Luận văn thạc sỹ: Đánh giá khả năng thực thi và dự báo kết quả của Dự án 3RHN trong quản lý chất thải rắn sinh hoạt ở Thành phố Hà nội giai đoạn 20062010

92 728 0
Luận văn thạc sỹ: Đánh giá khả năng thực thi và dự báo kết quả của Dự án 3RHN trong quản lý chất thải rắn sinh hoạt ở Thành phố Hà nội giai đoạn 20062010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Song song với những chuyển biến tích cực về kinh tế xã hội, mạng lưới đô thị Việt Nam không ngừng được mở rộng và phát triển. Năm 1990 cả nước mới có 500 đô thị, đến năm 2000 đã tăng lên 649 đô thị và đến năm 2005 đã có 715 đô thị, với 2 thành phố loại đặc biệt là Hà Nội, TP HCM và 3 thành phố loại I là Hải Phòng, Đà Nẵng và Cần Thơ. Tăng trưởng dân số đô thị từ 11,87 triệu người năm 1998 lên 18 triệu người năm 1999 và khoảng 22 triệu người năm 2002, nâng tỷ lệ đô thị hoá từ 19,3% năm 1998 lên 26% năm 2005. Tăng trưởng kinh tế khu vực đô thị trung bình từ 1215%. Thu nhập đầu người tăng nhanh, tại các đô thị lớn đạt khoảng 1.000 USD và tại các đô thị trung bình đạt trên 500 USD. Tăng trưởng không gian đô thị cũng đạt tỷ lệ đáng kể: năm 1999 đất đô thị chiếm 0,2% diện tích đất tự nhiên cả nước, đến năm 2000 đã tăng lên 0,35% và năm 2004 đạt 1%. Kết quả của quá trình đô thị hoá là làm tăng dòng người di dân từ nông thôn ra thành thị, gây nên áp lực đáng kể về nhà ở và vệ sinh môi trường, hình thành các khu nhà ổ chuột và khu nghèo đô thị. Song song với đô thị hóa là quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa kèm theo sự tăng trưởng kinh tế. Điều này làm phát sinh một lượng lớn chất thải rắn sinh hoạt.

Đại học quốc gia hà nội đại học khoa học tự nhiên Đánh giá khả thực thi dự báo kết việc triển khai dự án 3R-HN quản lý chất thải rắn sinh hoạt Thành phố Hà nội giai đoạn 2006-2010 Chuyên ngành: Quản lý Môi trờng Mà số: Luận văn Thạc sĩ Khoa học Môi tr ờng Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS Hoàng Xuân Cơ Hà Nội - 2007 Lời cảm ơn Sau năm học tập nghiên cứu, đến đà hoàn thành luận văn thạc sĩ khoa học Tôi xin cam đoan rằng: Luận văn Thạc sỹ Khoa học Môi trờng với đề tài : Đánh giá khả thực thi dự báo kết việc triển khai dự án 3R-HN quản lý chất thải rắn sinh hoạt Thành phố Hà nội giai đoạn 2006-2010 học viên cao học Lơng Thị Mai Hơng thực hoàn thành vào tháng 11/2007, giáo viên hớng dẫn PGS-TS Hoàng Xuân Cơ, Trờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà nội Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Hoàng Xuân Cơ - Phó trởng phòng Khoa học Công nghệ, Chủ nhiệm Bộ môn Sinh thái Môi trờng, Khoa Môi trờng, Trờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà nội đà tận tình hớng dẫn, giúp đỡ hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thày cô giáo Khoa Môi trờng trờng Đại học Khoa học Tự nhiên, thầy cô giáo Viện nghiên cứu Tr ờng Đại học khác đà dày công dạy dỗ, truyền đạt kiến thức làm nên tảng cho hoàn thành khoá học Cao học Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Tổng Giám đốc, phòng Hợp tác quốc tế đồng nghiệp Công ty TNHH Nhà nớc Một thành viên Môi trờng đô thị đà đóng góp ý kiến quý báu giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho đợc nghiên cứu, khảo sát, thu thập tài liệu thời gian thực luận văn Bên cạnh đó, nhận đợc nguồn động viên to lớn gia đình, giúp có điều kiện tốt để hoàn thành luận văn Hà Nội, tháng 11/2007 Học viên Lơng Thị Mai Hơng bảng ký hiệu chữ viết tắt TP HCM USD HTQT 3R 3R-HN Thành phố Hồ Chí Minh Đô la Mỹ Hợp tác quốc tế Giảm thiểu, tái sử dụng Tái chế Dự án Thực sáng kiến 3R Thành phố Hà nội ®Ó UNEP MHLG NRP SWM JICA MONRE GDP HDI PCB MTĐT BGD&ĐT KHCN URENCO góp phần phát triển xà hội bền vững Chơng trình Môi trờng Liên hợp quốc Bộ Quản lý Nhà Chính quyền Địa phơng Chơng trình Quốc gia Tái chế Quản lý Chất thải Rắn Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản Bộ Tài nguyên Môi trờng Tổng sản phẩm quốc nội Chỉ số phát triển ngời PolyCloruaBenzen Môi trờng đô thị Bộ Giáo dục đào tạo Khoa học công nghệ Công ty Trách nhiệm hữu hạn Nhà nớc Một thành viên KLHXLCTR HTX CBPT JCC MJCC EM EMTC UNCRD VCEP UBND Q§ PLRTN CNTG UCE CDM HAIDEP HDI GDMT Môi trờng đô thị Khu Liên hợp xử lý chất thải rắn Hợp tác xà Chế biến phế thải Ban ®iỊu phèi chung Ban ®iỊu phèi chung cÊp thµnh Vi sinh vËt h÷u hiƯu Vi sinh vËt h÷u hiƯu thứ cấp Trung tâm phát triển Liên hợp quốc Dự án Môi trờng Việt Nam - Canada ủy ban nhân dân Quyết định Phân loại rác nguồn Công nhân thu gom Trung tâm t vấn kỹ thuật công nghệ Cơ chế phát triển Chơng trình Phát triển Tổng thể Đô thị Thủ đô Hà nội Chỉ số phát triển ngời Giáo dục môi trờng Mục lục Lời cảm ơn .3 b¶ng ký hiệu chữ viết tắt Danh mơc b¶ng Danh mơc h×nh vÏ 10 më đầu 1 Lý thực đề tài ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài luận văn .2 2.1 ý nghĩa khoa häc 2.2 ý nghÜa thùc tiÔn 3 Mục tiêu luận văn Néi dung chÝnh luận văn .3 Cấu trúc luận văn Ch¬ng Tỉng quan chung vỊ s¸ng kiÕn 3R 1.1 C¬ së lý ln vỊ 3R 1.2 Việc áp dụng sáng kiến 3R số nớc giới 11 1.2.1 Nhật Bản 12 1.2.2 Malaysia 16 1.2.3 Th¸i Lan 17 1.3 Sự cần thiết áp dụng sáng kiến 3R ViƯt Nam 19 Ch¬ng 21 Đối tợng phơng pháp nghiên cøu 21 2.1 Đối tợng nghiên cứu 21 2.2 Phơng pháp nghiên cứu 21 2.2.1 Ph¬ng pháp thống kê kế thừa: .21 2.2.2 Ph¬ng pháp điều tra khảo sát đo đạc số thông số trờng 21 2.2.3 Phơng pháp phân tích, tính toán tổng hợp sè liÖu thu thËp 22 2.2.4 Phơng pháp dự báo khối lợng chất thải rắn phát sinh 22 2.2.5 Phơng pháp xin ý kiến chuyên gia .22 3.1 Tổng quan địa bàn Thành phố Hà nội .23 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 23 3.1.2 §iỊu kiƯn kinh tÕ -x· héi .25 3.2.1 C¬ cÊu sư dơng ®Êt .29 3.2.2 Ph¸t triĨn đô thị 29 3.2.3 Ph¸t triĨn n«ng th«n 31 3.3.1 Nguån phát sinh chất thải rắn .31 3.3.2 C«ng tác thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn 35 Bảng 3.8 Tỷ lệ thu gom chất thải rắn năm gần địa bàn Hà Nội 39 Bảng 3.9 BÃi chôn lấp Khu xử lý chất thải Thành phố Hà Nội .39 3.3.3 Các sách áp dụng quản lý chất thải rắn Hà nội 40 Chơng theo dõi, đánh giá khả thực thi việc triển khai dự án 3R-HN sau năm hoạt động .42 4.1.3 Phạm vi Dự án .45 4.1.4 Nh©n lùc thùc hiƯn dù ¸n .45 4.1.5 Mô hình thí điểm Phân loại rác nguồn (PLRTN) .46 4.1.6 Dự án thí điểm tái chế rác hữu thông qua sản xuất phân compost 48 Dự án thí điểm tái chế rác hữu thông qua sản xuất phân compost bao gồm hai hợp phần chính: 50 Hình 4.8: Biểu đồ so sánh tỷ trọng hàm lợng rác thùng thu gom hữu .61 gi÷a Phêng 61 Hình 4.9: Biểu đồ so sánh tỷ trọng hàm lợng rác thùng thu gom 63 vô Phờng 63 KÕt luËn 84 Tµi liƯu tham kh¶o .86 Phô lôc 88 Danh mục bảng Bảng 1.1 Kế hoạch Hành động Liên bang Kế hoạch chủ đạo tối thiểu hoá chất thải rắn Error: Reference source not found Bảng 3.1 Diện tích - dân số - đơn vị hành đến 01 - 04 - 2004 26 Bảng 3.2 Các số Quan träng, 2005 Error: Reference source not found B¶ng 3.3 Dự báo cấu sử dụng đất Error: Reference source not found Bảng 3.4 Quy hoạch khu hạn chế phát triển Hà Nội Error: Reference source not found Bảng 3.5 Các tiêu khống chế khu vực phát triển mở rộng tới năm 2020 Error: Reference source not found Bảng 3.6 Khu vực phát triển Bắc sông Hồng Error: Reference source not found Bảng 3.7 Quy mô dân số đất đai chuỗi đô thị vệ tinh Hà Nội Error: Reference source not found Bảng 3.8 Tỷ lệ thu gom chất thải rắn năm gần địa bàn Hà Nội Error: Reference source not found B¶ng 3.9 BÃi chôn lấp Khu xử lý chất thải Thµnh Hµ Néi Error: Reference source not found Bảng 4.1 Phơng thức phân loại nguồn Error: Reference source not found Bảng 4.2 Số lớp học số học sinh tham gia chơng trình trờng tiểu học Error: Reference source not found Bảng 4.3: Các hoạt động giáo dục môi trờng cho ngời dân địa bàn dự án Error: Reference source not found Bảng 4.4: Các đối tợng phong trào MOTTAINAI Error: Reference source not found Bảng 4.5: Các hoạt động từ Tháng 5-Tháng 10/2007 .Error: Reference source not found Bảng 4.6: Mục tiêu Quy hoạch Xử lý Chất thải Rắn Hà nội .Error: Reference source not found Bảng 4.7 Các kỹ thuật áp dụng nhằm thực mục tiêu chiến lợc Quản lý Chất thải Rắn cho toàn thành phố Hà nội .Error: Reference source not found Bảng 4.8 Các kỹ thuật áp dơng dù ¸n 3R-HN Error: Reference source not found Bảng 4.9: Ước tính khối lợng loại rác phờngError: Reference source not found Bảng 4.10 Tỉ lệ giảm thiểu rác thải chôn lấp bÃi rác Error: Reference source not found Bảng 4.11: Kết phân tích sản phẩm Compost theo quy trình dự án 3R-HN Error: Reference source not found Bảng 4.12: So sánh phơng pháp ủ compost Error: Reference source not found B¶ng 4.13: Pháng vÊn vỊ nhu cầu Compost Hà Nội .Error: Reference source not found Bảng 4.14 Phỏng vấn nhu cầu Compost Hà Nội Error: Reference source not found Bảng 4.15 Hai khảo sát đánh giá hiệu hoạt động GDMT truyền thông 3R Error: Reference source not found Bảng 4.16 Vai trò quan triển khai dự án Error: Reference source not found Bảng 4.17 Những khó khăn trình thực phân loại rác nguồn Error: Reference source not found Danh mục hình vẽ Hình 1.1 Khái niệm 3R ( Giảm thiểu, Tái sử dụng Tái chế) .Error: Reference source not found Hình 1.2 Tái sử dụng lại chai Error: Reference source not found Hình 1.3 Sơ đồ mạng lới thu gom chất thải rắn t nhân .Error: Reference source not found Hình 1.4 Minh hoạ tái tạo lại giá trị .Error: Reference source not found Hình 1.5 Lợng rác thải rác tái chế trớc sau Tuyên bố khẩn cấp rác thải Error: Reference source not found Hình 3.1 Bản đồ vị trí Hà Nội Error: Reference source not found Hình 3.2: Sự biến động khối lợng rác thải thay đổi Hà nội từ 2002 đến 2006 32 Hình 3.3 Thành phần rác thải sinh hoạt năm 2005 Error: Reference source not found Hỡnh 3.4 Sơ đồ quản lý loại chất thải địa bàn thành phố Error: Reference source not found Hình 4.1 Mô tả tóm tắt hoạt động triển khai dự án 3R Hà nội Error: Reference source not found Hình 4.2 Cơ cấu tổ chức thực dự án 3R Hà Nội Error: Reference source not found Hình 4.3 Các hoạt động đợc tiến hành Mô hình thí điểm Phân loại rác nguồn Error: Reference source not found Hình 4.4 Sơ đồ công nghệ xử lý rác thải thành phân hữu Cầu Diễn Hà Nội Error: Reference source not found Hình 4.5 Hoạt động xử lý rác thải thành phân compost Nhà máy CBPT CÇu DiƠn Error: Reference source not found Hình 4.6: Sách giáo khoa: Bài 1: Vấn đề rác thải Hà Nội .Error: Reference source not found Hình 4.7: Sách giáo khoa: Bµi 2: Giíi thiƯu vỊ 3R Error: Reference source not found Hình 4.8: Biểu đồ so sánh tỷ trọng hàm lợng rác thùng thu gom Bảng 4.12: So sánh phơng pháp ủ compost TT Mc Cụng suất xử lý Phương pháp cấp khí Phương pháp nhà máy Cầu Diễn 200 tấn/ngày Cấp khí quạt ngày Bể ủ sơ Máy xúc lật Phương pháp DA 3R-HN đề xuất 200 tấn/ngày Đảo trộn máy xúc lật lần ngày Bể ủ sơ Quạt Nạp liệu, đảo trộn Hiệu cấp khí Khơng đồng do: 1) Vị trí lỗ cấp khí khơng đảm bảo cấp khí cho phần khối ủ 2) Đường cấp khí khơng cho tồn phần khối ủ 3) Lỗ cấp khí dễ bị bít lại Đồng Thời gian ủ Số lượng bể ủ sơ Diện tích ủ Thiết bị sử dụng cho cấp khí Thời gian cấp khí Ảnh hưởng mơi trường Chi phí đầu tư Chi phí vận hành bảo dưỡng 21 ngày 28 x 200/100=56 bể x 12.5 x 56 = 4,200 m2 Quạt cấp khí: 7.5 kw x 56 Trạm cấp khí: máy thiết bị phụ trợ giờ/ngày Cơ 14 ngày (được chờ đợi) 28 x 200/100 x 14/21=38 bể x 12.5 x 38 = 2,850 m2 Máy xúc lật: loại 5m3 x 10 11 Cơ Cơ giờ/ngày Ít (do lượng rác lưu nhà máy hơn) khơng có tiếng ồn Thấp Tương đương (Nguån: Ban qu¶n lý dù án 3R-HN/ Đoàn chuyên gia JICA (2007), Báo cáo Tiến độ Dự án 3R-HN) Nh vậy, với việc cải tiến hoạt động nhà máy CBPT Cầu Diễn, ta nhận thấy hiệu nh sau: - Chất lợng compost tốt hơn, - Thời gian ủ ngắn 1/3 với số lợng bể ủ giảm gần lần - Chi phí đầu t thấp Có thể nói, hoạt động nâng cấp nhà máy chế biến phế thải Cầu Diễn thời gian qua đà thu đợc kết khả quan tiền đề cho việc mở rộng sản xuất nhà máy theo nhu cầu thị trờng tơng lai, góp phần xây dựng xà hội tuần hoàn vật chất hợp lý Đánh giá việc Mở rộng nhu cầu đảm bảo thị trờng Compost Kết vấn nhu cầu compost Hà nội khu vực ngoại thành Hà nội nh sau: 67 Bảng 4.13: Phỏng vấn nhu cầu Compost Hà Nội TT Khỏch hng Ngy phng Ghi Kết Giới thiệu cho đội xanh mua phân bón trực tiếp Cơng ty cơng viên xanh 16/6 200ha flowers Đội xanh Hai Bà Trưng 18/6 40ha Đội xanh Hoàn Kiếm 18/6 40ha Khu biệt thự Tây Hồ 18/6 2ha Công viên Yên Sở 16/6 32ha sử dụng 8-10 tấn/năm, phân bón Cầu Diễn cần trợ cấp nhiều Hợp tác xã Tứ Liên 18/6 4.5ha sử dụng 4-5 tấn/năm, kết qủa tốt Công ty Công viên xanh số 19/6 32ha Công ty giống cảnh hoa 19/6 3ha vườn ươm Vườn Bách thú Hà Nội 21/6 0.32ha vườn ươm, 16ha mua phân Cầu Diễn quảng bá tốt Nhu cầu nhỏ đặn Phân CD cần có chiến lược thị trường tốt Nhu cầu lớn, sử dụng vận chuyển đến tận nơi, chất lượng tốt đa dạng 10 Viện bảo vệ thực vật quốc gia 21/6 22 vườn ươm Đã sử dụng thời gian dài, kết tốt cho vườn ươm 11 Công ty công viên xanh số 22/6 1.4ha Sẽ sử dụng vận chuyển đến tận nơi 12 Hộ gia đình 28/7 6m2 Sẽ sử dụng thuận tiện việc mua đại lý 13 Hộ gia đình 28/7 3m2 Chất lượng tốt so với sản phẩm nhà máy Sơng Gianh 14 Hộ gia đình 28/7 8m2 1520 cửa hàng cảnh, giống bn bán phân bón 29/7 Đại lý phân phối 21 Công viên thống 30/7 6.8ha vườn 22 Khách sạn Sheraton, Daewoo 31/7 23 Chi nhánh bảo vệ thực vật Hà Nội 10/8 Trồng rau Giới hạn sử dụng phân bón từ rác thải theo luật cho Rau 24 Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn Hà Nội 14/8 Kiểm soát trồng trọt Sẽ sử dụng cho việc mở rộng thị trường 25 Viện Nơng hố thổ nhưỡng 31/8 Kiểm soát KL nặng Nên phối trộn thêm phụ gia để tăng hàm lượng N,P,K sử dụng 5-6 tấn/năm, kết qủa tốt Sử dụng sản phẩm sinh học, mua phân Cầu Diễn chất lượng tốt sử dụng 2-4 tấn/năm, kết tốt cho hoa hồng cảnh Nên liên hệ với nhà máy để mở rộng thị trường Sẽ làm đại lý phân phối vận chuyển đến tận cửa hàng Sẽ sử dụng chất lượng tốt dịch vụ tốt Khơng có thơng tin cần thiết B¶ng 4.14 Phỏng vấn nhu cầu Compost Hà Nội 68 TT Khách hàng Ngày vấn Ghi Kết Trang trại Cao Phong-Hồ Bình 28/6 800ha Hội Nông dân Lục Ngạn 4/7 13000ha vải thiều Sử dụng cho vải thiều, cần sàng tuyển tốt Hội Nông dân Tân Lập 4/7 4ha vải, 2ha khác Tốt cho chanh vải thiều, sử dụng tấn/ha Hộ gia đình 47 4ha vải thiều Dùng thử 1.5 cho vải thiều, kết tốt Hộ gia đình 4/7 vải Hộ gia đình 4/7 8ha Sử dụng 6-8 tấn/năm cho ăn quả, kết tốt 13/7 37ha Sử dụng 60-80 tấn/năm cho vườn ươm, ăn lúa 13/7 9ha hoa hồng Sử dụng nếu có mẫu dùng thử Trung tâm giống trồng Lào Cai Khu nghỉ mát Atisapa Rose Valley Used 600-1000 tons CD compost Kết tốt cho cam, mía ngơ Dùng thử cho Công ty xuất rau Đài Loan 13/7 52ha Sử dụng có mẫu dùng thử Tỷ lệ sử dụng 1.2-2 tấn/ha/năm 10 Trang trại Hộ gia đình 13/7 8ha Sử dụng từ năm 2000, kết tốt Tỷ lệ: 1.25-2 tấn/ha/năm 11 Trang trại 2/9 16/7 45ha 12 Công ty chè Việt Cường, Liên Sơn 18/7 206ha 13 Sân golf Đông Anh 17/7 100ha 14 Trang trại rau Phú Diễn 30/7 0.3ha rau 30/7 Bán phân bón Đã sử dụng phân bón, sử dụng phân Cầu Diễn có quảng bá tốt Sẽ bán phân Cầu Diễn muốn trở thành đại lý nhà máy Môi giới Sử dụng 20-40 tấn/năm, kết tốt 135ha Sử dụng 45-60 tấn/năm, cần có kế hoạch quảng bá, chất lượng tốt 15 16 Cơ sở buôn bán phân bón Phú Diễn Từ Liêm HN Trung tâm mở rộng Nông nghiệp Hà Tây 17 Hợp tác xã rau Đơng Anh 18 Cơng ty Đại Tồn 31/7 Bán phân bón Sử dụng 80-100 cho chè sạch, mía, ăn quả, lạc Sử dụng cho chè sạch, tỷ lệ 1-1.25 tấn/ha Sử dụng 60 tấn/năm cho cỏ, cảnh Bán 600-1000 tấn/năm phân bón Cầu Diễn cho mía (Nguồn: Ban quản lý dự án 3R-HN/ Đoàn chuyên gia JICA (2007), Báo cáo Tiến độ Dự án 3R-HN) Dựa vào kết vấn bảng 4.13 bảng 4.14 ta thấy số khách hàng đà sử dụng phân hữu Cầu Diễn họ hài lòng với chất lợng sản phẩm, số khác quan tâm tới phân Cầu Diễn Có nhiều khả họ sử dụng phân 69 Cầu Diễn nh có chất lợng tốt giá hợp lý Nh vậy, việc khảo sát nhu cầu compost nh hoạt động nhằm mở rộng thị trờng cho sản phẩm compost đà đem lại kết tốt, đợc chứng minh quan tâm ngời tiêu dùng sản phẩm compost 4.2.5 Đánh giá hoạt động giáo dục môi trờng truyền thông 3R Để đánh giá kết hoạt động giáo dục truyền thông 3R, hai khảo sát nhận thức ngời dân đà đợc thực hiện, cụ thể nh sau: Bảng 4.15 Hai khảo sát đánh giá hiệu hoạt động GDMT truyền thông 3R Khảo sát Thời gian thực Lần 8/2007 Người dân Phường Phan Chu Trinh Nguyễn Du Lần 10/2007 Người dân Hà Nội (bao gồm Phường PCT & ND) Đối tượng khảo sát Cách tiếp cận Đên vấn trực tiếp người dân (lựa chọn ngẫu nhiên) Đên vấn trực tiếp người dân (lựa chọn ngẫu nhiên) Số lượng đáp viên 226 285 (Nguån: Ban quản lý dự án 3R-HN/ Đoàn chuyên gia JICA (2007), Báo cáo Tiến độ Dự án 3R-HN) Kết khảo sát đánh giá nh sau: Kết khảo sát lần (tháng 8/2007) ã 83.9% đáp viên nói họ đà xem quảng cáo lần ã 92% số họ biết hát Ngôi 3R ã 97.3% ngời đợc vấn trả lời họ phân loại rác Kết khảo sát lần (tháng 10/2007) ã 88.6đáp viên Phờng PCT trả lởi họ biết 3R Tỷ lệ Phờng ND 75.5 ã Tại Phờng PCT, 70.4% đáp viên nói họ biết đến d án thông qua tỉ trëng d©n phè, 47.8 % sè hä nghe qua loa phờng, tơng tự 47.8 biết đến qua truyền hình Các tỷ lệ tơng ứng Phờng ND lµ 56.8%; 43.2% and 57.7% Nh vËy, nhËn thøc ngời dân khu vực thí điểm dự án đà đợc nâng lên nhờ hoạt động GDMT truyền thông 3R Điều chứng tỏ hoạt động GDMT truyền thông 3R đà mang lại kết tốt 70 Để đánh giá hoạt ®éng GDMT t¹i ba trêng tiĨu häc, cã 442 phiÕu vấn đà đợc phát cho 442 học sinh 13 líp cđa ba trêng, néi dung pháng vÊn lµ: ã Bạn đà nghe nói 3R? ã Bạn có biết hát 3R HÃy phân loại rác nguồn tài nguyên quí giá ã Bạn có biết cách phân loại rác thành loại không, rác hữu cơ, rác vô cơ, rác tái chế ã Rác hữu sử dụng để làm gì? ã Bạn thờng làm với rác tái chế nh vỏ lon, chai nhựa, giấy, kim loại, vv? ã Nếu có hoạt động thu gom rác tái chế trờng học, bạn có sẵn sàng tham gia không? Kết khảo sát: ã 97,6% học sinh đà đợc nghe nói 3R ã 95% học sinh biết hát 3R 52% hát ã 86,1% học sinh biết cách phân loại rác ã 100% học sinh trả lời sẵn sàng tham gia hoạt động thu gom rác tái chÕ t¹i trêng häc Nh vËy, sau mét thêi gian triển khai GDMT trờng học, hầu hết em học sinh đà nắm vững kiến thức 3R có nhận thức tốt việc triển khai hoạt động 3R, chứng tỏ hoạt động GDMT trờng học khả thi nhân rộng thực trờng khác Hà nội Đánh giá vai trò cộng đồng việc thực thi dự án Trong khuôn khổ dự án, hoạt động giáo dục môi trờng sau đà đợc thực cho cộng đồng dân c/ngời dân: ã Đi thăm quan học tập tới sở sử lý, chế biến rác: 118 đại biểu tham gia ã Phong trào sử dụng túi Eco-bag: 1,046 ngời tham dự ã Khảo sát khói lợng thành phần rác hộ gia đình: 40 hộ gia đình tham gia ã Phong trào Mottainai - tiết kiệm, chống lÃng phí: Hiện tiến hành Tỉ lệ nhận thức ngời dân mô hình thí điểm PLRTN địa bàn thí điểm là: 71 ã Phờng Phan Chu Trinh: 88% ã Phờng Nguyễn Du : 75% Các bác tổ trởng tổ dân phố, bác đại diện hội phụ nữ UBND phờng đà tham dự tích cực Họp giao ban tháng với Ban Quản lý Dự án để nghe phổ biến thông tin cần thiết tình hình thực tế phân loại địa bàn phờng Sau c¸c cc häp víi UBND phêng Phan Chu Trinh Hội phụ nữ phờng, Các lÃnh đạo tổ dân phố hội phụ nữ phờng tham gia vào việc hớng dẫn ngời dân việc PLRTN Kết chứng tỏ cộng đồng dân c có thái độ hợp tác tốt tham gia tích cực hoạt động dự án Đây điều kiện đảm bảo thành công dự án 4.2.6 Đánh giá nguồn lực thực thi dù ¸n ViƯc tỉ chøc thùc hiƯn dù ¸n đợc lên kế hoạch chi tiết, cụ thể khoa học (Xem sơ đồ hình 4.2) cấp thành phố Ban điều phối chung có đạo cđa UBND Thµnh vµ sù tham gia, phèi kÕt hợp nhiều Sở, Ban ngành, quan chuyên môn hiệp hội, tổ chức quần chúng Ban quản lý dự án văn phòng dự án đợc đặt trụ sở URENCO Hà nội bao gồm hai tổ công tác phía Việt Nam Nhật Bản Vai trò quan đợc xác định từ đầu đơn vị quản lý dự án đơn vị trực tiếp triển khai hoạt động dự án Bảng 4.16 Vai trò quan triển khai dự án Tên quan Vai trò Ban điều phối chung Thông qua kế hoạch năm dự án; Giám sát, đánh giá dự (JCC) án kế hoạch năm; Thảo luận đảm bảo t vấn cho vấn đề lớn dự án; Điều phối quan Việt Nam Nhật Bản Ban Điều phối chung cấp Thảo luận vấn đề lớn dự ¸n tríc JCC thµnh (MJCC)  B¸o c¸o vµ quản lý tiến độ dự án phù hợp với điều cần thiết Đơn vị quản lý dự án Triển khai hoạt động Dự án (Nguồn: Ban quản lý dự án 3R-HN/ Đoàn chuyên gia JICA, 2006, Báo cáo đầu kỳ Dự án 3R-HN) Về nguồn kinh phÝ cho dù ¸n bao gåm hai nguån: - Viện trợ không hoàn lại Chính phủ Nhật Bản thông qua JICA: 3.000.000 72 USD để phục vụ cho việc: o Mua sắm thùng rác phân loại để phát cho hộ gia đình địa bàn thí điểm o Mua sắm thùng rác phân loại đặt điểm tập kết địa bàn thí điểm o Mua sắm thiết bị phục vụ nâng cấp Nhà máy CBPT Cầu Diễn o Mua sắm công cụ truyền thông giáo dục môi trờng o Tổ chức hoạt động tuyên truyền, quảng bá dự án o Chi phí cho chuyên gia Nhật Bản - Vốn đối ứng níc cđa ChÝnh phđ ViƯt Nam (Thµnh Hµ nội): 1.429.140.000 đồng Việt Nam Có lẽ, nguồn lực thực thi dự án nguồn kinh phí, nguồn nhân lực, nguồn công nghệ-kỹ thuật sở vật chất, sở hạ tầng đóng vai trò quan trọng 4.3 Bàn luận kết thực dự án 3R-HN sau năm hoạt động Kết theo dõi, đánh giá hoạt động dự án 3R-HN sau năm thực cho ta thấy vấn đề sau: 4.3.1 Các trở ngại trình thực 3R Việt Nam triển khai dự án 3R-HN Hà nội Mặc dù số hoạt động đợc thực song việc áp dụng 3R Hà nội phải đối mặt với số trở ngại nh sau : a) Trở ngại chế sách : - ThiÕu hơt c¸c chÝnh s¸ch ph¸p lt thể 3R Thiếu sách loại sản phẩm phải thu hồi,tái sử dụng, tái chế sau sử dụng Thiếu sách khuyến khích thơng mại bảo hộ việc tái chế, tái sử dụng chất thải nói chung nớc thải nói riêng, thể thuế, trợ cấp hay u đÃi thơng mại loại nguyên liệu đợc tái chế Thiếu hụt định hớng 3R chiến lợc kế hoạch phát triển công nghiệp bảo vệ môi trờng,.v.v - Cha có sách khuyến khích u đÃi nhÃn mác sinh thái với mặt hàng giảm thiểu chất thải sản xuất từ nguyên liệu tái chế, tái sử dụng Bản thân giá trị hàng hoá cha hàm chứa phần giá môi trờng xà 73 hội bên - Cha trọng đến quan hệ hợp tác song phơng đa phơng với nớc khác, víi c¸ tỉ chøc khoa häc, kinh tÕ,v.v ¸p dụng, chuyển giao công nghệ triển khai chiến lợc 3R - Đối với việc triển khai thí điểm PLRTN hai địa bàn thí điểm (phờng Phan Chu Trinh Nguyễn Du): cha có chế thởng phạt rõ ràng đối tợng thực tốt đối tợng cha thực tốt PLRTN b) Trở ngại kỹ thuật công nghệ: - Thiếu hụt thông tin công nghệ tái chế, tái sử dụng giảm thiểu chất thải, không thân ngời sản xuất mà đơn vị nghiên cứu cha hình thành đợc mạng lới trao đổi thông tin hiệu bên liên quan quan quản lý, nhà sản xuất, quan nghiên cứu, t vấn, v.v với tổ chức nớc - Vẫn áp dụng công nghệ tái chế, tái sử dụng lạc hậu, hiệu thấp, chất lợng sản phẩm không cao, đồng thời gây ô nhiễm môi trờng - Cha có thoả thuận phù hợp chuyển giao công nghệ nâng cao lực lĩnh vực 3R, dẫn đến viƯc cã nhu cÈu ¸p dơng 3R nhng cha cã đợc công nghệ phù hợp với điều kiện sở hạ tầng điều kiện kinh tế nh kỹ thuật nói chung - Cha có đợc nghiên cứu đầy đủ cân lợi ích kinh tế, xà hội đem lại từ hoạt động 3R, dẫn đến ngời dân nhà sản xuất cha nhận thức đầy đủ vai trò tầm quan trọng 3R không môi trờng sức khoẻ ngời, mà đem lại lợi ích không nhỏ mặt kinh tế Qua thấy rõ ràng tác hại việc thiếu hụt sách khuyến khích 3R từ nhà nớc - Thiếu hụt đội ngị chuyªn gia cã kinh nghiƯm thùc tÕ vỊ 3R c) Trở ngại sở hạ tầng : - Cơ sở hạ tầng cho việc triển khai chiến lợc 3R t¹i ViƯt Nam bao gåm tõ diƯn tÝch, thiÕt bị, ngời , giao thông bận tải,cung cấp lợng nguyên liệu cha đẩy đủ sẵn sàng Cụ thể là: sở vật chất cho việc triĨn khai thÝ ®iĨm PLRTN ë hai phêng Phan Chu Trinh Nguyễn Du cha đợc đáp ứng thỏa đáng Số lợng 74 thùng rác PLRTN hộ gia đình thùng rác tập kết vừa đủ để cung cấp cho hộ gia đình bố trí điểm tập kết mà thùng rác dự phòng, đà nảy sinh khó khăn số hộ gia đình phát sinh dự kiến số thùng rác tập kết bị hỏng mà thùng thay kịp thời - Bản thân công nghệ, dây chuyền sản xuất thiết bị Việt Nam mức độ trung bình, nhiều sở cũ kĩ lạc hậu, dẫn đến khó khăn trực tiếp việc áp dụng chiến lợc 3R d) Trở ngại vốn đầu t : - Vốn đầu t đóng vai trò quan trọng việc áp dụng triển khai chiến lợc 3R đến sở Trong giai đoạn phát triển kinh tế Việt Nam, lợi ích kinh tế thờng đợc u tiên trớc lợi ích khác, vậy, muốn triển khai giải pháp 3R, đòi hỏi nguồn vốn đầu t điều tơng đối khó khăn, điều đà xảy việc áp dụng sản xuất sở sản xuất Việt Nam từ năm 1997 - Đối với dự án 3R-HN, với nguồn kinh phí dự án năm tài 2007 đủ thùc hiƯn víi 4.000 d©n ë hai phêng Phan Chu Trinh Nguyễn Du năm 2008 đủ 12.000 hộ dân hai phờng Thành Công Láng Hạ tức đáp ứng 2% tổng số khoảng 800.000 hộ dân thành phố Hà nội, nh cha đủ để trở thành nhân tố nòng cốt để thực nhân rộng thành phố Hà Nội Nếu dự án có thêm nguồn kinh phí để tiếp tục trì dự án thí điểm nhân rộng số phờng đại diện cho quận khác việc nhân rộng dự án toàn thành phố Hà nội thuận lợi e) Trở ngại nhận thức: - Các sản phẩm tái chế cha đợc ngời dân chấp nhận tơng đơng so với sản phẩm thông thờng, mà lý quan trọng nhận thức ngời dân sản phẩm thân thiện với môi trờng thấp Các sản phẩm phân hữu cơ, phân vi sinh sản xuất khó tiêu thụ thị trờng - Lợi ích kinh tế thờng đợc u tiên so với lợi ích mặt môi trờng, nhà sản xuất ngời dân cha phối hợp, cộng tác đầy đủ với bên liên quan 75 - Cha có nhiều hoạt động tuyên truyền , phổ biến rộng rÃi thông tin 3R tới ngời dân nhà sản xuất Phần lớn mang tính phong trào thời gian ngắn, không đợc trì thờng xuyên Và có ngời dân nằm khu vực thí điểm dự án đợc phát tờ rơi hớng dẫn PLRTN, nh vËy nã chØ phôc vô mét sè ngêi định Thực tế, việc tăng cờng giáo dục cộng đồng quản lý chất thải rắn nh thông qua giáo dục nhà trờng, tổ dân phố, quan.mới bắt đầu đợc trọng đến Phần lớn cộng đồng dân c cha hiểu hết đợc tầm quan trọng lợi ích kinh tế môi trờng 3R - Không có biện pháp khuyến khích hộ dân c nh doanh nghiệp, bệnh viện điểm dịch vụ công cộng đến với phân loại rác thải nguồn nớc khác thờng có chế độ khen thởng phạt rõ ràng cá nhân tổ chức tham gia vào hoạt động bảo vệ môi trờng nói chung cà phân loại rác thải nguồn nói riêng Những biện pháp kinh tÕ nh hƯ thèng thu mua chÊt th¶i cã ích từ nhà dân nh công sở công ty môi trờng đô thị doanh nghiệp t nhân không có.Ngời dân không thấy đợc lợi ích cho thân họ việc phân loại rác thải nguồn nên không tham gia vào hoạt động phân loại - Đối với khu vực thực thí điểm dự án 3R-HN, số dân có ý thức tốt số ngời d©n cha cã ý thøc viƯc PLRTN g©y khã khăn cho việc thực dự án, cụ thể xí nghiệp MTĐT số (URENCO) CNTG đà nỗ lực lớn hệ thống nhng họ gặp phải số khó khăn trở ngại việc thực phân loại rác nguồn Những khó khăn phát sinh suốt trình thực phân loại rác nguồn đợc liệt kê bảng 4.17 76 Bảng 4.17 Những khó khăn trình thực phân loại rác nguồn TT Mc Người dân Những khó khăn Cơ sở kinh doanh • Vẫn dự án • Xả rác vỉa hè lịng đường • Đổ rác trước sau thu gom Cơng nhân thu gom • Khơng hướng dẫn người dân phân loại • Khơng tn theo quy trình kỹ thuật khơng phân phối đủ số lượng thùng thu gom đặt điểm, thời gian thu thùng điểm tập kết sau thu gom… • Khơng thể kiểm sốt tất điểm thu gom để hướng dẫn người dân sở kinh doanh thiếu nhân lực • Vẫn khơng biết cách phân loại rác • Xả rác bừa bãi vỉa hè lịng đường • Khơng giữ ngày thu gom rác vô Một số người dân phàn nàn họ khơng có đủ khoảng khơng để giữ rác vơ nhà • Đổ rác sau gi thu gom rỏc 4.3.2 Các thuận lợi trình thực 3R Việt Nam triển khai dự án 3R-HN Hà nội Tuy gặp nhiều trở ngại vớng mắc, việc thực giảm thiểu, tái sử dụng tái chế chất thải Việt Nam nói chung Hà nội nói riêng có nhiều thuận lợi sau đây: a) Tiềm lớn tái chế tái sử dụng chất thải : Nh đà nói chơng 1, Việt Nam có tiềm lớn tái sử dụng, tái chế chất thải Hà Nội, thị trờng tái chế cho phép thực tái chế với khoảng 22% lợng chất thải phát sinh Thị trờng có khả mở rộng với khả thực tái chế cho khoảng 32% lợng chất thải đô thị mà đợc tiêu huỷ bÃi tiêu huỷ rác, có khả sản xuất đợc 1,2 triệu loại vật liệu tái chế năm bao gồm giấy, nhựa, kim loại thuỷ tinh Riêng tỉ lệ tái chế chất thải rắn thủ đô Hà Nội đà 18 - 22 % lớn so với tỷ lệ tái chế Băng Cốc (15%), Manila (13%) ,và Bắc Kinh (

Ngày đăng: 01/02/2015, 23:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Lý do thực hiện đề tài

  • 2. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài luận văn

  • 3. Mục tiêu của luận văn

  • 4. Nội dung chính của luận văn

  • 5. Cấu trúc của luận văn

  • 1.1. Cơ sở lý luận về 3R

  • 1.2. Việc áp dụng sáng kiến 3R tại một số nước trên thế giới

  • 1.3 . Sự cần thiết áp dụng sáng kiến 3R tại Việt Nam

  • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

  • 2.2. Phương pháp nghiên cứu

  • 3.1. Tổng quan về địa bàn Thành phố Hà nội

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan