. Glixerol B. Glucozơ C. Saccarozơ D. Xenlulozơ Câu 2. Trong thực tế người ta thực hiện pư tráng gương đối với chất nào sau đây để tráng ruột bình thủy? A. Anđehit fomic B. Anđehit axetic C. Glucozơ D. Axitfomic Câu 3. Cho Cu(OH) 2 /NaOH vào glucozơ, sau đó đun nóng thì thấy xuất hiện: A. dd xanh lam B. kết tủa đỏ gạch C. không hiện tượng D. dd xanh lam và ↓ đỏ gạch Câu 4. Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, mantozơ đều có khả năng tham gia phản ứng 2 A. hoà tan Cu(OH) 2 . B. trùng ngưng. C. tráng gương. D. thủy phân. Câu 5. Một chất khi thủy phân trong môi trường axit, đun nóng không tạo ra glucozơ. Chất đó là A. fructozơ B. saccarozơ. C. tinh bột. D. xenlulozơ. Câu 6. Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, fructozơ. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. Câu 7. Cặp chất nào sau đây không phải là cặp đồng phân? A. Glucozơ, fructozơ B. Tinh bột, xenlulozơ C. Axit axetic, metyl fomat D. Saccarozơ, mantozơ Câu 8. Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ → X → Y → CH 3 COOH. Hai chất X, Y lần lượt là A. CH 3 CHO và CH 3 CH 2 OH. B. CH 3 CH 2 OH và CH 3 CHO. C. CH 3 CH(OH)COOH và CH 3 CHO. D. CH 3 CH 2 OH và CH 2 =CH 2 . Câu 9. Chất tham gia phản ứng tráng gương là A. xenlulozơ. B. tinh bột. C. fructozơ. D. saccarozơ. Câu 10. Chất không phản ứng với AgNO 3 trong dung dịch NH 3 , đun nóng tạo thành Ag là A. fructozơ B. CH 3 COOH. C. HCHO. D. HCOOH. Câu 11. Dãy gồm các dung dịch đều tác dụng với Cu(OH) 2 là A. glucozơ, glixerol, ancol etylic. B. glucozơ, andehit fomic, natri axetat. C. glucozơ, glixerol, axit axetic. D. glucozơ, glixerol, natri axetat. Câu 12. Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với A. Cu(OH) 2 trong NaOH, đun nóng. B. AgNO 3 trong dung dịch NH 3 , đun nóng. C. Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường. D. kim loại Na. Câu 13. Phản ứng nào sau đây không thể chứng minh được trong phân tử glucozơ có nhóm andehit? A. Glucozơ + AgNO 3 /NH 3 B. Glucozơ + Cu(OH) 2 /NaOH C. Lên men glucozơ D. Glucozơ + H 2 (Ni, t 0 ) Câu 14. Phân tử saccarozơ được cấu tạo từ những thành phần nào? A. 1 gốc α- glucozơ và 1 gốc β- fructozơ B. 2 gốc α- glucozơ C. 2 gốc β- fructozơ D. Nhiều gốc α- glucozơ Câu 15. Dãy chất nào sau đây đều cho pư tráng gương? A. Glucozơ, fructozơ, tinh bột B. Xenlulozơ, axit fomic, fructozơ C. Glucozơ, fructozơ, mantozơ D. Mantozơ, saccarozơ, anđehitfomic Câu 16. Mỗi gốc glucozơ (C 6 H 10 O 5 ) trong phân tử xenlulozơ có số nhóm hiđroxyl là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 17. Trong phân tử gluxit luôn có nhóm chức: A. –OH B. -COOH C. -CHO D CO- Câu 18. Dựa vào điều nào sau đây mà có thể kết luận tinh bột và xenlulozơ có CTPT dạng (C 6 H 10 O 5 ) n . A. Sản phẩm cháy hoàn toàn có n CO2 : n H2O = 6:5 B. Chúng là thức ăn cho người và gia súc C. Không tan trong nước D. Thủy phân hoàn toàn trong môi trường axit cho nhiều phân tử glucozơ Câu 19. So sánh tinh bột và xenlulozơ kết luận nào sau đây không đúng? A. Thủy phân hoàn toàn trong môi trường axit đều cho nhiều phân tử glucozơ B. Phân tử khối tinh bột bé hơn xenlulozơ C. Đều có mạch không phân nhánh D. Đều có CTPT dạng (C 6 H 10 O 5 ) n nhưng hệ số n mỗi chất khác nhau Câu 20. Saccarozơ và mantozơ sẽ cho sản phẩm giống nhau khi phản ứng với chất nào sau? A. Cu(OH) 2 / NaOH B. O 2 (dư, t 0 ) C. Dd AgNO 3 / NH 3 D. H 2 O (H + ) Câu 21. Phân tử khối trung bình của xenlulozơ trong sợi bông là 1750000. Số gốc glucozơ tương ứng trong phân tử gần bằng: A. 10802 B. 18002 C. 12008 D. 10800 Câu 22. Glucozơ không thuộc loại A. hợp chất tạp chức B. cacbohiđrat C. monosaccaritD. đisaccarit Câu 23. Chất không có khả năng pư với dd AgNO 3 / NH 3 giải phóng Ag là A. Glucozơ B. axit fomic C. axit axetic D. Fomanđehit 3 Câu 24. Saccarozơ và glucozơ đều không thuộc loại A. Monosaccarit B. Đisaccarit C. Polisaccarit D. Cacbohiđrat Câu 25. Loại thực phẩm không chứa nhiều saccarozơ là : A. Đường phèn B. Mật mía C. Mật ong D. Đường kính Câu 26. Saccarozơ và glucozơ đều có A. phản ứng với AgNO 3 trong dung dịch NH 3 , đun nóng. B. phản ứng với dung dịch NaCl. C. phản ứng với Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch xanh lam. D. phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit. Câu 27. Chất không tan được trong nước lạnh là A. Glucozơ B. Tinh bột C. Fructozơ D. Saccarozơ Câu 28. Chất không tham gia phản ứng thủy phân là A. Saccarozơ B. Fructozơ C. Xenlulozơ D. Tinh bột Câu 29. Cho sơ đồ chuyển hóa sau : Tinh bột → X → Y → Axitaxetic. X, Y lần lượt là : A. glucozơ, ancol etylic B. mantozơ, glucozơ C. glucozơ, etyl axetat D. ancol etylic, anđehit axetic Câu 30. Khi thủy phân saccarozơ thì thu được A. ancol etylic. B. glucozơ và fructozơ. C. glucozơ. D. fructozơ. Câu 31. Công thức nào sau đây là của xenlulozơ? A. [C 6 H 7 O 2 (OH) 3 ] n . B. [C 6 H 8 O 2 (OH) 3 ] n . C. [C 6 H 7 O 3 (OH) 3 ] n . D. [C 6 H 5 O 2 (OH) 3 ] n . Câu 32. Dãy các chất nào sau đây đều có phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit? A. Tinh bột, xenlulozơ, glucozơ. B. Tinh bột, xenlulozơ, fructozơ. C. Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ. D. Tinh bột, saccarozơ, fructozơ Câu 33. Cho các dung dịch sau: saccarozơ, glucozơ, anđehit axetic, glixerol, ancol etylic, axetilen, fructozơ. Số lượng dung dịch có thể tham gia phản ứng tráng gương là A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. Câu 34. Cho sơ đồ chuyển hóa sau : CO 2 → X → Y → Z X, Y, Z lần lượt là: A. xenlulozơ, glucozơ, ancol etylic B. tinh bột, fructozơ, ancol etylic C. tinh bột, glucozơ, ancol etylic D. tinh bột, glucozơ, axit axetic Câu 35. Một cacbohiđrat A khi tác dụng với Cu(OH) 2 /NaOH dư ở nhiệt độ thường tạo dd xanh lam, tiếp tục đun nóng sẽ cho kết tủa đỏ gạch. Vậy A có thể là A. Glixerol B. Fructozơ C. Xenlulozơ D. saccarozơ * PHÂN BIỆT HÓA CHẤT Câu 36. Cho các dd : glucozơ, glixerol, anđehit axetic, etanol. Có thể dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt chúng ? A. Cu(OH) 2 / OH - B. Na kim loại C. Nước brom D. Dd AgNO 3 / NH 3 Câu 37. Cho các dd : glucozơ, saccarozơ, anđehitaxetic. Có thể dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt chúng ? A. Cu(OH) 2 và AgNO 3 / NH 3 B. Nước brom và NaOH C. HNO 3 và AgNO 3 / NH 3 D. AgNO 3 / NH 3 và NaOH Câu 38. Cho các dd : glucozơ, glixerol, axitaxetic, etanol. Có thể dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt chúng ? A. Cu(OH) 2 / NaOH B. Na kim loại C. Dd AgNO 3 / NH 3 D. Nước brom Câu 39. Cho các dd : saccarozơ, fomanđehit, etanol, glucozơ. Có thể dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt chúng ? A. Cu(OH) 2 / OH - B. H 2 / Ni, t 0 C. AgNO 3 / NH 3 D. Vôi sữa Câu 40. Dùng chất nào sau đây để phân biệt glucozơ, fructozơ ? A. Cu(OH) 2 B. Na kim loại C. Dd AgNO 3 / NH 3 D. Nước brom Câu 41. Dùng chất nào sau đây để phân biệt saccarozơ, anđehitaxetic, hồ tinh bột ? A. Cu(OH) 2 / OH - B. Iôt C. Na kim loại D. Iôt và AgNO 3 / NH 3 PHẦN 3: AMIN THUỐC THỬ CHẤT ĐƯỢC NHẬN BIẾT HIỆN TƯỢNG I 2 Hồ tinh bột Hóa xanh hồ tinh bột Nước brom Glucozơ, mantozơ Nước brom bị mất màu Cu(OH) 2 Glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ Dung dịch màu xanh lam Cu(OH) 2 / NaOH, t 0 Glucozơ, fructozơ, mantozơ Tạo kết tủa đỏ gạch (Cu 2 O) AgNO 3 / NH 3 , t 0 Glucozơ, fructozơ, mantozơ Tạo kết tủa trắng (Ag) 4 Câu 1. Số đồng phân amin có công thức phân tử C 2 H 7 N là A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. Câu 2. Số đồng phân amin có công thức phân tử C 4 H 11 N là A. 5. B. 7. C. 6. D. 8. Câu 3. Số đồng phân amin bậc một ứng với công thức phân tử C 3 H 9 N là A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. Câu 4. Có bao nhiêu amin chứa vòng benzen có cùng công thức phân tử C 7 H 9 N ? A. 3 amin. B. 5 amin. C. 6 amin. D. 7 amin. Câu 5. Trong các chất sau, chất nào là amin bậc 2? A. H 2 N-[CH 2 ] 6 –NH 2 B. CH 3 –CH(CH 3 )–NH 2 C. CH 3 –NH–CH 3 D. C 6 H 5 NH 2 Câu 6. Trong các chất dưới đây, tên nào phù hợp với chất CH 3 –CH(CH 3 )–NH 2 ? A. Metyletylamin. B. Etylmetylamin. C. Isopropanamin. D. Isopropylamin. Câu 7. Amin có công thức CH 3 -NH-C 2 H 5 có tên là A. đimetylmetanamin B. etylmetanamin C. N-metyletanamin D. đimetylamin Câu 8. Trong các chất dưới đây, chất nào có lực bazơ mạnh nhất ? A. NH 3 B. C 6 H 5 CH 2 NH 2 C. C 6 H 5 NH 2 D. (CH 3 ) 2 NH Câu 9. Trong các chất dưới đây, chất nào có lực bazơ yếu nhất ? A. C 6 H 5 NH 2 B. C 6 H 5 CH 2 NH 2 C. (C 6 H 5 ) 2 NH D. NH 3 Câu 10. Trong các chất dưới đây, chất nào có tính bazơ mạnh nhất ? A. C 6 H 5 NH 2 . B. (C 6 H 5 ) 2 NH C. p-CH 3 -C 6 H 4 -NH 2 . D. C 6 H 5 -CH 2 -NH 2 Câu 11. Dãy gồm các chất được xếp theo chiều tính bazơ giảm dần từ trái sang phải là A. CH 3 NH 2 , NH 3 , C 6 H 5 NH 2 . B. CH 3 NH 2 , C 6 H 5 NH 2 , NH 3 . C. C 6 H 5 NH 2 , NH 3 , CH 3 NH 2 . D. NH 3 , CH 3 NH 2 , C 6 H 5 NH 2 . Câu 12. Hãy sắp xếp các chất sau đây theo trật tự tăng dần tính bazơ: (1) anilin; (2) etylamin; (3) đietylamin; (4) natri hiđroxit; (5) amoniac. A. (1) < (5) < (2) < (3) < (4) B. (1) < (2) < (5) < (3) < (4) C. (2) < (1) < (3) < (4) < (5) D. (2) < (5) < (4) < (3) < (1) Câu 13. Hãy sắp xếp các chất sau đây theo thứ tự tăng dần tính bazơ: (1) metylamin; (2) amoniac; (3) etylamin; (4) anilin; (5) propylamin. A. (4) < (5) < (2) < (3) < (1) B. (4) < (2) < (1) < (3) < (5) C. (2) < (1) < (3) < (4) < (5) D. (2) < (5) < (4) < (3) < (1) Câu 14. Cho các chất sắp theo chiều tăng phân tử khối CH 3 NH 2 , C 2 H 5 NH 2 , CH 3 CH 2 CH 2 NH 2 . Nhận xết nào sau đây đúng ? A. t 0 sôi, độ tan trong nước tăng dần B. t 0 sôi giảm dần, độ tan trong nước tăng dần C. t 0 sôi, độ tan trong nước giảm dần D. t 0 sôi tăng dần, độ tan trong nước giảm dần Câu 15. Ancol và amin nào sau đây cùng bậc ? A. (CH 3 ) 3 COH và (CH 3 ) 3 CNH 2 B. (CH 3 ) 2 CHOH và (CH 3 ) 2 CHNH 2 C. CH 3 NHCH 3 và CH 3 CH(OH)CH 3 D. (C 6 H 5 ) 2 NH và C 6 H 5 CH 2 OH Câu 16. Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Các amin đều có tính bazơ. B. Tính bazơ của các amin đều mạnh hơn NH 3 C. Phenylamin có tính bazơ yếu hơn NH 3 . D. Tất cả các amin đơn chức đều chứa số lẻ nguyên tử H trong phân tử. Câu 17. Tính bazơ của etylamin mạnh hơn amoniac được giải thích là do A. nguyên tử N trong phân tử etylamin còn cặp electron chưa tham gia liên kết. B. etylamin có khả năng cho H + khi tham gia phản ứng. C. nguyên tử N trong phân tử etylamin có 3 electron độc thân. D. do gốc C 2 H 5 – có đặc tính đẩy electron. Câu 18. Phát biểu nào sau đây không đúng với amin? A. Khối lượng phân tử của amin đơn chức luôn là số lẻ. B. Tất cả các dd amin đặc đều tạo hiện tượng “thăng hoa” khi tác dụng với HCl đặc. C. Khi đốt cháy hoàn toàn a mol amin X luôn thu được a/2 mol N 2 . D. Các amin đều có khả năng tác dụng với axit. Câu 19. Hãy chỉ ra câu không đúng trong các câu sau? A. Tất cả các amin đều có khả năng nhận proton. 5 B. Tính bazơ của các amin đều mạnh hơn NH 3 . C. Công thức của amin no đơn chức, mạch hở là C n H 2n + 3 N (n ≥ 1) D. Metylamin có tính bazơ mạnh hơn amoniac. Câu 20. Có thể nhận biết lọ đựng dung dịch CH 3 NH 2 bằng cách nào ? A. Ngửi mùi B. Thêm vài giọt dung dịch H 2 SO 4 C. Thêm vài giọt dung dịch Na 2 CO 3 D. Đưa đủa thủy tinh đã nhúng vào dd HCl đặc lên miệng lọ đựng dd CH 3 NH 2 đặc Câu 21. Chất không có khả năng làm xanh nước quỳ tím là A. Anilin B. Natri hiđroxit. C. Natri axetat. D. Amoniac. Câu 22. Chất không phản ứng với dung dịch NaOH là A. C 6 H 5 NH 3 Cl. B. C 6 H 5 CH 2 OH. C. p-CH 3 C 6 H 4 OH. D. C 6 H 5 OH. Câu 23. Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là: A. anilin, metyl amin, amoniac. B. amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit. C. anilin, amoniac, natri hiđroxit. D. metyl amin, amoniac, natri axetat. Câu 24. Kết tủa xuất hiện khi nhỏ dung dịch brom vào A. ancol etylic. B. benzen. C. anilin. D. axit axetic. Câu 25. Anilin (C 6 H 5 NH 2 ) phản ứng với dung dịch A. NaOH. B. HCl. C. Na 2 CO 3 . D. NaCl. Câu 26. Có 3 chất lỏng benzen, anilin, stiren, đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử để phân biệt 3 chất lỏng trên là A. dung dịch phenolphtalein. B. nước brom. C. dung dịch NaOH. D. giấy quì tím. Câu 27. Để nhận biết các chất metanol, glixerol, dung dịch glucozơ, dung dịch anilin ta có thể dùng thuốc thử theo trình tự nào sau đây? A. dd AgNO 3 /NH 3 và Cu(OH) 2 /OH - . B. Na kim loại, dd brom. C. Cu(OH) 2 /OH - , dd brom. D. dd NaOH, dd HCl. Câu 28. Anilin (C 6 H 5 NH 2 ) và phenol (C 6 H 5 OH) đều có phản ứng với A. dung dịch NaCl. B. dung dịch HCl. C. nước Br 2 . D. dung dịch NaOH. Câu 29. Dung dịch metylamin trong nước làm A. quì tím không đổi màu. B. quì tím hóa xanh. C. phenolphtalein hoá xanh. D. phenolphtalein không đổi màu. Câu 30. Ba chất lỏng: C 2 H 5 OH, CH 3 COOH, CH 3 NH 2 đựng trong ba lọ riêng biệt. Thuốc thử dùng để phân biệt ba chất trên là A. quỳ tím. B. kim loại Na. C. dung dịch Br 2 . D. dung dịch NaOH. Câu 31. Cho dãy các chất: phenol, anilin, phenylamoni clorua, natri phenolat, etanol. Số chất trong dãy phản ứng được với NaOH (trong dung dịch) là A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. PHẦN 4: AMINOAXIT Câu 1. Amino axit là hợp chất hữu cơ trong phân tử A. chứa nhóm cacboxyl và nhóm amino. B. chỉ chứa nhóm amino. C. chỉ chứa nhóm cacboxyl. D. chỉ chứa nitơ hoặc cacbon. Câu 2. C 4 H 9 O 2 N có mấy đồng phân amino axit có nhóm amino ở vị trí α? A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. Câu 3. Có bao nhiêu amino axit có cùng công thức phân tử C 3 H 7 O 2 N? A. 3 chất. B. 4 chất. C. 2 chất. D. 1 chất. Câu 4. Trong các tên gọi dưới đây, tên nào không phù hợp với chất CH 3 –CH(NH 2 )–COOH ? A. Axit 2-aminopropanoic. B. Axit α-aminopropionic. C. Anilin. D. Alanin. Câu 5. Trong các tên gọi dưới đây, tên nào không phù hợp với chất CH 3 -CH(CH 3 )-CH(NH 2 )-COOH? A. Axit 3-metyl-2-aminobutanoic. B. Valin. C. Axit 2-amino-3-metylbutanoic. D. Axit α-aminoisovaleric. Câu 6. Trong các chất dưới đây, chất nào là glixin? A. H 2 N-CH 2 -COOH B. CH 3 –CH(NH 2 )–COOH C. HOOC-CH 2 CH(NH 2 )COOH D. H 2 N–CH 2 -CH 2 –COOH Câu 7. Dung dịch của chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím : 6 A. Glixin (CH 2 NH 2 -COOH) B. Lizin (H 2 NCH 2 -[CH 2 ] 3 CH(NH 2 )-COOH) C. Axit glutamic HOOCCH 2 CHNH 2 COOH D. Natriphenolat (C 6 H 5 ONa) Câu 8. Dung dịch chất không làm đổi màu quỳ tím là A. H 2 N- CH 2 -COOH B. CH 3 -NH 2 C. H 2 N-[CH 2 ] 4 -CH(NH 2 )-COOH D. NH 3 Câu 9. Phân biệt 3 dung dịch H 2 N- CH 2 -COOH, CH 3 COOH, C 2 H 5 NH 2 có thể dùng A. NaOH B. HCl C. quỳ tím D. CH 3 OH/ HCl Câu 10. Chất X vừa tác dụng được với axit, vừa tác dụng được với bazơ. Chất X là A. CH 3 COOH. B. H 2 NCH 2 COOH. C. CH 3 CHO. D. CH 3 NH 2 . Câu 11. Chất nào sau đây vừa tác dụng được với H 2 NCH 2 COOH, vừa tác dụng được với CH 3 NH 2 ? A. NaCl. B. HCl. C. CH 3 OH. D. NaOH. Câu 12. Cho dãy các chất: C 6 H 5 NH 2 (anilin), H 2 NCH 2 COOH, CH 3 CH 2 COOH, CH 3 CH 2 CH 2 NH 2 , C 6 H 5 OH (phenol). Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl là A. 4. B. 2. C. 3. D. 5. Câu 13. Để chứng minh aminoaxit là hợp chất lưỡng tính ta có thể dùng phản ứng của chất này lần lượt với A. dung dịch KOH và dung dịch HCl. B. dung dịch NaOH và dung dịch NH 3 . C. dung dịch HCl và dung dịch Na 2 SO 4 . D. dung dịch KOH và CuO. Câu 14. Để nhận biết các chất metanol, glixerol, dung dịch glucozơ, dung dịch anilin ta có thể dùng thuốc thử theo trình tự nào sau đây? A. dd AgNO 3 /NH 3 và Cu(OH) 2 /OH - . B. Na kim loại, dd brom. C. Cu(OH) 2 /OH - , dd brom. D. dd NaOH, dd HCl. Câu 15. Thuốc thử dùng để phân biệt các dung dịch mất nhãn gồm : glucozơ, glixerol, etanol, lòng trắng trứng (dụng cụ thí nghiệm có đủ) là A. NaOH B. HNO 3 C. Cu(OH) 2 /NaOH D. AgNO 3 /NH 3 Câu 16. Hợp chất nào sau đây không phải là aminoaxit ? A. H 2 N- CH 2 -COOH B. CH 3 -CH(NH 2 )-COOH C. CH 3 -CH 2 -CO-NH 2 D. HOOC- CH(NH 2 )-CH 2 -COOH Câu 17. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Thuỷ phân protein đến cùng bằng axit hoặc kiềm khi đun nóng sản phẩm thu được là hỗn hợp các α- aminoaxit. B. Khối lượng phân tử của một aminoaxit chứa một nhóm -NH 2 và một nhóm -COOH luôn là số lẻ C. Các aminoaxit đều tan trong nước. D. Tất cả các dung dịch aminoaxit đều làm đổi màu quỳ tím. Câu 18. Sản phẩm cuối cùng khi thủy phân các protein đơn giản nhờ xúc tác thích hợp là A. axit cacboxylic B. amin C. aminoaxit D. α- aminoaxit Câu 19. Peptit X có công thức cấu tạo như sau : H 2 N-CH-CO-NH-CH 2 -CO-NH-CH-COOH CH 3 CH(CH 3 ) 2 Tên gọi của X là A. Ala- Ala- Gly B. Ala- Gly- Val C. Gly- Ala- Gly D. Gly- Val- Ala Câu 20. Đặc điểm khác nhau giữa protein với cacbohiđrat và lipit là A. protein có phân tử khối lớn B. protein luôn có chứa nguyên tử nitơ C. protein luôn có chứa nhóm OH D. protein luôn là chất hữu cơ no Câu 21. Trong dung dịch các aminoaxit thường tồn tại dạng nào ? A. Dạng ion lưỡng cực B. Dạng phân tử C. Vừa dạng ion lưỡng cực vừa dạng phân tử số mol như nhau D. Vừa dạng ion lưỡng cực và một phần nhỏ dạng phân tử Câu 22. Amin có công thức C 6 H 5 NH 2 . Phát biểu nào sau đây không đúng về chất trên ? A. Tên là anilin B. Tên là phenyl amin C. Tên là benzyl amin D. Thuộc amin thơm Câu 23. Cho chất X có công thức CH 3 -CH(NH 2 )-COOH. Phát biểu nào sau đây không đúng về chất trên ? A. Tên là axit 2- amino propanoic hay axit α- amino propionic hoặc alanin. B. Dung dịch không làm đổi màu quỳ tím. C. Tác dụng được với HCl, NaOH, Na D. Tham gia phản ứng trùng ngưng tạo polime Câu 24. Cho chất X có CTPT là C 3 H 7 NO 2 tác dụng với NaOH sinh ra muối và metanol. CTCT của X là A. CH 3 -CH(NH 2 )-COOH B. H 2 N-CH 2 -CH 2 -COOH 7 C. H 2 N-CH 2 -COO-CH 3 D. H-COO-CH 2 CH 2 NH 2 Câu 25. Tri peptit là hợp chất A. mà mỗi phân tử có 3 liên kết peptit. B. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit giống nhau. C. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit khác nhau. D. có 2 liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc α-amino axit. Câu 26. Có bao nhiêu tripeptit mà phân tử chứa 3 gốc amino axit khác nhau? A. 3 chất. B. 5 chất. C. 6 chất. D. 8 chất. Câu 27. Trong các chất dưới đây, chất nào là đipeptit ? A. H 2 N-CH 2 -CO-NH-CH 2 -CH 2 -COOH. B. H 2 N-CH 2 -CO-NH-CH(CH 3 )-COOH. C. H 2 N-CH 2 -CO-NH-CH(CH 3 )-CO-NH-CH 2 -COOH. D. H 2 N-CH(CH 3 )-CO-NH-CH 2 -CO-NH-CH(CH 3 )-COOH Câu 28. Từ glyxin (Gly) và alanin (Ala) có thể tạo ra mấy chất đipeptit ? A. 1 chất. B. 2 chất. C. 3 chất. D. 4 chất. Câu 29. Số đồng phân tripeptit tạo thành từ 1 phân tử glyxin và 2 phân tử alanin là A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 30. Số đồng phân tripeptit có chứa gốc của cả glyxin và alanin là A. 6. B. 3. C. 5. D. 4. PHẦN 5: POLIME Câu 1. Tơ được sản xuất từ xenlulozơ là A. tơ capson B. tơ visco C. tơ nilon- 6,6 D. tơ tằm Câu 2. Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là A. stiren. B. isopren. C. propen. D. toluen. Câu 3. Tơ tằm và nilon- 6,6 đều A. cùng phân tử khối B. thuộc loại tơ tổng hợp C. thuộc loại tơ thiên nhiên D. chứa các nguyên tố giống nhau Câu 4. Dãy gồm các polime tổng hợp là A. PE, xenlulozơ, nilon- 6, nilon- 6,6 B. PE, polibutađien, nilon- 6, nilon- 6,6 C. PE, tinh bột, nilon- 6, nilon- 6,6 D. poli(vinylclorua), xenlulozơ, nilon- 6,6 Câu 5. Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp? A. Poli(vinylclorua) B. Polisaccarit C. Protein D. Tơ poliamit Câu 6. Nilon- 6,6 là một loại A. tơ axetat B. tơ visco C. polieste D. tơ poliamit Câu 7. Polistiren không tham gia phản ứng nào sau đây? A. Đepolime hóa B. Với Cl 2 / as C. Dd NaOH D. Với Cl 2 / Fe Câu 8. Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với nhau thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nước gọi là phản ứng A. nhiệt phân. B. trao đổi. C. trùng hợp. D. trùng ngưng. Câu 9. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Những phân tử nhỏ có liên kết đôi hoặc vòng kém bền được gọi là monome. B. Hệ số n trong công thức polime là hệ số trùng hợp. C. Polime là hợp chất có phân tử khối lớn do nhiều mắc xích giống nhau liên kết với nhau tạo nên. D. Polime tổng hợp được tạo thành nhờ phản ứng trùng hợp hoặc trùng ngưng. Câu 10. Kết luận nào sau đây không hoàn toàn đúng? A. Cao su là những polime có tính đàn hồi. B. Vật liệu compozit có thành phần chính là polime. C. Nilon- 6,6 thuộc loại tơ tổng hợp. D. Tơi tằm thuộc loại tơ thiên nhiên. Câu 11. Trong các nhận xét dưới đây, nhận xét nào không đúng? A. Các polime không bay hơi. B. Đa số polime khó hòa tan trong các dung môi thông thường. C. Các polime không có nhiệt độ nóng chảy xác định. D. Các polime đều bền vững dưới tác dụng của axit. Câu 12. Cho các polime: polietilen (1), xenlulozơ (2), tinh bột (3), nilon-6 (4), nilon-6,6 (5), cao su Buna (6). Dãy gồm các polime tổng hợp là: A. 1, 4, 5, 6 B. 1, 2, 5, 6 C. 1, 3, 5, 6 D. 1, 6, 2 8 Câu 13. Polime nào sau đây có cấu trúc mạch mạng không gian? A. Cao su lưu hóa B. Amilopectin C. Amilozơ D. Xenlulozơ Câu 14. Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp? A. PVC B. Polisaccarit C. Protein D. Nilon-6 Câu 15. Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng ? A. Nhựa bekalit B. Tinh bột C. Tơ tằm D. Cao su Buna Câu 16. Từ monome nào sau đây có thể điều chế được poli(vinyl ancol)? A. CH 2 =CH-COOCH 3 . B. CH 2 =CH-OCOCH 3 C. CH 2 =CH-COOC 2 H 5 D. CH 2 =CH-CH 2 OH. Câu 17. Monome được dùng để điều chế polietilen là A. CH 2 =CH-CH 3 . B. CH 2 =CH 2 . C. CH≡CH. D. CH 2 =CH-CH=CH 2 . Câu 18. Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S là: A. CH 2 =C(CH 3 )-CH=CH 2 , C 6 H 5 CH=CH 2 . B. CH 2 =CH-CH=CH 2, C 6 H 5 CH=CH 2 . C. CH 2 =CH-CH=CH 2 , lưu huỳnh. D. CH 2 =CH-CH=CH 2 , CH 3 -CH=CH 2 . Câu 19. Cho các polime sau: (-CH 2 – CH 2 -) n ; (- CH 2 - CH=CH- CH 2 -) n ; (- NH-CH 2 -CO-) n Công thức của các monome để khi trùng hợp hoặc trùng ngưng tạo ra các polime trên lần lượt là A. CH 2 =CHCl, CH 3 -CH=CH-CH 3 , CH 3 - CH(NH 2 )- COOH. B. CH 2 =CH 2 , CH 2 =CH-CH= CH 2 , NH 2 - CH 2 - COOH. C. CH 2 =CH 2 , CH 3 - CH=C= CH 2 , NH 2 - CH 2 - COOH. D. CH 2 =CH 2 , CH 3 - CH=CH-CH 3 , NH 2 - CH 2 - CH 2 - COOH. Câu 20. Trong số các loại tơ sau: (1) [-NH-(CH 2 ) 6 -NH-OC-(CH 2 ) 4 -CO-] n , (2) [-NH-(CH 2 ) 5 -CO-] n (3) [C 6 H 7 O 2 (OOC-CH 3 ) 3 ] n . Tơ nilon-6,6 là A. (1). B. (1), (2), (3). C. (3). D. (2). Câu 21. Trong các loại tơ sau: (1) [-NH-(CH 2 ) 6 -NH-OC-(CH 2 ) 4 -CO-] n , (2) [-NH-(CH 2 ) 5 -CO-] n , (3) [C 6 H 7 O 2 (OOC-CH 3 ) 3 ] n Tơ thuộc loại poliamit là A. 1, 3 B. 1, 2 C. 1, 2, 3 D. 2, 3 Câu 22. Tơ nilon-6,6 được tổng hợp từ phản ứng A. trùng hợp giữa axit ađipic và hexametylen đi amin C. trùng hợp từ caprolactan B. trùng ngưng giữa axit ađipic và hexametylen đi amin D. trùng ngưng từ caprolactan Câu 23. Poli(vinyl axetat)) là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp A. C 2 H 5 COO-CH=CH 2 . B. CH 2 =CH-COO-C 2 H 5 . C. CH 3 COO-CH=CH 2 . D. CH 2 =CH-COO-CH 3 . Câu 24. Trong các nhận xét dưới đây, nhận xét nào không đúng ? A. Một số chất dẻo là polime nguyên chất. B. Đa số chất dẻo, ngoài thành phần cơ bản là polime còn có các thành phần khác. C. Một số vật liệu compozit chỉ là polime. D. Vật liệu compozit chứa polime và các thành phần khác. Câu 25. Tơ nilon-6,6 thuộc loại A. tơ nhân tạo B. tơ bán tổng hợp C. tơ thiên nhiên D. tơ tổng hợp Câu 26. Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp A. CH 2 =C(CH 3 )COOCH 3 . B. CH 2 =CHCOOCH 3 . C. C 6 H 5 CH=CH 2 . D. CH 3 COOCH=CH 2 . Câu 27. Polivinyl clorua (PVC) điều chế từ vinyl clorua bằng phản ứng A. trao đổi. B. oxi hoá - khử. C. trùng hợp. D. trùng ngưng. Câu 28. Tơ được sản xuất từ xenlulozơ là A. tơ tằm. B. tơ capron. C. tơ nilon-6,6. D. tơ visco. Câu 29. Monome được dùng để điều chế polipropilen là A. CH 2 =CH-CH 3 . B. CH 2 =CH 2 . C. CH≡CH. D. CH 2 =CH-CH=CH 2 . Câu 30. Tơ capron thuộc loại A. tơ poliamit. B. tơ visco. C. tơ polieste. D. tơ axetat. 9 Câu 31. Tơ nilon - 6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng A. HOOC-(CH 2 ) 2 -CH(NH 2 )-COOH. B. HOOC-(CH 2 ) 4 -COOH và HO-(CH 2 ) 2 -OH. C. HOOC-(CH 2 ) 4 -COOH; H 2 N-(CH 2 ) 6 -NH 2 D. H 2 N-(CH 2 ) 5 -COOH. Câu 32. Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ → X → Y → Cao su Buna. Hai chất X, Y lần lượt là A. CH 3 CH 2 OH và CH 3 CHO. B. CH 3 CH 2 OH và CH 2 =CH 2 . C. CH 2 CH 2 OH và CH 3 -CH=CH-CH 3 . D. CH 3 CH 2 OH và CH 2 =CH-CH=CH 2 . Câu 33. Công thức phân tử của cao su thiên nhiên A. (C 5 H 8 ) n B. (C 4 H 8 ) n C. (C 4 H 6 ) n D. ( C 2 H 4 ) n Câu 34. Tơ visco không thuộc loại A. tơ hóa học. B. tơ tổng hợp. C. tơ bán tổng hợp. D. tơ nhân tạo. Câu 35. Trong các loại tơ dưới đây, tơ nhân tạo là A. tơ visco. B. tơ capron. C. tơ nilon -6,6. D. tơ tằm. Câu 36. Teflon là tên của một polime được dùng làm A. chất dẻo. B. tơ tổng hợp. C. cao su tổng hợp. D. keo dán. PHẦN 6: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI I. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA KIM LOẠI Câu 1. Các ion và nguyên tử nào sau đây đều có cấu hình e là:1s 2 2s 2 2p 6 ? A. Na + ; Al 3+ , Cl - , Ne B. Na + , Mg 2+ , Al 3+ , Cl - C. Na + ; Mg 2+ , F - , Ne D. K + , Cu 2+ , Br - , Ne Câu 2. So sánh với nguyên tử phi kim cùng chu kì, nguyên tử kim loại A. thường có số e ở lớp ngoài cùng nhiều hơn B. thường có bán kính của nguyên tử nhỏ hơn C. thường có năng lượng ion hóa nhỏ hơn D. thường dễ nhận e trong phản ứng hóa học Câu 3. Cấu hình e nào sau đây là của nguyên tử kim loại? A. 1s 2 2s 2 2p 6 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 Câu 4. Sắt là nguyên tố A. nguyên tử có cấu hình e:[Ar] 4s 2 3d 6 B. tính khử yếu C. không bị nhiễm từ D. nhóm d. Câu 5. Fe 3+ có cấu hình e là: A. [Ar]3d 3 4s 2 B. [Ar]3d 5 C. [Ar]3d 6 D. [Ar]3d 6 4s 2 Câu 6. Liên kết trong mạng tinh thể kim loại là liên kết: A. cộng hoá trị B. ion C. kim loại D. cho nhận Câu 7. Liên kết kim loại là liên kết được hình thành do: A. Các e tự do chuyển động quanh vị trí cân bằng giữa nguyên tử kim loại và ion dương kim loại B. Sự cho và nhận e giữa các nguyên tử kim loại. C. Sự góp chung e giữa các nguyên tử kim loại. D. Lực hút tỉnh điện của ion dương kim loại này với nguyên tử kim loại. Câu 8. Hầu hết các kim loại đều có tính ánh kim là do: A. Các kim loại hấp thụ các ánh sáng tới B. Các electron trong kim loại có thể phản xạ những tia sáng trông thấy được C. Các kim loại đều ở thể rắn D. Kim loại màu trắng bạc nên giữ được các tia sáng trên bề mặt kim loại Câu 9. Kết luận nào sau đây không đúng về nhôm? A. Ở trạng thái cơ bản có 1e độc thân B. Mạng tinh thể lập phương tâm diện C. Là nguyên tố p D. Có bán kính nguyên tử lớn hơn Mg Câu 10. Kim loại nào sau đây có độ cứng lớn nhất trong tất cả các kim loại ? A. Fe B. W C. Cu D. Cr Câu 11. Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy lớn nhất trong tất cả các kim loại ? A. W B. Zn C. Pb D. Al Câu 12. Kim loại dẫn nhiệt là do: A. ion dương kim loại chuyển động truyền năng lượng cho e tự do B. e tự do chuyển động với tốc độ lớn C. e tự do chuyển động và truyền năng lượng cho ion dương D. e của kim chuyển động và truyền năng lượng cho ion dương Câu 13. Khi nhiệt độ tăng tính dẫn điện của kim loại sẽ thay đổi như thế nào ? 10 [...]... bỏn kớnh nguyờn t ln hn Mg B L nguyờn t h p C L kim loi m oxit v hiroxit lng tớnh D Trng thỏi c bn nguyờn t cú 1e c thõn Cõu 7 Qung nhụm (nguyờn liu chớnh) c dựng trong sn xut nhụm l A Boxit Al2O3.2H2O B Criolit Na3AlF6 (hay 3NaF.AlF3) C Aluminosilicat (Kaolin) Al2O3.2SiO2.2H2O D Mica K2O.Al2O3.6SiO2.2H2O Cõu 8 Chn phỏt biu khụng ỳng? A Al(OH)3 l baz lng tớnh B Al(OH)3 kộm bn, b nhit phõn to nhụm oxit... Cõu 63 Cho HCl vao lõn lt cac chõt, dung dich sau: BaO (1), CaCO 3 (2), Ca(HCO3)2 (3), CaSO4 (4), Mg(OH)2 (5), Ca (6) Co khi thoat ra cac trng hp: A 2, 3, 4 B 2, 3, 5 C 1, 2, 6 D 2, 3, 6 Cõu 64 Dung dich Ba(OH)2 d hoa tan hờt hụn hp rn: A Na, K, Ca B Zn, Al, Fe C Al, K, Fe D Ba, Li, Cu Cõu 65 Dõn t t khi CO2 ờn d vao dung dich Ca(OH)2 Hiờn tng quan sat c: A Co kờt tua B co kờt tua rụi tan, sau o lai... quan sỏt c l A Khụng cú phn ng xy ra do nhụm cú tớnh kh cha mnh B Cú phn ng xy ra, to lp Al2O3 bo v v phn ng dng li C Cú phn ng to Al(OH)3, ri dng li do Al(OH)3 khụng tan che ph b mt nhụm D Khụng cú phn ng xy ra do nc cú tớnh oxi húa rt yu Cõu 28 Chn phỏt biu khụng ỳng? A Phốn nhụm kali c dựng lm trong nc B Nhụm oxit v hidroxit u cú tớnh lng tớnh C Cú th dựng kim loi K tỏc dng vi AlCl3 iu ch Al... CaCO3, NaHSO4 B BaCO3, Na2CO3 C CaCO3, NaHCO3 D MgCO3, NaHCO3 Cõu 56 Ba chõt rn CaO, CaCO3, Ca(OH)2 co c iờm chung la A ờu dờ dang tan trong nc B ờu tac dung dờ dang vi CO2 C ờu tan hoan toan trong dung dich H2SO4 D ờu tan hoan toan trong dung dich HCl Cõu 57 Phan ng nao sau khụng ung? A Ba + 2H2O Ba(OH)2 + H2 B BeO + H2O Be(OH)2 C Mg + H2SO4 MgSO4 + H2 D Be + 2NaOH Na2BeO2 + H2 Cõu 58 Cho s ụ phan... rc lờn thu ngõn ri gom li l: A Vụi sng B Lu hunh C Mui n D Cỏt Cõu 46 Dóy gm cỏc nguyờn t c xp theo chiu gim dn tớnh kim loi l: A Mg, Al, K, Na B Al, Mg, Na, K C Na, K, Al, Mg D K, Na, Mg, Al Cõu 47 Mt hp kim gm cỏc kim loi: Ag, Zn, Fe, Cu Hoỏ cht cú th ho tan hon ton hp kim trờn thnh dung dch l: A Dung dch Fe(NO3)3 B Dung dch HNO3 c ngui C Dung dch HCl D Dung dch H2SO4 c núng 12 Cõu 48 Trong cỏc cht... Cu C Cu v Ag D Ag v Cu III HP KIM Cõu 60 Hp kim l: A cht rn thu c khi nung núng chy cỏc kim loi B hn hp cỏc kim loi C hn hp cỏc kim loi hoc kim loi vi phi kim D vt liu kim loi cú cha mt kim loi c bn v mt s kim loi hoc phi kim khỏc Cõu 61 Li n kt trong hp kim l: A LK kim loi B LK cng húa tr C LK ion D LK kim loi v LK cng húa tr Cõu 62 Cho mt hp kim Cu Al vo H2SO4 loóng d thy hp kim: A b tan hon ton... tan C xut hin kt ta keo trng ri tan dn D xut hin kt ta keo trng, sau ú ch tan mt ớt Cõu 23 Vai trũ ca criolit trong quỏ trỡnh in phõn núng chy nhụm oxit l A tng dn in ca dung dch in phõn B h nhit núng chy so vi Al2O3 C h t khi dd in phõn Al lng xung D c 3 ý trờn u ỳng Cõu 24 Vai trũ ch yu ca criolit trong quỏ trỡnh in phõn núng chy nhụm oxit l A tng dn in ca dung dch in phõn B h nhit núng chy so... axit mnh 7 Thu phõn cho mụi trng axit 4 L cht lng tớnh 8 Tan ớt trong nc A 1, 2, 3 B 4, 6 C 1, 2, 4 D 6, 7 Cõu 12 Cho CO2 tỏc dng vi dung dch NaOH (t l mol 1:2), nhỳng qu tớm vo dd sau phn ng thy qu tớm A húa xanh B húa C khụng i mu D khụng xỏc nh Cõu 13 Nguyờn t cú nng lng ion húa nh nht l: A Li B Na C K D Cs Cõu 14 Cho Na vo dung dch CuCl2 hin tng quan sỏt c l : A Si bt khớ B Xut hin xanh lam C Xut... oxit d to mui Cõu 39 Axit aluminic l tờn gi khỏc ca A nhụm oxit B nhụm hiroxit C nhụm sunfat D phốn nhụm Cõu 40 Cụng thc ca phốn chua l A K2SO4.Fe2(SO4)3.24H2O B K2SO4.Al2(SO4)3.12H2O C (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O D KAl(SO4)2.12H2O Cõu 41 Cú th tỏch riờng Al khi hn hp gm Al, Fe, Cu bng cỏch s dng (theo th t): A HCl, NaOH, nhit phõn B NaOH, CO2, nhit phõn, in phõn C NaOH, CO2, in phõn D HCl, NaOH, nhit... natri aluminat t/d vi dd HCl d D Cho nhụm t/d vi dd NaOH Cõu 53 Cho mt ớt dd AlCl3 vo bỡnh ng dd NaOH, sau ú lc mnh ta thy: A dd xut hin kt ta tr li B dd to kt ta v lng kt ta tng dn C dd hon ton trong sut D dd tr nờn trong sut sau ú kt ta Cõu 54 Sc khớ CO2 li n tc vo dd natri aluminat, thy: A dd xut hin kt ta v kt ta khụng tan B dd tr nờn trong sut hn C dd xut hin kt ta sau ú kt ta tan D dd khụng cú . phản ứng trùng hợp? A. Poli(vinylclorua) B. Polisaccarit C. Protein D. Tơ poliamit Câu 6. Nilon- 6,6 là một loại A. tơ axetat B. tơ visco C. polieste D. tơ poliamit Câu 7. Polistiren không tham gia. dẻo là polime nguyên chất. B. Đa số chất dẻo, ngoài thành phần cơ bản là polime còn có các thành phần khác. C. Một số vật li u compozit chỉ là polime. D. Vật li u compozit chứa polime và các. các dung môi thông thường. C. Các polime không có nhiệt độ nóng chảy xác định. D. Các polime đều bền vững dưới tác dụng của axit. Câu 12. Cho các polime: polietilen (1), xenlulozơ (2), tinh bột

Ngày đăng: 03/02/2015, 09:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan