Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cắt lớp vi tính và mô bệnh học của polyp đơn độc Killian

72 1.3K 4
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cắt lớp vi tính và mô bệnh học của polyp đơn độc Killian

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đặt vấn đề Viêm xoang mạn tính polyp mũi là một bệnh rất hay gặp trong chuyên ngành Tai Mũi Họng. Bệnh có thể gặp ở nhiều lứa tuổi, tiến triển kéo dài, ảnh hưởng đến sức khỏe và khả năng học tập, lao động của người bệnh[16]. Hình thái lâm sàng của viêm xoang mạn tính có polyp mũi rất đa dạng, polyp có thể xuất hiện ở 1 bên mũi hoặc cả 2 bên. Trong thể polyp mũi 1 bên có loại polyp đơn độc hay còn gọi polyp Killian (Antrochoanal polyp), loại này chiếm khoảng 4% - 6% tổng số polyp mũi nói chung( gặp nhiều ở trẻ em) [12,47]. Loại polyp này đã được Gustav Killian phát hiện và mô tả đầu tiên vào năm 1906, từ đó polyp này mang tên polyp Killian và đã có nhiều tác giả khác trên thế giới nghiên cứu về loại polyp này. Trước đây, chỉ bằng cách thăm khám mũi họng thông thường và chụp XQ kinh điển, bản chất cấu trúc và cơ chế bệnh sinh của polyp Killian còn chưa được hiểu biết một cách đầy đủ. Nhiều người vẫn cho rằng polyp xuất phát từ khe giữa và việc điều trị bệnh lý này đơn thuần chỉ là phẫu thuật cắt bỏ khối polyp mà thôi. Tuy nhiên, với cách điều trị đó, tỷ lệ polyp tái phát còn rất cao và chưa có nhà khoa học nào lý giải được vấn đề này. Sau này, cùng với sự tiến bộ của các ngành khoa học khác, sự ra đời của ống nội soi ánh sáng lạnh, chụp cắt lớp vi tính và chụp cộng hưởng từ đã mở ra một cái nhìn mới về bệnh lý polyp Killian. Bản chất cấu trúc của polyp Killian được tìm thấy là bao gồm phần nang trong xoang hàm và phần polyp ngoài hốc mũi[20,21,34,47]. Từ đó, phương pháp điều trị loại polyp này được thay đổi và kết quả điều trị trở nên tốt hơn. ở Việt Nam đã có nhiều công trình nghiên cứu về polyp mũi xoang và hiệu quả của phương pháp phẫu thuật NSCNMX trong điều trị viêm xoang mạn tính có polyp. Tuy nhiên chưa có công trình nào nghiên cứu cụ thể về đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của polyp Killian. Vì vậy chúng tôi nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cắt lớp vi tính và mô bệnh học của polyp đơn độc Killian ” nhằm 2 mục tiêu sau: 1. Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng của polyp đơn độc Killian. 2. Đối chiếu lâm sàng, hình ảnh cắt lớp vi tính và mô bệnh học của polyp đơn độc Killian để rút ra kinh nghiệm trong chẩn đoán và chỉ định điều trị.

1 Đặt vấn đề Viêm xoang mạn tính polyp mũi là một bệnh rất hay gặp trong chuyên ngành Tai Mũi Họng. Bệnh có thể gặp ở nhiều lứa tuổi, tiến triển kéo dài, ảnh hởng đến sức khỏe và khả năng học tập, lao động của ngời bệnh[16]. Hình thái lâm sàng của viêm xoang mạn tính có polyp mũi rất đa dạng, polyp có thể xuất hiện ở 1 bên mũi hoặc cả 2 bên. Trong thể polyp mũi 1 bên có loại polyp đơn độc hay còn gọi polyp Killian (Antrochoanal polyp), loại này chiếm khoảng 4% - 6% tổng số polyp mũi nói chung( gặp nhiều ở trẻ em) [12,47]. Loại polyp này đã đợc Gustav Killian phát hiện và mô tả đầu tiên vào năm 1906, từ đó polyp này mang tên polyp Killian và đã có nhiều tác giả khác trên thế giới nghiên cứu về loại polyp này. Trớc đây, chỉ bằng cách thăm khám mũi họng thông thờng và chụp XQ kinh điển, bản chất cấu trúc và cơ chế bệnh sinh của polyp Killian còn cha đợc hiểu biết một cách đầy đủ. Nhiều ngời vẫn cho rằng polyp xuất phát từ khe giữa và việc điều trị bệnh lý này đơn thuần chỉ là phẫu thuật cắt bỏ khối polyp mà thôi. Tuy nhiên, với cách điều trị đó, tỷ lệ polyp tái phát còn rất cao và cha có nhà khoa học nào lý giải đợc vấn đề này. Sau này, cùng với sự tiến bộ của các ngành khoa học khác, sự ra đời của ống nội soi ánh sáng lạnh, chụp cắt lớp vi tính và chụp cộng hởng từ đã mở ra một cái nhìn mới về bệnh lý polyp Killian. Bản chất cấu trúc của polyp Killian đợc tìm thấy là bao gồm phần nang trong xoang hàm và phần polyp ngoài hốc mũi[20,21,34,47]. Từ đó, phơng pháp điều trị loại polyp này đợc thay đổi và kết quả điều trị trở nên tốt hơn. ở Việt Nam đã có nhiều công trình nghiên cứu về polyp mũi xoang v hiệu quả của phơng pháp phẫu thuật NSCNMX trong điều trị viêm xoang mạn tính có polyp. Tuy nhiên cha có công trình nào nghiên cứu cụ thể về đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của polyp Killian. Vì vậy chúng tôi 2 nghiên cứu đề tài Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cắt lớp vi tính và mô bệnh học của polyp đơn độc Killian nhằm 2 mục tiêu sau: 1. Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng của polyp đơn độc Killian. 2. Đối chiếu lâm sàng, hình ảnh cắt lớp vi tính và mô bệnh học của polyp đơn độc Killian để rút ra kinh nghiệm trong chẩn đoán và chỉ định điều trị. 3 Chơng 1 Tổng QUAN 1.1. Lịch sử nghiên cứu polyp Killian 1.1.1. Thế giới: Hippocrates (460- 370 TCN)[40] đã đề xớng ra phơng pháp nạo polyp ở mũi bằng một miếng bọt biển nh nạo ống khói, sau đó đặt một mảnh chì có tẩm mật vào hốc mũi đã lấy polyp. Đến thế kỷ XIII, Mrs Guillanme đã sử dụng thòng lọng để cắt polyp mũi nhng cha nêu đợc cơ chế bệnh sinh của polyp[5]. Năm 1691, Fredrik Ruysch [47], nhà giải phẫu học nổi tiếng ngời Hà Lan đã mô tả 2 trờng hợp polyp mũi xuất phát từ trong xoang Năm 1753, Palffyn[65] lần đầu tiên mô tả polyp cửa mũi sau trên một phụ nữ trẻ. Khi đó, ông phát hiện thấy bệnh nhân có một khối polyp từ vòm họng lan xuống đẩy phồng màn hầu và ông cho rằng khối polyp này xuất phát từ vùng cửa mũi sau. Đến năm 1906, Gustav Killian là ngời đầu tiên phát hiện và mô tả nguồn gốc của khối polyp cửa mũi sau là từ xoang hàm, chui qua lỗ thông xoang hàm ra khe giữa vào hốc mũi, phát triển về phía cửa mũi sau. Từ đó, tên loại polyp cửa mũi sau này đợc mang tên polyp Killian[34,47,65]. Ba năm sau, năm 1909, Gustav Killian và Brown Kelly đã nhận thấy có mối liên quan giữa nang trong xoang hàm , sự có mặt của lỗ thông xoang hàm phụ rộng rãi và sự hình thành polyp cửa mũi sau[47]. Sau khi phỏt hin c ngun gc ca polyp, vic iu tr ch yu l da trờn phu thut m xoang hm qua ng rónh li mụi (Caldwell Luc) ly chõn bỏm ca khi trong xoang hm, k t hp vi m l thụng khe di v ly phn cũn li ca khi qua ng mi. Phu thut ny thc s l mt phu thut cú hiu qu, nú lm gim ỏng k t l tỏi phỏt sau m ca khi Polyp. 4 Tuy nhiờn n nhng nm cui ca th k 20 cựng vi s tin b ca k thut m ni soi mi xoang v lý thuyt v sinh lý dn lu niờm dch ca xoang hm (qua l thụng xoang hm). Cỏc phu thut vo vựng xoang hm trong ú cú phu thut ct b khi Polyp Killian dn dn c thc hin ngy cng nhiu qua ng ni soi 1.1.2. Việt Nam: ở Việt Nam, đã có một số công trình nghiên cứu về polyp mũi nói chung, tuy nhiên, cha có một công trình nào nghiên cứu cụ thể về polyp Killian nói riêng. 1.2. Một số điểm cơ bản về giải phẫu và sinh lý xoang hàm 1.2.1. Giải phẫu xoang hàm: Hình 1. Thiết đồ cắt đứng dọc qua xoang hàm[8] Xoang hàm phát triển từ một tế bào sàng ở trong xơng hàm. Vào tuần lễ thứ t của thời kỳ bào thai xoang hàm chỉ là một hốc sâu 0,5 cm, đến tháng thứ 6 hốc rộng ra 3mm và cao 3mm, lúc sinh ra kích thớc xoang hàm khoảng 7mm ì 4mm ì 4mm [9]. Sự phát triển xoang hàm liên quan đến răng và ổ răng trong các thời kỳ sơ sinh đến 3 tuổi và 7 đến 12 tuổi. Khi sinh ra đáy xoang cao hơn sàn mũi 4mm, nhng đến 8 tuổi đáy xoang ngang bằng sàn 5 mũi, đến tuổi trởng thành đáy xoang lại thấp hơn sàn mũi 4- 5mm và ngừng phát triển, lúc này kích thớc xoang trung bình là: sâu 34mm, cao 33mm, rộng 23mm, thể tích trung bình là 14,75ml[9] Xoang hàm giống hình tháp có 1 đỉnh, 1 đáy và 4 thành nằm trong thân xơng hàm trên: + Đỉnh xoang phát triển ra xơng gò má. + Đáy xoang: Nằm sâu hơn sàn mũi 4- 5mm, liên quan trực tiếp với xơng ổ răng hàm trên, từ răng số 2 đến răng số 6 ngăn cách bởi lớp xơng rất mỏng khoảng 0,5mm[9]. + Thành trớc: Là thành phẫu thuật, hơi lõm, tơng đơng với hố nanh, phía trên có lỗ thoát của thần kinh dới ổ mắt. + Thành sau: Thành này xơng dày hơn các thành khác, ngăn cách xoang hàm với hố chân bớm hàm. Khi phẫu thuật vào hố chân bớm hàm, thần kinh Vidien phải đi qua thành này. + Thành trên: Là sàn ổ mắt. Trong thành này có ống xơng cho thần kinh và mạch máu chạy qua. Có khoảng 14% trờng hợp ống này không liền để lộ mạch thần kinh dới ổ mắt dới lớp niêm mạc xoang. Khi viêm xoang rất dễ gây tổn thơng biểu hiện đau mặt trớc xoang hàm. + Thành bên: là vách mũi xoang còn gọi là vách bệnh lý vì có nhiều thành phần chứa trong vách này. Vách có hình tứ giác, phía trên tiếp xúc với xoang sàng, gần nhất là tế bào Haller. Phía sau tiếp giáp với hố chân bớm hàm, phía dới tiếp với cung răng hàm trên. ở 1/4 sau trên mặt này có lỗ thông xoang hàm (Ostium). Lỗ thông xoang hàm là một ống nhỏ, rộng khoảng 2,5 mm, nằm ở trong sau trên, tức là ở góc cao của xoang, đổ vào hốc mũi ở vùng PHLN. Lỗ thông xoang hàm thờng nằm sâu trong phễu sàng và bị mỏm móc che khuất [4,7,29,48]. Các lỗ xoang phụ không phải là đờng dẫn lu sinh lý bình thờng của xoang, đây là điểm cần chú ý trong phẫu 6 thuật NSCNMX tối thiểu, tránh mở nhầm vào lỗ phụ gây nên rối loạn dòng dẫn lu sinh lý của niêm mạc xoang [32,33,49,50]. Polyp Killian chính là thể polyp đơn độc xuất phát từ xoang hàm vợt qua lỗ Ostium để tiến ra cửa mũi sau. 1.2.2. Sinh lý xoang hàm: 1.2.2.1. Cấu tạo niêm mạc xoang hàm: Là niêm mạc đờng hô hấp, đặc trng bởi các TB trụ có lông chuyển, gồm 3 lớp: 1-Lớp thảm nhầy. 2-Lông chuyển. 3-Dịch gian lông chuyển. 4-TB lông chuyển. 5-TB tuyến. 6- Màng đáy Hình 2. Cấu trúc vi thể niêm mạc mũi xoang[62] 1.2.2.1.1. Lớp biểu mô trụ giả lát tầng có lông chuyển : chiều dày thay đổi từ 30 đến 70 , gồm 4 loại TB [1,10,16,18,31,62] : TB trụ có lông chuyển: chiếm khoảng 80% các TB biểu mô niêm mạc xoang. Đó là các TB hình trụ, bề mặt có các nhung mao và khoảng 200-300 lông chuyển [10,62,64]. Các lông chuyển hoạt động trong môi trờng dịch tạo nên sóng vận động lông chuyển có tác dụng vận chuyển chất nhầy. 7 TB tuyến (TB nhu mô, TB hình đài hay TB goblet): Còn đợc gọi là các TB chế tiết vì có chức năng là tiết ra chất nhầy giàu hidrate carbone, dịch tiết này tạo nên độ dày của lớp chất nhầy trên bề mặt biểu mô. TB trụ không có lông chuyển: trên bề mặt có khoảng 300-380 nhung mao kích thớc 0,1 x 2 bao phủ, các nhung mao này làm tăng diện tích bề mặt của biểu mô, qua đó giữ thăng bằng độ ẩm trong hốc mũi xoang. TB đáy: nằm dựa trên màng đáy của biểu mô, đây là các TB nguồn có thể biệt hoá trở thành TB biểu mô để thay thế cho các TB đã chết[62]. 1.2.2.1.2. Lớp màng đáy: Dày khoảng 800 ngăn cách giữa lớp biểu mô và mô liên kết thành phần gồm các sợi liên võng và một chất vô định hình. Bề mặt của màng không kín hoàn toàn mà có các lỗ thủng nhỏ li ti, do đó bạch cầu và các chất có thể di chuyển qua lại giữa mô liên kết và lớp biểu mô[62]. 1.2.2.1.3. Lớp mô liên kết dới biểu mô: Gồm các TB thuộc hệ thống võng và các thành phần mạch máu- thần kinh, nằm giữa biểu mô và màng sụn (hoặc màng xơng). Mô liên kết dới biểu mô có thể chia thành 3 lớp: Lớp lympho: là nguồn TB cung cấp các globullnes miễn dịch. Lớp tuyến : chứa các tuyến dới niêm mạc tiết ra chất nhầy. Lớp mạch máu và thần kinh : gồm các mạch máu của niêm mạc mũi- xoang và hệ thần kinh phó giao cảm chi phối các tuyến bài tiết. 1.2.2.1.4. Lớp chất nhầy: Toàn bộ niêm mạc mũi xoang đợc bao phủ trên bề mặt bởi một thảm mỏng chất nhầy do các TB chế tiết và tuyến dới niêm tiết ra, thành phần gồm 95% nớc, 3% là các chất hữu cơ và 2% muối khoáng[62]. Lớp chất nhầy này có vai trò đặc biệt quan trọng do những đặc điểm sinh lý, sinh hoá của nó, tạo 8 thành một mặt phẳng trung gian giữa niêm mạc và không khí đợc hít vào, là nơi diễn ra các hoạt động trao đổi chất và loại trừ ngoại vật. 1.2.2.2. Sinh lý niêm mạc xoang hàm: 1.2.2.2.1. Hoạt động thanh thải lông nhầy: - Vận động của lông chuyển: Lông chuyển trên bề mặt niêm mạc xoang không đứng yên mà vận động không ngừng trong lớp thảm nhầy. Đó là chuyển động tròn của các lông chuyển theo chiều kim đồng hồ, mỗi lông sẽ tạo nên một sóng kích thích đối với các lông bên cạnh làm cho nó chuyển động theo, sau đó các lông căng ra và quét theo cùng một hớng tạo nên một làn sóng liên tục vận chuyển chất nhầy. - Hoạt động thanh thải: Hoạt động thanh thải là một quá trình sinh lý cơ bản của niêm mạc đờng hô hấp nói chung và niêm mạc mũi xoang, nó chỉ thực hiện có hiệu quả khi tồn tại sự vận động của lông chuyển và một thảm nhầy tơng ứng. Trên mô bình thờng, khi lấy hết chất nhầy đi, dù lông chuyển vẫn đập cũng không có hoạt động thanh thải, ngợc lại, khi đa chất nhầy vào thì quá trình này lại tiếp diễn. 1.2.2.2.2. Hoạt động dẫn lu niêm dịch trong xoang hàm: Hình 3. Dẫn lu niêm dịch trong xoang hàm[64] 9 Dòng vận chuyển lông nhầy trong xoang hàm có hình sao, bắt đầu từ đáy xoang, theo nhiều hớng khác nhau và qui tụ về lỗ thông xoang. Không phải ở tất cả các thành xoang tốc độ vận chuyển của hệ thống niêm dịch lông chuyển đều giống nhau, mà tuỳ theo thời gian vùng này có thể vận chuyển niêm dịch nhanh hơn vùng khác và ngợc lại. Nh vậy niêm dịch ở vùng này có thể hoà lẫn với niêm dịch ở vùng khác trên đờng đi tới lỗ thông xoang hàm. Sau 1 vài phút thì niêm dịch ở vùng vận chuyển chậm sẽ tăng tốc độ vận chuyển niêm dịch nhanh hơn và vùng vận chuyển niêm dịch nhanh lại giảm tốc độ vận chuyển niêm dịch. Hiện tợng này đợc gọi là sự vận chuyển niêm dịch tích cực. Hiện tợng này có thể thấy ở cả trong 2 trờng hợp vận chuyển dịch tiết bình thờng và vận chuyển dịch tiết bất thờng ở trong xoang. Dịch tiết ở trong xoang hàm luôn luôn đợc vận chuyển về lỗ thông xoang cho dù chỉ có một lỗ thông xoang hàm hay có thêm lỗ thông xoang hàm phụ. Cho dù bệnh nhân có đợc mở lỗ thông xoang hàm qua khe dới thì niêm dịch vẫn cứ đổ vào lỗ thông xoang hàm chính. Mặc dù mở lỗ thông xoang hàm qua khe dới có thể tạo ra sự thông khí cho xoang hàm bệnh lý và thực sự giúp cho niêm mạc xoang trở lại bình thờng thì việc mở lỗ thông xoang hàm qua đờng này không hề có tác dụng đến sự vận chuyển của niêm dịch [10,13,18,31,39,50]. Khi niêm dịch đã vợt qua lỗ thông xoang tự nhiên, nó vẫn cha đến đợc khe giữa mà còn phải đi qua một hệ thống phức hợp phễu sàng rất chật hẹp nằm dọc theo thành bên hốc mũi. Thông thờng lỗ thông tự nhiên của xoang hàm mở vào 1/3 sau của đáy phễu sàng. Phễu sàng thờng thông với khe giữa qua khe bán nguyệt ( là khe đợc tạo bởi mặt trớc dới của bóng sàng và bờ tự do phía sau của mỏm móc). Niêm dịch ở trong xoang hàm vận chuyển dọc theo phễu sàng để đi qua khe bán nguyệt, sau đó vợt qua mặt trong cuốn giữa ở phần sau để đổ vào họng mũi. - Messerklinger (1982) cho rằng khi 2 lớp niêm mạc xoang tiếp xúc với nhau, sẽ xảy ra rối loạn cục bộ quá trình thanh thải, gây nên ứ đọng xuất tiết và làm tăng nguy cơ nhiễm khuẩn. Về giải phẫu, sự tiếp xúc niêm mạc thờng 10 hay xảy ra nhất ở vùng PHLN gây nên viêm nhiễm niêm mạc, bịt tắc đờng dẫn lu của các xoang, làm ứ đọng xuất tiết và dẫn đến viêm xoang. - Lỗ thông xoang tự nhiên đóng vai trò quan trọng trong hoạt động dẫn lu và trong bệnh lý viêm xoang. Theo Aust và Drettner, kích thớc hoạt động của lỗ thông xoang ảnh hởng đến sự trao đổi khí và nồng độ khí trong xoang. Nồng độ oxy bình thờng trong xoang hàm là 16%, nếu lỗ thông bị tắc sẽ chỉ còn 11%, và trong viêm xoang mạn tính mủ thậm chí là 0%. Tắc lỗ thông còn có thể làm giảm áp lực trong xoang hàm (đến - 70 mm H 2 O), gây nên hiện tợng thấm dịch niêm mạc xoang, di chuyển ngợc chiều các chất bẩn từ mũi vào xoang. Khi hoạt động thanh thải lông nhầy bị rối loạn, chất nhầy không đợc lu thông tốt từ xoang ra mũi sẽ ứ đọng trong xoang, dẫn đến tình trạng bệnh lý của niêm mạc các xoang. 1.3. Một số điểm cơ bản về giải phẫu mũi xoang có liên quan 1.3.1. Giải phẫu thành ngoài hốc mũi Thành ngoài là vách mũi xoang, có 3 cuốn mũi trên, giữa và dới, cấu tạo gồm có một cốt xơng ở giữa, bên ngoài phủ bởi niêm mạc đờng hô hấp. ở giữa các cuốn mũi là các khe mũi tơng ứng. Hình 4. Sơ đồ giải phẫu thành ngoài hốc mũi[8] [...]... HE và PAS + Đọc kết quả: Phân loại polyp dựa theo sự phân loại của Davidsson và Hellquist[27,28,36,57] đợc nhiều tác giả chấp nhận, đồng thời dựa vào phân tích đặc điểm mô bệnh học của 40 bệnh nhân nghiên cứu - Đối chiếu lâm sàng và mô bệnh học - Đối chiếu CLVT, PT và mô bệnh học - Tổng kết các đặc điểm lâm sàng polyp Killian và đối chiếu lâm sàng, CLVT, MBH từ đó rút ra kinh nghiệm trong chẩn đoán và. .. 2.2.4 Địa điểm nghiên cứu: - Bệnh vi n TMH trung ơng - Khoa CĐHA bệnh vi n TMH trung ơng và bệnh vi n Bạch Mai - Khoa GPB bệnh vi n TMH trung ơng và bộ môn GPB trờng đại học Y Hà nội 2.2.5 Xử lý kết quả: Lập bảng đánh giá các kết quả thu đợc bao gồm các thông số về lâm sàng, cận lâm sàng Tất cả các số liệu đợc xử lý theo phơng pháp thống kê y học, chơng trình EPI-INFO 6.0 29 Chơng 3 kết quả nghiên cứu 3.1... nang ca polyp Killian ụi khi, polyp cú th xut hin cỏc bin i gi sarcom Hình 12 Hình ảnh vi thể polyp Killian[ 47] 23 Polyp Killian cú nhng khỏc bit rừ rt v mt mụ bnh hc khi so sỏnh vi vi polyp mũi hai bờn đó là s xõm nhp ca t bo vi m ớt hn v lng tế bào a a xít thp hn Khi so sánh với nhóm polyp dị ứng thấy polyp Killian có sự xâm nhập tế bào vi m nhiều hơn và tế bào a a xít ít hơn Về sự phù nề mô đệm thì... giữa polyp Killian và polyp mũi dị ứng và không dị ứng Tuy nhiên sự hiện diện của tuyến chế tiết nhầy thì ít hơn đáng kể so với polyp mũi thông thờng Nh vậy, về mô bệnh học cho thấy rằng polyp Killian có rất ít liên quan đến vi m mũi dị ứng nhng lại có quan hệ mật thiết với quá trình vi m Số lợng ít ỏi các tuyến chế nhầy gợi ý rằng polyp Killian là hậu quả từ sự phù nề, quá phát của tế bào biểu mô đờng... 3 kết quả nghiên cứu 3.1 kết quả nghiên cứu trên lâm sng: 3.1.1 Đặc điểm tuổi và giới bệnh nhân: Đối tợng nghiên cứu là tất cả những BN đợc chẩn đoán và điều trị polyp Killian tại vi n TMHTƯ từ 1/2006 đến 7/2009, không có sự lựa chọn đặc biệt nào về tuổi và giới Qua bảng 3.1 và biểu đồ 3.1 ta thấy có sự phân bố về tuổi và giới nh sau: Bảng 3.1 Phân bố BN theo tuổi và giới(n = 40) Tuổi 6 - 15 16-29... cầu ái toan trong polyp Những bệnh nhân dị ứng 25,6% có polyp mũi xoang Những bệnh nhân không dị ứng 4% có polyp mũi xoang Trong những bệnh nhân polyp mũi xoang thì tỉ lệ dị ứng dao động 10-54% có sự kết hợp giữa hen và polyp, sự kết hợp giữa dị ứng và polyp không rõ ràng - Nhạy cảm aspirin: 30-90% bệnh nhân nhạy cảm aspirin có polyp mũi xoang Bệnh tế bào mastocyte mũi thờng gặp trong vi m mũi quanh năm,... thiệp lâm sàng 26 2.2.2 Phơng tiện nghiên cứu: Hình 13 Bộ dụng cụ khám và phẫu thuật NSMX - Máy nội soi cùng dây dẫn sáng và nguồn sáng - ống soi cứng với các góc nhìn 00, 300, 45 0, 700 - Camera gắn liền với ống nội soi - Bộ dụng cụ thăm khám và phẫu thuật NSMX - Máy chụp ảnh, quay phim - Các hoá chất phục vụ cho nghiên cứu mô bệnh học 2.2.3 Các bớc tiến hành: 2.2.3.1 Nhóm hồi cứu: - Lựa chọn 20 bệnh. .. định chân bám của khối polyp, phát hiện những bệnh lý, giải phẫu bất thờng của mũi xoang - Đối chiếu các hình ảnh tổn thơng trên nội soi, CLVT và trong quá trình phẫu thuật 28 - Lấy mẫu bệnh phẩm polyp trong quá trình phẫu thuật làm xét nghiệm MBH tại khoa GPB BVTMHTƯ và bộ môn GPB trờng Đại học Y Hà Nội theo các bớc sau: + Cố định bệnh phẩm trong dung dịch Bouin 10% + Chuyển đúc, cắt lát và nhuộm theo... xoang và dẫn đến vi m xoang Do tầm quan trọng của nó mà Naumann (Amsterdam-l965) đã đề nghị đặt tên là phức hợp lỗ ngách (ostiomeatal complex) Đây là vùng giải phẫu đóng vai trò rất quan trọng trong cơ chế sinh bệnh polyp Killian và trong nguyên lý của phẫu thuật NSCNMX điều trị polyp Killian [18,40] 1.4 Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh polyp mũi: 1.4.1 Nguyên nhân - yếu tố thuận lợi [5]: Polyp mũi xoang... cho rằng có thể phần nang của polyp Killian phát sinh từ sự tắc nghẽn của các tuyến nhầy ở niêm mạc xoang nh là kết quả của một quá trình vi m mạn tính( vi m dị ứng hoặc vi m nhiễm khuẩn)[10] Piquet và cộng sự đa ra giả thuyết rằng các nang này phát sinh do quá trình vi m nhiễm làm xơ hoá tắc nghẽn các ống tuyến bạch huyết của niêm mạc xoang[52] Các nang trong xoang thờng gặp ở bệnh nhân trẻ tuổi, phát . tôi 2 nghiên cứu đề tài Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cắt lớp vi tính và mô bệnh học của polyp đơn độc Killian nhằm 2 mục tiêu sau: 1. Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng của polyp đơn độc Killian. . của polyp đơn độc Killian. 2. Đối chiếu lâm sàng, hình ảnh cắt lớp vi tính và mô bệnh học của polyp đơn độc Killian để rút ra kinh nghiệm trong chẩn đoán và chỉ định điều trị. . hiệu quả của phơng pháp phẫu thuật NSCNMX trong điều trị vi m xoang mạn tính có polyp. Tuy nhiên cha có công trình nào nghiên cứu cụ thể về đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của polyp Killian.

Ngày đăng: 02/02/2015, 19:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan