XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ KỈ X- XV

26 687 0
XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC  TRONG CÁC THẾ KỈ X- XV

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương II VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN THẾ KỈ XV Bài 20 XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ KỈ X- XV CÁC NỘI DUNG CHÍNH CÁC NỘI DUNG CHÍNH I).TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO II). GIÁO DỤC,VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT, KHOA HỌC - KỈ THUẬT 2. Văn Học 3.Nghệ thuật 3.Nghệ thuật 4.Khoa học nghệ thuật 4.Khoa học nghệ thuật 1.Giáo dục I I ).TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO ).TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO -Từ thế kỉ X – XV nho giáo, đạo giáo có điều kiện phát triển. - Nho giáo trở thành hệ tư tưởng chính của giai cấp phong kiến. - Nó đề cập đến những nguyên tắc cơ bản trong xã hội; quan hệ vua – tôi, cha – con, chồng – vợ. - Đạo giáo không phổ cập nhưng hòa lẫn với các tín ngưỡng dân gian. - Thời lý, phật giáo là quốc giáo. - Cuối thế kỉ XIV, phật giáo và đạo giáo suy yếu dần - Thời Lê sơ, nho giáo giữ vị trí độc tôn cho đến cuối thế kỉ XIX. II II ). GIÁO DỤC,VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT, ). GIÁO DỤC,VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT, KHOA HỌC - KỈ THUẬT KHOA HỌC - KỈ THUẬT 1.Giáo dục - Giáo dục thời kì này rất phát triển. - Năm 1070 vua Lý Thánh Tông cho lập Văn Miếu - Năm 1075 cho mở khoa thi đầu tiên. - Tử thế kỉ XI – XV, giáo dục Đại Việt phát triển hoàn thiện, trở thành nguồn đào tạo nhân tài cho đất nước. - Năm 1484, nhà nước quyết định dựng bia tiến sĩ. =>Thời kì này, hàng loạt trí thức tài giỏi được đào tạo,góp phần vào công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước. Việc dựng bia tiến sĩ có tác dụng gì - Khuyến khích việc học tập. - Đề cao nhân tài của đất nước. => Đề cao truyền thống hiếu học của nhân dân ta từ ngàn xưa và để lại gương sáng cho người ngày nay. ? Tại sao thời Lê sơ, nho giáo lại giữ vị trí độc tôn? Đáp án Vì thế kỉ XV chế độ phong kiến đạt đến đỉnh cao, nhà nước phong kiến muốn thiết lập một tôn ti, trật tự nho giáo phải trung thành tuyệt đối với vua, uy quyền của vua ngày càng lớn. 2. Văn Học - Văn học chữ Hán phát triển, nhiều bài thơ, bài hịch đã ra đời; “Nam quốc sơn hà”, “ Hịch tướng sĩ” ,“ Bình ngô đại cáo”……, thể hiện lòng tự hào dân tộc và tài năng của các thi sĩ. - Văn học chữ Nôm cũng phát triển. 3. Nghệ thuật 3. Nghệ thuật - Từ thế kỉ X – XIV Những công trình nghệ thuật phật giáo được xây dựng khăp nơi như chùa, đền, Tháp. + Chùa Một Cột, Tháp Báo Thiên, Ch Chuông Quy Điền…, Đền Tháp Chăm. - Từ thế kỉ XIV có nhiều công trình kiến trúc nho giáo như cung điện, đền đài, thành lũy…Tiêu biểu là Thành nhà Hồ. - Điêu khắc: sắc sảo, hoa văn họa tiết mới lạ như hình rồng, bông cúc, lá bồ Đề - Nghệ thuật sân Khấu đa dạng : âm nhạc, tuồng, chèo và ca múa múa Rối nước …., phát triển mạnh mẽ. - Trò chơi gian phong phú như đá cầu, đua thuyền, đấu vật, kéo co 4. Khoa học nghệ thuật 4. Khoa học nghệ thuật Toán học Đại Hành Toán Pháp – Lương Thế Vinh Lập Hành Toán Pháp Của Vũ Hữu Lịch Sử Đại Việt Sử kí (Lê Văn Hưu) Đại Việt Sử Kí Toàn Thư ( Ngô Sĩ Liên) Lam Sơn Thực Lục (Nguyễn Trãi) Địa lý Dư Địa Chí Bản Đồ Hồng Đức Quốc phòng Chế tạo súng thần công Thuyền có lầu Bảng thống kê các thành tựu khoa học - kỉ thuật [...]... Miếu D Chùa Một Cột 3.Năm 4 Nước ta cho Xây dựng bia đá khắc tên Tiến sĩ ở Văn Miếu từ: A Thế kỉ XI – nhà Lý B Thế kỉ XV – nhà Lê C Thế Kỉ X – nhà Tiền Lê D Thế kỉ XIV – nhà Trần Em hãy nối các bài thơ,bài hịch hoặc tác phẩm sử học nổi tiếng với các tác giả dướiĐại Việt sử ký hợp? đây cho phù Ngô Sĩ Liên Bạch Đằng Giang Phú Trần Quốc Tuấn Đại Việt sử ký toàn thư Lê Văn Hưu Hịch tướng sĩ Trương Hán Siêu... Trương Hán Siêu Bình Ngô đại cáo Nguyễn Trãi Dặn dò Các em về học thuộc bài, Làm bài tập trong sách giáo khoa và xem trước ở nhà bài 21 CHÂN THÀNH CÁM ƠN SỰ QUAN TÂM THEO DÕI CỦA CÁC EM www.google.com.vn Năm 1076 Lý Nhân Tông cho Xây dựng Quốc Tử Giám Đây được xem là trường Văn Miếu đại học đầu tiên cua nước ta www.google.com.vn Bia tiến sĩ trong Văn Miếu (Hà Nội) www.google.com.vn Tháp Báo Thiên... cho các câu hỏi sau: 1) Dưới thời Lý –Trần, loại tôn giáo có vị trí đặc biệt quan trọng là: A Đạo giáo B Nho giáo C Phật giáo D Cả ba loại tôn giáo trên 2.Nho giáo chính thức được nâng lên địa vị độc tôn và trở thành tư tưởng chính của giai cấp phong kiến từ: A Cuối thế kỉ XIV B Cuối thời Lê C Đầu thời Trần D Cuối thời Lý 1070 vua Lý Thánh Tông đã cho xây dựng: A.Chùa Quỳnh Lâm B Quốc Tử Giám C Văn . VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN THẾ KỈ XV Bài 20 XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ KỈ X- XV CÁC NỘI DUNG CHÍNH CÁC NỘI DUNG CHÍNH I).TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO II). GIÁO DỤC,VĂN HỌC, NGHỆ. Quốc Tử Giám C. Văn Miếu D. Chùa Một Cột 4. Nước ta cho Xây dựng bia đá khắc tên Tiến sĩ ở Văn Miếu từ: A. Thế kỉ XI – nhà Lý B. Thế kỉ XV – nhà Lê C. Thế Kỉ X – nhà Tiền Lê D. Thế kỉ XIV – nhà. lớn. 2. Văn Học - Văn học chữ Hán phát triển, nhiều bài thơ, bài hịch đã ra đời; “Nam quốc sơn hà”, “ Hịch tướng sĩ” ,“ Bình ngô đại cáo”……, thể hiện lòng tự hào dân tộc và tài năng của các

Ngày đăng: 01/02/2015, 16:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • CÁC NỘI DUNG CHÍNH

  • I).TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO

  • II). GIÁO DỤC,VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT, KHOA HỌC - KỈ THUẬT

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • 3. Nghệ thuật

  • 4. Khoa học nghệ thuật

  • Củng cố

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Dặn dò

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan