THỰC TRẠNG QUẢN LÍ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC QUẬN TÂN BÌNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

122 769 4
THỰC TRẠNG QUẢN LÍ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO  GIÁO VIÊN TIỂU HỌC QUẬN TÂN BÌNH  THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG QUẢN LÍ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN, TIỂU HỌC QUẬN TÂN BÌNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH _ Nguyễn Thị Hạnh THỰC TRẠNG QUẢN LÍ CƠNG TÁC ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC QUẬN TÂN BÌNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành : Quản lý giáo dục Mã số : 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS TS ĐOÀN VĂN ĐIỀU Thành phố Hồ Chí Minh – 2009 LỜI CẢM ƠN Xin trân trọng cảm ơn: - Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh - Ban lãnh đạo cán chuyên viên Phòng giáo dục đào tạo quận Tân Bình, quận Tân Phú - Các phịng ban thuộc Đại học Sư phạm, đặc biệt phòng Khoa học công nghệ Sau đại học - Các thầy khoa Tâm lí-Giáo dục, giảng viên giảng dạy khóa 16 QLGD trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh (2005–2008) - Ban Giám Hiệu Giáo viên trường tiểu học địa bàn quận Tân Bình quận Tân Phú Đã tạo điều kiện, động viên, giúp đỡ, hướng dẫn, cộng tác để chúng tơi hồn thành luận văn Đặc biệt, tác giả mong muốn bày tỏ lòng tri ân sâu sắc đến PGS.TS ĐỒN VĂN ĐIỀU , người thầy tận tình bảo, giúp đỡ hướng dẫn chu tác giả hồn thành luận văn Tân Bình, ngày tháng năm 2009 Tác giả NGUYỄN THỊ HẠNH DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBQL : cán quản lí CĐSP : cao đẳng sư phạm CNTH : cử nhân tiểu học CNTT : công nghệ thông tin CSVC : sở vật chất ĐHSP : đại học sư phạm GDĐT : giáo dục đào tạo GDTH : giáo dục tiểu học GVTH : giáo viên tiểu học GV : giáo viên HS : học sinh NL : lực NVSP : nghiệp vụ sư phạm PGD : phòng giáo dục PPDH : phương pháp dạy học PP : phương pháp SP : sư phạm QL : quản lí QLGD : quản lí giáo dục QLGD& ĐT : quản lí giáo dục đào tạo TCGD : tạp chí giáo dục THCS : trung học sở THSP : trung học sư phạm ĐLTC : độ lệch tiêu chuẩn F : tần số P : hệ số tương quan NVSP : nghiệp vụ sư phạm TB : trung bình MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giáo dục phát triển không ngừng động lực phát triển kinh tế xã hội Nhận định triển vọng kinh tế xã hội châu Á kỉ hai mươi mốt, từ năm 1993 UNESCO khẳng định: “Giáo dục chìa khóa tiến tới xã hội tốt hơn, đòn bẩy mạnh mẽ tiến vào tương lai ” Trong thời đại tồn cầu hóa nay, giáo dục lực trì khả cạnh tranh nhiều mặt quốc gia Sự phát triển kinh tế luân chuyển nguồn vốn, công nghệ, nhân lực tạo sản phẩm xã hội có giá trị cao, tỉ lệ với chất xám đầu tư vào sản phẩm Trong kinh tế này, tài sản tính đến trí tuệ gọi kinh tế tri thức Cùng với kinh tế tri thức, thành tựu khoa học công nghệ làm biến đổi sâu sắc nhiều lĩnh vực trị, kinh tế, xã hội, giáo dục, cách sống, cách làm việc người quan hệ xã hội Ngoài việc động lực cho phát triển kinh tế, giáo dục cịn điểm tựa cho cơng xã hội qua giáo dục, cá nhân nỗ lực vươn lên tự khẳng định tri thức khả sáng tạo Nền kinh tế tri thức toàn cầu đặt yêu cầu nước ta phải cấp bách đổi giáo dục đào tạo với mục tiêu “đưa đất nước khỏi tình trạng phát triển tạo tảng để đến năm 2020 trở thành nước cơng nghiệp theo hướng đại hóa rút ngắn thời gian so với nước trước ” Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2001 – 2010 Nhà nước Việt Nam đề sứ mạng giáo dục “đào tạo người có trình độ chun mơn cao, người cơng dân có trách nhiệm, có nhân lực tư duy, có tinh thần tạo nghiệp, giữ gìn thúc đẩy giá trị xã hội.” Trong trình thực sứ mạng giáo dục, vai trị cấp học có giá trị quan trọng khác Tiểu học bậc học tảng giáo dục quốc dân, “nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ ” “Giáo viên nhân tố hàng đầu định chất lượng giáo dục” [38, phần IV] Để đáp ứng yêu cầu mới, giáo dục Việt Nam phải quan tâm đặc biệt đến yếu tố chất lượng, chất lượng người thầy Việc nâng cao chất lượng đội ngũ ngày tác động mạnh mẽ lên tiến trình đổi giáo dục nước ta giai đoạn tương lai mơ hình trường học theo kiểu cũ khơng phù hợp Việc học tập học sinh tham gia tích cực vào hoạt động học Xã hội ngày quan niệm học sinh tốt nghiệp người nhận diện giải vấn đề liên quan với họ kĩ thích ứng nên việc giúp học sinh đạt đến trình độ đòi hỏi người thầy phải đào tạo để tạo thay đổi Thời gian gần xã hội ý đặc biệt đến chất lượng giáo dục thơng qua mục tiêu đo lường khóa học, chương trình đào tạo nhằm kiểm soát việc thực sứ mạng giáo dục nhà trường Trong năm qua, quận Tân Bình tiến hành nhiều cải cách quan trọng cho giáo dục tiểu học: tăng cường cải tạo trường lớp, tăng kinh phí đầu tư đào tạo- bồi dưỡng giáo viên, mở nhiều lớp đào tạo nâng chuẩn Chất lượng đội ngũ đánh giá hàng năm dựa vào tiêu chí số lượng GV đạt cấp theo quy định Số GVTH đạt chuẩn đơn vị trường tăng lên nhanh chưa đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội thực đổi giáo dục phổ thơng theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo trò đồng thời áp dụng dạy tiểu học theo phân môn, mở rộng diện trường tiểu học dạy buổi/ngày tăng tỉ lệ trường đạt chuẩn quốc gia theo chương trình hành động quận Những lí địi hỏi cần phải xây dựng giải pháp quản lí cơng tác đào tạo đội ngũ, cơng việc có ý nghĩa định việc nâng cao chất lượng Giáo dục tiểu học Vì “Thực trạng quản lí cơng tác đào tạo giáo viên tiểu học Quận Tân Bình thành phố Hồ Chí Minh” chọn đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu thực trạng quản lí cơng tác đào tạo giáo viên tiểu học, số giải pháp công tác đào tạo giáo viên tiểu học đề xuất để góp phần đáp ứng yêu cầu đổi chất lượng giáo dục tiểu học quận Tân Bình giai đoạn tới Nhiệm vụ nghiên cứu Xuất phát từ mục đích nêu, nhiệm vụ cụ thể đề tài sau: - Hệ thống hóa vấn đề lí luận chất lượng đào tạo nâng chuẩn trình độ lực người giáo viên - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lí cơng tác đào tạo giáo viên tiểu học - Đề xuất số giải pháp quản lí cơng tác đào tạo giáo viên Tiểu học quận Tân Bình giai đoạn tới Đối tượng khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài thực trạng công tác đào tạo giáo viên Tiểu học quận Tân Bình Tp HCM - Khách thể nghiên cứu: biện pháp quản lí cơng tác nâng chuẩn trình độ đào tạo giáo viên tiểu học quận Tân Bình Tp HCM Giả thuyết nghiên cứu Dù đội ngũ giáo viên tiểu học quận Tân Bình đáp ứng chuẩn trình độ đào tạo cao, lực chuyên môn nghiệp vụ nhiều nhà giáo hạn chế chất lượng, hiệu công tác, chưa thực đổi phương pháp giảng dạy Nguyên nhân xuất phát từ chất lượng việc thực đào tạo nâng chuẩn người GVTH Cần điều chỉnh việc tổ chức, quản lý thực công tác đào tạo nâng chuẩn trình độ theo u cầu chuẩn hố, đại hoá nguồn lực Xây dựng, quy hoạch đội ngũ hợp lý, có cấu đồng trình độ, độ tuổi, giới tính…đảm bảo tính kế thừa phát triển Có sách sử dụng hiệu giáo viên sau đào tạo nâng chuẩn trình độ Hồn thiện chức quản lý công tác đào tạo Các phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu Phân tích, hệ thống hóa vấn đề lý luận từ tài liệu, văn bản, nghị Đảng Nhà nước, Bộ Giáo dục Đào tạo, Sở Giáo dục thành phố HCM có liên quan đến đề tài 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Sử dụng phiếu điều tra để thu thập thông tin từ CBQL, GV hiệu nội dung đào tạo GV - Nghiên cứu tổng hợp số liệu thơng qua sổ sách, văn đạo phịng Giáo dục Quận, Kế hoạch, phương hướng hoạt động báo cáo Phòng đào tạo bồi dưỡng giáo dục, Hiệu trưởng trường tiểu học 6.3 Phương pháp hỏi ý kiến chuyên gia: chuyên viên phòng giáo dục đội ngũ Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, tổ trưởng chun mơn 6.4 Phương pháp thống kê tốn học, sử dụng phần mềm SPSS 16.0 for Windows để xử lí số liệu * Vài nét mẫu khảo sát Để thu thập thông tin cho đề tài, bảng câu hỏi thiết kế sử dụng để thực việc thu thập số liệu thông qua vấn trao đổi với GV tham gia giảng dạy 23 trường quận Tân Bình tất CBQL trường công lập Mẫu khảo sát ý chọn toàn GV CBQL trường tiểu học dạy buổi/ ngày, trường dạy buổi khảo sát toàn CBQL GV Tổ trưởng chuyên mơn Trong số trường khảo sát có 11 trường thực phân công GV dạy theo môn học, 12 trường lại theo quy định trước đây: GV chủ nhiệm lớp học dạy đủ môn Tổng số GV tham gia khảo sát 451 người, thu 396 phiếu có nội dung trả lời đầy đủ, số GV 288, CBQL 108 - Mục đích khảo sát : Điều tra thực trạng lực GVTH giảng dạy, ý kiến đánh giá GV hiệu chương trình đào tạo nâng chuẩn trình độ hành để có sở đề giải pháp cho việc xây dựng chương trình đào tạo giáo viên phù hợp với yêu cầu - Nội dung khảo sát : Khái quát tình hình đội ngũ tình hình sở trường lớp Đánh giá tính hiệu nội dung đào tạo, hạn chế bất cập kĩ kiến thức GV Những lực nghề nghiệp mà người GV mong muốn cải thiện - Lập bảng hỏi : Phiếu hỏi có 22 câu, gồm phần với 87 mục hỏi (169 biến quan sát) Phần đầu phiếu hỏi chi tiết cá nhân (tuổi, giới tính, trình độ chun mơn, thâm niên dạy học quản lí) đặc điểm đơn vị trường Phần (từ câu 1-7) thông tin đặc điểm đào tạo cách thức tham gia GV, nhận xét GV & CBQL nội dung đào tạo Phần (từ câu 8- 16) đánh giá GV & CBQL lợi ích, hiệu hạn chế GVTH Phần (từ câu 17-22) đánh giá GV & CBQL lực cần cải thiện, mức độ ảnh hưởng yếu tố điều kiện, phương thức tổ chức đào tạo, giải pháp đề nghị ý kiến riêng họ nhằm nâng cao chất lượng công tác đào tạo GVTH địa phương Số liệu nhập xử lý phần mềm SPSS 16.0 Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Chỉ nghiên cứu hiệu giảng dạy sau đào tạo nâng chuẩn trình độ giáo viên Tiểu học - Phạm vi nghiên cứu: 23 trường tiểu học thuộc quận Tân Bình Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề đào tạo giáo viên từ trước đến đề tài thu hút quan tâm triết gia nhà nghiên cứu Hơn hai nghìn năm trước, Tuân Tử Trung quốc nêu chữ “giáo học tương trưởng”, nghĩa dạy học lớn lên Khi xuất với kỉ nguyên công nghiệp hóa đầu kỉ 20, chủ nghĩa Mác-Lênin quan tâm đến việc phát triển giáo dục có đội ngũ giáo viên Trong Luận cương số Feuerbach, Mác viết: “Nhà giáo dục phải giáo dục” Tư tưởng Hồ Chí Minh thể quan điểm “muốn làm tốt công tác giáo dục, phải xây dựng đội ngũ người thầy giáo”, di sản để lại cho ngày nay, Bác khuyến khích cán giáo dục “ln cố gắng học tập thêm, học trị, học chun mơn” [23, tr.394] Trong giáo dục đại, việc học để dạy người thầy trở thành hoạt động cần thiết, thường xun đề tài cho nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học: - Tác giả Trần Bá Hoành “Đổi chương trình đào tạo bồi dưỡng giáo viên tiểu học” nhấn mạnh để nâng chất lượng người thầy cần xem việc đổi phương pháp đào tạo GV trọng điểm phải đặt mối quan hệ với thành tố khác hệ thống giáo dục [15, tr.24] - Tác giả Phạm Xuân Thanh “Xây dựng hệ thống đảm bảo chất lượng bên trường đào tạo giáo viên tiểu học” quan tâm làm rõ khái niệm chất lượng, công cụ sử dụng để đánh giá chất lượng chu trình đào tạo giáo viên trường sư phạm [30, tr.28] - Với đề tài “Chất lượng giáo viên tiểu học, thực trạng giải pháp” tác giả Nguyễn Ngọc Hợi, Phạm Minh Hùng, Thái văn Thành trí nhận định việc nâng cao chất lượng GVTH yêu cầu cấp thiết để nâng cao chất lượng giáo dục nói chung đòi hỏi phải thực đồng giải pháp tuyển sinh, đổi nội dung, PP đào tạo bồi dưỡng GVTH [16, tr.11] - Trong đề tài “Tìm hiểu kĩ dạy học giáo viên tiểu học” tác giả Phạm Minh Hùng phân tích hạn chế cụ thể kĩ dạy học GVTH nguyên nhân dẫn đến thực trạng đồng thời yêu cầu phải đổi công tác đào tạo bồi dưỡng để tăng cường nghiệp vụ sư phạm cho người GVTH [18, tr.30] - Với viết “Người thầy nhà trường đại” tác giả Hồng Tụy, nhấn mạnh vai trị định hiệu giáo dục thuộc yếu tố có liên quan trực tiếp tới người thầy [37] - Trong “Biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo” tác giả Phạm Phi Yên quan tâm đánh giá yếu tố đồng quản lí, phương pháp giảng dạy, chương trình, CSVC với chất lượng đào tạo nhấn mạnh quản lí định chất lượng giáo dục [44] Ngồi cịn có đề tài nghiên cứu tác giả Lê Khánh Bằng “Một số phương hướng đổi việc nghiên cứu, học dạy khoa học giáo dục góp phần nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên” năm 2006, tác giả Phạm Quang Huân “Nâng cao chất lượng hiệu công tác bồi dưỡng giáo viên phổ thông đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục” năm 2006, tác giả Lê Thị Phương Hồng “Thực trạng giải pháp đào tạo – bồi dưỡng đội ngũ giáo viên tiểu học, Trung học sở tỉnh Hải Dương”, tác giả đề xuất biện pháp rà soát lại đội ngũ, tuyển dụng điều chỉnh lại cấu cho cân đối số lượng, phân công dạy chéo môn để đảm bảo sử dụng hiệu đội ngũ có đồng thời với việc nâng số lượng GV bồi dưỡng đào tạo Trong Luận văn tốt nghiệp học viên Cao học QLGD trường ĐHSP thành phố HCM có nhiều tác giả tập trung nghiên cứu đề tài đào tạo GV như: “Thực trạng số giải pháp quản lí q trình đào tạo trường Đại học Mở bán công thành phố HCM” tác giả Phạm Thị Phương Trang năm 2002 “Thực trạng quản lí đào tạo khoa ngoại ngữ trường CĐSP Tp.HCM số giải pháp” tác giả Lê Văn Việt năm 2002 “Vấn đề quản lí công tác đào tạo giáo viên THCS môn Âm nhạc trường CĐSP Bình Dương” tác giả Phạm Phúc Tuy “Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tiểu học tỉnh Bình Thuận” tác giả Hồng Tấn Rư “Thực trạng quản lí giảng dạy việc đào tạo giáo viên tiểu học trường cao đẳng sư phạm số giải pháp” tác giả Lê Văn Mạnh năm 2006 Các công trình nghiên cứu tập trung làm rõ khó khăn, thuận lợi, nỗ lực chuyển biến tích cực cơng tác đào tạo giáo viên Hầu hết tác giả đề cập đến kĩ dạy học, chương trình đào tạo bồi dưỡng GV năm qua đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo viên điều kiện cụ thể Trong nghiên cứu công tác đào tạo người thầy, “Peut-on former les enseignants - Một số vấn đề đào tạo giáo viên” (1994), tác giả Michel Develay xác định: công tác đào tạo giáo viên tốt làm giảm đáng kể khả thất bại việc học học sinh phải trang bị để GV nắm vững cơng việc giảng dạy xác dạy học sinh cần học [46] Các tác giả Patrice Pelpel Troger Vincent tác phẩm “Histoire de l’enseignement technique – Tự đào tạo để dạy học” (2001) cho việc đào tạo GV cần dựa quan điểm toàn diện, cân đối trang bị kiến thức phương pháp luận mơn hiểu biết khác để hình thành hệ thống lực, kĩ nghề nghiệp có tính chun mơn hố [47] ... tạo giáo viên tiểu học Quận Tân Bình thành phố Hồ Chí Minh? ?? chọn đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu thực trạng quản lí cơng tác đào tạo giáo viên tiểu học, số giải pháp công. .. đề lí luận chất lượng đào tạo nâng chuẩn trình độ lực người giáo viên - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lí cơng tác đào tạo giáo viên tiểu học - Đề xuất số giải pháp quản lí cơng tác đào tạo. .. biện pháp quản lí cơng tác nâng chuẩn trình độ đào tạo giáo viên tiểu học quận Tân Bình Tp HCM Giả thuyết nghiên cứu Dù đội ngũ giáo viên tiểu học quận Tân Bình đáp ứng chuẩn trình độ đào tạo cao,

Ngày đăng: 31/03/2013, 18:52

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1. Hệ thống các số liệu - THỰC TRẠNG QUẢN LÍ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO  GIÁO VIÊN TIỂU HỌC QUẬN TÂN BÌNH  THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Bảng 1.1..

Hệ thống các số liệu Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 1.2. Kết quả phân loại tay nghề giáo viên tiểu học - THỰC TRẠNG QUẢN LÍ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO  GIÁO VIÊN TIỂU HỌC QUẬN TÂN BÌNH  THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Bảng 1.2..

Kết quả phân loại tay nghề giáo viên tiểu học Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 2.2 Ðánh giá lĩnh vực kiến thức hạn chế của người GV tiểu học hiện nay - THỰC TRẠNG QUẢN LÍ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO  GIÁO VIÊN TIỂU HỌC QUẬN TÂN BÌNH  THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Bảng 2.2.

Ðánh giá lĩnh vực kiến thức hạn chế của người GV tiểu học hiện nay Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 2.4 a: Mức độ đáp ứng về kiến thức và kĩ năng của nội dung đào tạo - THỰC TRẠNG QUẢN LÍ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO  GIÁO VIÊN TIỂU HỌC QUẬN TÂN BÌNH  THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Bảng 2.4.

a: Mức độ đáp ứng về kiến thức và kĩ năng của nội dung đào tạo Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 2.4b : Mức độ thể hiện về kĩ năng nghiệp vụ của người GVTH - THỰC TRẠNG QUẢN LÍ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO  GIÁO VIÊN TIỂU HỌC QUẬN TÂN BÌNH  THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Bảng 2.4b.

Mức độ thể hiện về kĩ năng nghiệp vụ của người GVTH Xem tại trang 42 của tài liệu.
- Đổi mới hình thức, nội dung đào tạo 1,53 0,5 65 - THỰC TRẠNG QUẢN LÍ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO  GIÁO VIÊN TIỂU HỌC QUẬN TÂN BÌNH  THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

i.

mới hình thức, nội dung đào tạo 1,53 0,5 65 Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 2.11 :So sánh tham số đánh giá hiệu quả đào tạo - THỰC TRẠNG QUẢN LÍ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO  GIÁO VIÊN TIỂU HỌC QUẬN TÂN BÌNH  THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Bảng 2.11.

So sánh tham số đánh giá hiệu quả đào tạo Xem tại trang 50 của tài liệu.
Kết quả của bảng 2.12 cho thấy mảng kiến thức bổ trợ cần được điều chỉnh nội dung để tăng cường nhận thức cho người giáo viên - THỰC TRẠNG QUẢN LÍ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO  GIÁO VIÊN TIỂU HỌC QUẬN TÂN BÌNH  THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

t.

quả của bảng 2.12 cho thấy mảng kiến thức bổ trợ cần được điều chỉnh nội dung để tăng cường nhận thức cho người giáo viên Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 2.14:So sánh tham số đánh giá năng lực nghề nghiệp muốn được cải thiện - THỰC TRẠNG QUẢN LÍ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO  GIÁO VIÊN TIỂU HỌC QUẬN TÂN BÌNH  THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Bảng 2.14.

So sánh tham số đánh giá năng lực nghề nghiệp muốn được cải thiện Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng: Cửa sổ xử lí điều tra ( Variable View ) - THỰC TRẠNG QUẢN LÍ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO  GIÁO VIÊN TIỂU HỌC QUẬN TÂN BÌNH  THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

ng.

Cửa sổ xử lí điều tra ( Variable View ) Xem tại trang 75 của tài liệu.
Bảng: Kết quả xử lí điều tra ( Data view ) - THỰC TRẠNG QUẢN LÍ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO  GIÁO VIÊN TIỂU HỌC QUẬN TÂN BÌNH  THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

ng.

Kết quả xử lí điều tra ( Data view ) Xem tại trang 75 của tài liệu.
Bảng 2: Thâm niên giảng dạy và trình độ đào tạo mức THSP - THỰC TRẠNG QUẢN LÍ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO  GIÁO VIÊN TIỂU HỌC QUẬN TÂN BÌNH  THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Bảng 2.

Thâm niên giảng dạy và trình độ đào tạo mức THSP Xem tại trang 76 của tài liệu.
Bảng 13 cịn hạn chế ở mơn: - THỰC TRẠNG QUẢN LÍ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO  GIÁO VIÊN TIỂU HỌC QUẬN TÂN BÌNH  THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Bảng 13.

cịn hạn chế ở mơn: Xem tại trang 78 của tài liệu.
Bảng 16: Tỉ lệ GV dạy đủ, dạy tốt đều các mơn năng khiếu - THỰC TRẠNG QUẢN LÍ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO  GIÁO VIÊN TIỂU HỌC QUẬN TÂN BÌNH  THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Bảng 16.

Tỉ lệ GV dạy đủ, dạy tốt đều các mơn năng khiếu Xem tại trang 79 của tài liệu.
Bảng 2.18. Đánh giá lợi ích việc nâng cao trình độ cho người giáo viên - THỰC TRẠNG QUẢN LÍ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO  GIÁO VIÊN TIỂU HỌC QUẬN TÂN BÌNH  THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Bảng 2.18..

Đánh giá lợi ích việc nâng cao trình độ cho người giáo viên Xem tại trang 85 của tài liệu.
Bảng 2.19. Đánh giá hiệu quả của nội dung chương trình đào tạo GV tiểu học - THỰC TRẠNG QUẢN LÍ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO  GIÁO VIÊN TIỂU HỌC QUẬN TÂN BÌNH  THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Bảng 2.19..

Đánh giá hiệu quả của nội dung chương trình đào tạo GV tiểu học Xem tại trang 86 của tài liệu.
Bảng 2.20. Đánh giá lĩnh vực kiến thức hạn chế của người GV tiểu học hiện nay - THỰC TRẠNG QUẢN LÍ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO  GIÁO VIÊN TIỂU HỌC QUẬN TÂN BÌNH  THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Bảng 2.20..

Đánh giá lĩnh vực kiến thức hạn chế của người GV tiểu học hiện nay Xem tại trang 87 của tài liệu.
-Kiến thức về tình hình kinh tế, chính trị xã hội tại địa phương mình đang dạy học. - Kiến thức về tâm sinh lí trẻ, về giáo dục giới tính  - THỰC TRẠNG QUẢN LÍ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO  GIÁO VIÊN TIỂU HỌC QUẬN TÂN BÌNH  THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

i.

ến thức về tình hình kinh tế, chính trị xã hội tại địa phương mình đang dạy học. - Kiến thức về tâm sinh lí trẻ, về giáo dục giới tính Xem tại trang 88 của tài liệu.
Bảng 2.21. Đánh giá kĩ năng sư phạm hạn chế của người GV tiểu học hiện nay - THỰC TRẠNG QUẢN LÍ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO  GIÁO VIÊN TIỂU HỌC QUẬN TÂN BÌNH  THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Bảng 2.21..

Đánh giá kĩ năng sư phạm hạn chế của người GV tiểu học hiện nay Xem tại trang 89 của tài liệu.
Bảng 2.22. Đánh giá năng lực nghề nghiệp mong muốn được được cải thiện để kết quả giảng dạy tốt hơn   - THỰC TRẠNG QUẢN LÍ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO  GIÁO VIÊN TIỂU HỌC QUẬN TÂN BÌNH  THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Bảng 2.22..

Đánh giá năng lực nghề nghiệp mong muốn được được cải thiện để kết quả giảng dạy tốt hơn Xem tại trang 90 của tài liệu.
- Hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả đào tạo - Điều kiện và môi trường học tập  - THỰC TRẠNG QUẢN LÍ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO  GIÁO VIÊN TIỂU HỌC QUẬN TÂN BÌNH  THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Hình th.

ức kiểm tra, đánh giá kết quả đào tạo - Điều kiện và môi trường học tập Xem tại trang 92 của tài liệu.
Bảng 2.27. Đánh giá hiệu quả của nội dung chương trình đào tạo GV tiểu học - THỰC TRẠNG QUẢN LÍ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO  GIÁO VIÊN TIỂU HỌC QUẬN TÂN BÌNH  THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Bảng 2.27..

Đánh giá hiệu quả của nội dung chương trình đào tạo GV tiểu học Xem tại trang 96 của tài liệu.
Bảng 2.31. Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả đào tạo nâng chuẩn giáo viên - THỰC TRẠNG QUẢN LÍ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO  GIÁO VIÊN TIỂU HỌC QUẬN TÂN BÌNH  THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Bảng 2.31..

Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả đào tạo nâng chuẩn giáo viên Xem tại trang 100 của tài liệu.
Bảng 2.30. Đánh giá năng lực nghề nghiệp mong muốn được được cải thiện để kết quả giảng dạy tốt hơn   - THỰC TRẠNG QUẢN LÍ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO  GIÁO VIÊN TIỂU HỌC QUẬN TÂN BÌNH  THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Bảng 2.30..

Đánh giá năng lực nghề nghiệp mong muốn được được cải thiện để kết quả giảng dạy tốt hơn Xem tại trang 100 của tài liệu.
- Hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả đào tạo - Điều kiện và môi trường học tập  - THỰC TRẠNG QUẢN LÍ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO  GIÁO VIÊN TIỂU HỌC QUẬN TÂN BÌNH  THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Hình th.

ức kiểm tra, đánh giá kết quả đào tạo - Điều kiện và môi trường học tập Xem tại trang 101 của tài liệu.
Bảng 2.32. Đánh giá các yếu tố cần cải tiến của công tác đào tạo chuẩn hóa giáo viên tại địa phương     - THỰC TRẠNG QUẢN LÍ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO  GIÁO VIÊN TIỂU HỌC QUẬN TÂN BÌNH  THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Bảng 2.32..

Đánh giá các yếu tố cần cải tiến của công tác đào tạo chuẩn hóa giáo viên tại địa phương Xem tại trang 101 của tài liệu.
Bảng 2.33. Đánh giá những biện pháp quản lí công tác đào tạo giáo viên tiểu học tại cấp Phòng giáo dục  - THỰC TRẠNG QUẢN LÍ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO  GIÁO VIÊN TIỂU HỌC QUẬN TÂN BÌNH  THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Bảng 2.33..

Đánh giá những biện pháp quản lí công tác đào tạo giáo viên tiểu học tại cấp Phòng giáo dục Xem tại trang 102 của tài liệu.
-Kiến thức về tình hình kinh tế, chính trị xã hội tại địa phương mình đang dạy học.  - THỰC TRẠNG QUẢN LÍ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO  GIÁO VIÊN TIỂU HỌC QUẬN TÂN BÌNH  THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

i.

ến thức về tình hình kinh tế, chính trị xã hội tại địa phương mình đang dạy học. Xem tại trang 111 của tài liệu.
- Hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả đào tạo - Điều kiện và môi trường học tập - Điều kiện và môi trường học tập  - THỰC TRẠNG QUẢN LÍ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO  GIÁO VIÊN TIỂU HỌC QUẬN TÂN BÌNH  THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Hình th.

ức kiểm tra, đánh giá kết quả đào tạo - Điều kiện và môi trường học tập - Điều kiện và môi trường học tập Xem tại trang 113 của tài liệu.
- Kiến thức phổ thông về an ninh quốc phòng, an toàn giao thông  - THỰC TRẠNG QUẢN LÍ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO  GIÁO VIÊN TIỂU HỌC QUẬN TÂN BÌNH  THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

i.

ến thức phổ thông về an ninh quốc phòng, an toàn giao thông Xem tại trang 119 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan