đặc điểm ngôn ngữ của nhân vật nữ qua hành vi cầu khiến trong truyện ngắn Nam Cao trước năm 1945

25 832 4
đặc điểm ngôn ngữ của nhân vật nữ qua hành vi cầu khiến trong truyện ngắn Nam Cao trước năm 1945

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.1. Có thể nói, không một hoạt động nào của con người lại có thể tách hẳn ra ngoài việc sử dụng ngôn ngữ đích thực nào lại không gắn cũng có một mục đích sử dụng của con người vì ngôn ngữ là công cụ của tư duy, là phương tiện của giao tiếp. Giới tính là một vấn đề liên quan đến nhiều mặt của đời sống con người, đặc biệt liên quan mật thiết đến sự thay đổi về quan niệm, về đời sống và vì thế trong gia đình cũng như ngoài xã hội giữa nam và nữ đứng từ góc độ ngôn ngữ học xã hội, mối quan hệ ngôn ngữ và giới tính đặc biệt là phong cách ngôn ngữ nữ giới, đang là một trong những vấn đề mới mẻ, thú vị và thu hút sự chú ý của nhiều nhà nghiên cứu. 1.2. Nam Cao là một nhà văn lớn trong dòng văn học hiện thực. Tác phẩm của ông không ngừng được khám phá và khẳng định giá trị từ nhiều khía cạnh. Về mặt ngôn ngữ, ông từng được đánh giá là một trong số rất ít tác giả “xây dựng được ngôn ngữ nhân vật”. Chúng tôi chọn vấn đề nghiên cứu cho khóa luận là “ đặc điểm ngôn ngữ của nhân vật nữ qua hành vi cầu khiến trong truyện ngắn Nam Cao trước năm 1945” Vì đây là vấn đề mới, các nhà nghiên cứu chưa nghiên cứu nhiều về vấn đề này. Những kết quả nghiên cứu của đề tài này sẽ gợi lên một gốc nhìn có giá trị thiết thực đối với thực tiễn hoạt động đánh giá tác phẩm Nam Cao nói riêng và hoạt động sáng tạo, tiếp nhận tác phẩm văn chương nói chung từ phong cách ngôn ngữ nhân vật. Đây là những khảo sát bước đaều nhằm tạo tiền đề cho những công trình nghiên cứu quy mô hơn và tập trung hơn.

MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài 1.1. Có thể nói, không một hoạt động nào của con người lại có thể tách hẳn ra ngoài việc sử dụng ngôn ngữ đích thực nào lại không gắn cũng có một mục đích sử dụng của con người vì ngôn ngữ là công cụ của tư duy, là phương tiện của giao tiếp. Giới tính là một vấn đề liên quan đến nhiều mặt của đời sống con người, đặc biệt liên quan mật thiết đến sự thay đổi về quan niệm, về đời sống và vì thế trong gia đình cũng như ngoài xã hội giữa nam và nữ đứng từ góc độ ngôn ngữ học xã hội, mối quan hệ ngôn ngữ và giới tính đặc biệt là phong cách ngôn ngữ nữ giới, đang là một trong những vấn đề mới mẻ, thú vị và thu hút sự chú ý của nhiều nhà nghiên cứu. 1.2. Nam Cao là một nhà văn lớn trong dòng văn học hiện thực. Tác phẩm của ông không ngừng được khám phá và khẳng định giá trị từ nhiều khía cạnh. Về mặt ngôn ngữ, ông từng được đánh giá là một trong số rất ít tác giả “xây dựng được ngôn ngữ nhân vật”. Chúng tôi chọn vấn đề nghiên cứu cho khóa luận là    !"# $%&'( Vì đây là vấn đề mới, các nhà nghiên cứu chưa nghiên cứu nhiều về vấn đề này. Những kết quả nghiên cứu của đề tài này sẽ gợi lên một gốc nhìn có giá trị thiết thực đối với thực tiễn hoạt động đánh giá tác phẩm Nam Cao nói riêng và hoạt động sáng tạo, tiếp nhận tác phẩm văn chương nói chung từ phong cách ngôn ngữ nhân vật. Đây là những khảo sát bước đaều nhằm tạo tiền đề cho những công trình nghiên cứu quy mô hơn và tập trung hơn. 2. Lịch sử vấn đề Giới tính vốn được xác định là một khái niệm sinh học nhưng lại mang tính xã hội rõ rệt ở con người. Những nguyên lý của phân biệt giới tính là như thế nào? Đó là những câu hỏi chưa được giải đáp trọn vẹn. Tuy nhiên hiện tượng này từ lâu đã 1 được ghi nhận và đến ngày nay nó đã chi phối đến rất nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội, trong đó có ngôn ngữ. Sự khác biệt giới tính trong ngôn ngữ đã được quan tâm từ lâu trong khoa học nhưng phải đầu thế kỹ XX, những ấn tượng về nó mới thật sự được dẫn ra một cách cụ thể, có bằng chứng. Trước hết, vấn đề giới tính đã được đề cặp tới trong một số công trình nghiên cứu, chuyên luận về nguồn gốc, đặc điểm của ngôn ngữ (thuộc ngôn ngữ học đại cương) và trong những phát hiện khảo cổ về ngôn ngữ. Cụ thể như quan điểm của J. Xtepanov trong )*+,- !)( (1977): .*/01234"*/056" 789:"7;1<*/= >3>38-85?*/=89: =( [2, tr. 3]? Những khác biệt trong ngôn ngữ của mỗi giới đã tạo nên những biến thể của một ngôn ngữ trong xã hội. Những năm 60 của thế kỹ XX, với sự ra đời và phát triển mạnh của ngôn ngữ xã hội – bộ máy lấy biến thể ngôn ngữ xã hội – bộ máy lấy biến thể ngôn ngữ trong sử dụng làm đối tượng nghiên cứu “ ngôn ngữ và giới tính” trở thành một trong những vấn đề cơ bản và được xem xét ở ba khía cạnh: Sự khác nhau xuất phát từ đặc điểm sinh lí của hai giới. Sự khác nhau biểu hiện ở sự phân định ngôn ngữ để nói về mỗi giới. Sự khác nhau ở cách sử dụng ngôn ngữ của mỗi giới. Về phong cách ngôn ngữ của mỗi giới, các nghiên cứu đầu tiên đều tập trung vào khảo sát phong cách ngôn ngữ nữ giới và nó thường được so sánh – dù là không công khai – với đặc trưng ngôn ngữ của nam giới. Người có đóng góp đáng kể trong lĩnh vực này là tác giả R. Lakoff, bà đã đưa ra một số kết luận về phong cách ngôn ngữ nữ giới. Cùng với sự phát triển của thành tựu lý thuyết ngôn ngữ học xã hội và các khoa học liên ngành, hiện tượng phong cách ngôn ngữ nữ giới ngày càng được mở rộng về phạm vi, đối tượng cũng như phương pháp nghiên cứu. Công trình mang 2 tính phát hiện của một số nhà nghiên cứu; ví dụ như : phát hiện của các nhà điều tra Janet Holmes (1986), R. Fasold (1990) về phong cách ngôn ngữ nữ giới của người Mobasa hay người ở một thôn của Malagacy hoặc nữ giới có địa vị thấp ở Amstecdam Hà Lan… bên cạnh đó những công trình bàn về những vấn đề có tính phương pháp luận đối với nghiên cứu, khảo sát khác biệt giới tính trong ngôn ngữ hoặc đi sâu “;6@A*/=>*B@C ”. Từ địa vị, thiên chức của phụ nữ… ( P.Trudgill, P. Nicholas…) Ở Việt Nam, ngôn ngữ là một bộ môn khoa học trẻ, mối quan hệ giữa ngôn ngữ và giới tính là một vấn đề khá mới. Nó gián tiếp được bàn tới trong những công trình nghiên cứu, về ứng xử của người phụ nữ hoặc trở thành đối tượng trực tiếp trong số ít bài viết và công trình nghiên cứu. Công trình nghiên cứu của PGS Nguyễn Văn Khang, trong giáo trình “,123D<E)>?”, sau khi khái quát hướng nghiên cứu và thành tựu của các nhà nghiên cứu trên thế giới, tác giả đã đưa ra kết luận bước đầu về phong cách nữ tính (qua khảo sát giao tiếp ngôn ngữ của một số cặp vợ chồng người Việt). Đặc biệt, đã có bài viết và công trình nghiên cứu mang tính chuyên sâu của các tác giả như: “.?*=0 =7” của Trần Thị Tuyết Nhung, “F 3);” của Trần Anh Thư… Trên cơ sở tiếp thu lí thuyết ngôn ngữ học xã hội thế giới và thành tựu của các khoa học liên ngành: ngôn ngữ học tâm lý, ngôn ngữ ứng dụng, ngữ dụng học… mà đặc biệt và trực tiếp là lý thuyết hội thoại, lý thuyết hành vi ngôn ngữ -giới tính và đi sâu vào khảo sát một số hành vi cầu khiến tiêu biểu của nữ giới. Đề tài chúng tôi nhằm góp phần làm sáng tỏ và bổ sung một số vấn đề lý thuyết liên quan đến đề tài. Đồng thời, mở rộng hướng nghiên cứu và ứng dụng vào phạm vi phong cách ngôn ngữ của phụ nữ Việt Nam được phản ánh trong tác phẩm (truyện ngắn Nam Cao trước 1945) - lĩnh vực nghiên cứu chỉ dừng lại ở góc độ lí thuyết hội thoại trong ngữ dụng học. 3 (Viết phần này, cần chú ý chỉnh sửa lại theo hướng sau: phải liệt kê và phân tích các tài liệu có liên quan đến vấn đề giới tính, đến hành động cầu khiến và hành động cầu khiến hoặc nhân vật nữ trong tác phẩm của Nam Cao như thế nào và mức độ đề cập tới đâu? Và cần khẳng định rằng vấn đề mà các bạn đang làm là chưa có tác giả nào đề cập tới) 3. Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài tìm hiểu sơ bộ về đặc trưng văn hóa ứng xử, chuẩn mực, “lời ăn tiếng nói” của người phụ nữ Việt Nam truyền thống và khảo sát đặc điểm môi trường sống, đặc trưng văn hóa xã hội của nhân vật được phản ánh trong truyện ngắn Nam Cao trước 1945. Đặt hành vi của đối tượng nữ vào các mối tương quan để so sánh, nhận định, đánh giá và nêu lên một vài nét phản ánh đặc trưng phong cách ngôn ngữ của nữ giới. Đồng thời thu thập tư liệu và khái quát đặc điểm hành vi cầu khiến trong truyện ngắn Nam Cao trước 1945. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Việc lựa chọn hành vi cầu khiến trên cơ sở: Đặc điểm của đối tượng thuận với yêu cầu phong phú về ngữ liệu, phù hợp với mục đích, điều kiện nghiên cứu của đề tài. Hành vi cầu khiến đáp ứng được những vấn đề trên. Ở đề tài này, chúng tôi tiến hành khảo sát truyện ngắn Nam Cao trước năm 1945 có xuất hiện hành vi cầu khiến của nhân vật nữ lấy từ tài liệu: Tuyển tập truyện ngắn Nam Cao (NXB Giáo Dục, năm XB), Nam Cao về tác gia và tác phẩm (NXB Giáo Dục, năm XB) 5. Phương pháp nghiên cứu Đề tài chúng tôi thuộc về góc độ: nghiên cứu mối quan hệ giữa thuộc tính xã hội của người giao tiếp với đặc trưng ngôn ngữ mà người giao tiếp sử dụng. Vì vậy, trong quá trình nghiên cứu, khóa luận chủ yếu sử dụng các phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp thống kê, phân loại 4 - Phương pháp phân tích ngữ nghĩa – cú pháp của hình thức truyện ngắn. - Phương pháp so sánh – đối chiếu để rút ra những đặc trưng về hình thức và cấu trúc nội dung của hành vi cầu khiến trong truyện ngắn. 6. Cấu trúc của khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung của khóa luận gồm 3 chương: Chương 1: Những vấn đề lý thuyết xung quanh đề tài Chương 2: Hành vi cầu khiến trong truyện ngắn Nam Cao trước 1945 Chương 3: Phong cách ngôn ngữ nữ tính qua hành vi cầu khiến của nhân vật trong truyện ngắn Nam Cao trước 1945 5 Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1. Giao tiếp và các vấn đề có liên quan 1.1.1. Lý thuyết về hành vi nói năng $G$G$G$GHEI# Ngôn ngữ là một hệ thống bao gồm vô số các đơn vị và giữa chúng lại tạo thành các cấp bậc khác nhau. Cũng như mọi hệ thống xã hội khác, hệ thống ngôn ngữ được sinh ra để thực hiện chức năng hướng ngoại – chức năng làm công cụ giao tiếp. Khi ngôn ngữ được sử dụng để giao tiếp thì ta nói ngôn ngữ đang hành chức. Vậy, nói năng là một dạng hành động đặc biệt của con người – hành động bằng ngôn ngữ. Trong hoạt động xã hội bằng ngôn ngữ, con người dùng ngôn ngữ để: - Miêu tả một hiện tượng: JK<L0G - Thuật lại một sự việc: FM03!K8M!KI9; "N<I?G - Bày tỏ sự nghi vấn: J-8;O - Đưa ra một yêu cầu: P238=QRES9@G - Khen ngợi: T=QJ-;><UQ Trong cuốn FV@*VV@*(, J.L Austin đã đưa khái niệm hành vi nói năng (Speech act) gồm: F3-8K là hành động sử dụng các yếu tố của ngôn ngữ như ngữ âm, vốn từ, quy tắc kết hợp để tạo thành những phát ngôn hay những văn bản có thể hiểu được. VD: WX>S=!"G VD trên nhằm miêu tả trạng thái hiện tại của nhân vật, giúp người nghe hiểu được người nói đang làm gì. Đây là hành động được cấu tạo dựa trên trật tự cú pháp bình thường C-V. 6 F3!Y8Klà hành động mượn phương tiện ngôn ngữ, hay mượn các phát ngôn để gây sự tác động hay hiệu quả ngoài ngôn ngữ đối với người nghe. Hiệu quả này không đồng nhất ở những người nghe khác nhau, phân tán và không có tính quy ước. VD: Khi nghe tin “I>2” thì mỗi người sẽ có phản ứng khác nhau… F3+8Klà hành động người nói thực hiện ngay khi nói năng. Hiệu quả của chúng gây những tác động trực tiếp thuộc về ngôn ngữ, gây phản ứng với người nghe. VD: Khi nghe hỏi: ZEOJ-IOTI6 OGGG thì người nghe phải có nhiệm vụ trả lời dù họ muốn hay không, vì người nghe đã bị đặt vào một mối quan hệ ràng buộc nhất định. Khác với hành động mượn lời, hành động ở lời có tính quy ước mà quy tắc vận hành chúng được mọi người trong cộng đồng ngôn ngữ chấp nhận và tuân theo một cách tự giác. Cho nên, khi nghe thì người nghe đã không còn vô can hay tự do như trước khi câu nói đó phát ra. Ngữ dụng học chủ yếu quan tâm hành động này. So sánh 2 ví dụ sau: [$\WX>S=!" []\W<S@/=!"G VD1 là hành động tạo lời, miêu tả trạng thái hiện tại của nhân vật tôi, giúp người nghe hiểu được “tôi” đang làm gì. VD2 là hành động ở lời vì anh ta tự ràng buộc mình vào một trách nhiệm là phải thực hiện hành động đến dự đám cưới. Nếu không anh ta sẽ bị quy vào tội thất hứa. Trong quá rình giao tiếp để đạt hiệu quả cao nhất, người nói phải tùy vào hoàn cảnh, điều kiện, đối tượng mà lựa chọn hành động ngôn ngữ phù hợp. - Hành động ở lời trực tiếp: Là hành động có sự tương ứng giữa PN trên bề mặt với hiệu lực của nó gây nên. Hành động này có chứa động từ ngữ vi. VD: ^K>=#)G 7 - Hành động ở lời gián tiếp: Trong thực tế, vì lí do nào đó mà người nói không thể nói thẳng, nói thật được hoặc để giữ đúng lịch sự, tế nhị, kín đáo thì sử dụng hành động này. Là hành động không có sự tương ứng giữa phát ngôn trên bề mặt với hiệu lực của nó gây nên. Hành động này không chứa động từ ngữ vi. Hay nói cách khác là hành động mà cấu trúc trên bề mặt là A nhưng gây một hiệu lực là B. VD: !">_ (Có nghĩa là đi gánh nước đi) JK8<K_O (trách móc) $G$G$G]G`=M>93a a) Phát ngôn ngữ vi và biểu thức ngữ vi Theo GS.TS Đỗ Hữu Châu, “0=80=D*?0X 3+8KI!Y/3=/0M /b0=I3<8c!+8K-IG .<8cI !Y,8>9 [4, tr. 91]. Ví dụ phát ngôn ngữ vi:  IYM@4;;aQ Có biểu thức ngữ vi là @4;;a và thành phần mở rộng làdIYG Trong thực tế giao tiếp hàng ngày, phát ngôn ngữ vi thường có đầy đủ thành phần mở rộng và biểu thức ngữ vi. J989I#!3+8KG I!Ie8E6a!KY0*B@C0M Z;I>6+8K;I><6[\>9GJ 98@<0=0fe=+8K( [4, tr. 92]. Mỗi biểu thức ngữ vi được đánh dấu bằng các dấu hiệu chỉ dẫn nhờ những dấu hiệu này mà các biểu thức ngữ vi phân biệt được với nhau. b. Động từ ngữ vi Trong động từ nói năng có những động từ đặc biệt, đó là những động từ có thể được thực hiện trong chức năng ngữ vi, tức thực hiện trong chức năng ở lời. Những 8 động từ này được gọi là động từ ngữ vi ( performative verb – động từ ngôn hành). R3a83a0=g4">9 [II>9h\8!KI/= +8K@g>S( [4, tr. 97] Ví dụ: 1. TUgUQ 2GT66gUQ 3. T>?!YgUQ Cả ba ví dụ trên đều là biểu thức ngữ vi có các động từ ngữ vi là UM 6M >? thể hiện các hành vi 6M>?G Xét theo khả năng có thể hay không có thể được dùng với chức năng ngữ vi trong các biểu thức ngữ vi, các động từ nói năng tiếng Việt có thể chia thành ba loại: Thứ nhất, những động từ nói năng vừa có thể dùng với chức năng ngữ vi, vừa có thể dùng với chức năng miêu tả: iM9MKM6>UM06>;… ví dụ: biểu thức ngữ vi 9*j>:"; biểu thức miêu tả: 2*j >:"G Thứ hai, những động từ nói năng chỉ dùng với chức năng ngữ vi, không dùng với chức năng miêu tả: ?-M3)M-b Thứ ba, những động từ nói năng chỉ dùng với chức năng miêu tả, không dùng với chức năng ngữ vi: iM*M5M@,b Có 3 điều kiện để xem xét động từ đó là động từ ngữ vi: + Vai đưa ra phát ngôn phải ở ngôi thứ nhất (số ít), có thể sử dụng ngôi I số nhiều, người tiếp nhận hành vi ở lời phải là ngôi thứ II. + Động từ phải ở thì hiện tại. + Trước động từ không có các phụ từ tình thái như: M!MkM?M 2M*jMaM"MlMIb Nếu có chúng thì phát ngôn sẽ thành phát ngôn miêu tả. $G$G$GmG`8-I# 9 Hiện nay, việc phân loại hành vi nói năng vẫn đang là vấn đề chưa hoàn toàn thống nhất về số lượng. Ngoài Austin, Searle, còn có Wunderlich, Bach, Harnish… đã phân loại hành vi nói năng theo những tiêu chí của riêng mình. Ở đây chúng tôi xét sự phân loại hành vi ngôn ngữ của Searle. Searle đã dùng bốn tiêu chí để phân loại hành vi nói năng đó là: đích ở lời, trạng thái tâm lí, nội dung mệnh đề và hướng khớp ghép. Ông đã phân loại các hành vi nói năng vào năm phạm trù: W= (repersentatives): 6?M!KM>==M80>6>?Mb Đích ở lời: miêu tả lại một sự việc đang được nói đến, hướng khớp ghép: lời- hiện thực, trạng thái tâm lí: niềm tin vào điều mình xác tín, nội dung mệnh đề: một mệnh đề. RE (directives): 8M6M>?M10n0M0n0M6Ml Sb Đích ở lời: đặt người nghe vào trách nhiệm thực hiện một hành động nào đó ở tương lai,hướng khớp ghép: hiện thực-lời, trạng thái tâm lí: sự mong muốn của Sp1, nội dung mệnh đề: hành động tương lai của Sp2.  (commissives): M!"M>??MiG Đích ở lời: trách nhiệm phải thực hiện hành động tương lai mà Sp1 tự ràng buộc, hướng khớp ghép: hiện thực-lời, trạng thái tâm lí: ý định của Sp1, nội dung mệnh đề: hành động tương lai của Sp2. J? (expressives): +M_M?)M18o Đích ở lời: bày tỏ trạng thái tâm lí phù hợp với hành vi ở lời, trạng thái tâm lí: thay đổi theo từng loại hành vi, nội dung mệnh đề: một hành động hay một tính chất nào đó của Sp1 hay của Sp2. W6>U ( declarations): 6>UM6=M>33G Đích ở lời: nhằm làm cho có tác dụng nội dung của hành vi, hướng khớp ghép: lời – hiện thực, hiện thực – lời, nội dung mệnh đề: một mệnh đề. 1.1.2. Khái niệm giao tiếp và các nhân tố giao tiếp 10 [...]... các nhân vật giao tiếp xét theo quan hệ thân tộc, công tác, tình cảm Quan hệ quyền thế không thay đổi trong quá trình giao tiếp VD: thủ trưởng và nhân vi n trong cơ quan Quan hệ thân cận có thể thay đổi trong quá trình giao tiếp Quan hệ liên cá nhân chi phối cả tiến trình giao tiếp, nội dung và hình thức giao tiếp Trong các ngôn ngữ, đặc biệt là trong tiếng Vi t xưng hô chịu áp lực rất mạnh của quan... trong ngôn ngữ Người có đóng góp đáng kể trong nghiên cứu phong cánh ngôn ngữ nữ giới là R.Lakoff, và theo bà do vị trí không có quyền lực cửa nữ giới đã ảnh hưởng đến ngôn ngữ của họ Chính vì sự tồn tại của yếu tố giới tính trong ngôn ngữ tất yếu đưa đến sự kì thị giới trong ngôn ngữ Chúng tôi hiểu kì thị giới tính là sự đánh giá cao giới này, hạ thấp giới kia và ngược lại Sự khác nhau giữa nam và nữ trong. .. chọn ngôn ngữ trong giao tiếp, và chiều thông qua giao tiếp yếu tố giới tính được bộc lộ (…………………) Nói tóm lại, người ta vẫn tin là có sự khác biệt về ngôn ngữ giới tính Do vậy, cách ứng xử thông qua ngôn ngữ của nam và nữ rất khác nhau và tùy thuộc vào hoàn cảnh bởi lẽ họ hiểu về chức năng của ngôn ngữ giao tiếp theo cách khác nhau 1.4 Nam Cao - cuộc đời và sự nghiệp 1.4.1 Cuộc đời Nam Cao Nam Cao. .. Hữu Tri, trong một gia đình trung nông, tại làng Đại Hoàng, tổng Cao Đà, huyện Nam Sang, phủ Lí Nhân, tỉnh Hà Nam (cũ) Bút danh của Nam Cao được ghép từ hai chữ đầu của tên huyện và tổng Trong một gia đình nghèo đông con, Nam Cao là người con duy nhất được học hành tử tế những tưởng thành chỗ dựa cho mọi người về sau Năm 1935, sau kì thi Thành chung bị trượt, Nam Cao vào sài gòn kiếm sống mang trong. .. người bằng ngôn ngữ [5, tr 13] 1.1.2.2 Các nhân tố giao tiếp a Nhân vật giao tiếp Nhân vật giao tiếp là nhứng người tham gia vào cuộc giao tiếp bằng ngôn ngữ, dùng ngôn ngữ để tạo ra lời nói, các phát ngôn qua đó tác động vào nhau Giữa các nhân vật giao tiếp có 2 quan hệ: QH vai giao tiếp và QH liên nhân a1 Vai giao tiếp Trong một cuộc giao tiếp, các nhân vật giao tiếp luôn đảm nhận vai giao tiếp khác... và thành thật phê bày mình trên những trang giấy Nam Cao là một người hướng nội - tự soi xét, tự kiểm điểm dưới ánh sáng của lương tri, của cái thiện Cuộc đấu tranh nội tâm này cũng phản ánh đậm nét vào phần lớn tác phẩm Nam Cao vi t về đề tài tri thức tiểu tư sản Mỗi 22 truyện ngắn của Nam Cao là sự hiện tượng hóa sâu sắc một trong những khía cạnh, phương diện của cuộc đấu tranh này 1.4.2 Quan điểm. .. sống chật vật bằng nghề vi t văn, dạy học Năm 1943, Nam Cao gia nhập nhóm văn hóa cứu quốc cùng một số nhà văn như Tô Hoài, Nguyên Hồng, Nguyễn Huy Tưởng, Nguyễn Đình Thi… Năm 1945, Nam cao tham gia cướp chính quyền ở phủ Lí Nhân, sau đó dược bầu làm chủ tịch xã Năm 1947, Nam Cao lên Vi t Bắc tham gia công tác kháng chiến Năm 1948, ông được kết nạp vào Đảng Cộng Sản Đông Dương Tháng 11 1951, Nam Cao tham... thông qua sự giao tiếp với những người khác, dưới ảnh hưởng cửa giáo dục (gia đình, nhà trường và xã hội) và các điều kiện xã hội khác Các mối quan hệ trong xã hội chi phối những đặc điểm giới tính của con người Mối quan hệ giữa nam và nữ trong xã hội, ta đòi hỏi sự cư xử đúng mực, thể hiện trong tác phong, tư thế hàng ngày, ở một khoảng cánh nhất định trong quan hệ giao tiếp giữa nam và nữ 1.3.2 Giới trong. .. Khu Ba Nam Cao là một con người có tấm lòng nhân đạo sâu sắc, có ý thức gắn bó thủy chung với nhân dân, với những người nghèo khổ Nam Cao là người suốt đời day dứt với cảm nhận chịu ơn, mắc nợ, mắc tội vớ những người trong gia đình Tình cảm gắn bó với gia đình ở Nam Cao gắn liển cùng tấm lòng ân nghĩa với quê hương Một đặc điểm nổi bật của con người Nam Cao liên quan đến phong cách nghệ thuật của nhà... nhau Có sự phân vai… Cần phân biệt chủ ngôn, truyền ngôn, tiếp ngôn và đích ngôn: - Chủ ngôn: là nguồn phát, tức là người chủ đích thực của một thông tin nào đó - Truyền ngôn: Người đưa thông tin của chủ ngôn - Tiếp ngôn: là người nhận thông tin từ truyền ngôn - Đích ngôn: Người nhận thực sự thông tin do chủ ngôn nói ra Chủ ngôn và đích ngôn có thể vắng mặt trong cuộc giao tiếp VD: Lan: Mai nói với . mắt của đối phương. Giáo trình bài tập rˆn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên TS Phạm Trung Thanh - TS Nguyễn Thị Lý NXB Đại học sư phạm. (nên tóm gọn lại đoạn này trong khoảng vài dòng, chủ. đến các công trình nói về sự khác biệt ngôn ngữ giữ hai giới như: Bùi Thị Minh Yến, 1990; Vũ Thị Thanh Hương, 1999; Vũ Tiến Dũng, 20

Ngày đăng: 02/02/2015, 23:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan