Luận văn thạc sỹ thực trạng và một số giải pháp khuyến nông nhằm phát triển sản xuất cây ăn quả huyện Sóc sơn hà nội

77 1.1K 4
Luận văn thạc sỹ thực trạng và một số giải pháp khuyến nông nhằm phát triển sản xuất cây ăn quả huyện Sóc sơn hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn thạc sỹ thực trạng và một số giải pháp khuyến nông nhằm phát triển sản xuất cây ăn quả huyện Sóc sơn hà nộiNông nghiệp là ngành sản xuất vật chất không thể thiếu được của nền kinh tế quốc dân. Ở nước ta hiện nay nông nghiệp đóng góp trên 40 % tổngthu nhập quốc dân, hàng năm nông nghiệp đem lại nguồn ngoại tệ đáng kể thông qua việc xuất khẩu các hàng hoá nông sản. Trong đó mặt hàng quả tươi là mặt hàng nông sản độc đáo và quan trọng. Phát triển sản xuất CAQ không những đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng trong nướcnói chung, của nhân dân Thủ đô nói riêng mà còn tạo ra nguồn hoa quả hàng hoá xuất khẩu có giá trị kinh tế cao; kéo theo sự phát triển của ngành công nghiệp chế biến và công nghiệp nhẹ. Theo các kết quả điều tra về hiệu quả kinh tế trồng CAQ thì trồng CAQ mang lại thu nhập cao cho hộ nông dân; góp phần tăng giàu, giảm nghèo; thu hút được lao động, góp phần giải quyết việc làm, góp phần đẩy mạnh sự chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp và cơ cấu kinh tế nông thôn, phát triển nông nghiệp nông thôn. Phát triển sản xuất CAQ là một trong những PHƯƠNG hướng phát triển sản xuất nông nghiệp của thành phố Hà Nội, của huyện Sóc Sơn trong những năm gần đây và những năm tiếp theo để phát triển nông nghiệp theo hướng công nghiệp hoá, nông nghiệp dịch vụ, gắn với bảo vệ môi trường sinh thái phục vụ cho nội thành, các khu đô thị, các khu công nghiệp và dịch vụ du lịch. Khuyến nông là đào tạo, rèn luyện tay nghề cho nông dân và các chủtrương chính sách về nông lâm nghiệp nhằm giúp cho nông dân nắm được chủ trương chính sách về nông nghiệp đặc biệt là CAQ, những kiến thức về kỹ thuật, những kinh nghiệm về quản lý kinh tế, thông tin về thị trường để nông dân có đủ khả năng giải quyết được các vấn đề của gia đình và cộng đồng để thúc đẩy sản xuất, cải thiện đời sống, nâng cao dân trí, góp phần xâydựng và phát triển nông thôn mới. Huyện Sóc Sơn là huyện có nhiều tiềm năng phát triển sản xuất CAQ, tuy nhiên thu nhập và hiệu quả kinh tế chưa cao, bên cạnh đó còn cósự lạc hậu và nhiều vấn đề cần giải quyết. Vậy thực trạng khuyến nông phát triển sản xuất CAQ của huyện như thế nào? Vị trí, vai trò của nó? Đây là vấn đề cấp thiết đặt ra cần phải được nghiên cứu, đánh giá một cách đúng đắn. Cần phải xem xét cái gì đã đạt được, cái gì chưa đạt được, cái gì mạnh, cái gì yếu từ đó có những giải pháp để phát huy các thế mạnh và hạnchế những mặt yếu, nhằm làm cho phát triển CAQ huyện Sóc Sơn phát triển nhanh và bền vững. Vì vậy, tôi lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Thực trạng và một số giải pháp khuyến nông nhằm phát triển sản xuất cây ăn quả trên địa bàn huyệnSóc Sơn Thành phố Hà Nội” làm đề tài luận văn nhằm triển khai chiến lược phát triển sản xuất CAQ, phát triển kinh tế nói chung, phát triển nông nghiệp nông thôn trên cơ sở phát huy lợi thế của vùng.

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN Thực trạng và một số giải pháp khuyến nông nhằm phát triển sản xuất cây ăn quả trên địa bàn huyện Sóc Sơn – TP Hà Nội LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Môn: Kinh tế nông nghiệp Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Phương Mã số: 60 – 3 - 02 GVHD: PGS.TS. Đỗ Thị Bắc Thái Nguyên 2009 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu của luận văn này là đúng sự thật vàchưa từng được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Mội sự giúp đỡ trong việc thực hiệnluận văn này đã được cảm ơn, thông tin trích dẫn trong luận văn đã được ghi rõ nguồn gốc. Thái Nguyên, tháng 6 năm 2009 Tác giả Nguyễn Thị Thu PHƯƠNG LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài “ Thực trạng và một số giải pháp khuyến nông nhằm phát triển sản xuất cây ăn quả trên địa bàn huyện Sóc Sơn – thành phố Hà Nội” tôi đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ, động viên của nhiều cơ quan, các cấp lãnh đạo và các cá nhân. Tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc và kính trọng tới tất cả các tập thể, cá nhân đãtạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Khoa Đào tạo Sau đại học trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh Thái Nguyên đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thànhluận văn này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Cô giáo hướng dẫn luận văn PGS.TS. Đỗ Thị Bắc và các thầy cô giáo đã trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn,Trung tâm Khuyến nông Hà Nội, Trạm Khuyến nông huyện Sóc Sơn, Uỷ ban nhân dân huyện Sóc Sơn, Phòng Kinh tế huyện Sóc Sơn. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới sự giúp đỡ nhiệt tình của các hộ nông dân các xã thuộc huyện Sóc Sơn trong quá trình làm luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn những người thân trong gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn. Thái Nguyên, tháng 6 năm 2009 Tác giả Nguyễn Thị Thu PHƯƠNG MỞ ĐẦU. 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất không thể thiếu được của nền kinh tế quốc dân. Ở nước ta hiện nay nông nghiệp đóng góp trên 40 % tổngthu nhập quốc dân, hàng năm nông nghiệp đem lại nguồn ngoại tệ đáng kể thông qua việc xuất khẩu các hàng hoá nông sản. Trong đó mặt hàng quả tươi là mặt hàng nông sản độc đáo và quan trọng. Phát triển sản xuất CAQ không những đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng trong nướcnói chung, của nhân dân Thủ đô nói riêng mà còn tạo ra nguồn hoa quả hàng hoá xuất khẩu có giá trị kinh tế cao; kéo theo sự phát triển của ngành công nghiệp chế biến và công nghiệp nhẹ. Theo các kết quả điều tra về hiệu quả kinh tế trồng CAQ thì trồng CAQ mang lại thu nhập cao cho hộ nông dân; góp phần tăng giàu, giảm nghèo; thu hút được lao động, góp phần giải quyết việc làm, góp phần đẩy mạnh sự chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp và cơ cấu kinh tế nông thôn, phát triển nông nghiệp nông thôn. Phát triển sản xuất CAQ là một trong những PHƯƠNG hướng phát triển sản xuất nông nghiệp của thành phố Hà Nội, của huyện Sóc Sơn trong những năm gần đây và những năm tiếp theo để phát triển nông nghiệp theo hướng công nghiệp hoá, nông nghiệp dịch vụ, gắn với bảo vệ môi trường sinh thái phục vụ cho nội thành, các khu đô thị, các khu công nghiệp và dịch vụ du lịch. Khuyến nông là đào tạo, rèn luyện tay nghề cho nông dân và các chủtrương chính sách về nông - lâm nghiệp nhằm giúp cho nông dân nắm được chủ trương chính sách về nông nghiệp đặc biệt là CAQ, những kiến thức về kỹ thuật, những kinh nghiệm về quản lý kinh tế, thông tin về thị trường để nông dân có đủ khả năng giải quyết được các vấn đề của gia đình và cộng đồng để thúc đẩy sản xuất, cải thiện đời sống, nâng cao dân trí, góp phần xâydựng và phát triển nông thôn mới. Huyện Sóc Sơn là huyện có nhiều tiềm năng phát triển sản xuất CAQ, tuy nhiên thu nhập và hiệu quả kinh tế chưa cao, bên cạnh đó còn cósự lạc hậu và nhiều vấn đề cần giải quyết. Vậy thực trạng khuyến nông phát triển sản xuất CAQ của huyện như thế nào? Vị trí, vai trò của nó? Đây là vấn đề cấp thiết đặt ra cần phải được nghiên cứu, đánh giá một cách đúng đắn. Cần phải xem xét cái gì đã đạt được, cái gì chưa đạt được, cái gì mạnh, cái gì yếu từ đó có những giải pháp để phát huy các thế mạnh và hạnchế những mặt yếu, nhằm làm cho phát triển CAQ huyện Sóc Sơn phát triển nhanh và bền vững. Vì vậy, tôi lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Thực trạng và một số giải pháp khuyến nông nhằm phát triển sản xuất cây ăn quả trên địa bàn huyệnSóc Sơn - Thành phố Hà Nội” làm đề tài luận văn nhằm triển khai chiến lược phát triển sản xuất CAQ, phát triển kinh tế nói chung, phát triển nông nghiệp nông thôn trên cơ sở phát huy lợi thế của vùng. 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 2.1. Mục tiêu chung Trên cơ sở đánh giá thực trạng khuyến nông về tình hình sản xuất CAQ trên địa bàn huyện Sóc Sơn. Từ đó đề ra giải pháp khuyến nông phát triển sản xuất CAQ huyện Sóc Sơn góp phần vào việc thực hiện các mục tiêu phát triển nông nghiệp của huyện giúp huyện thực hiện thắng lợi trong sự nghiệp côngnghiệp hoá, hiện đại hoá. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá về cơ sở lý luận và thực tiễn vấn đề khuyến nông phát triển sản xuất CAQ. - Đánh giá thực trạng của khuyến nông trong sản xuất CAQ trên địa bàn huyện Sóc Sơn. - Đề ra định hướng và một số giải pháp khuyến nông nhằm thúc đẩy phát triển sản xuất CAQ trên địa bàn huyện Sóc Sơn. 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Là các vấn đề khuyến nông nhằm phát triển sản xuất CAQ, các nông hộ, trang trại sản xuất cây ăn quả ở huyện Sóc Sơn, cộng đồng và các vùng nông thôn. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Do điều kiện nghiên cứu có hạn nên đề tài chỉ tập trung nghiên cứu giải quyết những vấn đề khuyến nông nhằm phát triển sản xuất CAQ ở huyện Sóc Sơn. - Về không gian: Trên địa bàn huyện Sóc Sơn. - Về thời gian: Từ năm 2006-2008. 4. ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN Luận văn là công trình khoa học có ý nghĩa lý luận và thực tiễn thiết thực, là tài liệu giúp huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội xây dựng kế hoạch hoạt động khuyến nông nhằm phát triển sản xuất CAQ có cơ sở khoa học. Luận văn nghiên cứu khá toàn diện và có hệ thống một số giải pháp khuyến nông nhằm phát triển sản xuất CAQ huyện Sóc Sơn, có ý nghĩa thiết thực cho hoạt động khuyến nông nhằm phát triển sản xuất CAQ huyện Sóc Sơn và đối với các địa PHƯƠNG có điều kiện tương tự. 5. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu kết luận và kiến nghị, luận văn gồm 03 chương chính: Chương 1 : Tổng quan tài liệu và PHƯƠNG pháp nghiên cứu: Chương 2: Thực trạng hoạt động khuyến nông đối với phát triển sản xuất CAQ trên địa bàn huyện Sóc Sơn. Chương 3: Một số giải pháp khuyến nông nhằm phát triển sản xuất CAQ trên địa bàn huyện Sóc Sơn. 1 Chương I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Tổng quan tài liệu nghiên cứu Khuyến nông và vai trò của khuyến nông đối với phát triển nông nghiệp nông thôn Khái niệm và một số định nghĩa về khuyến nông a. Khái niệm về khuyến nông ở các nước Từ “Extension” được sử dụng đầu tiên ở nước Anh năm 866, có nghĩa là “mở rộng - triển khai”. Nếu ghép với các từ “Agriculture” thành“Agricultural Extension” có nghĩa là “Mở rộng nông nghiệp - Triển khai nông nghiệp” và dịch gọn là “Khuyến nông”. Do vậy, “Khuyến nông” là một thuậtngữ có ý nghĩa rất rộng được tổ chức thực hiện bằng nhiều biện pháp khác nhau để phục vụ cho nhiều mục đích có quy mô khác nhau. Nghĩa hẹp: Khuyến nông là sử dụng các cơ quan nông - lâm - ngư, các trung tâm khoa học nông nghiệp - lâm nghiệp để phổ biến, mở rộng các kếtquả nghiên cứu tới nông dân bằng các phương pháp thích hợp để họ có thể áp dụng nhằm thu được nhiều nông sản hơn. Với khái niệm này thì khuyến nông chỉ là chuyển giao kỹ thuật đơn thuần. Để giúp người nông dân thực hiện việc trên, một mặt khuyến nông phải giải quyết giống cây, con, kỹ thuật chăm bón, nuôi dưỡng, phòng trừ dịch bệnh, thu hoạch, bảo quản…Mặt khác cần phải mở các lớp tập huấn, xây dựng mô hình về các mặt trên ở các địa phương khác nhau… Trong thực tiễn sản xuất nông thôn, người nông dân không phải chỉ cóyêu cầu như vậy, mà sản phẩm của họ làm ra còn phải tiêu thụ ở đâu? Giá cả như thế nào để họ có lời nhất. Cho nên, ở nhiều nơi, nhiều nuớc định nghĩa hẹp của Khuyến nông đã được thay thế bằng một nghĩa rộng. Nghĩa rộng: Khuyến nông theo nghĩa rộng là ngoài việc hướng dẫn cho nông dân tiến bộ kỹ thuật mới, còn phải giúp họ liên kết lại với nhau để chống thiên tai, tiêu thụ sản phẩm, hiểu biết các chính sách, luật lệ của Nhà nước,giúp người nông dân phát triển khả năng tự quản lý, điều hành, tổ chức các hoạt động xã hội như thế nào cho ngày càng tốt hơn. Người Pháp trước kia hiểu Khuyến nông theo hẹp là “Phổ cập nông nghiệp”. Nay họ cũng đã chuyển sang theo nghĩa rộng là: “Phát triển nông nghiệp”. Người Anh đã từ lâu hiểu khuyến nông theo nghĩa rộng là: “Triển khai, mở rộng nông nghiệp” (Agricultural Extension). Mauder 973 đã định nghĩa khuyến nông như “một dịch vụ hoặc hệ thống giúp nông dân hiểu biết những PHƯƠNG pháp canh tác và kĩ thuật cải tiến. tăng hiệu quả sản xuất và thu nhập, làm cho mức sống của họ tốt hơn và nâng cao trình độ giáo dục của cuộc sống nông thôn”. B.E. Swanson và J.B. Claar định nghĩa Khuyến nông là “một PHƯƠNG pháp động” nhận thông tin có lợi tới người nông dân và giúp họ thu được những kiến thức, kỹ năng và những quan điểm cần thiết nhằm sử dụng một cách có hiệu quả thông tin kỹ thuật này”. Chu-Yuan-Wu định nghĩa khuyến nông theo nghĩa rộng là “một hoạt động có tính cách giáo giục bao gồm việc tổ chức nông dân đến việc thực hiện chính sách nông nghiệp”. Ở Indonesia quan niệm khuyến nông là “giúp nông dân có được tay nghề và kiến thức tốt hơn nữa những nhận thức đúng đắn để hướng tới đổimới và tạo niềm tin cho họ trong sản xuất và trong cuộc sống. Quan điểm cơ bản là giúp người nông dân tự lo cho bản thân minh để họ có thể giải quyếtnhững vấn đề của chính họ bằng áp dụng tốt hơn trong sản xuất nông nghiệp và những hoạt động kinh doanh”. b. Định nghĩa và triết lý về khuyến nông Việt Nam * Định nghĩa tổng quát và định nghĩa chung về khuyến nông Khuyến nông là một hệ thống các biện pháp giáo dục nông dân nhằm đẩy mạnh phát triển sản xuất nông nghiệp, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nông dân, xây dựng và phát triển nông thôn mới. Theo Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp của Liên Hợp Quốc (FAO - Food andAgriculture Organization) đã đúc kết và trên cơ sở hoạt động khuyến nông của Việt Nam có thể định nghĩa về Khuyến nông: Khuyến nông là cách đàotạo và rèn luyện tay nghề cho nông dân, đồng thời giúp cho họ hiểu đượcnhững chủ trương, chính sách về nông nghiệp, những kiến thức về kỹ thuật, kinh nghiệm về quản lý kinh tế, những thông tin về thị trường, để đẩy mạnh sản xuất, cải thiện đời sống, nâng cao dân trí, góp phần xây dựng và phát triển nông thôn mới. Như vậy, Khuyến nông là cách giáo dục ngoài học đường cho nông dân. Khuyến nông là quá trình vận động, quảng bá, khuyến cáo kéo dài… cho nông dân theo nguyên tắc tự nguyện, chứ không được áp đặt, mệnh lệnh. Nó là một quá trình tiếp thu dần dần và tự giác của nông dân. - Nghĩa rộng: Khuyến nông, hiểu theo nghĩa rộng: Là khái niệm chung để chỉ tất cảnhững hoạt động hỗ trợ sự nghiệp xây dựng và phát triển nông nghiệp vànông thôn. - Nghĩa hẹp: Theo nghĩa hẹp, khuyến nông là một tiến trình giáo dục không chính thức mà đối tượng của nó là nông dân. Tiến trình này đem đến cho nông dân thông tin và những lời khuyên nhằm giúp họ giải quyết những vấn đề hoặc những khó khăn trong cuộc sống. Khuyến nông hỗ trợ phát triển các hoạt động sản xuất, nâng cao hiệu quả canh tác để không ngừng cải thiện chất lượng cuộc sống của nông dân và gia đình họ. Tiến trình khuyến nông bao gồm bốn yếu tố: Kiến thức và kĩ năng; Những khuyến cáo kỹ thuật; Tổ chức của nông dân; Động cơ và lòng tin. Kiến thức và kĩ năng: Khuyến nông cung cấp kiến thức kĩ thuật và huấn luyện những kĩ năng khác cho nông dân. Muốn phát triển sản xuất có hiệu quả, nông dân cần có kiến thức mới và những kĩ năng mới. Như: Cách sử dụng và quản lý trang trại kể cả việc theo dõi ghi chép đầy đủ những khoản thu chi, cách sử dụng những loại công cụ mới, hoặc khả năng phân tích khía cạnh kinh tế của thông tin vànhững lời khuyên. Những khuyến cáo kĩ thuật: Khuyến nông cung cấp thông tin và những khuyến cáo kĩ thuật giúp nông dân tự mình đưa ra quyết định và hành động. Thông tin bao gồm giá cả và thị trượng của những mặt hàng họ có thể sản xuất hoặc quan tâm, hoặc ở đâu có những loài cây/con giống họ đang cần. Khuyến cáo kĩ thuật, trên cơ sởnhững kết quả nghiên cứu, thường tập trung vào những hoạt động canh tác và những tác động cần thiết để nâng cao hiệu quả sản xuất. Tất nhiên, nhiều nông dân cũng có những kiến thức và kinh nghiệm sản xuất rất có ích mà khuyến nông có thể tiếp thu và phổ biến lại cho những nông dân khác. Tổ chức của nông dân: Nông dân có một tổ chức để đại diện cho quyền lợi của mình và thựchiện những công việc mang tính cộng đồng. Vì vậy, cán bộ khuyến nông cần giúp họ tổ chức thành những tổ, nhóm khác trên cơ sở mục đích chung hoặc lợi ích chung của họ. Những tổ, nhóm như vậy thường đóng vai trò kênh đưathông tin đến nông dân và tạo điều kiện thuận lợi hơn cho công tác khuyến nông. Động cơ và lòng tin: Một trong những khó khăn của tiến trình phát triển nông thôn hiện nay là nhiều hộ nông dân phải “đơn thương độc mã” đối mặt với những hoàn cảnh khó khăn và cảm thấy khó có thể làm gì được gì thay đổi cuộc sống của mình. Họ thiếu sự hỗ trợ và động viên từ bên ngoài. Có người đã phải vật lộn cả đờimà cũng không làm cho cuộc sống khá lên được bao nhiêu. Vì vậy, cán bộ khuyến nông cần đến với họ, giúp đỡ họ và khuyến khích họ tham gia các chương trình khuyến nông. Nhưng điều quan trọng hơncả cần phải thuyết phục và động viên để họ tin tưởng rằng họ hoàn toàn có thểtự quyết định và hành động để cải thiện cuộc sống của chính mình. * Triết lý của khuyến nông Khuyến nông dựa trên quan điểm cho rằng nông dân là những người thông minh, có năng lực rất mong muốn nhận được thông tin và kiến thức mới để phát triển sản xuất nhằm đem lại hạnh phúc ấm no cho gia đình, cho cá nhân và cho cộng đồng và trong lớp học…) cùng với nông dân hay thông qua các nhóm hộ, xuất phát từ chính nhu cầu của họ 1. 2. Vai trò, mục tiêu, nội dung của khuyến nông đối với phát triển nông nghiệp nông thôn. a .Vai trò của khuyến nông - Khuyến nông là cầu nối giữa nông dân với: Nhà nước; nghiên cứu;môi trường; thị trường; nông dân giỏi; các doanh nghiệp; các đoàn thể; các ngành có liên quan và quốc tế. - Trong chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, bao cấp sang nền kinh tế thị trường có điều tiết, trong nông nghiệp lấy hộ nông dân làm đơn vị sản xuất kinh doanh tự chủ: Khuyến nông có nhiệm vụ hướng dẫn,chuyển giao tiến bộ kĩ thuật, công nghệ, tổ chức sản xuất, quản lý kinh tế, xây dựng nông thôn mới… cho các hộ nông dân. - Khuyến nông giúp hộ nông dân “xoá đói, giảm nghèo tiến lên khá và làm giàu hợp pháp”. Khuyến nông có vai trò quan trọng trong việc tạo điều kiện cho nông dân phát huy tính tự lực, tự chủ, hiểu rõ vai trò trách nhiệm của mình trong quá trình phát triển của chính họ. Nâng cao năng lực của người nông dân trong các lĩnh vực hoạt động kinh tế - văn hoá - xã hội, nhằm đảm bảo sự phát triển cộng đồng. Sự tham gia của nông dân xuyên suốt các hoạt động khuyến nông như xác định nhu cầu, lập kế hoạch kiểm tra, giám sát và đánh giá… nông dân tham gia chương trình khuyến nông qua các tổ chức và hoạt động như nhóm sở thích, làng khuyến nông tự quản, xây dựng mô hình trình diễn, khuyến nông viên cơ sở, hội thảo đầu bờ, tham quan, tủ sách khuyến nông… - Huy động các lực lượng cán bộ khoa học - kỹ thuật từ trung ương đến cơ sở nhất là số cán bộ kỹ thuật đã được đào tạo về nông nghiệp, lâm nghiệp chưa có việc làm hoặc đã nghỉ hưu… - Góp phần liên kết nông dân, thúc đẩy sự hợp tác của nông dân với nhau trong việc “Đổi mới quản lý kinh tế trong nông nghiệp”. b. Mục tiêu của khuyến nông Mục tiêu của khuyến nông là làm thay đổi cách đánh giá, cách nhận thức của nông dân trước những khó khăn trong cuộc sống. Ngoài mục tiêu phát triển kinh tế, khuyến nông còn hướng tới sự phát triển toàn diện của bản thân người nông dân và [...]... thuật vào việc trồng và chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh, thâm canh CAQ.2.2 THỰC TRẠNG KHUYẾN NÔNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CÂY ĂNQUẢ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SÓC SƠN2.2 Thực trạng mô hình sản xuất cây ăn quả trên địa bàn huyện SócSơn2.2 Tình hình về diện tích, năng suất, sản lượng cây ăn quả của huyệnSóc Sơn Trong những năm qua, Trạm Khuyến nông huyện Sóc Sơn đã phối hợpcác ban ngành có liên quan mở rộng diện tích cây. .. thànhcác vùng sản xuất chuyên canh; Phát triển kinh tế trang trại, theo hướng nôngnghiệp sinh thái.2 4 Đánh giá thuận lợi và khó khăn trong khuyến nông phát triển sảnxuất cây ăn quả trên địa bàn huyện Sóc Sơn2 4 Thuận lợi phát triển sản xuất cây ăn quả trên địa bàn huyện - Huyện có nguồn nhân lực lớn có thể đáp ứng được cho các chươngtrình, dự án phát triển nông nghiệp nông thôn nói chung và sản xuất. .. với năm 2004 (bảng 2) 1.7 Khuyến nông phát triển sản xuất cây ăn quả ở Thành phố Hà Nội, Huyện Sóc Sơn Trong những năm gần đây công tác khuyến nông đã được quan tâmnhiều hơn, Thành phố, huyện Sóc Sơn đã đầu tư hỗ trợ sản xuất, thông quacác chương trình hỗ trợ giống, tập huấn kỹ thuật cho nông dân, cho vay vốnphát triển sản xuất cây ăn quả Chương trình khuyến nông phát triển CAQtheo hướng tập trung,... PHƯƠNG pháp khuyến nông chung - PHƯƠNG pháp khuyến nông chuyên ngành - PHƯƠNG pháp khuyến nông đào tạo và tham quan - PHƯƠNG pháp khuyến nông có nông dân tham gia 1 - PHƯƠNG pháp khuyến nông lập dự án - PHƯƠNG pháp khuyến nông phát triển hệ thống nông nghiệp - PHƯƠNG pháp khuyến nông cùng chịu phí tổn - PHƯƠNG pháp khuyến nông tổ chức giáo dục * Phương pháp khuyến nông tiếp cận với nông dân - PHƯƠNG pháp. .. trị gia tăng/diện tích gieo trồng: VA/DT 1 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KHUYẾN NÔNG PHÁTTRIỂN SẢN XUẤT CÂY ĂN QUẢ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SÓC SƠN 2.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN HUYỆN SÓC SƠN 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1.1 Vị trí địa lý Sóc sơn là huyện ngoại thành của Thủ đô Hà Nội, bao gồm 26 đơn vịhành chính, có trung tâm huyện là Thị trấn Sóc Sơn, cách trung tâm Thủ đ Hà Nội 35 km theo quốc lộ 3: Hà Nội - Thái... giá trị sản xuất bình quân/khẩu, giá trị sảnxuất bình quân/lao động đều tăng dần qua các năm Để có được kết quả trênhuyện Sóc Sơn đã có kế hoạch, chính sách phát triển đúng đắn, phối hợp chặtchẽ với các Sở, ngành, đặc biệt là Trung tâm Khuyến nông Hà Nội, Chi cụcPhát triển Nông thôn Hà Nội - trực thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông 1 • 63 5thôn Hà Nội đưa tiến bộ khoa học kĩ thuật vào sản xuất, thay... xuất cây ăn quả 1.4.1 Ý nghĩa của việc phát triển sản xuất cây ăn quả Trồng cây ăn quả cung cấp sản phẩm hoa quả tươi cho con người Các nguồn quả tươi là nguồn dinh dưỡng quý giá đối với con người mà các sảnphẩm khác khó có thể thay thế được; là mặt hàng nông sản độc đáo và quan trọng trong xuất khẩu nông sản, giá trị ngoại tệ thu về từ xuất khẩu quả tươi rất lớn, góp phần đáng kể vào việc phát triển. .. trường, khuyến nông với công nghiệp hoá,hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn - Khuyến nông với việc đẩy mạnh tiêu thụ nông sản hàng hoá - Khuyến nông trong việc sử dụng vốn tín dụng để phát triển nôngnghiệp nông thôn - Khuyến nông với bảo vệ môi trường sinh thái - Đào tạo cán bộ khuyến nông, khuyến nông và giáo dục khuyến nông 1 3 Các nguyên tắc, phương pháp, các loại khuyến nông a Các nguyên tắc khuyến nông. .. Khuyến nông với các nhóm đối tượng đặc biệt: Khuyến nông và phụnữ, khuyến nông và những hộ nghèo, khuyến nông và thanh niên - PHƯƠNG pháp chuyển giao tiến bộ kỹ thuật cho nông dân - Truyền thông và công tác khuyến nông, kỹ năng truyền thông trong khuyếnnông, xây dựng nội dung tài liệu và chương trình truyền thông khuyến nông - Lập kế hoạch và đánh giá các chương trình khuyến nông - Khuyến nông và kinh... theohình tháp, lực lượng khuyến nông cơ sở ngày càng được tăng cường Công táckhuyến nông được xã hội hoá Ngoài lực lượng khuyến nông Nhà nước còncó các tổ chức khuyến nông tự nguyện, viện trường, các đoàn thể, các tổ chứcquốc tế, phi Chính phủ cũng tích cực tham gia (sơ đồ ) * Khuyến nông trong phát triển sản xuất cây ăn quả ở Việt Nam Khuyến nông trong phát triển sản xuất cây ăn quả ở Việt Nam được chútrọng, . trên 70 cm, tỷ lệ mùn 2%, độ pH từ 5, 5-6 ,5. Vải Có tính thích ứng rộng không kén đất, chịu hạn, độ pH từ 5, 5-6 ,5. Sườn đồi có tầng đất dày trên 70 cm, độ dốc dưới 250 .Bưởi Đất nhiều mùn, thoáng khí,. đất có tầng dầy >= 70 cm, đất phù sa ven sông, phù sa cổ, đất ven đồi núi, ưa đất chua pH =5- 5 ,5. Nguồn: [2] - Thực bì: Thành phần cây trồng phân bố tự nhiên ở trong vùng đặc biệtlà các loại. phố Hà Nội về việc ban hànhchuẩn nghèo giai đoạn 2006- 200); 54 4 hộ cận nghèo với 946 khẩu cậnnghèo; với 2 352 hộ sản xuất nông nghiệp, 56 hộ sản xuất CAQ. Xã Minh Trí tiếp giáp với xã Nam Sơn (phía

Ngày đăng: 31/01/2015, 23:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan