Xã hội hóa hoạt động đào tạo nghề năm 2005 - 2010 ở thành phố Hồ Chí Minh

113 420 0
Xã hội hóa hoạt động đào tạo nghề năm 2005 - 2010 ở thành phố Hồ Chí Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xã hội hóa hoạt động đào tạo nghề, năm 2005 - 2010, thành phố Hồ Chí Minh

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM T.P.HCM ED ĐẶNG THỊ HÒA TRÊN CỨ LIỆU CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CHUYÊN NGHIỆP CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC T.P.HỒ CHÍ MINH - 2004 LỜI CẢM ƠN Suốt ba năm được học tập và nghiên cứu chương trình Cao học chuyên ngành Quản lý giáo dục tại trường ĐH Sư Phạm T.P.Hồ Chí Minh cũng như quá trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn này,tôi đã được đón nhận sự hướng dẫn tỉ mỉ cũng như sự quan tâm động viên và giúp đỡ rất tận tình của Quý thầy cô trực tiếp giảng dạy, của BGH và phòng KH CN-Sau đại học của nhà tr ường,của Vụ GD THCN-Bộ GD&ĐT,Sở GD-ĐT T.P.Hồ Chí Minh, cùng BGH và phòng Đào tạo của 16 trường THCN của Thành phố và các bạn bè đồng nghiệp…. Tôi xin được bày tỏ nơi đây lòng biết ơn sâu sắc đối với Quý thầy cô, BGH và các phòng khoa của trường ĐH SP T.P.Hồ Chí Minh - Ban lãnh đạo Vụ giáo dục THCN -Bộ GD&ĐT. - Ban lãnh đạo Sở GD-ĐT T.P.Hồ Chí Minh. - Ban giám hiệu và phòng Đào tạo 16 trường THCN T.P.Hồ Chí Minh. - Ban giám hiệu và Quý thầy cô trường THTT KT-KT Tây Nam Á. - Các bạn đồng nghiệp chuyên ngành Quản lý giáo dục khóa 10,khóa 11 và khóa 12. Đặc biệt,chân thành cả ơn Tiến sĩ Trương Văn Sinh, người thầy đã tận tình giảng dạy và hướng dẫn tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn. Xin được ghi nhận sâu sắc tình cảm của gia đình và những người thân yêu đã luôn động viên,khích lệ, tạo điề u kiện về mọi mặt để tôi vượt qua mọi khó khăn,vừa hoàn thành tốt công tác,lại vừa hoàn thành khóa học cũng như mong muốn hoàn thành tốt luận văn này. Xin chân thành cảm ơn. ĐẶNG THỊ HÒA ^] MỤC LỤC PHẦN I : MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử vấn đề . 4 3. Mục đích nghiên cứu . 7 4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu. . 8 5. Giả thuyết khoa học. . 8 6. Giới hạn của đề tài. . 8 7. Đóng góp của luận văn 8 8. Nội dung nghiên cứu . 9 9. Phương pháp nghiên cứu……………………………………………… 10 10. Kết cấu đoạn văn………………………………………………………… 11 PHẦN II : NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI……………………………… . 12 1.1. Một số vấn đề cơ bản của hội hóa (XHH) giáo dục………… . 12 1.1.1. Quan niệm về XHH 12 1.1.2. Mục đích của XHH giáo dục 16 1.1.3 Nội dung XHH giáo dục .17 1.1.4 Phương thức XHH giáo dục .19 1.1.5 Vai trò của các lực lượng trong hệ thống chính trị đối với quá trình XHH giáo dục .22 1.1.6 Một số vấn đề cần quan tâm khi tiến hành XHH giáo dục .26 1.2. Vị trí và vai trò của các trường THCN trong hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam .26 1.2.1. Vị trí của các trường THCN trong hệ thống giáo dục quốc dânViệt Nam .26 1.2.2. Vai trò của trường THCN .29 1.3. Quan điểm của Đảng ta về XHH giáo dục .32 1.3.1. Những cơ sở để Đảng ta đưa ra quan điểm XHH giáo dục 32 1.3.2. Các quan điểm của Đảng về XHH giáo dục .33 1.3.3. TP. Hồ Chí Minh và nhu cầu phát triển hệ thống đào tạo nghề phục vụ cho việc phát triển KT – XH .36 CHƯƠNG 2 -THỰC TRẠNG XHH HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGHỀ TP.HCM THỜI GIAN QUA 40 2.1. TP.HCM : Điều kiện tự nhiên & hội- tính bức thiết của nhu cầu Đào tạo nhân lực và vấn đề XHH hoạt động đào tạo nghề 40 2.1.1. Tổ ng quan về TP. HCM 40 2.1.2. Tính bức thiết của nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực của TP. HCM. 48 2.2. Hệ thống trường THCN của TP. HCM. 52 2.2.1. Tổng quan về các trường THCN TP. HCM 53 2.2.2. Hoạt động đào tạo nghề của các trường THCN thời gian qua. 60 2.2.3. Một vài nhận xét .63 2.3. Thực trạng XHH giáo dục và XHH hoạt động đào tạo nghề TP.HCM thời gian qua .66 2.3.1. Một số thành tựu .66 2.3.2. Một số tồn tại 71 2.3.3. Nguyên nhân của những tồn tại 76 CHƯƠNG 3 - MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC XHH HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGHỀ ĐỐI VỚI CÁC TRƯỜNG THCN TP. HCM ĐẾN NĂM 2010 .80 3.1. Những căn cứ để xây dựng các giải pháp .80 3.1.1. Căn cứ lý luận .80 3.1.2. Căn cứ pháp lý 80 3.1.3. Căn cứ thực tiễn 81 3.2. Một số nguyên tắc khi xây dựng các giải pháp. .81 3.2.1. Nguyên tắc thứ nhất 81 3.2.2. Nguyên tắc thứ hai 82 3.2.3. Nguyên tắc thứ ba .83 3.3. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả XHH hoạt động đ ào tạo nghề TP. HCM 84 3.3.1. Giải pháp 1 : Xây dựng một nhận thức đúng đắn về vai trò của công tác đào tạo nghề. 84 3.3.2. Giải pháp 2 : Quy hoạch hoá mạng lưới trường THCN .86 3.3.3. Giải pháp 3 : Nâng cao hiệu quả hoạt động đào tạo của các trường THCN 95 PHẦN III : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận .106 Một số kiến ngh ị .108 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT SP : Sư phạm THCN : Trung học chuyn nghiệp CNKT : Cơng nhn kỹ thuật TP. HCM : Thnh phố Hồ Chí Minh Q. : Quận Q.PN : Quận Ph Nhuận Q.BT : Quận Bình Thạnh Q.TB : Quận Tn Bình Q.TĐ : Quận Thủ Đức TH KT-KT : Trung học Kinh tế - Kỹ thuật TH KT-NV : Trung học Kỹ thuật - Nghiệp vụ TH GT : Trung học Giao thơng BGH : Ban gim hiệu CBGD : Cn bộ giảng dạy TS : Tuyển sinh HS : Học sinh ĐH : Đại học CĐ : Cao đẳng QLNN : Quả n lý nhà nước QLGD : Quản lý gio dục GV : Gio vin HV : Học vin T r. : Trang TL. : Ti liệu CBHC : Cn bộ hnh chnh CBQLNV : Cn bộ quản lý nhn vin DN : Dạy nghề ĐHH : Đại học hóa Điện CN và DD : Điện công nghiệp và dân dụng CB v BQTP : Chế biến v bảo quản thực phẩm TH KT-NV NHC : Trung học Kỹ thuật - Nghiệp vụ Nguyễn Hữu Cảnh THCN : Trung học chuyn nghiệp TH KT-NV PL : Trung học Kỹ thuật-Nghiệp vụ Ph Lm TH TT KT-KT VT : Trung học Kinh tế-Kỹ thuật Vạn Tường THKT : Trung học Kinh tế TH KT-NV NSG : Trung học Kỹ thuật Nghiệp vụ Nam Si Gịn TH TT KT-KT PN : Trung học Tư thục Kinh tế -Kỹ thuật Phương Nam TH KT-NV TĐ : Trung học Kỹ thuật - Nghiệp vụ Thủ Đức TH KT NN : Trung học Kỹ thuật Nơng nghiệp TH TT KT-KT TNA : Trung học Tư thục Kinh tế -K ỹ thuật Ty Nam THCN : Trung học chuyn nghiệp TH GT-CC : Trung học Giao thơng cơng chnh TH TT KT-NV BV : Trung học Tư thục Kỹ thuật-Nghiệp vụ Bch Việt TH KT LTT : Trung học Kỹ thuật Lý Tự Trọng TH NV DL-KS : Trung học Nghiệp vụ Du lịch-Khch sạn WUX 1 PHẦN I - MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: 1.1. Đất nước ta đang đẩy mạnh công cuộc công nghiệp hóa (CNH), hiện đại hóa (HĐH) nhằm thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, hội công bằng, dân chủ và văn minh. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là một cuộc cách mạng về khoa học, kỹ thuật và công nghệ (KH KT & CN) đòi hỏi một đội ngũ lao động có trình độ chuyên môn cao, có trình độ tay nghề vững vàng. Đòi hỏi này chỉ có thể giải quyết và đáp ứng trên cơ sở phát triển sự nghiệp giáo dục. Có thể phát triển giáo dục bằng nhiều con đường, nhiều chủ trương. Xuất phát từ quan điểm giáo dục là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân, Đảng và Nhà nước ta coi hội hóa (XHH) giáo dục là một chủ trương lớn nhằm tạo điều kiện cho mọi người dân được học tập, nâng cao trình độ chuyên môn và trình độ tay nghề, đồng thờ i “huy động toàn hội làm giáo dục, động viên mọi tầng lớp nhân dân góp sức xây dựng nền giáo dục quốc dân” (TL.8-trang 61). 1.2. Trong gần 20 năm qua, công tác XHH giáo dục được triển khai rộng khắp và đạt nhiều kết quả đáng ghi nhận. Nhận thức và trách nhiệm của ba lực lượng trong hệ thống chính trị (Đảng, Nhà nước, Mặt trận, các tổ chức đoàn thể hội) và của quần chúng nhân dân đối vớ i sự nghiệp giáo dục quốc dân (GDQD) được nâng cao và sâu sắc hơn. Cơ hội và điều kiện học tập, nâng cao chuyên môn, tay nghề của người dân nhiều hơn, thuận lợi hơn. Giáo dục đã hướng đến phục vụ nhu cầu về KHKT&CN, về lực lượng lao động có tay nghề của các lĩnh vực kinh tế hội (KT-XH). Tuy nhiên, công tác XHH giáo dục còn có những hạn chế, khiếm khuyết. Có những khiế m khuyết do nhận thức của các lực lượng trong hệ thống chính trị và của người dân về XHH giáo dục chưa đầy đủ, chưa sâu. Chưa xuất phát từ lòng dân … (xem phần đánh giá của Bộ GD&ĐT, TL 1.). 2 Xuất phát từ nhiệm vụ của giáo dục là “nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” trong đó nhiệm vụ thứ hai là chủ yếu, theo chúng tôi cần phải lưu ý đến một khiếm khuyết ít được nói đến, đó là công tác XHH giáo dục thời gian qua đã quá chú trọng đến các bậc giáo dục thấp (giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông), mà chưa quan tâm đúng mức đến các bậc giáo dục cao (giáo dục chuyên nghiệp, giáo dục đại học và sau đại học) – những bậc giáo dục trực tiếp đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ lao động có chuyên môn, có tay nghề phục vụ cho các lĩnh vực KT – XH. Từ đây nảy sinh một thực tế: Đội ngũ lao động qua đào tạo nghề của nước ta quá thấp, chỉ có 15% bình quân cả nước, trong đó chỉ 0,5% đội ngũ lao động có trình độ cao. Vì thế, có thể khẳng định rằng nhiệm vụ thứ hai (đào tạo nhân lực) của ngành giáo dục chưa đáp ứng được nhu cầu của các lĩnh vực kinh tê hội. Từ đây, một đòi hỏi bức thiết đặt ra: cần mở rộng hệ thống trường lớp đào tạo nghề cho đội ngũ lao động, trong đó phải ưu tiên mở rộng, nâng cấp và xây dựng mới các trường đào tạo công nhân kỹ thuật (CNKT) và trường trung học chuyên nghiệp (THCN). Để giải quyết đòi hỏi bức thiết đặt ra, song song với việc mở các trường thuộc loại hình công lập, cần phát triển mạnh mẽ các trường thuộc loại hình bán công, dân lập, tư thục trên cơ sở của chủ trương XHH giáo dục. 1.3. Thành phố Hồ Chí Minh là một trong những địa phương đã triển khai mạnh mẽ chủ trương XHH giáo dục. Một loạt trường phổ thông các cấp được nâng cấp, chỉnh trang. Như: trường PTTH Nguyễn Hiền (Q.11), Nguyễn Thượng Hiền (Q.TB), trường PTTH Nguyễn Thị Minh Khai, PTTH Bán công Maria Quire (Q.3) …), một loạt trường bán công, dân lập, tư thục được ra đời các bậc giáo dục như: trường PTTH dân lập cấp 2-3 Nguyễn Khuyến (Q.TB), PTTH dân lập Ngôi Sao (Q. 6), trường PTTH Tư thục Hồng Đức (Q. TB), PTTH Tư thục Ngô Thời Nhiệm (Q. 3), PTTH dân lập Trương Vĩnh Ký (Q. 11), PTTH dân lập Đăng Khoa (Q. 1)… trường tiể u học dân lập Nam Sài 3 Gòn, trường tiểu học dân lập Hướng Dương, trường tiểu học Sài Gòn … và trên 300 trường mầm non tư thục, dân lập và các nhóm trẻ gia đình … bậc cao đẳng và đại học có các trường Đại học bán công Tôn Đức Thắng, trường Cao đẳng bán công Hoa Sen , Đại học dân lập Kỹ thuật - Công nghệ T.P. Hồ Chí Minh, Đại học dân lập Văn Lang, Đại học dân lập Hùng Vương, Đại học dân lập Hồng Bàng, Đại h ọc dân lập Văn Hiến, Đại học dân lập Tin học – Ngoại ngữ … là những minh chứng sinh động. Công tác XHH giáo dục của T.P. Hồ Chí Minh cũng có những hạn chế, khiếm khuyết như nhiều địa phương khác trong cả nước đã nêu trên. Nhưng có điều đáng nói là T.P. Hồ Chí Minh đang có một nghịch lý: Tiềm lực kinh tế của TP. Hồ Chí Minh rất mạnh. Thành phố cũng đưa ra những chủ trương, biện pháp rất thông thoáng, khuyến khích các đơn vị, tổ chức đoàn thể hội và cá nhân trong và ngoài nước đầu tư vào giáo dục TP. Hồ Chí Minh có số lượng trường đào tạo nghề, trường THCN, Cao Đẳng, Đại Học với tất cả các hình thức công lập, bán công, dân lập, tư thục rất lớn, chỉ sau T.P. Hà Nội. Thế nhưng, tất cả các khu công nghiệp (KCN), khu chế xuấ t (KCX), nhà máy, xí nghiệp và công ty T.P. Hồ Chí Minh đều đang thiếu khá trầm trọng lực lượng đã qua đào tạo, có tay nghề. Vì sao có nghịch lý ấy? Có thể có nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân về phương diện quản lý. Trong quá trình đào tạo, tất cả các trường đào tạo CNKT, THCN, CĐ, ĐH, nhất là các trường thuộc loại hình dân lập, tư thục, bán công đang gặp rất nhiều khó khăn về đất đai, về nguồn vốn… nhưng các cấp chính quyền của T.P. Hồ Chí Minh hoặc chưa quan tâm đúng mức, hoặc chưa có mộ t cơ chế phù hợp để quản lý các trường này. Vấn đề đặt ra là: Cần phải có những giải pháp mới sao cho phù hợp nhằm phát huy vai trò của các trường đào tạo nghề – loại hình trường trực tiếp đào tạo kiến thức chuyên môn và nâng cao tay nghề cho người lao động. [...]... hoạt động đào tạo nghề của Tp Hồ Chí Minh 6 GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI: 6.1 Hệ thống đào tạo nghề của cả nước nói chung, của T.P Hồ Chí Minh nói riêng rất đa dạng về hình thức, nhiều cấp độ đào tạo và bồi dưỡng luận văn này, chúng tôi chỉ đi sâu tìm hiểu hệ thống trường THCN T.P Hồ Chí Minh (Bao gồm các trường THCN công lập, bán công, dân lập và tư thục đã được thành lập và đi vào hoạt động tính cho năm. .. mỗi chương có nhiều phần Chương 1: Cơ sở lý luận của đề tài Chương 2: Thực trạng XHH hoạt động đào tạo nghề TP Hồ Chí Minh thời gian qua Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác XHH hoạt động đào tạo nghề đối với các trường THCN của TP Hồ Chí Minh đến năm 2010 9 PHẦN II- NỘI DUNG CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA HỘI HOÁ (XHH) GIÁO DỤC: 1.1.1 Quan niệm... quản lý của các cơ quan quản lý Nhà nước, các tổ chức đoàn thể hội 1.1.3 Nội dung xã hội hóa giáo dục: Xã hội hóa giáo dục có 5 nội dung cơ bản: Một là: Giáo dục hóa hội: giáo dục hóa hội (GDHXH) được hiểu là tạo lập một phong trào học tập sâu rộng trong hội, làm cho “Việt Nam trở thành một hội học tập” (TL.12, trang 09), vận động toàn dân học tập, học tập thường xuyên, học tập suốt đời... cách khách quan thực trạng công tác XHH hoạt động đào tạo nghề T.P Hồ Chí Minh thời gian qua, (thành tựu, hạn chế và những vấn đề đặt ra) Ba là: Đưa ra được một số giải pháp mang tính khả thi để đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả công tác XHH hoạt động đào tạo nghề cho T.P Hồ Chí Minh đến năm 2010 7 8 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: Đề tài xác định 3 mục nghiên cứu Thứ nhất: Cơ sở lý luận của đề tài: Trong phần này,... chất hội, để thuộc về hội, do hội, vì hội XHH có 2 loại : a) XHH một cá nhân (XHH cá nhân) tức là biến đổi một cá nhân từ một thực thể sinh học (đứa trẻ sơ sinh) thành một thực thể vừa sinh học (cơ thể) vừa hội (có những quan hệ hội và có tâm lý, ý thức) mang tính hội (tâm lý người mang tính hội – lịch sử ) trong đó mặt hội là chủ yếu, là bản chất b) XHH là một lĩnh vực hoạt. .. vấn đề: Cần phải phát triển hệ thống đào tạo nghề nói chung, hệ thống trường THCN nói riêng trong quá trình XHH giáo dục Hai là: Thông qua hệ thống trường THCN, nêu lên tình hình XHH hoạt động đào tạo nghề T.P Hồ Chí Minh trong thời gian qua Ba là: Đề xuất một số giải pháp khả thi nhằm đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả công tác XHH hoạt động đào tạo nghề cho T.P Hồ Chí Minh trong thời gian tới Ba mục đích... cao hiệu quả công tác XHH hoạt động đào tạo nghề cho T.P Hồ Chí Minh Trong điều kiện cho phép, một số giải pháp được mô hình hóa 9 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 9.1 Phương pháp luận nghiên cứu: Xuất phát từ quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lê Nin và tư tưởng Hồ Chí Minh về phát triển sự nghiệp giáo dục, chúng tôi nghiên cứu về XHH hoạt động đào tạo nghề của T.P Hồ Chí Minh trong hai mối quan hệ biện chứng: –... XHH một lĩnh vực hoạt động dưới sự quản lý của Nhà nước) XHH giáo dục là sự XHH hoạt động giáo dục của Nhà nước để hoạt động đó trở thành vừa là hoạt động của Nhà nước (trong đó có sự quản lý của Nhà nước) vừa là hoạt động của hội, của DÂN (Nhà nước không phải DÂN, Nhà nước không phải là hội, khi ta nói : Nhà nước cai trị dân, Nhà nước của dân, do dân, vì dân, Nhà nước quản lý hội, sự quản lý... thống chính trị đối với XHH giáo dục Thứ hai: Phân tích, đánh giá thực trạng công tác XHH hoạt động đào tạo nghề của T.P Hồ Chí Minh thời gian qua, chỉ ra một cách khách quan những thành tựu, tồn tại của công tác XHH hoạt động đào tạo nghề, những nguyên nhân và những vấn đề đặt ra từ thực trạng ấy Thứ ba: Đề xuất một số giải pháp mang tính khả thi đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả công tác XHH hoạt động đào. .. XHH hoạt động đào tạo nghề nhằm góp phần phát triển sự nghiệp giáo dục phục vụ cho các lĩnh vực KT-XH Tuy nhiên, có một loạt vấn đề khác gắn với quá trình này chưa được đề cập, chẳng hạn: – Vai trò của các cơ quan nhà nước nói chung, một địa bàn cụ thể như Tp Hồ Chí Minh đối với việc hỗ trợ cho hệ thống đào tạo nghề như thế nào? – Vấn đề điều tiết, phân bố hệ thống trường đào tạo nghề và các ngành nghề

Ngày đăng: 31/03/2013, 16:46

Hình ảnh liên quan

Bảng 1:HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN VIỆT NAM - Xã hội hóa hoạt động đào tạo nghề năm 2005 - 2010 ở thành phố Hồ Chí Minh

Bảng 1.

HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN VIỆT NAM Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 3. SỐ DỰ ÁN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA NƯỚC NGỒI ĐƯỢC CẤP GIẤY PHÉPNĂM 2000 - Xã hội hóa hoạt động đào tạo nghề năm 2005 - 2010 ở thành phố Hồ Chí Minh

Bảng 3..

SỐ DỰ ÁN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA NƯỚC NGỒI ĐƯỢC CẤP GIẤY PHÉPNĂM 2000 Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 2. SO SÁNH TỔNG THU NGÂN SÁCH CỦA TP. HỒ CHÍ - Xã hội hóa hoạt động đào tạo nghề năm 2005 - 2010 ở thành phố Hồ Chí Minh

Bảng 2..

SO SÁNH TỔNG THU NGÂN SÁCH CỦA TP. HỒ CHÍ Xem tại trang 39 của tài liệu.
Phát triển đào tạo nghề, trước hết là các loại hình đào tạo CNKT, THCN vừa đáp ứng nhu cầu về nguồn nhân lự c cĩ chuyên mơn, cĩ tay ngh ề - Xã hội hóa hoạt động đào tạo nghề năm 2005 - 2010 ở thành phố Hồ Chí Minh

h.

át triển đào tạo nghề, trước hết là các loại hình đào tạo CNKT, THCN vừa đáp ứng nhu cầu về nguồn nhân lự c cĩ chuyên mơn, cĩ tay ngh ề Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng4: DIỆN TÍCH, DÂN SỐ, MẬT ĐỘ DÂN SỐ Ở CÁC QUẬN, HUYỆN TP. HỒ CHÍ MINH NĂM 2003  - Xã hội hóa hoạt động đào tạo nghề năm 2005 - 2010 ở thành phố Hồ Chí Minh

Bảng 4.

DIỆN TÍCH, DÂN SỐ, MẬT ĐỘ DÂN SỐ Ở CÁC QUẬN, HUYỆN TP. HỒ CHÍ MINH NĂM 2003 Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng5: CƠ CẤU LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG TỪ 15 TUỔI TRỞ LÊN - Xã hội hóa hoạt động đào tạo nghề năm 2005 - 2010 ở thành phố Hồ Chí Minh

Bảng 5.

CƠ CẤU LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG TỪ 15 TUỔI TRỞ LÊN Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 7: TỶ LỆ LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG THẤT NGHIỆP - Xã hội hóa hoạt động đào tạo nghề năm 2005 - 2010 ở thành phố Hồ Chí Minh

Bảng 7.

TỶ LỆ LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG THẤT NGHIỆP Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 8: VỐN ĐẦU TƯ CƠ BẢN CỦA NHÀ NƯỚC DO ĐỊA PHƯƠNG QUẢN LÝ.  - Xã hội hóa hoạt động đào tạo nghề năm 2005 - 2010 ở thành phố Hồ Chí Minh

Bảng 8.

VỐN ĐẦU TƯ CƠ BẢN CỦA NHÀ NƯỚC DO ĐỊA PHƯƠNG QUẢN LÝ. Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 9: TỔNG THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC - Xã hội hóa hoạt động đào tạo nghề năm 2005 - 2010 ở thành phố Hồ Chí Minh

Bảng 9.

TỔNG THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 14: TÌNH HÌNH TIẾN HÀNH ĐẠI HỘI GIÁO DỤC CÁC CẤP (TÍNH ĐẾN 1997)  - Xã hội hóa hoạt động đào tạo nghề năm 2005 - 2010 ở thành phố Hồ Chí Minh

Bảng 14.

TÌNH HÌNH TIẾN HÀNH ĐẠI HỘI GIÁO DỤC CÁC CẤP (TÍNH ĐẾN 1997) Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng 15: Thống kê trình độ đội ngũ nhân lực Tổng lực  - Xã hội hóa hoạt động đào tạo nghề năm 2005 - 2010 ở thành phố Hồ Chí Minh

Bảng 15.

Thống kê trình độ đội ngũ nhân lực Tổng lực Xem tại trang 84 của tài liệu.
Bảng 13: BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA - Xã hội hóa hoạt động đào tạo nghề năm 2005 - 2010 ở thành phố Hồ Chí Minh

Bảng 13.

BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA Xem tại trang 104 của tài liệu.
Bảng1: Những thuận lợi trong quá trình đào tạo của một số trường THCN tại TP.Hồ Chí Minh - Xã hội hóa hoạt động đào tạo nghề năm 2005 - 2010 ở thành phố Hồ Chí Minh

Bảng 1.

Những thuận lợi trong quá trình đào tạo của một số trường THCN tại TP.Hồ Chí Minh Xem tại trang 107 của tài liệu.
Bảng 2: Những khĩ khăn trong quá trình đào tạo của một số trường THCN tại Tp. Hồ Chí Minh. - Xã hội hóa hoạt động đào tạo nghề năm 2005 - 2010 ở thành phố Hồ Chí Minh

Bảng 2.

Những khĩ khăn trong quá trình đào tạo của một số trường THCN tại Tp. Hồ Chí Minh Xem tại trang 108 của tài liệu.
Bảng3: Những biện pháp nâng cao chất lượng trong quá trình đào tạo của một số trường THCN tại Tp - Xã hội hóa hoạt động đào tạo nghề năm 2005 - 2010 ở thành phố Hồ Chí Minh

Bảng 3.

Những biện pháp nâng cao chất lượng trong quá trình đào tạo của một số trường THCN tại Tp Xem tại trang 109 của tài liệu.
Bảng4: Những biện pháp nâng cao hiệu quả xã hội hố đào tạo nghề của một số trường TNCN tại Tp - Xã hội hóa hoạt động đào tạo nghề năm 2005 - 2010 ở thành phố Hồ Chí Minh

Bảng 4.

Những biện pháp nâng cao hiệu quả xã hội hố đào tạo nghề của một số trường TNCN tại Tp Xem tại trang 110 của tài liệu.
Bảng5: Các hình thức xã hội hố đào tạo nghề phù hợp nhất với TP.Hồ Chí Minh. - Xã hội hóa hoạt động đào tạo nghề năm 2005 - 2010 ở thành phố Hồ Chí Minh

Bảng 5.

Các hình thức xã hội hố đào tạo nghề phù hợp nhất với TP.Hồ Chí Minh Xem tại trang 111 của tài liệu.
Bảng6: Các hình thức xã hội hố giáo dục được tán thành tại TP.HCM. - Xã hội hóa hoạt động đào tạo nghề năm 2005 - 2010 ở thành phố Hồ Chí Minh

Bảng 6.

Các hình thức xã hội hố giáo dục được tán thành tại TP.HCM Xem tại trang 112 của tài liệu.
Bảng 7: Mức độ cần thiết xã hội hố giáo dục hiện nay - Xã hội hóa hoạt động đào tạo nghề năm 2005 - 2010 ở thành phố Hồ Chí Minh

Bảng 7.

Mức độ cần thiết xã hội hố giáo dục hiện nay Xem tại trang 113 của tài liệu.
2 Trung học và nghiệp vụ - Xã hội hóa hoạt động đào tạo nghề năm 2005 - 2010 ở thành phố Hồ Chí Minh

2.

Trung học và nghiệp vụ Xem tại trang 113 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan