ình thành và phát triển kĩ năng sư phạm cho sinh viên ngành giáo dục mầm non trường đại học đồng tháp

167 951 1
ình thành và phát triển kĩ năng sư phạm cho sinh viên ngành giáo dục mầm non trường đại học đồng tháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THÔNG TIN KHOA HỌC SỐ 02 - 2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP LỜI NĨI ĐẦU Thơng tin Khoa học Trường Đại học Đồng Tháp ấn phẩm khoa học tập hợp, giới thiệu cơng trình thành tựu nghiên cứu khoa học cán bộ, giảng viên, nhà khoa học trường nhằm đáp ứng yêu cầu trao đổi, phổ biến thông tin người làm công tác giảng dạy nghiên cứu khoa học Những cơng trình nghiên cứu khoa học chọn đăng Thông tin Khoa học số lần tập trung vào lĩnh vực: Khoa học Giáo dục, Khoa học Tự nhiên, Khoa học Xã hội Nhân văn Ban Biên tập xin trân trọng giới thiệu bạn đọc Thông tin Khoa học số Trường Đại học Đồng Tháp với 28 viết tác giả công tác ngồi Trường Đại học Đồng Tháp Đây cơng trình nghiên cứu hữu ích, dùng làm tài liệu tham khảo cho cán bộ, giảng viên, sinh viên ngồi nhà trường Chúng tơi mong nhận cộng tác nhiệt tình cán bộ, giảng viên, nhà khoa học nhà trường Những nghiên cứu, báo khoa học có giá trị tác giả giúp cho Thông tin Khoa học Trường Đại học Đồng Tháp ngày đạt chất lượng cao Nhân dịp năm 2012, Thông tin Khoa học xin gửi đến cán bộ, giảng viên, nhà khoa học, đơn vị nhà trường bạn đọc lời chúc sức khỏe, lời cảm ơn chân thành tình cảm q báu dành cho ấn phẩm Thơng tin Khoa học mong muốn tiếp tục nhận hợp tác chặt chẽ ủng hộ nhiệt tình q vị BAN BIÊN TẬP THƠNG TIN KHOA HỌC SỐ 02 - 2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP MỤC LỤC Nguyễn Văn Bản Hình thành phát triển kĩ sư phạm cho sinh viên ngành giáo dục mầm non Trường Đại học Đồng Tháp Lương Thanh Tân Nguyễn Minh Châu Một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh Dương Huy Cẩn Sử dụng kênh hình sách giáo khoa Hóa học phổ thông Trần Thị Thanh Thư Nâng cao hiệu việc sử dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học môn phương pháp dạy học Vật lí 12 Hồ Thị Thu Hà Thơ Phạm Hổ việc dạy thơ Phạm Hổ nhà trẻ 15 Lê Thanh Bình Khai thác sử dụng kênh hình dạy học Địa lí trường THPT 19 Nguyễn Thanh Ngun Mơ hình cấu trúc kĩ sử dụng thiết bị thí nghiệm dạy học Vật lí 33 Hồng Thị Thuỳ Dương Hoạt động nhận thức thông qua lực giải vấn đề dạy học Hóa học 41 Nguyễn Chí Gót Một vài vấn đề ứng dụng công nghệ thông tin dạy học mơn Cơng tác đội TNTP Hồ Chí Minh 48 10 Nguyễn Văn Dũng Đặc trưng ánh xạ mở lưới hội tụ 53 11 Trần Thị Ngọc Anh Khảo sát thành phần hóa học tinh dầu quất địa bàn tỉnh Đồng Tháp 59 Kĩ thuật trồng Ấu (Trapa Bicornis) xã Long Hưng A, Long Hưng B Vĩnh Thạnh Huyện Lấp Vò Tỉnh Đồng Tháp 63 Dương Thái Bảo Nguyễn Minh Thảo 12 Lê Diễm Kiều Hà Minh Trung THÔNG TIN KHOA HỌC SỐ 02 - 2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP 13 Nguyễn Thị Nhành Một số kết  nửa nhóm 68 14 Phạm Quốc Nguyên Tổ chức phân loại rác nguồn kí túc xá Trường Đại học Đồng Tháp 71 15 Phan Trọng Nam Sử dụng công cụ Data Analysis phần mềm MS.EXCEL để phân tích số liệu nghiên cứu tâm lí học giáo dục học 76 16 Lê Thị Thanh Xuân Khảo sát thành phần Hóa học tinh dầu cỏ lào Tỉnh Đồng Tháp 69 17 Nguyễn Dương Hoàng Phương pháp khám phá – tìm tịi dạy học Tốn THCS 72 18 Trần Quang Thái Tư tưởng mỹ học Immanuel Kant qua “phê bình lực phán đốn” 87 19 Đặng Thế Anh Nhân vật “Gái giả trai” truyện thơ Mường 99 20 Lê Thị Thu Trang Hình tượng người kể chuyện Tám triều vua Lý 106 21 Phạm Xuân Viễn Nhân tài tổ chức doanh nghiệp thực trạng giải pháp 114 22 Lê Dương Khắc Minh Ngôn ngữ đời thường văn tế Nguyễn Đình Chiểu 120 23 Trần Hồng Anh Thành ngữ - tục ngữ Phú Tiếng Việt 125 24 Nguyễn Tiến Dũng Tiếp cận quan điểm lịch sử triết học Kalr Jaspers 130 Những biến động chế độ mưa Đồng sông Cửu Long tác động biến đổi khí hậu 135 Trần Thị Như Thùy Huỳnh Văn Điện Chu Thị Bích Thảo Lê Văn Tùng 25 Nguyễn Hồ Phan Văn Phú 26 Võ Thị Bích Vân Một số thành tựu nghệ thuật trang trí truyền thống 144 đại Việt Nam THÔNG TIN KHOA HỌC SỐ 02 - 2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP 27 Trần Kim Ngọc Thực trạng nhận thức vấn đề quan hệ tình dục an tồn 148 sinh viên kí túc xá Trường Đại học Đồng Tháp 28 Kiều Văn Tu Vài nét việc thực sách an sinh xã hội trẻ em kinh tế thị trường Tỉnh Đồng Tháp 156 THÔNG TIN KHOA HỌC SỐ 02 - 2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP THÔNG TIN KHOA HỌC SỐ 02 - 2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG SƯ PHẠM CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP Nguyễn Văn Bản* TÓM TẮT Trong năm qua, chất lượng đào tạo giáo viên ngành Giáo dục Mầm non Trường Đại học Đồng Tháp chuyển biến rõ rệt sinh viên yếu tất nhóm kĩ sư phạm theo quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non Vì cần hình thành kĩ sư phạm cho sinh viên số biện pháp chủ yếu xây dựng chương trình rèn luyện kĩ nghề hợp lí; tăng cường mối quan hệ sư phạm – mầm non tạo môi trường cho sinh viên rèn luyện; tăng cường thời gian cho hoạt động kiến tập thực tập nghề; hướng dẫn sinh viên xây dựng kế hoạch rèn luyện phù hợp cho cá nhân phát huy tính chủ động, tích cực việc rèn luyện kĩ nghề sinh viên Đặt vấn đề Giáo dục mầm non bậc học có vị trí vơ quan trọng hệ thống giáo dục quốc dân Người giáo viên giỏi bậc học không địi hỏi có hiểu biết sâu rộng lý luận khoa học giáo dục nói chung khoa học giáo dục mầm non nói riêng mà cịn phải có kĩ sư phạm vững vàng Do đặc điểm nghề giáo viên mầm non mang tính chất đặc thù so với cấp bậc học khác trẻ em nhỏ giáo dục khó nên giáo viên mầm non phải ý rèn luyện để có lĩnh, kĩ sư phạm vững vàng Những kĩ nhà trường khoa sư phạm đào tạo giáo viên mầm non hình thành cho họ từ cịn học tập trường sư phạm tích lũy, bổ sung, phát triển suốt q trình dạy học người giáo viên mầm non Ở Trường Đại học Đồng Tháp, sinh viên ngành Giáo dục Mầm non đào tạo cẩn thận phẩm chất đạo đức, kiến thức kĩ sư phạm nhằm đáp ứng mục tiêu giáo dục mầm non Tuy nhiên, thực tế cho thấy nhiều sinh viên, sau tốt nghiệp công tác nhiều năm yếu kĩ chăm sóc, giáo dục trẻ, chưa đạt yêu cầu thuộc lĩnh vực kĩ sư phạm mà Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non đòi hỏi Bởi lẽ, từ học tập trường đại học, việc hình thành kĩ sư phạm cho sinh viên cịn nhiều hạn chế Với khn khổ báo, đưa số ý kiến nhận xét thực trạng kĩ sư phạm sinh viên ngành Giáo dục Mầm non Trường Đại học Đồng Tháp thông qua việc nghiên cứu kĩ sư phạm sinh viên trình học tập trường đại học, đồng thời đề xuất số biện pháp chủ yếu nhằm hình thành phát triển kĩ sư phạm cho sinh viên Thực trạng kĩ sư phạm sinh viên biện pháp hình thành kĩ sư phạm cho sinh viên ngành Giáo dục Mầm non 2.1 Thực trạng kĩ sư phạm sinh viên ngành Giáo dục Mầm non Trường Đại học Đồng Tháp Kĩ sư phạm người giáo viên khả vận dụng kiến thức thu nhận trình đào tạo trường, khoa sư phạm thuộc lĩnh vực giáo dục áp dụng vào hoạt động dạy học, giáo dục học sinh thực tế với hiệu cao Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non xác định cụ thể yêu cầu với 20 tiêu chí thuộc lĩnh vực kĩ sư phạm mà người giáo viên mầm non cần đạt Song để thực yêu cầu tiêu chí này, người giáo viên phải có lực sư phạm định Do vậy, hình thành kĩ nghề cho sinh viên ngành giáo dục mầm non cần thiết phải gắn với đào tạo lực sư phạm, để họ có khả thực tốt nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ sở * TS, Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Đồng Tháp TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP THÔNG TIN KHOA HỌC SỐ 02 - 2011 giáo dục mầm non sở có hiểu biết rèn luyện tốt nhóm kĩ sư phạm Trong năm vừa qua, chất lượng đào tạo lực kĩ sư phạm cho sinh viên ngành Giáo dục Mầm non Trường Đại học Đồng Tháp tăng lên rõ rệt, đáp ứng yêu cầu chất lượng đội ngũ giáo dục địa phương khu vực đồng sông Cửu Long Tuy nhiên, kĩ sư phạm sinh viên hạn chế định Khảo sát 90 sinh viên năm thứ tư hệ đại học ngành Giáo dục Mầm non khố tuyển sinh 2007 - 2011, chúng tơi có nhận xét, nhóm kĩ sư phạm mà chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non đòi hỏi người giáo viên, sinh viên nhiều yếu kém, như: - Nhóm kĩ lập kế hoạch chăm sóc, giáo dục trẻ nhóm kĩ vơ quan trọng giáo viên mầm non thể lực người giáo viên mầm non biết làm việc theo kế hoạch, gắn với mục tiêu giáo dục nội dung giáo dục cụ thể Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non đặt tiêu chí cho nhóm kĩ là: lập kế hoạch chăm sóc, giáo dục trẻ lớp phụ trách theo năm học, theo tháng, tuần; lập kế hoạch hoạt động ngày theo hướng tích hợp; lập kế hoạch phối hợp với cha mẹ trẻ để thực mục tiêu chăm sóc, giáo dục trẻ Song với nhóm kĩ này, tự thân em sinh viên đánh giá cịn nhiều hạn chế: Có 20% sinh viên thừa nhận yếu; 32,22% thừa nhận đạt mức trung bình; 24,44% đạt mức 23,34% đạt mức giỏi Nguyên nhân sinh viên chưa hiểu sâu sắc mục tiêu nội dung kế hoạch chăm sóc, giáo dục trẻ nên việc lập kế hoạch chủ yếu dựa theo mẫu, máy móc chưa có hiệu - Nhóm kĩ tổ chức hoạt động chăm sóc sức khỏe cho trẻ địi hỏi giáo viên phải biết tổ chức mơi trường nhóm, lớp đảm bảo vệ sinh an toàn cho trẻ; biết tổ chức giấc ngủ, bữa ăn đảm bảo vệ sinh cho trẻ; biết hướng dẫn trẻ rèn luyện số kĩ tự phục vụ; biết phịng tránh xử trí ban đầu số bệnh, tai nạn thường gặp trẻ Liên quan đến nhóm kĩ này, trình học tập trường đại học, sinh viên trang bị đầy đủ kiến thức chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ mầm non Tuy nhiên, sinh viên hạn chế kĩ thực hành cách làm vệ sinh nhóm lớp, việc chăm sóc cho trẻ làm vệ sinh cá nhân, việc tổ chức học tập, ăn, ngủ … cho trẻ Kết khảo sát cho thấy có 15,56% sinh viên tự đánh giá yếu; 27,78% đạt yêu cầu; 28,88% đạt mức 27,78% đạt mức giỏi Nguyên nhân sinh viên chưa rèn luyện nhiều sở giáo dục mầm non nên lúng túng thao tác cơng việc chăm sóc trẻ, có được trang bị tốt kiến thức chăm sóc ni dưỡng trẻ - Nhóm kĩ tổ chức hoạt động giáo dục trẻ đòi hỏi giáo viên mầm non phải biết tổ chức hoạt động giáo dục trẻ theo hướng tích hợp, phát huy tính tích cực sáng tạo trẻ; biết tổ chức môi trường giáo dục phù hợp; biết sử dụng hiệu đồ dùng, đồ chơi …, vào việc tổ chức hoạt động giáo dục trẻ; biết quan sát đánh giá trẻ có phương pháp chăm sóc, giáo dục trẻ phù hợp Với nhóm kĩ này, sinh viên trang bị đầy đủ kiến thức lí luận trình học kĩ thực hành cịn yếu Có 18,88% sinh viên thừa nhận mức yếu; 28,88% sinh viên đạt mức trung bình; 24,44% sinh viên đạt mức 27,78% sinh viên đạt mức giỏi Nguyên nhân nhiều sinh viên yếu nhóm kĩ sinh viên cịn thực hành rèn luyện sở giáo dục mầm non trình đào tạo - Nhóm kĩ quản lí lớp học địi hỏi giáo viên phải đảm bảo an toàn cho trẻ; xây dựng thực kế hoạch quản lí nhóm, lớp gắn với kế hoạch hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ; quản lí sử dụng có hiệu hồ sơ, sổ sách cá nhân, nhóm, lớp; xếp, bảo quản đồ dùng, đồ chơi, sản phẩm trẻ phù hợp với mục đích chăm sóc, giáo dục Kết khảo sát sinh viên cho thấy có 20% sinh viên cịn yếu nhóm kĩ này; 20% sinh viên đạt mức trung bình; 35,56% sinh viên đạt mức 24,44% sinh viên đạt mức giỏi Tuy nhiên, kĩ bộc lộ rõ sinh viên thực tập Năm học 2010 - 2011, sinh viên có thời gian thực tập học kì song cịn có nhiều sinh viên chưa rèn luyện tốt kĩ THÔNG TIN KHOA HỌC SỐ 02 - 2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP Nhưng kết thời gian tới áp lực việc đào tạo theo hệ thống tín chỉ, sinh viên có thời gian để rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên thời gian dành cho thực tập nghề nghiệp ? - Nhóm kĩ giao tiếp, ứng xử địi hỏi giáo viên có kĩ giao tiếp, ứng xử với trẻ gần gũi, tình cảm; có kĩ giao tiếp, ứng xử với đồng nghiệp chân tình, cởi mở, thẳng thắn; gần gũi, tôn trọng, hợp tác giao tiếp, ứng xử với cha mẹ trẻ; giao tiếp, ứng xử với cộng đồng tinh thần hợp tác, chia sẻ Tuy nhóm kĩ địi hỏi phải có thời gian rèn luyện thực tế nhiều sinh viên trang bị kiến thức chắn thời gian học trường đại học nên tiếp cận nhanh thực tập tốt nghiệp Kết khảo sát cho thấy, có 17,77% sinh viên cịn yếu; 20% sinh viên đạt trung bình; 34,45% sinh viên đạt mức 27,78% sinh viên đạt mức giỏi 2.2 Một số biện pháp chủ yếu nhằm hình thành phát triển kĩ sư phạm cho sinh viên ngành Giáo dục Mầm non Trường Đại học Đồng Tháp Năng lực sư phạm kĩ sư phạm muốn có Những kĩ sư phạm cần thiết cho người giáo viên nói chung, giáo viên mầm non nói riêng phải hình thành suốt q trình học tập cơng tác Tuy nhiên, từ sinh viên đào tạo trường đại học cần phải xây dựng móng ban đầu vững lực kĩ sư phạm tạo sở để phát triển tốt q trình tích luỹ kinh nghiệm giảng dạy sau Để hình thành tốt kĩ sư phạm cho sinh viên ngành giáo dục mầm non, đề xuất thực số biện pháp như: - Xây dựng chương trình rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên cho sinh viên cách khoa học tổ chức thực chương trình gắn với mục tiêu đào tạo Hiện nay, nhà trường chuyển đổi sang đào tạo theo hệ thống tín nên việc thực chương trình rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên trước khơng cịn phù hợp Nội dung chủ yếu chương trình rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên hình thành kĩ sư phạm gặp nhiều khó khăn thời gian có hạn, kế hoạch học tập sinh viên lại khơng giống Vì thế, cần xây dựng chương trình rèn luyện kĩ sư phạm thật chi tiết cách tăng cường thực hành theo hệ thống tập cho nhóm kĩ mà sinh viên cần có - Tăng cường quan hệ sư phạm – sở giáo dục mầm non, tạo điều kiện cho sinh viên rèn luyện kĩ sư phạm thông qua hoạt động kiến tập thực tập Môi trường để sinh viên rèn luyện tốt kĩ sư phạm thực tế từ sở giáo dục mầm non Do đó, ngồi Trường Mầm non Hoa Hồng trực thuộc Trường Đại học Đồng Tháp thực nhiệm vụ trường thực hành sư phạm để đào tạo giáo viên mầm non, việc xây dựng hệ thống trường mầm non vệ tinh làm sở thực hành sư phạm cho sinh viên cần thiết Bởi trường này, sinh viên khơng học mà cịn vận dụng trực tiếp học vào thực tiễn dạy học để có điều kiện rèn luyện kĩ sư phạm nhiều - Tăng cường thời gian kiến tập thực tập sư phạm giúp sinh viên sớm hòa nhập với nghề nghiệp môi trường dạy học biện pháp cần thiết nhằm giúp sinh viên nhanh chóng nắm bắt thực tế giáo dục có điều kiện rèn luyện kĩ sư phạm thiết thực - Hướng dẫn cho sinh viên lập kế hoạch tự rèn luyện kĩ sư phạm cho cá nhân phù hợp với kế hoạch đào tạo chung khoa nhà trường Biện pháp phù hợp với phương thức đào tạo theo hệ thống tín tăng cường hoạt động tự học, tự rèn luyện sinh viên Đồng thời, có tăng cường tự học, tự rèn kĩ sinh viên vận dụng có hiệu quả, linh hoạt sáng tạo hiểu biết kĩ sư phạm hoàn cảnh THÔNG TIN KHOA HỌC SỐ 02 - 2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP Ngoài ra, hoạt động đào tạo cần tiếp tục thực tốt việc đổi phương pháp đào tạo, đổi phương pháp dạy học để tạo sở đồng cho sinh viên hình thành rèn luyện lực kĩ sư phạm Kết luận Hình thành phát triển kĩ sư phạm cho sinh viên mục tiêu hướng tới Trường Đại học Đồng Tháp q trình đào tạo giáo viên nói chung, đào tạo giáo viên mầm non nói riêng Vì vậy, cần nâng cao kĩ thực hành nghề nghiệp cho sinh viên thơng qua nhiều biện pháp đồng Trong cần trọng đến việc tổ chức hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên hoạt động thực tập sinh viên gắn với sở thực hành theo chương trình rèn luyện xây dựng hợp lí Đồng thời phát huy tính tích cực chủ động tự rèn luyện sinh viên phù hợp với điều kiện em Có vậy, chất lượng đào tạo kĩ nghề cho sinh viên ngành Giáo dục Mầm non nhà trường đáp ứng mục tiêu đề TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục đào tạo (2008), Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non Nguyễn Thu Tuấn, Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghiệp vụ cho sinh viên trường đại học sư phạm Kỉ yếu hội thảo nâng cao chất lượng nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên trường đại học, Đại học Sư phạm Hà Nội 1/2000 Trần Thị Ngọc Trâm, Lê Thu Hương, Lê Thị Ánh Tuyết (đồng chủ biên), (2009), Hướng dẫn tổ chức thực chương trình giáo dục mầm non Nhà trẻ (3 – 36 tháng tuổi), NXBGD Việt Nam Trần Thị Ngọc Trâm, Lê Thu Hương, Lê Thị Ánh Tuyết (đồng chủ biên), (2009), Hướng dẫn tổ chức thực chương trình giáo dục mầm non Mẫu giáo bé (3 – tuổi), NXBGD Việt Nam Trần Thị Ngọc Trâm, Lê Thu Hương, Lê Thị Ánh Tuyết (đồng chủ biên), (2009), Hướng dẫn tổ chức thực chương trình giáo dục mầm non Mẫu giáo nhỡ (4 – tuổi), NXBGD Việt Nam Trần Thị Ngọc Trâm, Lê Thu Hương, Lê Thị Ánh Tuyết (đồng chủ biên), (2009), Hướng dẫn tổ chức thực chương trình giáo dục mầm non Mẫu giáo lớn (5 – tuổi), NXBGD Việt Nam Trường Đại học Đồng Tháp (2008), Chương trình đào tạo giáo viên mầm non hệ đại học cao đẳng sư phạm FORMATION AND DEVELOPMENT OF PEDAGOGICAL SKILLS FOR STUDENTS OF PRESCHOOL EDUCATION OF DONG THAP UNIVERSITY ABSTRACT In recent years, although the quality of teacher training sector of Early Childhood Education at the University of Dong Thap has marked improvement, but there are still weak students at all groups of teaching skills in accordance with professional standards preschool teachers Formation of pedagogical skills for students is therefore necessary with a number of key measures such as training programs to build job skills properly, increase the pedagogical relationship - preschool environment for training students to intensify the operation time for comments and apprenticeship training, and guide students to plan appropriate training for THÔNG TIN KHOA HỌC SỐ 02 - 2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP individuals and promote activeness, positiveness in fostering students' professional skills 10 THÔNG TIN KHOA HỌC SỐ 02 - 2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP Tuy nhiên, câu hỏi “Một gái có thai trước có kinh nguyệt lần hay khơng?”, có 58,3% sinh viên trả lời “khơng”, cịn lại 20,8% cho “có thể” 20,8% là“khơng biết” Có thể chu kỳ kinh nguyệt xuất giới nữ nên họ có quan tâm hiểu biết nhiều nam giới; câu hỏi sinh viên nữ trả lời nhiều sinh viên nam khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê (sig = 0.001) Ở câu hỏi “Một người phụ nữ có thai lần quan hệ tình dục khơng?”, có 86,7% sinh viên cho “có thể”, 5,0% cho “khơng” 8,3% “khơng biết”, khơng có khác biệt nam nữ Kết cho thấy hiểu biết sinh viên khả thụ thai người phụ nữ thấp (đặc biệt sinh viên nam) Dù kiến thức giáo viên giảng dạy bậc học phổ thông, nhiều sinh viên trả lời sai Kết dẫn đến suy luận lơ gích hiểu biết khả thụ thai người phụ nữ không đầy đủ việc chủ động phịng tránh thai nam nữ thiếu hiệu quả, khả để lại hậu quan hệ tình dục cao Các nghiên cứu trước cho rằng, sinh viên nhóm có trình độ học vấn cao nhóm khác họ có nhiều hội để bước vào đời sống tình dục so với số nhóm khác vấn đề họ gặp phải hậu mang thai ngồi ý muốn việc thiếu hụt thơng tin cần thiết kỹ sống (Nguyễn Thị Tuyết Minh, 2004) Để đo lường sâu nhận biết, hiểu biết sinh viên thời khoảng thụ thai người phụ nữ, chúng tơi đưa câu hỏi có lựa chọn “Thời điểm tháng người phụ nữ có khả mang thai có quan hệ tình dục?” Bảng 1: Thời điểm tháng phụ nữ có khả mang thai có quan hệ tình dục Thời điểm tháng người phụ nữ có khả mang thai có quan hệ tình dục Trước kỳ kinh nguyệt Trong có kinh nguyệt Ngay sau hết kinh nguyệt 14 ngày sau có kinh nguyệt Không biết Khác Tổng Nguồn: số liệu khảo sát tháng 02/2011 n 42 27 12 104 52 240 % 17,5 11,3 5,0 43,3 21,7 1,3 100,0 Số liệu từ bảng cho thấy, có 43,3% sinh viên chọn câu trả lời “14 ngày sau có kinh” So sánh nam nữ cho thấy sinh viên nữ trả lời câu hỏi nhiều sinh viên nam có ý nghĩa thống kê (sig = 0.000) Có khác biệt không lớn so với số liệu Điều tra Quốc gia Vị thành niên Thanh niên Việt Nam năm 2003 (gọi tắt SAVY 2003) có 27,8% trả lời thời điểm dễ có thai chu kỳ kinh nguyệt nữ hiểu biết cao nam (33,3% so với 21,1%) Điều khơng khó giải thích vấn đề kinh nguyệt thuộc phụ nữ nên nữ giới có hiểu biết tốt Tuy nhiên, có hiểu biết tốt nam giới tạo đồng thuận hiệu cao phòng tránh thai có quan hệ tình dục Với đa số câu trả lời thiếu xác trên, câu hỏi đặt liệu có phải thiếu hiểu biết hiểu biết sai lầm nguyên nhân quan trọng đưa đến tình trạng mang thai ý muốn nạo phá thai cao học sinh, sinh viên nay? 13 THÔNG TIN KHOA HỌC SỐ 02 - 2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP Nhóm hai câu hỏi đo lường nhận biết, hiểu biết sinh viên biện pháp tránh thai Ở chúng tơi tìm hiểu xem sinh viên biết đến biện pháp sử dụng để tránh thai Việc biết đến biện pháp tránh thai có ý nghĩa tăng lựa chọn sinh viên sử dụng biện pháp tránh thai bước vào sống hôn nhân có quan hệ tình dục Kết nghiên cứu cho thấy, có 98,3% sinh viên mẫu khảo sát biết cách để tránh thai quan hệ tình dục Biện pháp tránh thai sinh viên mẫu khảo sát biết đến nhiều sử dụng bao cao su (97,9%), đặt vòng tránh thai (72,7%), dùng thuốc viên (70,2%), dùng thuốc tránh thai khẩn cấp (59,7%) xem biện pháp tránh thai có cách sử dụng đơn giản, tốn kém, mang lại hiệu cao nhiều người sử dụng Số liệu tương đối trùng khớp với số liệu đưa từ SAVY 2003 có đến 97% thiếu niên biết biện pháp tránh thai bao cao su biện pháp tránh thai dùng chủ yếu nhóm thiếu niên chưa lập gia đình Các nghiên cứu khác chứng minh rằng, biện pháp tránh thai vị thành niên nhắc đến nhiều sử dụng bao cao su dùng thuốc tránh thai (Bùi Quỳnh Như, 2007) Các biện pháp tránh thai biết đến thuốc cấy (32,4%), màng ngăn âm đạo (38,7%), xuất tinh ngồi (46,6%), tính vịng kinh (49,6%) triệt sản (53,4%), phổ biến, hiệu thấp mang tính đặc thù Biểu đồ 1: Các biện pháp tránh sinh viên cácbiết đến Biểu đồ 2.5: Mức độ hiểu biết thai sinh viên BPTT 97.9% 100.00% 90.00% 80.00% 72.7% 70.2% 70.00% 59.7% 60.00% 53.4% 49.6% 46.6% 50.00% 38.7% 32.4% 40.00% 30.00% 20.00% 10.00% 0.8% 0.00% Thuốc viên Bao cao su (vỉ 28 viên) Thuốc cấy Vòng tránh Màng ngăn thai âm đạo Tính vịng kinh Xuất tinh ngồi Triệt sản Thuốc tránh thai khẩn cấp Khác Nguồn: số liệu khảo sát tháng 02/2011 Như vậy, sinh viên có nhận biết, hiểu biết đầy đủ biện pháp tránh thai Dù rằng, số biện pháp tránh thai tỷ lệ sinh viên biết đến không cao như: thuốc cấy, màng ngăn âm đạo, … số biện pháp tránh thai khác như: sử dụng bao cao su, dùng thuốc viên, đặt vòng tránh thai, tỷ lệ biết đến sinh viên cao Đặc biệt bao cao su, có đến 97,9% sinh viên mẫu khảo sát biết đến, điều có ý nghĩa quan trọng, việc biết đến bao cao su “bảo vệ kép” không giúp cho sinh viên phịng tránh thai có quan hệ tình dục mà cịn giúp phịng tránh bệnh lây truyền qua đường tình dục Khơng có khác biệt lớn nam nữ phương án trả lời, cho thấy hiểu biết phổ biến Nhận thức bệnh lây truyền qua đường tình dục 14 THƠNG TIN KHOA HỌC SỐ 02 - 2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP Sự nhận biết, hiểu biết sinh viên bệnh lây truyền qua đường tình dục nghiên cứu giới hạn việc nêu tên bệnh mà không hỏi sâu dấu hiệu/triệu chứng nhận biết bệnh cách phòng tránh điều trị bệnh Riêng HIV/AIDS, chúng tơi tìm hiểu sâu kiến thức sinh viên cách phòng tránh Với câu hỏi “Theo bạn bệnh sau lây truyền qua đường tình dục?”, chúng tơi đưa vào số bệnh lây truyền qua đường tình dục số bệnh khơng lây truyền qua đường tình dục, sinh viên chọn nhiều đáp án trả lời Biểu đồ 2: Quan niệm sinh đối tượngcác bệnhhiểuthể lâycác viên khảo sát có biết truyền Biểu đồ 2.8: Phân bố tỉ lệ qua đường tình dục bệnh LTQĐTD 98.3% 100.00% 90.00% 80% 79.6% 80.00% 70.00% 60.00% 50.00% 41.7% 37.9% 40.00% 30.00% 20.00% 6.7% 5% 10.00% 0.00% HIV/AIDS NẤM( CHLAMYDIA) LẬU GIANG MAI PHONG HERPES(GIỜI LEO SINH DỤC) LAO Nguồn: số liệu khảo sát tháng 02/2011 Kết từ biểu đồ cho thấy, có 98,3% sinh viên biết HIV/AIDS bệnh lây truyền qua đường tình dục, bệnh lậu (80%), giang mai (79,6%), nấm (Chlamydia) (41%) herpes (giời leo sinh dục) (37,9%) Điều cho thấy hiểu biết sinh viên bệnh lây truyền qua đường tình dục khơng cao Bởi nói phần trên, kiến thức phổ thông mà người có trình độ học vấn sinh viên mong đợi phải biết, số liệu cho thấy điều khơng hồn tồn Ngoại trừ HIV/AIDS bệnh lây truyền qua đường tình dục sinh viên biết đến nhiều nhất, bệnh cịn lại tỷ lệ sinh viên biết đến khơng cao, đặc biệt bệnh nấm (Chlamydia) herpes (giời leo qua đường sinh dục) Đồng thời, có khơng sinh viên nhầm lẫn bệnh không lây truyền qua đường tình dục bệnh lây truyền qua đường tình dục Cụ thể, có 6,7% sinh viên cho bệnh phong 5% sinh viên cho bệnh lao bệnh lây truyền qua đường tình dục Sự hiểu biết tương đối giống nam nữ Liên quan đến kiến thức bệnh lây truyền qua đường tình dục thiếu niên (tuổi từ 15 đến 28), nghiên cứu khác cho thấy phần lớn thiếu niên bệnh AIDS, lậu, giang mai cịn bệnh khác họ khơng biết có lây qua đường tình dục hay khơng (Bùi Quỳnh Như, 2007) Kết đặt câu hỏi hiệu công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức vấn đề QHTDAT học sinh, sinh viên thời gian qua, đặc biệt công tác tuyên truyền nhà trường bậc học phổ thơng Đối với kiến thức phịng tránh HIV/AIDS, phần lớn sinh viên mẫu khảo sát cho nên sử dụng bao cao su quan hệ tình dục, chiếm đến 93,8%; không dùng chung bơm kim tiêm chiếm 89,2% Với cách phòng tránh HIV/AIDS sinh viên lựa chọn trên, 15 THÔNG TIN KHOA HỌC SỐ 02 - 2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP cho thấy sinh viên phần ý thức đường lây nhiễm HIV/AIDS Tuy nhiên, với mức độ nguy hiểm bệnh, với công tác tuyên truyền mạnh mẽ từ phương tiện truyền thông đại chúng tổ chức trong, nước thời gian qua, đặc biệt với đối tượng sinh viên kết chưa thật điều kỳ vọng Điều đáng lo ngại số sinh viên có hiểu biết, nhận biết chưa đầy đủ bệnh xem “vượt kỷ” này, nên đưa cách phòng tránh mang tính chất kỳ thị, khơng hiệu Có đến 9,6% sinh viên mẫu khảo sát quan niệm: để phòng tránh lây nhiễm HIV/AIDS cần phải tránh tiếp xúc với người nhiễm HIV/AIDS 6,3% cho cần tránh ăn uống chung với người nhiễm HIV/AIDS Các kết cho thấy lỗ hổng đáng kể hiểu biết sinh viên, khả lây nhiễm bệnh cách xử lý xảy trường hợp bị lây nhiễm bệnh qua đường tình dục Các nguồn cung cấp thông tin liên quan đến vấn đề QHTDAT Việc tiếp cận thông tin liên quan đến vấn đề QHTDAT sinh viên chia làm nhóm: nhóm thơng tin biện pháp tránh thai nhóm thơng tin bệnh lây truyền qua đường tình dục (chủ yếu HIV/AIDS) Phần lớn sinh viên mẫu khảo sát cho rằng, việc nhận thông tin biện pháp tránh thai thân họ cần thiết (91,6%) nguồn thông tin biện pháp tránh thai mà họ nhận chủ yếu từ phương tiện truyền thơng đại chúng như: sách/báo/tạp chí (85,8%), tivi (84,2%), radio (76,7%), internet (66,3%), … Trong đó, nguồn cung cấp thơng tin cấp độ gia đình, bạn bè, trường học cộng đồng chưa cao, chẳng hạn gia đình (32,5%), buổi họp địa phương (26,3%), sinh hoạt đồn/hội (35,4%), thầy giáo (59,6%), bạn bè (60%) Số liệu đưa từ SAVY 2003 cho thấy thông tin đại chúng nguồn cung cấp thông tin phổ biến cho thiếu niên sức khỏe sinh sản (93,4%) Các nghiên cứu khác có quan điểm cho rằng, đa số thiếu niên tiếp cận kiến thức sức khỏe sinh sản thông qua phương tiện truyền thông đại chúng (Bùi Quỳnh Như, 2007) Các kết cho thấy sinh viên phần tự nhận thức cần thiết việc tiếp cận thông tin, dịch vụ biện pháp tránh thai nên họ tự tìm hiểu để trang bị cho thân Tuy nhiên, thông tin từ phương tiện truyền thông đại chúng thông tin phổ quát chiều từ người cung cấp đến người tiếp nhận, có phản hồi trao đổi hai chiều nên khó giúp sinh viên có hiểu biết cận kẽ giải đáp thắc mắc thân họ cách kịp thời Điều dẫn đến hậu sinh viên hiểu biết sai hiểu biết không đầy đủ biện pháp tránh thai cần định hướng kịp thời từ phía giáo viên, gia đình, nhà trường, địa phương Tuy nhiên, kết khảo sát cho thấy vai trò gia đình, nhà trường, tổ chức đồn/hội quyền địa phương vấn đề tương đối khiêm tốn Các kết nghiên cứu cho thấy tâm lý ngại chia sẻ chuyện “phòng the” người thân gia đình người có quan hệ thân thiết trở ngại việc tiếp cận với thơng tin lời khuyên bổ ích đời sống tình dục Tâm lý phổ biến người cung cấp người tiếp nhận thông tin Trong đó, có nhiều nghiên cứu đề cập việc tăng cường giao tiếp tình dục, sức khỏe sinh sản, kết nối cha mẹ vị thành niên yếu tố bảo vệ làm giảm quan hệ tình dục vị thành niên (Nguyễn Văn Nghị, Vũ Mạnh Lợi, Lê Cự Linh, Nguyễn Thanh Long, 2011) Điều địi hỏi có thay đổi lớn quan niệm nhằm mở rộng tăng cường mạng lưới xã hội việc trợ giúp người trẻ nói chung sinh viên nói riêng ứng xử tình dục Kết khảo sát cho thấy khơng có khác biệt lớn nguồn cung cấp thông tin biện pháp tránh thai nguồn cung cấp thông tin HIV/AIDS sinh 16 THÔNG TIN KHOA HỌC SỐ 02 - 2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP viên Phần lớn sinh viên tiếp nhận thông tin HIV/AIDS từ phương tiện truyền thơng đại chúng như: sách/báo/tạp chí, tivi, radio, internet,… Cịn nguồn khác như: gia đình, tổ chức đoàn/hội, giáo viên,… tỷ lệ sinh viên tiếp nhận thông tin HIV/AIDS không cao‡ Kết khảo sát cho thấy, đối tượng mà sinh viên chọn để thảo luận, trao đổi thông tin HIV/AIDS chủ yếu bạn bè (71,7%), vị ngang lại đồng cảm với tâm sinh lý lứa tuổi Tuy nhiên, chia sẻ thông tin mạng lưới tương đối khép kín nên thơng tin thiếu xác lan truyền rộng rãi thiếu thơng tin xác từ nguồn đáng tin cậy khác giáo viên, cán y tế bố mẹ Có thể nguyên nhân đưa đến nhận thức không đầy đủ HIV/AIDS số sinh viên mẫu khảo phân tích phần Kết luận Qua kết khảo sát thực trạng nhận thức sinh viên vấn đề QHTDAT cho thấy sinh viên chưa có nhận thức cách đầy đủ vấn đề QHTDAT, cụ thể: Ở nhận biết, hiểu biết sinh viên vấn đề sinh sản khả thụ thai, thời khoảng thụ thai người phụ nữ chưa cao Đối với biện pháp tránh thai, sinh viên có nhận thức tương đối đầy đủ, nhiên đầy đủ dừng lại chỗ nhận biết tên biện pháp tránh thai Đối chiếu với nhận định ban đầu “sinh viên có nhận biết, hiểu biết tốt vấn đề sinh sản biện pháp tránh thai” kết khảo sát cho thấy điều phần Đối với bệnh lây truyền qua đường tình dục, ngoại trừ bệnh HIV/AIDS, lậu, giang mai có tỷ lệ sinh viên biết đến cao bệnh cịn lại nấm (Chlamydia), herpes (giời leo sinh dục) tỷ lệ sinh viên biết đến lại khơng nhiều Mặt khác, có số sinh viên mẫu khảo sát nhầm lẫn bệnh lây truyền qua đường tình dục bệnh khơng lây truyền qua đường tình dục (như bệnh phong bệnh lao) Điều cho thấy sinh viên chưa có hiểu biết đầy đủ bệnh lây truyền qua đường tình dục Đối với kiến thức phịng tránh lây nhiễm HIV/AIDS, phần lớn sinh viên có nhận biết, hiểu biết cách phòng tránh lây nhiễm HIV/AIDS Tuy nhiên, số sinh viên chưa trang bị đầy đủ kiến thức HIV/AIDS cho thân nên đưa cách phịng tránh HIV/AIDS khơng phù hợp Như vậy, so với nhận định “sinh viên có nhận biết, hiểu biết tốt bệnh lây truyền qua đường tình dục” kết khảo sát phản ảnh thực tế đa dạng mức độ hiểu biết thấp Nguồn cung cấp thông tin biện pháp tránh thai HIV/AIDS đa dạng, nhiên tiếp nhận thông tin sinh viên chủ yếu từ phương tiện truyền thơng đại chúng như: sách/báo/tạp chí, tivi, radio, internet Các nguồn khác giáo viên, cha mẹ, tổ chức đồn/hội quyền địa phương có ảnh hưởng khiêm tốn, khơng nói mờ nhạt Tâm lý e ngại từ bên liên quan vấn đề nhạy cảm tình dục, từ phía người tiếp nhận trở ngại cho việc thiếu tham vấn nguồn quan trọng Để góp phần nâng cao nhận thức sinh viên vấn đề QHTDAT địi hỏi gia đình, nhà trường quyền địa phương quan tâm đến việc công tác tuyên truyền, giáo dục nhận thức cho sinh viên vấn đề Và thân sinh viên phải tự ý thức nguy lây nhiễm bệnh lây truyền qua đường tình dục khả mang thai ý muốn để chủ động tìm kiếm, tiếp nhận thơng tin vấn đề QHTDAT nhằm có sống tình dục an tồn lành mạnh 17 THƠNG TIN KHOA HỌC SỐ 02 - 2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế Việt Nam, Tổng cục Thống kê Việt Nam, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) (2003), Điều tra Quốc gia Vị thành niên Thanh niên Việt Nam, Hà Nội Bùi Quỳnh Như (2007), Thanh thiếu niên nhập cư Hà Nội: điều kiện sống, nhận thức hành vi họ sức khỏe sinh sản,Tạp chí Xã hội học, số (98) Đỗ Trọng Hiếu, Đặng Thị Xuân Hoài, Quan Lệ Nga, Hà Phương (2000), Sức khỏe sinh sản vị thành niên niên, TCT phát hành sách Việt Nam Liên minh châu Âu (EC), Quỹ Dân số Liên hiệp quốc (UNFPA), Hội Kế hoạch hố gia đình Việt Nam (VINAFPA) Marie Stopes International (2006), Tài liệu Hướng dẫn Sức khoẻ sinh sản vị thành niên niên - tập II (Tài liệu tham khảo), Hà Nội Nguyễn Quý Thanh (2006), Internet định hướng giá trị sinh viên tình dục trước nhân, Tạp chí Xã hội học, số (94) Nguyễn Thị Tuyết Minh (2004), Tìm hiểu nhu cầu thơng tin sức khỏe sinh sản vị thành niên qua nghiên cứu thư gửi chương trình “Cửa sổ tình yêu” Đài tiếng nói Việt Nam, Tạp chí Xã hội học số (85) Nguyễn Văn Nghị, Vũ Mạnh Lợi, Lê Cự Linh, Nguyễn Thanh Long (2011), Yếu tố nguy cơ, yếu tố bảo vệ liên quan đến quan hệ tình dục vị thành niên: Nghiên cứu dọc Chí Linh, Hải Dương, Tạp chí Xã hội học, số (114) Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc (2004) Tài liệu tập huấn giáo sinh nội dung Giáo dục phòng, chống HIV/AIDS Số liệu khảo sát (2011), Thực trạng nhận thức, thái độ vấn đề quan hệ tình dục an toàn sinh viên (Qua khảo sát ký túc xá trường Đại học Đồng Tháp) 10 Vũ Hào Quang (2001), Định hướng giá trị sinh viên – em cán khoa học, Đại học Quốc gia, Hà Nội 11 http://phunutoday.vn/xahoiol/doisong/201106/Toc-do-pha-thai-o-gioi-tre-tang-theochieu-dung-dung-2035975/ THE REALITY OF AWARENESS ON SAFE SEXUAL RELATION OF THE STUDENTS AT DONG THAP UNIVERSITY DORMITORY ABSTRACT In recent decades, many researches indicate that, the problem related to sex of the youth such as “pre-marriage sex”, abortion are more popular nowadays Unfortunately, that “love fever” already affected students Thus, enhancing knowledge for the student on safe sexual relation is important However, for Vietnam, in East Asia, this is not easy to attain, but it needs effort from multi-sides such as: family, school, and society This article shows some judgments on the reality of the students at Dong Thap University dormitory’s awareness on safe sexual relation at the present time 18 THÔNG TIN KHOA HỌC SỐ 02 - 2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP VÀI NÉT VỀ VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI TRẺ EM TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở TỈNH ĐỒNG THÁP Kiều Văn Tu§ TĨM TẮT Kinh tế ngày phát triển xuất vấn đề xã hội, có vấn đề xã hội trẻ em Đồng Tháp Những vấn đề cần phải quan tâm giải cách có hệ thống thơng qua sách an sinh xã hội (ASXH) Việc thực sách ASXH nói chung sách ASXH trẻ em nói riêng kinh tế thị trường có tham gia tổ chức xã hội, cộng đồng Sự tham gia phần lớn mang tính chủ động từ tổ chức xã hội, doanh nghiệp Chính quyền địa phương phải giữ vai trò định hướng kiểm tra việc thực sách ASXH Đặt vấn đề 19 THÔNG TIN KHOA HỌC SỐ 02 - 2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP Từ người sinh sống thành cộng đồng mối quan hệ người với người, người với cộng đồng hình thành phát triển ngày phức tạp đa dạng Trong trình phát sinh phát triển mối quan hệ xã hội này, làm nảy sinh vấn đề xã hội cần quan tâm giải Có vấn đề phát sinh phát triển theo chế độ trị xã hội, có vấn đề cần tồn chế độ trị xã hội khác Có vấn đề có tính chất riêng, có vấn đề xã hội lại có tính tồn cầu, địi hỏi toàn nhân loại phải giải Mỗi chế độ, thời đại phải tiếp tục giải vấn đề xã hội chế độ trước, thời đại trước để lại, đồng thời phải đối phó với vấn đề nảy sinh phát sinh tương lai Để làm điều cần có hệ thống sách an sinh xã hội phù hợp với hệ thống trị quốc gia hệ thống lực lượng tham gia vào việc thực sách an sinh xã hội Chính sách An sinh xã hội (ASXH) loại sách xã hội phổ biến Trong sách ASXH, mặt cấu trúc gồm phận hợp thành (còn gọi trụ cột) bảo hiểm xã hội (BHXH) cho người lao động; trợ giúp xã hội thành viên xã hội họ gặp phải rủi ro; chăm sóc sức khỏe, dịch vụ xã hội cho trẻ em dịch vụ xã hội nguồn vốn cộng đồng… Trong phận ASXH, BHXH phận (hay trụ cột) lớn nhất, ổn định hệ thống Hiện nay, trình phát triển kinh tế xã hội đặc biệt kinh tế thị trường, tỉnh Đồng Tháp khơng nằm ngồi quy luật phát triển xã hội, vấn đề xã hội cần khắc phục, hạn chế đến mức tối thiểu Đồng thời cần thiết phải có tham gia nhiều tổ chức xã hội, cơng ty, nhà máy, xí nghiệp việc thực sách an sinh xã hội phù hợp với chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước ta Nội dung nghiên cứu 2.1 Khái niệm kinh tế thị trường Từ năm 2007, ASEAN thức cơng nhận Việt Nam kinh tế thị trường Vậy kinh tế thị trường gì? - Nền kinh tế coi hệ thống quan hệ kinh tế Khi quan hệ kinh tế chủ thể biểu qua mua, bán hàng hoá, dịch vụ thị trường (người bán cần tiền, người mua cần bán họ phải gặp thị trường) kinh tế gọi kinh tế thị trường - Kinh tế thị trường cách tổ chức kinh tế - xã hội, quan hệ kinh tế cá nhân, doanh nghiệp biểu qua quan hệ mua, bán hàng hoá, dịch vụ thị trường thái độ cư xử thành viên chủ thể kinh tế định hướng vào việc tìm kiếm lợi ích theo dẫn dắt giá thị trường - Kinh tế thị trường kinh tế hàng hoá phát triển trình độ cao Khi tất quan hệ kinh tế trình tái sản xuất xã hội tiền tệ hoá, yếu tố sản xuất như: đất đai tài nguyên, vốn tiền vốn vật chất, sức lao động, công nghệ quản lý, sản phẩm dịch vụ tạo ra, chất xám đối tượng mua - bán hàng hoá 2.2 An sinh xã hội kinh tế thị trường Trong kinh tế thị trường với quy luật vốn có mình, mặt tạo hội cho người phát huy khả tiềm mình; mặt khác, người có nguy gặp phải rủi ro, bất lợi cao đời sống xã hội Nói cách khác, kinh tế thị trường làm cho người ln có bất an mặt xã hội vậy, nhu cầu ASXH cao Những bất 20 THÔNG TIN KHOA HỌC SỐ 02 - 2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP an mặt xã hội thể qua số liệu tỷ lệ trẻ em bỏ học cao, số người tham gia bảo hiểm loại tăng lên thông qua Bảng 1và Bảng Kinh tế thị trường trình hình thành Việt Nam, nội dung ASXH thực lâu Do điều kiện kinh tế – xã hội, văn hóa lịch sử, mầm mống ASXH có dân gian nước ta Những câu thành ngữ “áo lành đùm áo rách”, “thương người thể thương thân”, “bầu thương lấy bí cùng”…, thể tính cộng đồng nước ta góp phần điều chỉnh hành vi xã hội hoạt động mang nội dung ASXH dần Nhà nước (kể từ thời phong kiến nay) xây dựng thành sách ASXH Trong xã hội Việt Nam cận đại đương đại, nội dung ASXH thực hiện, BHXH công nhân, viên chức Nhà nước (trước năm 1995); cứu trợ xã hội người nghèo, người không may bị rủi ro sống; ưu đãi xã hội người có cơng với đất nước, phúc lợi xã hội cho trẻ em… Một đặc trưng hoạt động ASXH Việt Nam thời kỳ trước đổi Nhà nước thực Nhà nước đảm nhận hai vai, vừa người sách, vừa người thực sách thơng qua máy Với chế điều hành mà nguồn lực tài chủ yếu từ ngân sách Nhà nước, chưa có tham gia đông đảo người dân, xã hội Cơ chế điều hành theo kiểu hành mệnh lệnh không cho phép người dân phát huy nguồn lực cho hoạt động ASXH Vì vậy, phía xã hội lãng phí nguồn lực phân phối lại mang tính bình qn Về phía người thụ hưởng trơng chờ nhiều vào Nhà nước, khơng tự vươn lên khỏi hồn cảnh… Chỉ đến Đảng Nhà nước thực đổi mới, đưa kinh tế nước ta vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước, hoạt động ASXH có thay đổi Cũng nước có kinh tế thị trường, kinh tế thị trường Việt Nam làm cho đời sống kinh tế – xã hội động hơn, đa dạng Kinh tế thị trường tạo điều kiện hình thành thành phần kinh tế Người lao động có hội có điều kiện phát huy tiềm khả hoạt động sản xuất kinh doanh hoạt động xã hội Mặt khác, kinh tế thị trường, giai đoạn phát triển, người dân nói chung người lao động nói riêng dễ bị ảnh hưởng tiêu cực mặt trái kinh tế thị trường Phá sản, thất nghiệp, nghèo đói, trẻ em lang thang nguy tiềm ẩn; tệ nạn xã hội, phân hóa giàu nghèo điều khó tránh khỏi… Những rủi ro làm tăng nhu cầu ASXH dân cư Việt Nam đại Đặc trưng ASXH kinh tế thị trường nước ta chuyển giao “công việc” từ Nhà nước sang cho xã hội, cho cộng đồng, hoạt động trợ giúp xã hội, xóa đói giảm nghèo… Trong phạm vi nghiên cứu tác giả nghiên cứu tham gia tổ chức xã hội việc thực sách an sinh xã hội trẻ em tỉnh Đồng Tháp Các hoạt động chủ yếu hoạt động cứu trợ/ trợ giúp xã hội Ngoài việc hỗ trợ, trợ giúp vấn đề xã hội điều kiện tự nhiên không thuận lợi, lũ lụt, hạn hán gây làm cho năm có phận dân cư lâm vào tình cảnh túng quẫn, bao gồm trẻ em Mặt khác, nghèo đói, hậu chiến tranh ảnh hưởng tiêu cực mặt trái kinh tế thị trường mại dâm, ma túy tệ nạn xã hội khác… hình thành nhóm dân cư cần cứu trợ / trợ giúp xã hội Nếu việc cứu trợ / trợ giúp trước chủ yếu Nhà nước thực với “định mức” tiền vật mang tính bình qn, kinh tế thị trường, hoạt động “xã hội hóa”, đa dạng Nguồn lực cho cứu trợ / trợ giúp xã hội đa dạng hóa từ Nhà nước, người dân, doanh nghiệp, tổ chức xã hội nguồn lực quốc tế Điều nhất, Nhà nước, quyền địa phương tạo “hành lang pháp lý” tạo điều kiện thuận lợi để phát huy nguồn lực nhằm hỗ trợ cho người không may bị thiệt thịi có hội vươn lên hịa nhập với cộng đồng Nhà nước 21 THÔNG TIN KHOA HỌC SỐ 02 - 2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP giữ vai trò lớn hoạt động cứu trợ / trợ giúp xã hội thông qua việc xây dựng chế sách định hướng hoạt động 2.3 Thực sách an sinh xã hội trẻ em kinh tế thị trường Việc thực sách an sinh xã hội trẻ em Đồng Tháp giai đoạn thể qua nội dung sau: - Hiện nay, kinh tế thị trường làm cho hoạt động kinh tế – xã hội động hơn, người dân phát huy khả mình; đồng thời kinh tế thị trường tạo “rủi ro xã hội” tiềm ẩn “rủi ro xã hội” làm tăng nhu cầu ASXH nói chung ASXH trẻ em nói riêng Đất nước ngày phát triển, q trình cơng nghiệp hóa đại hóa với qui mô tốc độ ngày nhanh Vì lợi ích kinh tế kế sinh nhai mà nhiều trẻ em phải lao động điều kiện tồi tệ nhất, nặng nhọc nguy hiểm Chưa có số thông kê cụ thể số lượng trẻ em làm việc điều kiện nặng nhọc, nguy hiểm Tháng năm 2011 vấn 10 người cán Ban bảo vệ trẻ em tỉnh Đồng Tháp có cán khẳng định có nhiều trẻ em làm việc điều kiện nặng nhọc, nguy hiểm Những công việc mà em làm bán vé số, làm thịt gà chợ phụ giúp gia đình, làm thuê mướn Qua cho thấy tình trạng trẻ em lao động nặng nhọc tỉnh ta tồn tại, điều ảnh hưởng xấu tới việc phát triển thể lực, học tập hình thành nhân cách – đạo đức trẻ em Đây vấn đề cộm cần phải quan tâm, từ xuất nhu cầu ASXH trẻ em, nhu cầu phát triển, nhu cầu an toàn, nhu cầu giáo dục Giáo dục nhu cầu người việc trẻ em đến trường quyền trẻ em trách nhiệm xã hội để đảm bảo việc trẻ em đến trường Theo báo cáo UBND Tỉnh năm 2010 tỷ lệ học sinh tốt nghiệp: tiểu học đạt 99,8%, trung học sở đạt 97,94%, trung học phổ thông đạt 84,52%; tỷ lệ học sinh học độ tuổi: mẫu giáo đạt 71,1%, tiểu học đạt 99,6%, trung học sở đạt 83,2%, trung học phổ thông đạt 46,7% Số liệu cho thấy số lượng trẻ em chưa tiếp cận đầy đủ nhu cầu giáo dục Đồng thời, hậu kinh tế thị trường tác động đến giáo dục tỉnh, tỷ lệ trẻ em bỏ học cao cụ thể: STT Năm học 2009 – 2010 Tổng số học sinh đầu năm học 278265 Năm học 2010 – 2011 (tính đến 31/5/2011) 273704 Tổng số học sinh bỏ học 6167 2.22% 4207 1.54% Học sinh tiểu học bỏ học 831 0.60% 601 0.42% 2552 2.8% 1818 2.06% (khu vực Đồng sông Cửu Long: 0.24%) Học sinh THCS bỏ học (khu vực Đồng sơng Cửu Long: 1.18%) 22 THƠNG TIN KHOA HỌC SỐ 02 - 2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP Học sinh THPH bỏ học 2784 6.0% 1788 4.22% (khu vực Đồng sông Cửu Long: 1.72%) Bảng 1: Thống kê Số lượng tỷ lệ học sinh bỏ học năm học 2010 – 2011 so với năm Sở Giáo dục Đồng Tháp - Kinh tế thị trường làm cho đời sống tầng lớp dân cư thay đổi, nhìn chung mức sống dân cư nâng lên, phân hóa giàu nghèo tăng lên Điều làm cho nhu cầu ASXH trẻ em vừa nâng lên vừa đa dạng Theo Bao cáo UBND tỉnh năm 2010, tổng giá trị gia tăng (GDP) năm 2010 ước đạt 14.368 tỷ đồng, tăng 13,02% so với năm 2009, GDP bình quân đầu người ước đạt 8,561 triệu đồng, tương đương 775 USD, tăng 12,5% so với năm 2009 Hoạt động văn hóa diễn sôi nổi, với nhiều nội dung phong phú, góp phần giáo dục truyền thống, tạo khơng khí vui tươi phấn khởi, giữ vững mơi trường văn hóa xã hội lành mạnh Cơng tác xây dựng gia đình, khóm ấp văn hóa tiếp tục thực với chất lượng ngày nâng lên, có 88,66% gia đình, 87% khóm ấp, 24,3% xã phường, 88% đơn vị đạt chuẩn văn hóa Từ số liệu này, dễ dàng để nhận thấy đời sống vật chất tinh thần người dân tỉnh Đồng Tháp nâng lên Chất lượng chăm sóc y tế ngày đảm bảo; tỷ lệ trẻ em 01 tuổi tiêm chủng miễn dịch đầy đủ đạt 95%, tỷ lệ trẻ em tuổi bị suy dinh dưỡng 18,9% Nhu cầu người dân tiếp cận dịch vụ an sinh xã hội ngày tăng lên, điều thể qua Bảng đây: Năm (người) STT 2010 Quý năm 2011 Tham gia bảo hiểm xã hội 69472 71311 Tham gia bảo hiểm y tế 356880 387390 Tham gia bảo hiểm thất nghiệp 58206 59948 Bảng 2: Thống kê số lượng công nhân lao động tham gia bảo hiểm loại tỉnh Đồng Tháp năm 2011 Từ Bảng cho thấy việc tham gia bảo hiểm xã hội đầy đủ hơn, số lượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp ngày nhiều, đặc biệt hình thức bảo hiểm cơng ty, quan tổ chức trực tiếp chi trả người dân cịn tham gia tham gia Bảo hiểm tự nguyện điều cho thấy nhu cầu an sinh xã hội nhân dân nâng lên dịch vụ an sinh xã hội đa dạng Sự tham gia hệ thống ASXH cho thấy người dân, cộng đồng có điều kiện hội phát huy khả 23 THƠNG TIN KHOA HỌC SỐ 02 - 2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP sống, có điều kiện để tham gia vào hệ thống ASXH (tham gia BHXH), đồng thời có điều kiện vật chất để tham gia vào hoạt động ASXH trẻ em (đóng góp cho hoạt động cứu trợ / trợ giúp xã hội cho trẻ em…) Song song với hệ thống an sinh xã hội Nhà nước, gia đình có điều kiện kinh tế sử dụng dịch vụ an sinh xã hội cao cấp cho trẻ tham gia hoạt động giáo dục phát triển thể chất, khiếu từ bậc mầm non, tiểu học đến trung học sở Các sở cung cấp dịch vụ an sinh xã hội đa dạng kể Bệnh viện Chuyên khoa Sản nhi Thái Hồ, Trường mầm non Ngơi Sao trường mầm non tư thục có chất lượng tốt khác Điều rõ ràng giảm bớt áp lực lên dịch vụ an sinh xã hội Nhà nước, xã hội có chia sẻ trách nhiệm với nhà nước Như kinh tế thị trường tạo điều kiện cho thành phần kinh tế phát triển, thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội, tạo tiền đề, sở vững cho hoạt động ASXH trẻ em - Đã có chuyển giao dần từ Nhà nước sang cộng đồng hoạt động ASXH trẻ em Nhà nước giữ vai trò hoạch định sách, tạo chế phát huy tối đa tiềm khả cá nhân, cộng đồng toàn xã hội hoạt động ASXH trẻ em Đồng thời, Nhà nước có điều kiện thực chức định hướng kiểm tra, kiểm soát hoạt động ASXH trẻ em Năm 2010, Nhà Tình thương Sa Đéc hỗ trợ ni dưỡng 60 trẻ em có hồn cảnh khó khăn, điều góp phần giải phần số lượng trẻ em có hồn cảnh khó khăn tỉnh Nhà Tình Thương đơn vị tư nhân, vốn hoạt động hoàn toàn tổ chức cá nhân tài trợ Năm 2009, Sở Lao động thương binh xã hội (LĐTB&XH) phối hợp với Tổ chức Cứu trợ trẻ em Thuỵ Điển (nay gọi Tổ chức Cứu trợ trẻ em Việt Nam) thực dự án Xây dựng hệ thống bảo vệ trẻ em cộng đồng Dự án tiến hành thí điểm xã, phường thành phố Cao Lãnh Năm 2011 – 2012 triển khai huyện Tam Nơng Theo thống kê Phịng LĐTB&XH thành phố Cao Lãnh năm 2008 có 297 trẻ em mồ côi, khuyết tật nuôi dưỡng cộng đồng, số trẻ em vi phạm pháp luật giáo dục cộng đồng 42 em Điều cho thấy có chuyển giao dần từ Nhà nước sang cộng đồng việc thực hoạt động ASXH, lúc Nhà nước – Sở LĐTB&XH thực chức định hướng kiểm tra hoạt động ASXH - Nguồn lực cho hoạt động ASXH trẻ em đa dạng hơn, phong phú Các nguồn lực bao gồm: nguồn lực tỉnh nguồn lực hỗ trợ từ bên Nguồn lực bên thể qua tham gia hỗ trợ tổ chức đoàn niên địa phương tổ chức hoạt động vui chơi giải trí cho trẻ em, tặng quà cho trẻ em có hồn cảnh khó khăn Các tổ chức kinh tế, cơng ty, nhà máy, xí nghiệp tham gia tài trợ, hỗ trợ, trợ cấp cho trẻ em có hồn cảnh khó khăn nhiều hình thức học bổng, quà tặng có giá trị, trợ cấp tiền cho trường hợp trẻ em có hồn cảnh khó khăn, hỗ trợ tiếp bước đến trường Các công ty thành lập quỹ phúc lợi xã hội có giá trị lớn Công ty cổ phần xuất nhập y tế Domesco (với số tiền quỹ phúc lợi xã hội năm 2010 496 909 112 đồng chi 95% tổng quỹ phúc lợi năm 2010), nhiều công ty khác thể qua Bảng Tổng quỹ phúc lợi xã hội Năm 2010 Tặng quà ngày Quốc tế thiếu nhi 1/6 tết trung thu cho trẻ em có hồn 24 Tặng q học sinh giỏi năm học 2009 – 2010 khai giảng năm học Hỗ trợ trẻ có hồn cảnh khó khăn THƠNG TIN KHOA HỌC SỐ 02 - 2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP cảnh khó khăn 2009 – 2010 Cơng ty CP đầu tư phát triển nhà khu công nghiệp Đồng Tháp (HIDICO) 785.419.000 20.095.000 10.000.000 2.000 000 Công ty điện lực Đồng Tháp 1.655.137.847 114.750.000 21.300.000 13.560.000 Công ty TNHH Một thành viên Cấp nước môi trường đô thị Đồng Tháp (DOWASEN) 1.004.610.435 49.500.000 17.900.000 68.430.000 Công ty CP XNK Sa Giang 1.930.000.000 29.500.000 76.500.000 47.500.000 Công ty cổ phần Docimexco 1.092.359.400 52.250.000 17.650.000 78.715.000 Bảng 3: Thống kê chi phúc lợi xã hội số công ty năm 2010, tỉnh Đồng Tháp Các nguồn lực bên phải kể đến tổ chức xã hội trực tiếp hỗ trợ tỉnh Đồng Tháp góp phận thực sách an sinh xã hội trẻ em tốt như; Tổ chức Cứu trợ trẻ em Việt Nam (Savechildren in Vietnam), tổ chức Care, UNICEF, EU, Quỹ Châu Á Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Các tổ chức thực hoạt động nhằm nâng cao nhận thức Quyền trẻ em cộng đồng dân cư, thơng qua cộng đồng người trực tiếp tham gia bảo vệ trẻ em Tổ chức hỗ trợ nâng cao lực cho người lớn cách làm cha mẹ tốt, kỷ luật tích cực trẻ em Chính trẻ em nâng cao lực phương pháp nội dung truyền thông Quyền Nghĩa vụ trẻ, nâng cao kỹ tự bảo vệ trẻ, trẻ học bơi, học kỹ phòng tránh bị xâm hại, lừa gạt, buôn bán Các tổ chức tham gia hỗ trợ vật chất trực tiếp trẻ em tình trạng khẩn cấp, trẻ em bị nhiễm HIV/AIDS, bị ảnh hưởng HIV/AIDS Tham gia truyền thơng phịng chống tai nạn thương tích, phịng chống HIV/AIDS, truyền thơng giáo dục di cư an tồn phịng chống bn bán phụ nữ trẻ em - Trẻ em gia đình thụ hưởng sách ASXH đảm bảo hơn, đồng thời gia đình trẻ có ý thức thân (đối với nhóm đối tượng cứu trợ / trợ giúp xã hội), tích cực vươn lên để hòa nhập với cộng đồng Năm 2010, thực chế độ trợ cấp xã hội theo Nghị định 67 Chính phủ cấp cho 20.954 đối tượng trợ cấp cộng đồng, có 4.127 trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn Vận động Quỹ bảo trợ trẻ em tỷ đồng, phổ cập bơi cho 15.261 trẻ em; tổ chức đưa phẩu thuật cho 268 em khuyết tật, bệnh tim bẩm sinh thành phố Hồ Chí Minh, trao tặng 800 phần quà đầu năm học cho em học sinh nghèo số trẻ em gia đình ln nỗ lực vươn lên sống không vi phạm pháp luật Trong phạm vi nghiên cứu này, tác giả nêu lên việc thực sách an sinh xã hội trẻ em tỉnh Đồng Tháp, kết nghiên cứu nghiên cứu tác giả chưa khẳng định 25 THÔNG TIN KHOA HỌC SỐ 02 - 2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP tích cực hay hạn chế Những khó khăn, hạn chế q trình thực sách an sinh xã hội trẻ em trình bày nghiên cứu Kết luận Về mặt cấu trúc, nhìn cách khái quát nhất, ASXH gồm phận là: 1/Bảo hiểm xã hội, 2/Trợ giúp xã hội, 3/Trợ cấp gia đình, 4/Các quỹ tiết kiệm xã hội, 5/Các dịch vụ xã hội khác tài trợ nguồn vốn cơng cộng Xây dựng hồn thiện phận tạo hệ thống an sinh xã hội phát triển Khác với nhiều nước có kinh tế thị trường, ASXH Việt Nam thực điều kiện kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng XHCN Hơn nữa, ASXH Việt Nam cịn thực mơi trường văn hóa truyền thống Vì vậy, ASXH kết hợp hài hịa tinh hoa nhân loại truyền thống dân tộc Điều đem lại cho ASXH nước ta sắc thái riêng mà nước có Tuy nhiên, kết hợp đâu lúc hài hịa, cịn tượng hoạt động cộng đồng ASXH lại có xu hướng hành hóa, Nhà nước hóa (nhất lĩnh vực cứu trợ / trợ giúp xã hội hoạt động nhân đạo từ thiện), chưa tổ chức thực cách có hệ thống, đồng bộ, thống tổ chức xã hội, công ty, doanh nghiệp cần thực theo phương pháp cơng tác xã hội chun nghiệp chánh tình trạng làm từ thiện mức, biết cho nhận Trong kinh tế thị trường, viêc thực sách an sinh xã hội địa phương cần có tham gia tổ chức xã hội, doanh nghiệp thực tế họ tham gia cách tích cực Chính quyền địa phương cần có chủ trương, tạo hành lang pháp lý cho tổ chức xã hội, doanh nghiệp tham gia thực sách cách có hệ thống để góp phần tạo cân hệ thống an sinh xã hội, phúc lợi xã hội nói chung trẻ em nói riêng TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Mạc Tiến Anh, “Khái luận chung an sinh xã hội”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội, số 1/2005, 2/2005 số 4/2005 [2] Chu Văn Cấp, “Định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế thị trường nước ta”, Tạp chí Cộng sản, số 71, năm 2004 [3] Bùi Thế Cường (2009) Một số vấn đề sách xã hội công tác xã hội Việt Nam, Viện Khoa học xã hội Viện Nam, Viện phát triển bền vững vùng Nam Bộ [4] Bùi Thế Cường (2005), Tài liệu học tập mơn Chính sách xã hội, Chương trình Cao học, Khoa Xã hội học, ĐH KHXH&NV TP Hồ Chí Minh [5] Tổ chức Cứu trợ trẻ em Việt Nam (2007), Tài liệu tập huấn Công ước quốc tế quyền trẻ em, Nhà xuất Chính trị quốc gia [6] Nguyễn Hữu Dũng (2010), “Hệ thống sách an sinh xã hội Việt Nam: thực trạng định hướng phát triển”, Tạp chí khoa học ĐHQGH, Kinh tế kinh doanh (số 26), trang 118 – 128 [7] Phạm Xuân Nam (1997), Luận khoa học cho việc đổi sách xã hội chế quản lý việc thực sách xã hội, Nhà xuất Chính trị quốc gia [8] Lê Hữu Tầng (2008), “Một số vấn đề lý luận thực tiễn xung quanh việc thực công xã hội Việt Nam nay”, Tạp chí Triết học, Viện KHXH Việt Nam 26 THÔNG TIN KHOA HỌC SỐ 02 - 2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP [9] Bộ LĐTB XH (2008), Tài liệu tập huấn công tác bảo vệ trẻ em, [10] Bộ LĐTB XH (2008), Những khái niệm thuật ngữ bảo vệ trẻ em [11] Bộ luật (2004), Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em [12] UBND tỉnh Đồng Tháp, Báo cáo Tình hình kinh tế-xã hội năm 2010 [13] Sở Giáo dục đào tạo tỉnh Đồng Tháp, Báo cáo Thống kê Số lượng tỷ lệ học sinh bỏ học năm học 2010 – 2011 so với năm [14] Phòng LĐTB XH thành phố Cao Lãnh, Báo cáo số bảo vệ chăm sóc trẻ em năm 2008 ABOUT THE SOCIAL WALFARE POLICIES FOR CHILDREN IN DONG THAP PROVINCE IN TODAY IS MARKET ECONOMY ABSTRACT There are many social problems, especially those regarding children in Dong Thap Province The society has to take care of children and the local goverment has to find some methods to solve these problems The implementation of a social walfare policy for children is generally organized by the goverment, by social organizations, companies and local communities The local goverment has to make sure that the social walfare policy (SWP) is implemented effectively within the local community 27 ... hình thành phát triển kĩ sư phạm cho sinh viên Thực trạng kĩ sư phạm sinh viên biện pháp hình thành kĩ sư phạm cho sinh viên ngành Giáo dục Mầm non 2.1 Thực trạng kĩ sư phạm sinh viên ngành Giáo. .. tạo giáo viên mầm non hình thành cho họ từ cịn học tập trường sư phạm tích lũy, bổ sung, phát triển suốt trình dạy học người giáo viên mầm non Ở Trường Đại học Đồng Tháp, sinh viên ngành Giáo dục. .. TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP THÔNG TIN KHOA HỌC SỐ 02 - 2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG SƯ PHẠM CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP Nguyễn Văn

Ngày đăng: 02/02/2015, 17:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan