KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành Kinh tế đối ngoại XUẤT NHẬP KHẨU DỊCH VỤ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CỦA HÀ NỘI THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

85 1.4K 1
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành Kinh tế đối ngoại XUẤT NHẬP KHẨU DỊCH VỤ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CỦA HÀ NỘI THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành Kinh tế đối ngoại XUẤT NHẬP KHẨU DỊCH VỤ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CỦA HÀ NỘI THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Hiện nay giáo dục đại học thế giới đang có những thay đổi cơ bản. Đó là xu thế chuyển từ đại học tinh hoa dành cho số ít sang đại học đại chúng dành cho đông đảo dân chúng xu thế này được coi là xu thế dân chủ hoá trong giáo dục đại học, chuyển giáo dục đại học từ thượng tầng kiến trúc thành hạ tầng cơ sở của xã hội.

LỜI NÓI ĐẦU Chương DỊCH VỤ VÀ XUẤT NHẬP KHẨU DỊCH VỤ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC 1.1 Dịch vụ thương mại dịch vụ .3 1.1.1.1 Khái niệm dịch vụ 1.1.1.2 Đặc điểm dịch vụ 1.1.1.3 Phân loại dịch vụ 1.1.2.1 Khái niệm thương mại dịch vụ 1.1.2.2 Các phương thức cung cấp dịch vụ .8 Bảng 1.1 Nhận diện hoạt động xuất nhập dịch vụ giáo dục đại học theo bốn phương thức cung cấp dịch vụ GATS 10 1.2 Dịch vụ giáo dục đại học xuất nhập dịch vụ giáo dục đại học 10 1.1.2.1 Khái niệm 11 Bảng 1.2 Giáo dục đại học hệ thống phân loại dịch vụ WTO 12 1.2.2.2 Đặc điểm dịch vụ giáo dục đại học 13 1.3 Vai trò hoạt động xuất nhập dịch vụ giáo dục đại học 16 Chương .17 XUẤT NHẬP KHẨU DỊCH VỤ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CỦA HÀ NỘI 17 2.1.Khái quát lực xuất nhu cầu nhập dịch vụ giáo dục đại học Hà Nội .17 Bảng 2.1 Số sở giáo dục đại học toàn quốc so với tổng dân số Theo vùng lãnh thổ (tính đến hết 9/2009) 18 2.1.1.2 Số lượng sinh viên .19 Bảng 2.2 Số sinh viên trường Đại học Cao đẳng Hà Nội 20 2.1.1.3 Đội ngũ giảng viên 21 Bảng 2.3 Số lượng giảng viên Đại học cao đẳng Hà Nội 21 2.1.2.1 Chất lượng giáo dục đại học Hà Nội 22 2.1.2.2 Kiểm định chất lượng giáo dục đại học Hà Nội 23 Bảng 2.4 Ngân sách nhà nước chi cho giáo dục đào tạo 2001-2009 .23 2.2 Chính sách xuất nhập dịch vụ giáo dục đại học Hà Nội 25 2.2.2 Nhìn nhận thực tiễn sách theo phương thức 26 a Chính sách xuất nhập theo phương thức 26 b Chính sách xuất nhập theo phương thức 26 c Chính sách xuất nhập theo phương thức 27 2.3 Xuất dịch vụ giáo dục đại học Hà Nội 29 2.4 Nhập dịch vụ giáo dục ĐH Hà Nội 34 Bảng 2.6 Số lượng du học sinh nước Nhật Bản 41 ii Bảng 2.7 Số sinh viên số chương trình liên kết 42 2.5 Đánh giá chung hoạt động xuất nhập dịch vụ giáo dục đại học Hà Nội 44 Chương .47 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VÀ GIẢI PHÁP XUẤT NHẬP KHẨU DỊCH VỤ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC ĐẾN NĂM 2020 .47 3.1 Kinh nghiệm xuất, nhập dịch vụ giáo dục đại học số nước 47 Bảng 3.2 Số lượng du học sinh quốc tế Nhật Bản .50 3.2.Định hướng phát triển giáo dục đại học Việt Nam 53 3.3 Giải pháp phát triển xuất, nhập dịch vụ giáo dục đại học Việt Nam 58 a Thay đổi tư quản lý giáo dục đào tạo, nâng cao tính tự chủ chịu trách nhiệm sở giáo dục đại học trước xã hội phủ 58 b Xây dựng hệ thống đánh giá chất lượng giáo dục đào tạo thiết thực, hiệu theo nhu cầu thực tế xã hội 60 c Hình thành trung tâm nghiên cứu, đánh giá chất lượng giáo dục đại học mang tầm cỡ quốc tế không chịu chi phối tổ chức trị xã hội Nghiên cứu nhu cầu xã hội, mục tiêu phát triển đất nước, định hướng xây dựng chương trình đào tạo cho sở giáo dục đại học 62 d Nhận thức vai trò đội ngũ giảng viên xây dựng chế buộc lực lượng tự học, tự đào tạo, tự rèn luyền làm gương cho học sinh sinh viên Bên cạnh nên có chế độ đãi ngộ phù hộ với cơng sức, trí tuệ mà họ bỏ Chính sách hỗ trợ kịp thời cho lực lượng trình tự đào tạo, tự rèn luyện 62 e Nâng cao nhận thức đổi công tác quản lý nói chung quản lý xuất nhập dịch vụ giáo dục đại học nói riêng cấp địa phương 65 f Xây dựng chiến lược tổng thể để phát triển xuất nhập dịch vụ giáo dục đại học 71 g Đẩy mạnh hoạt động hợp tác quốc tế 71 3.3.2.1 Phương thức 1: 71 3.3.2.2 Phương thức 72 3.3.2.3 Phương thức 73 3.3.2.4 Phương thức 74 3.3.3 Các giải pháp sở đào tạo tham gia xuất nhập dịch vụ giáo dục đại học 75 KẾT LUẬN 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 iii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Nhận diện hoạt động xuất nhập dịch vụ giáo dục đại học 10 theo bốn phương thức cung cấp dịch vụ GATS Bảng 1.2 Giáo dục đại học hệ thống phân loại dịch vụ WTO 12 Bảng 2.1 Số sở giáo dục đại học toàn quốc so với tổng dân số Theo 19 vùng lãnh thổ (tính đến hết 9/2009) Bảng 2.2 Số sinh viên trường Đại học Cao đẳng Hà Nội 20 Bảng 2.3 Số lượng giảng viên Đại học cao đẳng Hà Nội 21 Bảng 2.4 Ngân sách nhà nước chi cho giáo dục đào tạo 2001-2009 24 Bảng 2.5 Các công cụ sách xuất nhập dịch vụ giáo dục đại học 25 Bảng 2.6 Số lượng du học sinh nước Nhật Bản 41 Bảng 2.7 Số sinh viên số chương trình liên kết 43 Bảng 3.1 Số lượng sinh viên quốc tế Mỹ 48 Bảng 3.2 Số lượng du học sinh quốc tế Nhật Bản 50 DANH MỤC ĐỒ THỊ Hình 2.1 Tỷ lệ sinh viên quốc tế học tập trường ĐH Việt Nam 30 theo châu lục Hình 2.2 Tỷ lệ giảng viên Việt Nam giảng dạy nước ngồi 32 Hình 2.3 Số lượng sinh viên học tập nước ngồi 39 Hình 2.4 Sự gia tăng số lượng sinh viên Việt Nam học tập Mỹ 40 LỜI NÓI ĐẦU Hiện giáo dục đại học giới có thay đổi Đó xu chuyển từ đại học tinh hoa dành cho số sang đại học đại chúng dành cho đông đảo dân chúng - xu coi xu dân chủ hoá giáo dục đại học, chuyển giáo dục đại học từ thượng tầng kiến trúc thành hạ tầng sở xã hội Xu thứ hai liên quan đến việc chuyển đổi từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức - đòi hỏi phải đào tạo lực lượng lao động chất xám đông đảo với khả tư mềm dẻo, thích ứng với thay đổi nhanh chóng xã hội chưứkhơng phải học lần, sử dụng kiến thức suốt đời trước Xu thứ ba tồn cầu hố, khoảng cách quốc gia khơng cịn nhiều ý nghĩa, dịch vụ giáo dục xem lĩnh vực xuất nhập quan trọng Xu cuối ngày thể rõ tính cạnh tranh giáo dục đại học Những thay đổi diễn quy mơ tồn cầu, xu tất yếu mà khơng quốcgia đứng Vấn đề sớm hay muộn, làm để tận dụng mặt tích cực hạn chế tác động tiêu cực kèm theo mà thơi Trở thành thành viên thức Tổ chức thương mại giới (WTO) , Việt Nam hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới Về thương mại dịch vụ, cam kết mở cửa thị trường sở hiệp định chung thương mại dịch vụ (GATS) Trong việc mở cửa thị trường lĩnh vực thương mại dịch vụ khơng thể khơng kể đến việc tồn cầu hóa dịch vụ giáo dục đặc biệt dịch vụ giáo dục ĐH Việt Nam nói chung Hà Nội nói riêng Vì câu hỏi đặt Xuất nhập dịch vụ giáo dục ĐH , chúng có tác động vào kinh tế nước ta hay không, hay chúng thực nào, kết mà đạt lĩnh vực cụ thể Xuất phát từ suy nghĩ chọn đề tài khóa luận tốt nghiệp : “Xuất nhập dịch vụ giáo dục đại học Hà Nội: Thực trạng giải pháp” Mục đích đề tài sở vận dụng lý luận xuất nhập dịch vụ giáo dục đại học để phân tích, đánh giá tình hình xuất nhập dịch vụ giáo dục ĐH Việt Nam nói chung Hà Nội nói riêng từ đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục xuất nhập dịch vụ giáo dục ĐH Đối tượng nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp xuất nhập dịch vụ giáo dục ĐH Hà Nội Khóa luận sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu như: phương pháp phân tích định tính định lượng, phương pháp thống kê, phương pháp phân tích kinh tế, phương pháp vật biện chứng để xem xét, đánh giá giúp cho vấn đề nghiên cứu sâu sắc Kết cấu khóa luận ngồi Lời nói đầu Kết luận gồm có chương: Chương Dich vụ xuất nhập dịch vụ giáo dục đại học Chương Xuất nhập dịch vụ giáo dục đại học Hà Nội Chương 3: Định hướng phát triển giáo dục đại học giải pháp xuất nhập dịch vụ giáo dục đại học đến năm 2020 Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2012 Sinh viên thực Nguyễn Thị Thu Chương DỊCH VỤ VÀ XUẤT NHẬP KHẨU DỊCH VỤ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC 1.1 Dịch vụ thương mại dịch vụ 1.1.1.Khái niệm đặc điểm dịch vụ 1.1.1.1 Khái niệm dịch vụ Trong sống ngày biết đến nhiều hoạt động trao đổi gọi chung dịch vụ ngược lại dịch vụ bao gồm nhiều loại hình hoạt động nghiệp vụ trao đổi lĩnh vực cấp độ khác Đã có nhiều khái niệm, định nghĩa dịch vụ để có hình dung dịch vụ khố luận này, tơi tham khảo số khái niệm dịch vụ Theo Từ điển Tiếng Việt: Dịch vụ công việc phục vụ trực tiếp cho nhu cầu định số đơng, có tổ chức trả cơng [Từ điển Tiếng Việt, 2004, NXB Đà Nẵng, tr256] Định nghĩa dịch vụ kinh tế học hiểu thứ tương tự hàng hoá phi vật chất [Từ điển Wikipedia] Theo quan điểm kinh tế học, chất dịch vụ cung ứng để đáp ứng nhu cầu như: dịch vụ du lịch, thời trang, chăm sóc sức khoẻ mang lại lợi nhuận Philip Kotler định nghĩa dịch vụ: Dịch vụ hoạt động hay lợi ích cung ứng nhằm để trao đổi, chủ yếu vơ hình khơng dẫn đến việc chuyển quyền sở hữu Việc thực dịch vụ gắn liền khơng gắn liền với sản phẩm vật chất Tóm lại, có nhiều khái niệm dịch vụ phát biểu góc độ khác tựu chung thì: Dịch vụ hoạt động kết mà bên (người bán) cung cấp cho bên (người mua) chủ yếu vơ hình khơng mang tính sở hữu Dịch vụ gắn liền hay khơng gắn liền với sản phẩm vật chất Trong thực tế, sản phẩm chào bán doanh nghiệp trải rộng từ mặt hàng túy dịch vụ túy Với mặt hàng cụ thể túy xà phòng, kem đánh hay muối ăn, khơng cần có dịch vụ kèm Một mặt hàng cụ thể kèm dịch vụ mặt hàng cộng thêm hay nhiều dịch vụ để tăng khả thu hút khách mua, sản phẩm hữu hình có cơng nghệ chế tạo sử dụng phức tạp Ví dụ, nhà sản xuất xe bán xe kèm theo dịch vụ bảo hành, dẫn sử dụng bảo trì, giao hàng theo ý khách mua Các dịch vụ nhà sản xuất cung cấp hay thuê qua trung gian chuyên kinh doanh dịch vụ Một mặt hàng gồm dịch vụ kèm theo mặt hàng dịch vụ nhỏ Ví dụ, khách máy bay mua dịch vụ chuyên chở Nhưng chuyến cịn bao hàm số hàng cụ thể, thức ăn, đồ uống tạp chí hãng hàng khơng Sau mặt hàng dịch vụ túy Ví dụ tâm lý trị liệu hay uốn tóc Nhà tâm lý trị liệu cung cấp dịch vụ đơn thuần, thứ cụ thể phòng mạch hay máy xoa bóp Như sản phẩm doanh nghiệp mặt hàng cụ thể hay dịch vụ, có dịch vụ bổ sung 1.1.1.2 Đặc điểm dịch vụ Tính vơ hình cách tưong đối dịch vụ ( Intangibility) Đặc tính phản ánh cách thực tế khách hàng nhật sản phẩm thực từ kết hoạt động dịch vụ Kết thường trải qua sở hữu Ví dụ: Một chuyến nghỉ chọn gói bao gồm nhân tố vơ hình hữu hình Một dịch vụ tuý thường đánh giá trực tiếp vởi giác quan tự nhiên, khảo sát trực tiếp trước mua bán, tiêu dùng dịch vụ người tiêu dùng dễ gặp rủi ro  Tính đồng thời sản xuất tiêu dùng: Trong dịch vụ sản xuất tiêu dùng diễn đồng thời khơng có thời gian giãn cách sản xuất tiêu dùng dịch vụ để ktra chất lượng sản phẩm dịch vụ nên thực hiệu: “làm đúng, làm tốt từ đầu”  Sự tham gia khách hàng trình tạo dịch vụ Khách hàng người tiêu dùng đồng thời người tham gia sản xuất nhu cầu, yêu cầu họ Khách hàng thực tế có tính chất định việc sản xuất dịch vụ Các tổ chức dịch vụ tạo dịch vụ khơng có đầu vào vững khách hàng  Tính khơng đồng nhất: thơng thường dịch vụ dễ bị cá nhân hố phụ thuộc vào tâm lý, sở thích, kinh nghiệm khách hàng Người cung câp dịch vụ cần có đồng cảm với khách để tạo chất lưọng dịch vụ tốt  Tính dễ hư hỏng khơng lưu trữ được: Vì tính đồng thời sản xuất tiêu dùng dịch vụ nên sản phẩm dịch vụ không cất giữ dễ bị hư hỏng Các nhà cung ứng dịch vụ bán tất sản phẩm sản xuất lại khơng có hội bán tương lai không lưu kho  Quyền sở hữu: mua hàng hóa người mua có quyền sở hữu đvới hàng hố cịn dịch vụ khơng có quyền sở hữu chuyển đổi người bán với ngưịi mua Người mua có quyền đơí với tiến trình dịch vụ  Quyền kiểm tra chất lượng sản phẩm trước bán khó: Do tính đồng thời sản xuất tdùng dịch vụ nên thời gian để ktra chất lượng sản phẩm Vì sản xuất sản phẩm dịch vụ làm tốt từ đầu tốt 1.1.1.3 Phân loại dịch vụ Trên giới tồn nhiều cách phân loại dịch vụ khác tuỳ thuộc vào để phân loại dịch vụ hay hệ thống thông kê dịch vụ quốc gia tổ chức kinh tế khác Căn vào tính chất dịch vụ cung cấp ta phân loại dịch vụ thành : Dịch vụ gắn với hoạt động sản xuất, phục vụ sản xuất, dịch vụ mang tính trung gian dịch vụ vận tải hàng hố, dịch vụ thơng tin liên lạc, dịch vụ phân phối, dịch vụ kinh doanh Dịch vụ gắn với tiêu dùng , thoả mãn nhu cầu người tiêu dùng cuối dịch vụ du lịch, dịch vụ y tế, dịch vụ giải trí Căn vào mục đích cung cấp dịch vụ, ta phân loại dịch vụ thành: Dịch vụ mang tính thương mại : dịch vụ cung cấp sở cạnh tranh nhà cung cấp khác nhau, nhằm vào mục đích thương mại kinh doanh; Dịch vụ cơng hay dịch vụ phủ: dịch vụ cung cấp sở độc quyền , có tính chất phục vụ phủ, khơng dựa sở cạnh tranh không nhằm mục đích kinh doanh thương mại; Căn theo phuơng thức thống kê, ta thấy có nhiều cách phân loại khác Đó là: Theo Uỷ ban thống kê Liên hợp quốc dịch vụ phân loại theo hai cách : Hệ thống phân loại theo ngành tiêu chuẩn quốc tế Phân loại sản phẩm chủ yếu ( Tài sản vơ hình; Đất đai; Cơng trình xây dựng; Dịch vụ xây dựng , Dịch vụ thương mại; dịch vụ chỗ ở; dịch vụ phục vụ ăn uống; dịch vụ vận tải; dịch vụ phân phối điện, nước, khí đốt, Dịch vụ tài chính; dịch vụ bất động sản; dịch vụ thuê cho thuê, Dịch vụ liên quan đến sản xuất kinh doanh, Dịch vụ cá nhân, cộng đồng xã hội ) Hai cách phân loại quốc gia tổ chức kinh tế thừa nhận sử dụng Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) có cách phân loại giao dịch dịch vụ quốc tế khác biệt Tổ chức thương mại quốc tế (WTO) phân loại dịch vụ theo Hiệp định chung thương mại dịch vụ (GATS) : chia 12 ngành 155 phân ngành: Các dịch vụ kinh doanh bao gồm Dịch vụ chuyên ngành, Dịch vụ máy tính dịch vụ có liên quan, Dịch vụ nghiên cứu phát triển, Dịch vụ bất động sản, Dịch vụ cho thuê không cần người điều khiển dịch vụ kinh doanh khác, Dịch vụ bưu viễn thơng bao gồm Dịch vụ bưư điện, Dịch vụ báo chí, Dịch vụ viễn thơng, Dịch vụ nghe nhìn dịch vụ khác, Dịch vụ xây dựng dịch vụ kỹ thuật liên quan, Dịch vụ phân phối, Dịch vụ giáo dục, Dịch vụ mơi trường, Dịch vụ tài chính, Dịch vụ xã hội dịch vụ liên quan đến y tế, Các dịch vụ du lịch dịch vụ liên quan đến lữ hành, Các dịch vụ văn hoá ,giải trí, thể thao( ngồi dịch vụ nghe nhìn), Dịch vụ vận tải dịch vụ khác chưa thống kê đâu Trong hệ thống phân loại nói cách phân loại theo sản phẩm chủ yếu hệ thống phân loại hàng hoá dịch vụ dựa nguồn gốc ngành kinh tế hệ thống phân loại đầy đủ hàng hóa dịch vụ Hiện hệ thống phân loại Việt Nam dựa qui định Nghị định số 75/CP củaChính phủ ngày 27/10/1993 gồm có từ phân ngành thứ đến phân ngành thứu 20 tổng số 20 phân ngành cấp Tuy nhiên, phân loại nàyđã khơng tính đến ngành tiện ích ngành xây dựng vốn xếp vào nhóm dịch vụ thương mại theo tiêu chí GATS 1.1.2.Thương mại dịch vụ theo qui định WTO 1.1.2.1 Khái niệm thương mại dịch vụ Dịch vụ ngày tham gia sau rộng vào thương mại Điều xuất phát từ nhu cầu đơn vị sản xuất kinh doanh từ phân công lao động xã hội khiến cho dịch vụ trở thành ngành sản xuất độc lập với sản phẩm dich vụ chuyên nghiệp Hiệp định chung Thương mại Dịch vụ (GATS) lần đưa vòng đàm phán Uruguay trở thành phận tách rời hệ thống pháp lý Tổ chức Thương mại Thế giới ( GATS, WTO ) Trong hiệp định GATS, khơng có điều hoản nói rõ chất thương mại dịch vụ Nhưng dựa vào định nghĩa thương mại hàng hố, định nghĩa 68  Bộ Giáo dục đào tạo phối hợp với Bộ Tài xây dựng ban hành văn pháp quy tạo điều kiện cho trường đại học chủ động quyền tự chủ trách nhiệm để có nhiều nguồn thu chi hợp lý theo tiến trình phát triển trường Phân cấp quản lý tài sản sở vật chất  Phân định rõ quyền trách nhiệm quản lý nhà nước đất đai, sở vật chất trường đại học công lập Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố lập quy hoạch tạo điều kiện giúp trường đại học ngồi cơng lập điều kiện để trường nguồn thu có điều kiện xây dựng phát triển nhà trường  Phân định rõ quyền quản lý, sử dụng tài sản, sở vật chất trường đại học theo hướng: tài sản quốc gia, tài sản địa phương tài sản riêng trường, đảm bảo có quyền tự chủ trách nhiệm cho trường đại học Phân cấp quản lý tổ chức nhân Chính phủ định việc thành lập, giải thể, tách, nhập trường đại học Tổ chức nội trường (bộ máy nhân sự) giao cho trường tự định Trên sở định mức tiêu chuẩn biên chế Chính phủ quy định, Bộ, Ngành, địa phương có trường định tổng biên chế cho trường đại học Những biên chế cụ thể giao cho trường tự định, tiến tới xóa bỏ chế độ biên chế Tự định chức danh giáo sư, phó giáo sư chức danh giảng dạy khác thuộc trường hệ thống giáo dục đại học theo hướng dẫn nhà nước Phân cấp quản lý hoạt động nghiệp dịch vụ Trên sở chủ trương đường lối đổi giáo dục đại học luật pháp hành Đảng Chính phủ, trường đại học quyền tự chủ chịu trách nhiệm hoạt động nghiệp vụ dịch vụ sau: 69 Tự xác định ngành nghề mở Chương trình khối lượng kiến thức thông qua học phần đơn vị học trình Tổ chức tuyển sinh, trình giảng dạy đội ngũ giảng viên học tập sinh viên Đổi phương pháp giảng dạy, học tập định kỳ tiến hành kiểm định, kiểm tra, tra, đánh giá kết học tập Tổ chức viết, biên soạn sách giáo khoa, tài liệu tham khảo phát hành theo luật định nhà nước Độc quyền phát hành, cấp huỷ cho người học sau tốt nghiệp thuộc tất trình độ nhà trường đào tạo Tổ chức nghiên cứu khoa học chuyển giao cơng nghệ ngồi nước Phân cấp quản lý hoạt động quan hệ quốc tế Được tự quyền thiết lập quan hệ với trường đại học sở nghiên cứu, đào tạo khác khu vực quốc tế đào tạo nghiên cứu khoa học theo luật pháp quy định Nhà nước Xây dựng trung tâm du học chỗ trường Được tự cử định đồn đón đồn vào theo luật pháp Nhà nước Có sách riêng trường để thu hút chuyên gia quốc tế giỏi hỗ trợ đào tạo nghiên cứu Chủ động tham gia thị trường đào tạo nguồn nhân lực quốc tế xuất lao động trình độ cao Đảm bảo quyền tự chủ học thuật trường đại học theo luật pháp Nhà nước 70 Tóm lại phân cấp quản lý giáo dục đại học khâu quan trọng có tính định đến tốc độ chất lượng xây dựng phát triển hệ thống giáo dục đại học nước ta Có thể nói khơng có phân cấp quản lý rõ ràng, rành mạch triệt để hệ thống giáo dục đại học hệ thống giáo dục đại học khơng thể phát triển khơng thể có trường đại học có thương hiệu chất lượng cao khơng thể có đại học đẳng cấp quốc tế Phân cấp quản lý giáo dục đại học khâu cấp thiết, điều kiện sống trường đại học nước ta Giáo dục đại học Việt Nam có sớm cạnh tranh với giáo dục đại học khu vực quốc tế hay khơng, có sớm chủ động hội nhập với giới đại học hay không, trường đại học Việt Nam có sớm đứng danh sách xếp hạng trường đại học tiên tiến khu vực giới hay không… tất phụ thuộc phần lớn vàọ nội dung, chất lượng tốc độ phân cấp quản lý giáo dục đại học nước ta Những khiếm khuyết, bất cập hạn chế kể nhiều nguyên nhân khác nhau, chủ yếu tư chậm đổi nhận thức, quan điểm chủ trương, giải pháp phân cấp quản lý Chính phủ, Bộ Giáo dục-Đào tạo, Bộ, Ngành chưa rõ ràng, rành mạch, thiếu đồng bộ, quán Các quan quản lý Nhà nước giáo dục-đào tạo dự lo ngại phân cấp quản lý, thiếu mạnh dạn phân cấp, dẫn đến phân tán, cục chí mang tính cát Trong tổ chức triển khai thực đạo thiếu tâm, thiếu kiên thiếu ban hành văn pháp quy, thể chế sách để thực thi Mặt khác suốt trình vừa qua, gần khơng có chưa trọng tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm để trường trao đổi chưa được, để hướng tới phân cấp quản lý hồn thiện thích hợp Tiếp theo để thúc đẩy xuất nhập dịch vụ giáo dục đại học cần có sách xây dựng chương trình qui trình đào tạo linh hoạt, liên thơng với quốc tế Muốn vậy, nhà nước phải có khung pháp lý rõ ràng, minh bạch vấn đề xuất nhập dịch vụ giáo dục đại học tránh tượng khơng rõ ràng, gây thủ tục khó khăn khó hoạch định chiến lược cho trường 71 f Xây dựng chiến lược tổng thể để phát triển xuất nhập dịch vụ giáo dục đại học Trong năm vừa qua, nhu cầu học đại họctăng cao dân số thu nhập người dân tăng nhiều năm qua lực cung cấp dịch vụ giáo dục đại học tăng chậm thiếu hụt đội ngũ giảng viên đầu tư vào sở vật chất Do vậy, kế hoạch tổng thể cho xuất nhập dịch vụ giáo dục đại học thực cần thiết Chiện lược để thực thành cơng cần giải câu hỏi sau: Xác định mức đóng góp xuất nhập dịch vụ giáo dục đại học Việt Nam phát triển kinh tế, đáp ứng nhu cầu xã hội; Dự báo tốc độ tăng trưởng hoạt động xuất nhập dịch vụ giáo dục đại học; Định hướng phát triển xuất nhập dịch vụ giáo dục đại học sở xác định chuyên ngành có lợi hay bất lợi thế; Xây dựng lộ trình biện pháp cụ thể để cân xuất nhập dịch vụ giáo dục đại học g Đẩy mạnh hoạt động hợp tác quốc tế Chúng ta cần có biện pháp khuyến khích trường đại học nươớckhai thác mối quan hệ hợp tác song phương với trường đại học khu vực giới: sử dụng có hiệu nguồn vốn ngân sách Nhà nước để gửi cán đào tạo nước phát triển khoa học-cơng nghệ, quốc tế hố số chương trình đào tạo nhằm thu hút quan tâm ý sinh viên quốc tế, tạo điều kiện nhằm thúc đẩy phát triển chương trình liên kết trường Việt Nam nước 3.3.2 Giải pháp theo phương thức cung cấp dịch vụ 3.3.2.1 Phương thức 1: Để đạt thành tựu giáo dục đại học cần có biện pháp sau: 72 • Cần có hệ thống quản lý kiểm định chương trình đào tạo từ xa/trực tuyến để nâng cao chất lượng giáo dục đại học cách hiệu nhất; • Tăng cường , nâng cao hệ thống công nghệ thông tin nhằm cung cấp thơng tin kịp thưịi xác cho sinh viên chương trình kiểm định Việc cung cấp thơng tin kịp thời xác đóng vai trị vơ quan trọng việc lựa chọn chuyên ngành đào tạo để đáp ứng nhu cầu nhân lực xã hội; • Hỗ trợ tài kỹ thuật cho trường đại học cải thiện sở hạ tầng để nâng cao lực xuất dịch vụ 3.3.2.2 Phương thức Đối với xuất dịch vụ giáo dục đại học:  Lựa chọn hay xác định chuyên ngành ưu tiên trường đại học ưu tiên để đầu tư phát triển nhằm tăng cường xuất dịch vụ giáo dục đại học, tăng số lưọng sinh viên du học Việt Nam Như vậy, thay để luồng di chuyển tự nhiên sinh viên Việt Nam du học nước hay du học chỗ, mà người thu học phí trường đại học nước ngoài, cần phải phát triển số lượng trường đại học đáp ứng nhu cầu học khác biệt, đặc biệt nhu cầu học tập mức chất lượng cao với khả sẵn sàng chi trả sinh viên phụ huynh Bên cạnh đó, cần có trường đạt chuẩn chất lượng cấp học bổng để sinh viên xuất sắc Việt Nam theo học trường đại học thương hiệu Việt Nam thay tất học sinh, sinh viên xuất sắc Việt Nam theo chương trình học bổng hấp dẫn quốc gia học bổng trường đại học danh tiếng giới;  Có chế để hỗ trợ thủ tục dịch vụ liên quan cho sinh viên nước ngồi nhằm giảm bớt khó khăn thủ tục hành cho sinh viên có nhu cầu học tập Việt Nam; 73  Tăng cường thiết bị công nghệ thông tin nhằm quảng bá giới thiệu chương trình giáo dục đại học để tăng số lượng sinh viên nước đến du học Việt Nam Đối với nhập dịch vụ giáo dục đại học: o Tăng cường công tác quản lý, lực quản lý xây dựng sách nhằm phát triển tốt việc nhập dich vụ giáo dục đại học theo phương thức này; o Có chiến lược biện pháp để lựa chọn chuyên ngành mà xã hội có nhu cầu cao, nước mà co chất lượng đào tạo tốt để sinh viên Việt Nam sang du học nhằm phục vụ tốt cho mục tiêu phát triển lâu dài nước ta Do nguồn vốn đầu tư tồn xã hội cho giáo dục nói chung đào tạo đại học nói riêng cịn hạn hẹp nên việc chọn lựa chuyên ngành đào tạo phù hợp đóng vai trị định kết hoạt động nhập dịch vụ giáo dục đại học Việt Nam; o Cung cấp thông tin kịp thời xác cho người học chương trình đào tạo trường đại học nước ngồi để sinh viên giảng viên có định hướng xác việc lựa chọn ngành đào tạo nơi đào tạo cho phù hợp hiệu 3.3.2.3 Phương thức Chúng ta cần có sách hay biện pháp cụ thể cho hình thức cụ thể phương thức diện thương mại Đối với sở trường đại học có vốn đầu tưu nước ngồi: Cần áp dụng qui chế rõ ràng việc cấp phép hay không cấp phép cho việc xây dựng sở trường đại học để tránh tình trạng hàng loạt trường đại học nứơc chưa kiểm định chất lượng xây dựng sỏ Việt Nam, bão hoà chất lượng giáo dục đại học nước ta; 74 Đơn giản hoá thực quán thủ tục hành việc cấp phép hay thủ tục thành lập sở Việt Nam Đối với chương trình liên kết: Chọn đối tác ngành học cho chương trình liên kết cách thận trọng: cần nhận biết đặc điểm , đặc trưng trường, ngành, ngành khoa học xã hội nhân văn; Đặt mục tiêu chất lượng lên hàng đầu Cải thiện sở hạ tầng, dịch vụ kèm chương trình liên kết: coi trọng vấn đề chất lượng cần phải đặt tiêu , tổ chức tuyển sinh đào tạo, xác định điều kiện nhằm thực tốt chương trình Thêm vào cần quan tâm đến việc đảm bảo điều kiện sở vật chất: phòng học, trang thiết bị giảng dạy hay tài liệu giảng dạy cho phù hợp với chương trình đào tạo mà chương trình liên kết đề ra; Quản lý nghiêm ngặt, chặt chẽ chương trình liên kết: Bộ giáo dục đào tạo cần có sách nhằm quản lý , theo dõi kiểm định chất lượng chương trình liên kết nhằm đảm bảo quyền llựo tốt cho học viên, đảm bảo chứng chỉ, văn công nhận rộng rãi ; Xây dựng sở liệu hệ thống thư viện phục vụ chương trình liên kết: năm gần việc giáo dục địi hỏi u cầu tính tự lập hay tự nghiên cứu sinh viên lớn đặc biệt chương trình liên kết đa phần giảng dạy tiếng Anh ; 3.3.2.4 Phương thức Đối với xuất dịch vụ giáo dục đại học : Bộ cần đưa sách riêng nhóm giảng viên khác nhằm thúc đẩy họ phát triển khả chun mơn trình độ ngoại ngữ Ví dụ nhóm giảng viên có chun mơn cao trình độ ngoại ngữ tốt nên có sách đãi ngộ tốt họ nứơc nhằm tránh tình trạng " chảy mấu chất xám"; 75 Phát huy vau trò quan đại diện ngoại giao với vai trò cầu nối giảng viên nước trường đại học nước ngoài; Xây dựng phát triển sách đãi ngộ hợp lý , thủ tục hành thuận lợi, rõ ràng tránh gây khó khăn cho đối tác nước làm việc Việt Nam Đối với nhập dịch vụ giáo dục đại học: Xây dựng chế hỗ trợ mặt tài nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc mời giảng viên từ nước giảng dạy; Đơn giản hố thủ tục hành chính; Tổ chức diễn đàn hay website cung cấp thông tin trường nước hay giảng viên nước cho trường đại học Việt Nam 3.3.3 Các giải pháp sở đào tạo tham gia xuất nhập dịch vụ giáo dục đại học Đổi phương pháp dạy học, xây dựng phát triển sảnphẩm dịch vụ giáo dục đại học chất lượng cao: cần tăng cường tinhhs chủ động cho sinh viên giáo viên việc tự học, tự rèn luyện, cần có chương trình giảng dạy phù hợp đào tạo chuyên sâu, cần đổi đánh giá , kiểm tra trình học tập sinh viên nhằm đưa biện páp phù hợp kịp thời để khắc phục yếu chương trình đào tạo; Nâng cao trình độ đội ngũ giảng dạy , thu hút, bồi dưỡng giáo viên cán quản lý: giảng viên cần trau dồi kiến thức nâng cao nghiệp vụ trình độ chun mơn, khuyến khích sáng tạo tính chủ động sinh viên cách: • Đổi nội dung , chương trình, phương pháp đào tạo, bồi dưỡng giảng viên, cán quản lý giáo dục đại học Chú trọng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ; • Có sách thu hút đội ngũ giảng viên từ nước nhờ chương trình học bổng Nhà nước nguồn lực khác; 76 • Tạo điều kiện cho giảng viên tham dự hộ thảo khoa học quốc tế hội tiếp cận học tập tri thức hội quảng bá hình ảnh trường Đầu tư nâng cấp sở vật chất phương tiện phục vụ giảng dạy: cần thay giáo trình tài liệu cũ thiếu cập nhật tài liệu ; trang bị đầy đủ cho phịng học máy tính, máy chiếu KẾT LUẬN Như xã hội hóa giáo dục nói chung tồn cầu hóa dịch vụ giáo dục đại học nói riêng chiếm tỷ trọng lớn vốn đầu tư, góp phần quan trọng tổng thể kết đạt hoạt động xuất nhập dịch vụ giáo dục Việt Nam nói chung Hà Nội nói riêng, phù hợp với đường lối, chủ trương Nhà nước việc toàn càu hóa mở rộng thị trường giáo dục nhằm góp phần phục vụ xây dựng phát triển đất nước xu tồn cầu hóa 77 Con đường phát triển giáo dục nước ta trải qua thời gian dài, song kết đạt khiêm tốn nguồn vốn hạn hẹp, trình độ cơng nghệ, phát triển khoa học kỹ thuật cịn non chưa có mối quan hệ quốc tế rộng rãi Trong bối cảnh đó, sau trở thành thành viên WTO ký kết hiệp định thương mại tự (GATS) tạo hội mở rộng thị trường cho giáo dục nước ta phát triển Sau mở rộng thị trường tiến hánh xã hóa giáo dục đại học hay tiến hày xuất nhập dịch vụ giáo dục đại học góp phần đưa giáo dục nước ta tham gia tích cực vào tiến trình tồn cầu hóa , khai thác cách triệt để có hiệu nguồn lực, lợi giáo dục nước nhà Xuất nhập dịch vụ giáo dục đại học giúp nước ta nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên, chất lượng sinh viên trường tiếp thu tiến khoa học kỹ thuật nước coi định phát triển giáo dục nâng cao vị trí nước ta trường quốc tế Qua tổng kết phân tich thực trạng xuất nhập dịch vụ giáo dục đại học Hà Nội năm gần cho thấy giáo dục nói chung giáo dục đại học nói riêng góp phần quan trọng thúc đẩy kinh tế phát triển giáo dục đại học nguồn cung cấp nhân lực quan trọng quốc gia, thúc đẩy cạnh tranh góp phần nâng cao chất lượng mặt giáo dục Thêm vào việc tự hóa tăng cường trao đổi với bên dịch vụ giáo dục đại học giữ vai trị quan trọng việc tự hóa mặt đời sống kinh tế-xã hội góp phần mở rộng mối quan hệ quốc tế nước ta Tuy nhiên, xuất nhập dịch vụ giáo dục đại học năm trở lại bộc lộ nững mặt yếu hạn chế, tính hấp dẫn giáo dục đức trước nhiều khó khăn thử thách Trong đó, cạnh tranh thu hút vốn đầu tư vào giáo dục giơi diễn ngày gay gắt khơng lĩnh vực kinh tế; hạn chế nguồn đầu tư vào giáo dục Việt Nam Bên cạnh chất lượng đội ngũ giảng viên thấp cộng thêm với thiếu trang thiết bị tư liệ giảng dạy đại hay chế độ đãi ngộ cón chưa phù hợp thách thức việc xã hội hóa giáo dục nước ta Do cần áp dụng kịp thời 78 số biện pháp nhằm cải thiện môi trường giáo dục nhằm thu hút vốn đầu tư vào lĩnh vực giáo dục đại học mũi nhọn để tạo điều kiện cho giáo dục nước nhà phát triển thuận lợi phát huy tối đa hiệu quả, có nhu góp phần thực thành cơng mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội nói chung giáo dục nói riêng mà đề Các giải pháp cần thực đồng cần phải đặt mối quan hệ tổng thể bên bên ngoài, cần nỗ lực toàn diện triển khai theo nhiêu hướng khác Do khả thời gian có hạn nên luận văn trình bay vài khía cạnh xuất nhập dịch vụ giáo dục đại học Hà Nội, khái quát qua đạt tồn số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khảu dịch vụ giáo dục đại học xu toàn cầu hóa Hơn nữa, bước đầu làm quen với việc nghiên cứu chuyên sâu nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận góp ý thầy bạn TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đào Ngọc Tiến (chủ nhiệm) - Nhập giáo dục đại học Việt Nam ( Phương thức diện thể nhân), đề tài NCKH Bộ Giáo dục Đào tạo, 2009 [2] Bộ Giáo dục Đào tạo - Báo cáo số lượng sinh viên học tập nước ngoài, 2005 79 [3] Hoàng Văn Châu - Các nguyên tắc thương mại dịch vụ WTO, Tạp chí thương mại số 22/1998 [4]Vũ Thị Hiền & Nguyễn Hữu Khải - Dịch vụ giáo dục đại học Việt Nam: xu hướng giải pháp phát triển, Kỷ yếu hội thảo khoa học " Đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu hội nhậ kinh tế quốc tế", Đại học Ngoại Thương, 12/2007 [5] Phạm Thị Huyền - Giáo dục đại học Việt Nam - nhìn từ thị trường lao động, Tạp chí phát triển Kinh tế, tháng 02/2008 [6] GS.TS.NGUT Hồng Văn Châu - Xuất nhập dịch vụ giáo dục đại học Việt Nam, NXB Thông tin Truyền thơng 2011 [7] Trần Phương, 2005, Có hay khơng thị trường giáo dục, Tạp chí quản lý 2006; [8] TS Phạm Xuân Thanh, Đảm bảo chất lượng giáo dục đại học: vận dụng vào thực tiễn Việt Nam, Phòng Kiểm định chất lượng giáo dục - Cục Khảo thí Kiểm định Chất lượng giáo dục, Bộ GD-ĐT [9] Vũ Ngọc Hải - Đổi quản lý giáo dục đại học, tr 257-271, Trong đổi giáo dục đại học Việt Nam hai thời khắc đầu kỷ, NXB Văn hố Sài Gịn ĐH Hoa Sen, 2008; [10] GS,TS Nguyễn Đình Hương – Việt Nam hướng tới giáo dục đại, NXB Giáo dục [11] Báo cáo tình hình giáo dục Chính phủ kỳ họp lần thứ Quốc hội khóa IX, tháng 10-2004 [12] Bộ Giáo dục đào tạo, Đề án đổi giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020, Hà Nội tháng 11 năm 2005 80 [13] Chỉ thị 40-CT/TW ngày 15-6-2004 Ban Bí thư Ban chấp hành trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục [14] Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2002 [15]Vũ Ngọc Hải, Giáo dục Việt Nam tác động WTO, Tạp chí Khoa học Giáo Dục số tháng 11 năm 2005 [16] Luật giáo dục NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005 [17] Nghị số 5/2005/NQ-CP ngày 18-4-2005 Chính phủ đẩy mạnh xã hội hoá hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá thể dục, thể thao [18] Nghị số 08/2004/NQCP ngày 30-6-2004 tiếp tục đẩy mạnh phân cấp quản lý Nhà nước Chính phủ tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương [19] John Sharpham and Grant Harman, Australia’s Future Universites UNE Press, 1997 [20] Joseph Losco, Brian L Fife, Higher education in transition The Challenges of the New Millennium, Bergin & Garvey, Westport, Connecticut, London, 2000 [21] Philip G, Altbach, Comparative Higher Education: Knowledge, the University, and Development, Ablex Publishing Corporation Greenwich, Connecticut, London [22] Zaghloul Morsy, Philip G Altbach, Higher education in an international perspective, Critial Issues, Garland Publishing, Inc New York & London, 1996 [23]AEI, Market information – International students data 2005-2009 81 [24] Maine International Center(2010), Vietnam: attracting students to Maine [25] Industry commission ( 1991 ), Exports of educational services Report No.12 Canberra, AGPS [26] Jane Knight - The impact of trade liberalization on higher education; the implications of GATS, The observatory on borderless education; [27] http://www.deewr.gov.au [28] http://www.auqua.edu.au [29] http://www.moet.gov.vn [30] http://www.aei.gov.au [31] http://www.studyinaustralia.gov.au/Sia/vi/WhyAustralia/AQF.html [32] http://chrd.edu.vn/site/vn/?p=787 [33] http://www.sara.com.vn [34] http://www.topuniversities.com/ [35] http://www.iie.org/en/research-and-publications/open-doors [36] http://www.jasso.go.jp/statistics/intl_student/data10_e.html ... làm năm phân ngành: dịch vụ giáo dục tiểu học, dịch vụ giáo dục trung học, dịch vụ giáo dục đại học, dịch vụ giáo dục người lớn dịch vụ giáo dục khác 1.1.2 Dịch vụ giáo dục đại học 1.1.2.1 Khái... Kết luận gồm có chương: Chương Dich vụ xuất nhập dịch vụ giáo dục đại học Chương Xuất nhập dịch vụ giáo dục đại học Hà Nội Chương 3: Định hướng phát triển giáo dục đại học giải pháp xuất nhập dịch. .. dịch vụ nằm ngành dịch vụ giáo dục Bảng 1.2 Giáo dục đại học hệ thống phân loại dịch vụ WTO Ngành Phân ngành Tên gọi Dịch vụ giáo dục A Giáo dục tiểu học B Giáo dục trung học C Giáo dục đại học

Ngày đăng: 02/02/2015, 22:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • Chương 1

  • DỊCH VỤ VÀ XUẤT NHẬP KHẨU DỊCH VỤ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC

    • 1.1. Dịch vụ và thương mại dịch vụ

      • 1.1.1.Khái niệm và đặc điểm của dịch vụ

      • 1.1.1.1 Khái niệm của dịch vụ

      • 1.1.1.2. Đặc điểm của dịch vụ

      • 1.1.1.3 Phân loại dịch vụ

        • 1.1.2.Thương mại dịch vụ theo qui định của WTO

        • 1.1.2.1. Khái niệm thương mại dịch vụ

        • 1.1.2.2. Các phương thức cung cấp dịch vụ

        • Bảng 1.1 Nhận diện các hoạt động xuất nhập khẩu dịch vụ giáo dục đại học theo bốn phương thức cung cấp dịch vụ của GATS

          • 1.2. Dịch vụ giáo dục đại học và xuất nhập khẩu dịch vụ giáo dục đại học

            • 1.2.1. Dịch vụ giáo dục

            • 1.1.2. Dịch vụ giáo dục đại học

            • 1.1.2.1. Khái niệm

            • Bảng 1.2 Giáo dục đại học trong hệ thống phân loại dịch vụ của WTO

            • 1.2.2.2. Đặc điểm của dịch vụ giáo dục đại học

              • 1.2.3. Xuất nhập khẩu dịch vụ giáo dục đại học

              • 1.3 Vai trò của hoạt động xuất nhập khẩu dịch vụ giáo dục đại học

              • Chương 2

              • XUẤT NHẬP KHẨU DỊCH VỤ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CỦA HÀ NỘI

                • 2.1.Khái quát về năng lực xuất khẩu và nhu cầu nhập khẩu dịch vụ giáo dục đại học của Hà Nội

                  • 2.1.1. Quy mô và cơ cấu đào tạo giáo dục đại học của Hà Nội

                  • Bảng 2.1 Số cơ sở giáo dục đại học trên toàn quốc so với tổng dân số Theo 8 vùng lãnh thổ (tính đến hết 9/2009)

                  • 2.1.1.2. Số lượng sinh viên

                  • Bảng 2.2 Số sinh viên các trường Đại học Cao đẳng tại Hà Nội

                  • 2.1.1.3. Đội ngũ giảng viên

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan