Thực trạng quản lý việc duy trì sĩ số học sinh tại các trường trung cấp chuyên nghiệp ngoài công lập ở Thành phố Hồ Chí Minh

86 1.4K 4
Thực trạng quản lý việc duy trì sĩ số học sinh tại các trường trung cấp chuyên nghiệp ngoài công lập ở Thành phố Hồ Chí Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng quản lý việc duy trì sĩ số học sinh, các trường trung cấp chuyên nghiệp ngoài công lập, Thành phố Hồ Chí Minh

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH ___________________ Nguyễn Trọng Tấn THỰC TRẠNG QUẢN VIỆC DUY TRÌ SỐ HỌC SINH TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP NGOÀI CÔNG LẬP TP HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành : Quản Giáo dục Mã số : 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC Ù GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS-TS. HOÀNG TÂM SƠN Thành phố Hồ Chí Minh - 2008 LỜI CẢM ƠN -Tôi xin chân thành cảm ơn Quý Thầy, Cô Lãnh đạo, các phòng, ban chức năng và Khoa tâm – Giáo dục Trường Đại học Sư phạm Tp.Hồ Chí Minh; Quý Thầy, Cô giảng viên Lớp Cao học Quản giáo dục khoá 17 niên khoá 2006-2009 đã giúp đỡ tôi trong quá trình học tập. - Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy PGS. TS. Hồng Tâm Sơn đã tận tình hướng dẫn và động viên tơi hoàn thành luận văn này. - Xin chân thành cảm ơn Quý Thầy, Cô trong ban Lãnh đạo cùng các giáo viên các trường Trung họcthục Tin học -Kinh tế Sài gòn, Trung học dân lập Kinh tế –Kỹ thuật Vạn tường, Trung họcthục Kinh tế - Kỹ thuật Sài gòn, Trung học dân lập Cơng nghệ Thơng tin Sài Gòn; các Anh, chò học viên Lớp Cao học Quản Giáo dục Khoá 17 đã tạo điều kiện t huận lợi, giúp đỡ tơi thực hiện luận văn này. Mặc dù đã rất cố gắng, song luận văn vẫn khơng tránh khỏi những thiếu sót, tơi rất mong Q Thầy, Cơ và các Anh, Chị đồng nghiệp tận tình góp ý thêm. Xin cảm ơn. DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBQL : Cán bộ quản GD-ĐT : Giáo dục và đào tạo HĐQT : Hội đồng quản trị HT : Hiệu trưởng GV : Giáo viên HS : Học sinh PPGD : Phương pháp giảng dạy QL : Quản QLGD : Quản giáo dục CSVC -KT : Cơ sở vật chất -kỹ thuật TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh TCCN : Trung cấp chuyên nghiệp THCN : Trung học chuyên nghiệp THCN-NCL : Trung học chuyên nghiệp-ngoài công lập THTT KT-KT Sài Gòn : Trung họcthục Kinh tế - Kỹ thuật Sài gòn THDL KT-KT Vạn Tường : Trung học dân lập Kinh tế -kỹ thuật Vạn tường TH DL CN TT Sài Gòn : Trung học dân lập Công nghệ thông tin Sài gòn TH TT TH-KT Sài gòn : Trung họcthục Tin học-Kinh tế Sài Gòn MỞ ĐẦU 1. do chọn đề tài 1.1. Vai trò vị trí của giáo dục đào tạo trong sự nghiệp phát triển kinh tế -xã hội của nước ta Trong công cuộc công nghiệp hóa (CNH), Hiện đại hóa (HĐH) đất nước “những chính sách, giải pháp đúng trong phát triển giáo dục và đào tạo phải hướng tới hình thành một nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong thời đại ngày nay”(1) - Nguồn nhân lực là một bộ phận của n guồn vốn cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa cũng cần được huy động và sử dụng có hiệu quả như các nguồn vốn khác (tài nguyên thiên nhiên, tài sản cố định, tích lũy từ nhiều thế hệ, vị trí địa lý, nhiều loại vốn hữu hình, vô hình khác v.v .). Hơn thế nữa, nguồn nhân lực còn cần được bồi dưỡng, phát triển để tăng thêm giá trị cho con người, thông qua những yếu tố như giáo dục và đào tạo, sức khỏe và dinh dưỡng, m ôi trường việc làm, trong đó giáo dục và đào tạo là cơ sở cho những yếu tố khác. - Nguồn nhân lực là nguồn vốn quý giá nhật, có vai trò quyết định sự thành công của công cuộc CNH, HĐH nếu ta biết bồi dưỡng, phát huy và sử dụng nguồn nhân lực có hiệu quả. Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc vv là những nước nghèo về tài nguyên thiên nhiện, nhưng đã thành c ông trong công cuộc CNH, vì đã biết phát triển nguồn nhân lực của mình, đào tạo nguồn nhân lực có trình độ thành thạo về kỹ thuật, thương mại, quản v.v . tạo ra lợi thế mới về năng suất lao động và đạt được hiệu suất tư bản cao; những nước này không có mỏ than, sắt nhưng lại xây dựng được ngành luyện kim hùng hậu bậc nhất trên thế giới. Từ đó, tiếp tục đổi mới sự nghiệp giá o dục – đào tạo hướng vào CNH, HĐH được cụ thể hóa thêm với một số nhận thức mới sau đây: - Sự phát triển GD-ĐT phải hướng tới hình thành nguồn nhân lực có chất lượng mới, đòi hỏi GD-ĐT phải gắn liền với thị trường sức lao động của công cuộc CNH, HĐH, bố trí lại ngành nghề, xác định chất lượng đào tạo mới, thiết kế lại nội dung chương trình. Điều quan trọng là người tốt nghiệp có khả năng thích ứng và cơ động trước những biến đổi của thị trường sức l ao động. - Sự phát triển GD-ĐT nhằm đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH đòi hỏi nhà trường cũng phải được công nghiệp hóa, hiện đại hóa phù hợp với những đặc điểm của GD-ĐT. Đặc biệt phải nhanh chóng đổi mới phương pháp đào tạo, phương pháp tổ chức quản lý, làm cho nhà trường có đủ sức hấp dẫn thu hút thêm sự đầu tư của nhà nước, sự đóng góp của xã hội, tạo điều kiện cho nhà trường nâng cao được khả năng “tự thân vận động”. - Sự phát triển GD-ĐT ngày nay đòi hỏi xây dựng được mối quan hệ liên thông rộng rãi với thế giới, làm cho nền giáo dục có khả năng tiếp nhận và chọn lọc các thành tựu tiền tiến về GD-ĐT của thế giới, tạo điều kiện nâng cao chất lượng nguồn nhân lực t iếp cận với những chuẩn mực quốc tế. - Sự phát triển GD-ĐT phải đáp ứng những yêu cầu phát triển cao và bền vững của kinh tế-xã hội. Do vậy phải phấn đấu xây dựng nền giáo dục nước ta thành một nền giáo dục tiền tiến theo kịp sự phát triển của các nước trong khu vực và trên thế giới. Cùng với sự phát triển manh mẽ của hệ thống giáo dục quốc dân, những năm qua, nhiều trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp, dạy nghề đã được thành lập và đi vào hoạt động, nâng tổng số các trường trong cả nước đạt khoảng: - Hơn 400 trường đại học, cao đẳng - 300 trường trung cấp chuyên nghiệp Đó là chưa kể các trường sau đây do Bộ Lao động –Thương binh –Xã hội quản trực tiếp gồm: - 4 trường đại học sư phạm kỹ thuật - 3 trường Cao đẳng sư phạm kỹ thuật Nghề và hơn 80 trường cao đẳng nghề, khoảng 200 trường trung cấp nghề vừa được đổi tên và nâng cấp sau khi luật dậy nghề có hiệu lực. 1.2. Sự phát triển của hệ thống các trường TCCN ngoài công lập tại Tp.HCM với nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực Trong sự phát triển chung của đất nước, tại TP HCM, một số trường cũng được thành lập và đang đi vào hoạt động. Riêng các trường Trung cấp chuyên nghiệp ngoài công lập đến nay đã có 23 trường, trong tổng số 37 trường TCCN toàn thành phố, các trường này vừa đào tạo nguồn nhân lực có trình độ Trung cấp cho TP HCM, vừa cho các tỉnh khác với những ai có nhu cầu muốn theo học trình độ này. 1.3. Tính cấp thiết của đề tài 1.3.1 Công tác tuyển sinh hàng năm của các trường TCCN ngoài công lập có ý nghĩa và tầm quan trọng đối với việc ổn định và phát triển của trường. +) Trường ngoài công lập có quyền bình đẳng như các trường công lập khác trong mọi hoạt động của mình, điều này đã được luật pháp quy định. Nhưng về mặt tài chính thì trường ngoài công lập phải hoàn toàn tự lo liệu và giải quyết, miễn sao những hoạt động tài chính của trường phải tuân thủ đúng những quy định chung của nhà nước. được thể hiện thông qua những chính sách và những nguyê n tắc về quản tài chính. Nguồn tài chính của các trường ngoài công lập được tạo nên chủ yếu từ các nguồn sau đây: - Từ việc góp vốn của các nhà sáng lập trường, của các thành viên Hội đồng quản trị và có thể từ các cổ đông. - Từ nguồn thu học phí của học sinh hàng năm là chủ yếu. - Ngoài ra có thể còn có từ một vài nguồn thu phụ khác, liên kết đào tạo v.v… +) Để bảo đảm cho nhà trường ngoài công lập tồn tại, đứng vững và phát triển, trường cần phải có một nguồn tài chính ổn định và không ngừng tăng trưởng hàng năm. Nguồn tài chính này phụ thuộc rất nhiều vào việc thu học phí của học sinh, do vậy c ông tác tuyển sinh hàng năm có ý nghĩa rất quan trọng đối với hoạt động của nhà trường ngoài công lập. 1.3.2. Việc duy trì số hàng năm, hạn chế tình trạng bỏ học sau khi nhập học có ý nghĩa quan trọng đối với sự tồn tại và đứng vững của trường. Từ thực tế trên, việc duy trì số học sinh từng năm học của trường được xem như một giải pháp cực kỳ quan trọng, vừa có ý nghĩa để duy t rì hoạt động đào tạo, vừa có ý nghĩa cho việc ổn định và gia tăng nguồn thu tài chính của trường, là tiềm lực cho sự phát triển mọi mặt hoạt động khác. Vì vậy, sau khi đã hoàn thành việc tuyển sinh cho từng năm học, quá trình đào tạo sẽ được tiến hành theo kế hoạch của từng trường. Nhưng một thực tế diễn ra các trường Trung cấp chuyên nghiệp, dạy nghề nói chung và các trường trung cấp chuyên nghiệp ngoài công lập nói riêng là số học sinh bỏ học ngang chừng chiếm một tỷ lệ khá cao, thông thường từ 15-30% số học sinh của một khóa học, vì do dễ hiểu là – có rất nhiều do (tiêu cực, cũng như tích cực) để dẫn dắt một học sinh đến học một trường TCCN và như vậy cũng có nhiều do để học sinh bỏ học sau một thời gian ngắn vào học trường. - Nếu có được những giải pháp hữu hiệu để duy trì số học sinh, thì điều đó có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự tồn tại, đứng vững và phát triển của các trường TCCN ngoài công lập. vì vậy tôi chọn đề tài này để nghiên cứu, mong tìm được những giải pháp hữu hiệu hơn với hy vọng góp một phần nhỏ nào đó vào việc giải quyết những vấn đề bức xúc hiện nay đang tồn tại các trường TCCN nói chung và các trường trung cấp chuyên nghiệp ngoài công lập nói riêng tại TP HCM. 1.3.3. lược về những vấn đề liên quan đến đề tài nghiên cứu Chiến lược phát triển kinh tế –xã hội của Việt Nam tới năm 2010 dự kiến là một quốc gia: - Có nền kinh tế phát triển nhanh và bền vững. - Xã hội ổn định, đảm bảo công bằng và đời sống cao cho nhân dân. - Giữ gìn bản sắc truyền thống và văn hóa Việt Nam - Có nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN, hội nhập toàn diện vào nền kinh tế thế giới, có khả năng cạnh tranh quốc tế. - Có đặc điểm của một xã hội công nghiệp và dựa vào trí thức trong vòng 20 năm tới. Tầm nhìn này được thể hiện bằng những mục tiêu cụ thể: - Xóa đói, giảm nghèo -Phổ cập giáo dục THCS - Giảm tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng từ 1/3 xuống còn 20-25% - Tăng tuổi thọ trung bình từ 68 lên 70-75 tuổi. - GDP tăng gấp 2 lần vào năm 2010, thông qua tăng trưởng kinh tế hàng năm lên 8% - Tỷ trọng nông nghiệp trong GDP giảm từ 25%-16%; tỷ trọng công nghiệp tăng từ 35%-40%; tỷ trọng dịch vụ tăng từ 40%-43%. Để thực hiện những mục tiêu trên, chiến lược phát triển Giáo dục và Đào tạo 2001-2010 đã nêu ra bối cảnh, thời cơ và những thách thức mới cho nền giáo dục nước nhà, -Mục tiêu chung: - Giáo dục – đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp; trung thành với tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ tổ quốc. - Mở rộng quy mô đi đôi với coi trọng chất lượng giáo dục – đào tạo và hiệu quả sử dụng, đáp ứng nhu cầu nhân lực trước mắt và lâu dài của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, bồi dưỡng nhân tài, nâng cao dân trí, đáp ứng nhu cầu học tập của mọi tầng lớp nhân dân, tiến tới một xã hội học tập. Thực hiện mục tiêu trên, những năm qua hệ thống các trường lớp được phát triển mạnh mẽ và không ngừng mở rộng, đặc biệt là các trường ngoài công lập từ đại học, cao đẳng, đến trung cấp chuyên nghiệp và dạy nghề nhằm đào tạo và cung ứng nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH đất nước, với mong muốn đến năm 2010, tỷ lệ lao động đã qua đào tạo các trình độ đạt tỷ lệ sau: - Cao đẳng, đại học, sau đại học : 6% - Trung cấp chuyên nghiệp : 8% - CNKT : 26% Tổng cộng : 40% Thực tế hiện nay, tỷ lệ trên đang mất cân đối khá mạnh, dẫn đến tình trang thừa Thày, thiếu thợ đặc biệt là những CNKT có tay nghề bậc cao, Nhưng không vì thế mà việc tuyển sinh các trường Trung cấp chuyên nghiệp, dạy nghề (nay là trung cấp nghề) bớt đi những khó khăn. Do nhận thức chưa đầy đủ, hoặc do những tác động về mặt tâm lý, nhiều học sinh và cả gia đình họ đều không muốn cho con, em mình vào học các trường Nghề hoặc trường TCCN, nhiều học sinh chỉ vào học các trường này khi không còn cách nào khác. Vì thế ngay cả khi đã vào học nghề, học sinh vẫn chưa thực sự yên tâm để học tập và sẵn sàng bỏ học ngang chừng khi có điều kiện mới thích hợp và được cho là tốt hơn. - Tình trạng bỏ học nhiều sau một thời gian ngắn vào học đang là một thực tế và là điều bức xúc hiện nay các trường trung cấp chuyên nghiệp ngoài công lập tại TP HCM, tạo ra những khó khăn cho hoạt động đào tạo và thâm hụt về mặt tài chính của trường, đôi khi rất khó giải quyết Vì thế, việc duy trì số học sinh các trường trung cấp chuyên nghiệp ngoài công lập tại TPHCM , đang là vấn đề làm đau đầu các nhà quản các trường này. Do vậy, mỗi trường đều cố gắng tìm biện pháp giải quyết theo cách riêng của mình, theo kiểu gặp đâu giải quyết đó, công việc mang tính chất sự vụ, chạy theo công việc hàng ngày diễn ra, m iễn sao hạn chế việc bỏ học chừng nào hay chừng đó nhằm duy trì số học sinh. 1.4. Về bản thân người nghiên cứu - Là hiệu trưởng của một trường TCCN ngoài công lập nên tôi có được những điều kiện cần thiết để giải quyết trực tiếp những vấn đề liên quan đến học sinh. - Bản thân cũng đã có được những t hực tế nhất định trong việc quản một nhà trường TCCN nên sẽ giúp cho việc thực hiện đề tài này. 2. Mục đích nghiên cứu - Làm rõ thực trạng quản về việc duy trì số học sinh của một số trường ngoài công lập tại TP HCM - Đề xuất được những giải pháp phù hợp, có hiệu quả cho việc duy t rì số học sinh. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu [...]... về duy trì số học sinh của Hiệu trưởng, Cán bộ quản lý, Giáo viên, học sinh học sinh một số trường trung cấp chuyên nghiệp ngoài công lập TP HCM 3.2 Đối tượng nghiên cứu - Thực trạng quản việc duy trì số học sinh tại các trường trung cấp chuyên nghiệp ngoài công lập TP HCM 4 Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Làm rõ cơ sở luận liên quan đến đề tài nghiên cứu 4.2 Thực trạng quản việc duy trì sĩ. .. duy trì số học sinh ở một số trường TCCN Ngoài công lập tại TP HCM 4.3 Đề xuất một số giải pháp quản việc duy trì số học sinh tại các trường TCCN ngoài công lập TP HCM trong thời gian tới 5 Giới hạn nghiên cứu Đề tài chỉ nghiên cứu thực trạng và giải pháp quản việc duy trì số học sinh tại 4 trường khóa học 2005 và 2006: Trường TH TT Kinh tế – Kỹ thuật Sài Gòn Trường TH Dân lập Kinh... cho học sinh tham gia hoạt động các đoàn thể - Tổ chức tư vấn học tập, nghề nghiệp, việc làm cho học sinh Quản học sinh có ảnh hưởng đến việc duy trì số trong quá trình đào tạo trường 1.2.4 Quản đầu ra: tốt nghiệp, việc làm Sau khi học sinh đạt kế quả thi tốt nghiệp và được công nhận tốt nghiệp, nhà trường chưa phải là đã hoàn thành trách nhiệm đào tạo học sinh Việc chuẩn bị cho học sinh. .. tuyển sinh cho đến việc tiếp nhận học sinh vào trường Một khối lượng công việc khá lớn có nhiều người tham gia, do vậy, cần phải quản công tác tuyển sinh để thực hiện chỉ tiêu được giao hàng năm nhằm bảo đảm và duy trì số học sinh của trường 1.2.3 Quản học sinh để duy trì số Việc duy trì số hàng năm, hạn chế tình trạng bỏ học sau khi nhập học có ý nghĩa quan trọng đối với sự tồn tại và... những nguyên tắc về tài chính của nhà nước ban hành 1.1.3 Khái niệm về quản việc duy trì số học sinh Quản việc duy trì số học sinhviệc nắm vững số học sinh diễn ra trong quá trình đào tạo trường, cụ thể là: - Nắm vững thực trang diễn biến về sự biến động số học sinh trong quá trình đào tạo theo thời gian của từng tháng, từng qúy, từng học kỳ, năm học và khóa học - Tìm hiểu và nghiên... bộ máy quản và nhân sự của các trường TCCN ngoài công lập rất tinh giản và gọn nhẹ, thiết thực và có hiệu quả 2.2 Thực trang công tác tuyển sinh để duy trì số trong khoá học 2005 và 2006 của một số trường TCCN ngoài công lập Thực trang về công tác tuyển sinh đối với các trường ngoài công lập TP HCM Qua tìm hiểu thực tế và thu thập thông tin, dữ liệu tại các trường nghiên cứu, kết quả thực tế... học sinh / 1 khóa học, hầu hết các trường Trung cấp chuyên nghiệp tại TP HCM không thể tuyển đủ chỉ tiêu được giao hàng năm 2.3 Thực trang về sự biến động số tại 4 trường TCCN ngoài công lập tại TP HCM trong 2 khóa học 2005, 2006 2.3.1 Thực hiện công tác tuyển sinh để duy trì số học sinh theo kế hoạch đào tạo được giao hàng năm Để thực hiện chỉ tiêu tuyển sinh được giao hàng năm, các trường trung. .. trường, cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh nhằm mục đích làm rõ thực trạng và giải pháp quản việc duy trì số học sinh tại các trường TCCN ngoài công lập TP HCM với mẫu nghiên cứu đại diện mỗi trường chọn: 10 cán bộ quản lý, 20 giáo viên, 150 học sinh với cách chọn ngẫu nhiên, Kết quả điều tra được xử theo phương pháp tính tỷ lệ phần trăm 7.3 Phương pháp tọa đàm (trò chuyện): đối với học. .. rõ ràng Chương 2 THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN DUY TRÌ SỐ HỌC SINH MỘT SỐ TRƯỜNG TCCN NGOÀI CÔNG LẬP TẠI TPHCM 2.1 Tổng quan về 4 trường TCCN của đề tài nghiên cứu 2.1.1 Tình hình trường, ngành nghề đào tạo, số lượng học sinh của từng ngành nghề Bảng 2.1 Ngành nghề đào tạo của 4 trường nghiên cứu Số lượng học sinh các Trường Ngành nghề kho học Khoá 2005 Khoá 2006 THTT 1 Tin học 39 43 KT-KT Sài... Giống như các trường công lập, bình đẳng pháp luật trước pháp không phân biệt trường công lập hay trườngthục luật 1.2.2 Quản công tác tuyển sinh để duy trì số theo kế hoạch đối với các trường TCCN ngoài công lập Để bảo đảm cho nhà trường ngoài công lập tồn tại, đứng vững và phát triển, trường cần phải có một nguồn tài chính ổn định và không ngừng tăng trưởng hàng năm Nguồn tài chính này phụ . về quản lý việc duy trì sĩ số học sinh Quản lý việc duy trì sĩ số học sinh là việc nắm vững sĩ số học sinh diễn ra trong quá trình đào tạo ở trường, cụ. động về duy trì sĩ số học sinh của Hiệu trưởng, Cán bộ quản lý, Giáo viên, học sinh học sinh một số trường trung cấp chuyên nghiệp ngoài công lập ở TP HCM.

Ngày đăng: 31/03/2013, 18:04

Hình ảnh liên quan

2.1.1. Tình hình trường, ngành nghề đào tạo, số lượng học sinh của từng ngành nghề   - Thực trạng quản lý việc duy trì sĩ số học sinh tại các trường trung cấp chuyên nghiệp ngoài công lập ở Thành phố Hồ Chí Minh

2.1.1..

Tình hình trường, ngành nghề đào tạo, số lượng học sinh của từng ngành nghề Xem tại trang 29 của tài liệu.
Qua bảng thống kê ngành nghề đào tạo của các trường ở trên, tác giả nhận thấy phần lớn các nghềđào tạo thường tập trung vào lĩnh vự c kinh t ế ,  nghiệp vụ vì phải đầu tư ít về trang thiết bị, máy mĩc cho thực tập; các nghề kỹ thuật đặc biệt là kỹ thuật c - Thực trạng quản lý việc duy trì sĩ số học sinh tại các trường trung cấp chuyên nghiệp ngoài công lập ở Thành phố Hồ Chí Minh

ua.

bảng thống kê ngành nghề đào tạo của các trường ở trên, tác giả nhận thấy phần lớn các nghềđào tạo thường tập trung vào lĩnh vự c kinh t ế , nghiệp vụ vì phải đầu tư ít về trang thiết bị, máy mĩc cho thực tập; các nghề kỹ thuật đặc biệt là kỹ thuật c Xem tại trang 30 của tài liệu.
2.1.2. Tình hình đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên của trường Bảng 2.2. Tình hình đội ngũ cán bộ, giáo viên của 4 trườ ng nghiên c ứ u  - Thực trạng quản lý việc duy trì sĩ số học sinh tại các trường trung cấp chuyên nghiệp ngoài công lập ở Thành phố Hồ Chí Minh

2.1.2..

Tình hình đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên của trường Bảng 2.2. Tình hình đội ngũ cán bộ, giáo viên của 4 trườ ng nghiên c ứ u Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 2.3. Tình hình tuyển sinh của một số trường TCCN tại TP HCM, năm 2005 và 2006   - Thực trạng quản lý việc duy trì sĩ số học sinh tại các trường trung cấp chuyên nghiệp ngoài công lập ở Thành phố Hồ Chí Minh

Bảng 2.3..

Tình hình tuyển sinh của một số trường TCCN tại TP HCM, năm 2005 và 2006 Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 2.4. Tổng hợp sĩ số học sinh qua từng học kỳ - Thực trạng quản lý việc duy trì sĩ số học sinh tại các trường trung cấp chuyên nghiệp ngoài công lập ở Thành phố Hồ Chí Minh

Bảng 2.4..

Tổng hợp sĩ số học sinh qua từng học kỳ Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 2.5. Tổng hợp sĩ số học sinh qua từng học kỳ - Thực trạng quản lý việc duy trì sĩ số học sinh tại các trường trung cấp chuyên nghiệp ngoài công lập ở Thành phố Hồ Chí Minh

Bảng 2.5..

Tổng hợp sĩ số học sinh qua từng học kỳ Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 2.7. Tổng hợp sĩ số học sinh qua từng học kỳ - Thực trạng quản lý việc duy trì sĩ số học sinh tại các trường trung cấp chuyên nghiệp ngoài công lập ở Thành phố Hồ Chí Minh

Bảng 2.7..

Tổng hợp sĩ số học sinh qua từng học kỳ Xem tại trang 38 của tài liệu.
TRƯỜNG TRUNG HỌC TT TINH ỌC –KINH TẾ SÀI GỊN - Thực trạng quản lý việc duy trì sĩ số học sinh tại các trường trung cấp chuyên nghiệp ngoài công lập ở Thành phố Hồ Chí Minh
TRƯỜNG TRUNG HỌC TT TINH ỌC –KINH TẾ SÀI GỊN Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 2.8. Tổng hợp thực trang việc bỏ học tại 4 trường nghiên cứu-khĩa học 2005, 2006  - Thực trạng quản lý việc duy trì sĩ số học sinh tại các trường trung cấp chuyên nghiệp ngoài công lập ở Thành phố Hồ Chí Minh

Bảng 2.8..

Tổng hợp thực trang việc bỏ học tại 4 trường nghiên cứu-khĩa học 2005, 2006 Xem tại trang 39 của tài liệu.
Qua các bảng thống kê thực tế về sự biến động sĩ số học sinh tại 4 trường nghiên cứu và số liệu tham khảo thêm ở một số trường ngồi cơng lậ p khác  cho thấy:   - Thực trạng quản lý việc duy trì sĩ số học sinh tại các trường trung cấp chuyên nghiệp ngoài công lập ở Thành phố Hồ Chí Minh

ua.

các bảng thống kê thực tế về sự biến động sĩ số học sinh tại 4 trường nghiên cứu và số liệu tham khảo thêm ở một số trường ngồi cơng lậ p khác cho thấy: Xem tại trang 40 của tài liệu.
Qua bảng thăm dị trên cho thấy, những thơng tin về trường đến với học sinh tốt nhất là:   - Thực trạng quản lý việc duy trì sĩ số học sinh tại các trường trung cấp chuyên nghiệp ngoài công lập ở Thành phố Hồ Chí Minh

ua.

bảng thăm dị trên cho thấy, những thơng tin về trường đến với học sinh tốt nhất là: Xem tại trang 42 của tài liệu.
5) Qua truyền hình 256 44 32 36 88 56 - Thực trạng quản lý việc duy trì sĩ số học sinh tại các trường trung cấp chuyên nghiệp ngoài công lập ở Thành phố Hồ Chí Minh

5.

Qua truyền hình 256 44 32 36 88 56 Xem tại trang 42 của tài liệu.
3) Chế độ học phí của trường phải chăng , chấp nhận được   - Thực trạng quản lý việc duy trì sĩ số học sinh tại các trường trung cấp chuyên nghiệp ngoài công lập ở Thành phố Hồ Chí Minh

3.

Chế độ học phí của trường phải chăng , chấp nhận được Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 2.11. Lý do mà học sinh chọn ngành theo học - Thực trạng quản lý việc duy trì sĩ số học sinh tại các trường trung cấp chuyên nghiệp ngoài công lập ở Thành phố Hồ Chí Minh

Bảng 2.11..

Lý do mà học sinh chọn ngành theo học Xem tại trang 43 của tài liệu.
Qua bảng 2.10 và 2.11 cho thấy học sinh đến học ở trường là do: - Cĩ ngành nghềđáo tạo phù hợp với nguyện vọng cá nhân:         đồng ý = 308/404 = 76, 23%  - Thực trạng quản lý việc duy trì sĩ số học sinh tại các trường trung cấp chuyên nghiệp ngoài công lập ở Thành phố Hồ Chí Minh

ua.

bảng 2.10 và 2.11 cho thấy học sinh đến học ở trường là do: - Cĩ ngành nghềđáo tạo phù hợp với nguyện vọng cá nhân: đồng ý = 308/404 = 76, 23% Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 2.12. Những khĩ khăn khi Học sinh theo học ở trường Phân chia  - Thực trạng quản lý việc duy trì sĩ số học sinh tại các trường trung cấp chuyên nghiệp ngoài công lập ở Thành phố Hồ Chí Minh

Bảng 2.12..

Những khĩ khăn khi Học sinh theo học ở trường Phân chia Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 2.13. Những khĩ khăn trên đã ảnh hưởng đến học sinh Phân chia  - Thực trạng quản lý việc duy trì sĩ số học sinh tại các trường trung cấp chuyên nghiệp ngoài công lập ở Thành phố Hồ Chí Minh

Bảng 2.13..

Những khĩ khăn trên đã ảnh hưởng đến học sinh Phân chia Xem tại trang 45 của tài liệu.
Qua bảng 2.11 ;2.12 cho thấy: việc chọn nghề theo học chủ yếu là do: -Ngành nghề phù hợp với bản thân, Do bạn bè mách bảo, rồi mới  đế n  khuyên bảo tác động của cha mẹ, gia đình - Thực trạng quản lý việc duy trì sĩ số học sinh tại các trường trung cấp chuyên nghiệp ngoài công lập ở Thành phố Hồ Chí Minh

ua.

bảng 2.11 ;2.12 cho thấy: việc chọn nghề theo học chủ yếu là do: -Ngành nghề phù hợp với bản thân, Do bạn bè mách bảo, rồi mới đế n khuyên bảo tác động của cha mẹ, gia đình Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 2.14: Lý do các bạn trong cùng lớp đã nghỉ học Phân chia  Nội dung Tsổống  ý  - Thực trạng quản lý việc duy trì sĩ số học sinh tại các trường trung cấp chuyên nghiệp ngoài công lập ở Thành phố Hồ Chí Minh

Bảng 2.14.

Lý do các bạn trong cùng lớp đã nghỉ học Phân chia Nội dung Tsổống ý Xem tại trang 49 của tài liệu.
4) Vì học kém nên chán học 324 44 13, 6%  - Thực trạng quản lý việc duy trì sĩ số học sinh tại các trường trung cấp chuyên nghiệp ngoài công lập ở Thành phố Hồ Chí Minh

4.

Vì học kém nên chán học 324 44 13, 6% Xem tại trang 50 của tài liệu.
Qua bảng thống kê về các lý do bỏ học, kết quả cho thấy: -Lý do 1:  rất đồng ý và đồng ý = 212/328 ý kiế n  = 64, 63%   -Lý do 2:    “  = 272/340    = 80, 0%  -Lý do 3:    “  = 192/304    = 63, 15%  -Lý do 4:    “ = 188/324   = 61, 95%  -Lý do 5:    “ = 1 - Thực trạng quản lý việc duy trì sĩ số học sinh tại các trường trung cấp chuyên nghiệp ngoài công lập ở Thành phố Hồ Chí Minh

ua.

bảng thống kê về các lý do bỏ học, kết quả cho thấy: -Lý do 1: rất đồng ý và đồng ý = 212/328 ý kiế n = 64, 63% -Lý do 2: “ = 272/340 = 80, 0% -Lý do 3: “ = 192/304 = 63, 15% -Lý do 4: “ = 188/324 = 61, 95% -Lý do 5: “ = 1 Xem tại trang 50 của tài liệu.
3.2.1. Nhĩm giải pháp 1: về mặt quản lý con người cĩ ảnh hưởng     đến việc duy trì sĩ số học sinh   - Thực trạng quản lý việc duy trì sĩ số học sinh tại các trường trung cấp chuyên nghiệp ngoài công lập ở Thành phố Hồ Chí Minh

3.2.1..

Nhĩm giải pháp 1: về mặt quản lý con người cĩ ảnh hưởng đến việc duy trì sĩ số học sinh Xem tại trang 57 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan