Đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất giải pháp quản lý môi trường cho cảng cái lân tỉnh quảng ninh

96 755 3
Đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất giải pháp quản lý môi trường cho cảng cái lân tỉnh quảng ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI  NGUYỄN THỊ THINH ðÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG VÀ ðỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CHO CẢNG CÁI LÂN, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Khoa học môi trường Mã số: 60 44 03 01 Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thanh Lâm HÀ NộI - 2014 Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp i MỤC LỤC MỤC LỤC i LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 Chương 1.TỔNG QUAN 3 1.1 Cơ sở khoa học đánh giá hiện trạng môi trường Biển và Cảng biển 3 1.1.1 Các quy định của pháp luật Việt Nam về bảo vệ môi trường Biển và cảng biển 3 1.1.2 Các quy định về kiểm soát, xử lý ô nhiễm môi trường, phòng ngừa ứng phó sự cố môi trường 6 1.2 Hiện trạng khu vực cảng Cái Lân 8 1.3 Tổng quan môi trường cảng biển trên Thế Giới và Việt Nam 9 1.3.1 Thực trạng môi trường cảng biển Việt Nam 9 1.3.2 Thực trạng quản lý môi trường cảng biển trên thế giới 16 1.4 Thực tiễn các vấn đề môi trường tại các cảng biển ở Việt Nam và định hướng phát triển các cảng biển trong tương lai 20 1.4.1 Thực tiễn các vấn đề môi trường cảng biển 20 1.4.2 Định hướng phát triển cảng biển trong tương lai 24 Chương 2.NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 26 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 26 2.2 Nội dung nghiên cứu 26 2.3 Phương pháp nghiên cứu 26 Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ii 2.3.1 Phương pháp điều tra, thu thập thông tin 26 2.3.2 Phương pháp lấy mẫu 27 2.3.3 Phương pháp so sánh 31 2.3.4 Phương pháp xử lý số liệu 31 Chương 3.KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 32 3.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, môi trường và quá trình hoạt động, khai thác của cảng Cái Lân 32 3.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực cảng 32 3.1.2 Quá trình hoạt động của cảng Cái Lân 34 3.1.3 Ảnh hưởng của các nguồn gây ô nhiễm trong quá trình hoạt động của cảng 40 3.1.4 Hiện trạng môi trường khu vực cảng Cái Lân 48 3.2 Đánh giá thực trạng công tác quản lý môi trường của cảng Cái Lân 55 3.3 Ảnh hưởng của hoạt động cảng Cái Lân đến người dân xung quanh khu vực cảng 58 3.3.1 Thông tin chung về người được phỏng vấn 58 3.3.2 Sinh kế của người dân địa phương tại phường Bãi Cháy 62 3.3.3 Đánh giá công tác quản lý môi trường tại cảng theo nhận định của người dân 65 3.3.4 Nguyện vọng của người dân địa phương 66 3.4 Giải pháp quản lý môi trường cho cảng Cái Lân 67 3.4.1 Nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường trong ngành 67 3.4.2 Các biện pháp quản lý chung 68 3.4.3 Xây dựng công cụ kỹ thuật 70 3.4.4 Đối với các tác động tiêu cực đến kinh tế xã hội 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 80 Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp iii LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả trong luận văn này là trung thực và chưa hề được sử dụng. Tôi xin cam đoan, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin được trích dẫn trong luận văn này đã được ghi rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày 10 tháng 02 năm 2014 Người thực hiện Nguyễn Thị Thinh Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp iv LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn: TS. Nguyễn Thanh Lâm đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn thạc sỹ này. Khoa Môi trường và Khoa Quản Lý Đất Đai, Ban Quản lý đào tạo– Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội đã giúp tôi hoàn thành chương trình học và bảo vệ luận văn này. Trung tâm quan trắc và phân tích môi trường tỉnh Quảng Ninh đã giúp tôi trong quá trình nghiên cứu đề tài này. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ tình cảm và lòng biết ơn chân thành nhất tới gia đình, bạn bè, và đồng nghiệp đã tận tình giúp đỡ, động viên tôi trong suốt thời gian qua. Tôi xin chân thành cảm ơn tất cả những sự giúp đỡ quý báu đó. Hà Nội, ngày 10 tháng 02 năm 2014 Người thực hiện Nguyễn Thị Thinh Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết ñầy ñủ BOD Nhu cầu oxy sinh hóa BTNMT Bộ tài nguyên và môi trường BVMT Bảo vệ môi trường COD Nhu cầu oxy hóa học CTNH Chất thải nguy hại CTR Chất thải rắn DWT Tải trọng tổng cộng (tấn) MT Môi trường PTBV Phát triển bền vững QCCP Quy chuẩn cho phép QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TEU Đơn vị đo của hàng hóa TNMT Tài nguyên môi trường TNTN Tài nguyên thiên nhiên UBND Ủy ban nhân dân WHO Tổ chức y tế thế giới Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1-1: Tỷ lệ cơ cấu cầu cảng của hệ thống cảng Việt Nam theo cỡ tàu 10 Bảng 2.1: Vị trí các điểm lấy mẫu không khí tại khu vực cảng 27 Bảng 2.2: Vị trí các điểm lấy mẫu nước biển 28 Bảng 2-3: Vị trí lấy mẫu trầm tích 29 Bảng 3.1: Kết quả phân tích chất lượng không khí khu vực cảng 48 Bảng 3-2: Kết quả phân tích môi trường nước biển khu vực cảng Cái Lân 51 Bảng 3-3: Kết quả phân tích trầm tích khu vực cảng Cái Lân 55 Bảng 3-4: Các công trình bảo vệ môi trường đã và đang thực hiện tại Công ty TNHH cảng Cái Lân 57 Bảng 3-5: Đặc điểm của nhóm hộ nghiên cứu 59 Bảng 3-6: Sử dụng đất của các hộ điều tra 60 Bảng 3-7: Các loại sản xuất mà người dân ưu tiên lựa chọn 63 Bảng 3-8: Nguyện vọng của người dân địa phương 66 Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1-1: Hình ảnh cảng Thượng Hải 16 Hình 1-2: Hình ảnh cảng Rotterdam 18 Hình 1-3: Hình ảnh cảng biển Singapore 19 Hình 2-1: Vị trí quan trắc môi trường 30 Hình 3-1: Vị trí cảng Cái Lân 34 Hình 3-2: Nhận container có hàng vào cổng cảng 36 Hình 3-3: Nhận container không hàng vào cổng cảng 37 Hình 3-4: Giao container có hàng ra cổng cảng 38 Hình 3-5: Giao container không hàng ra cổng cảng 39 Hình 3-6: Nguồn thu nhập của người dân từ các hoạt động sản xuất 63 Hình 3.7: Trạm xử lý nước thải tập trung – cảng Cái Lân 73 Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 1 MỞ ðẦU 1. ðặt vấn ñề Việt Nam là nước nằm ở khu vực Đông Nam Á, có bờ biển dài trên 3.260km, rất thuận lợi cho giao thông đường biển. Mặt khác với mật độ sông ngòi dày đặc, việc vận chuyển hàng hoá từ biển vào sâu trong đất liền đã tạo thành hệ thống giao thông đường thuỷ khá thuận lợi, cùng với giao thông đường bộ, đường sắt, tạo thành hệ thống giao thông vô cùng quan trọng góp phần đắc lực cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam. Đặc biệt, sự phát triển của nền kinh tế thị trường đòi hỏi sự giao lưu hàng hoá đáp ứng mọi nhu cầu của xã hội ngày càng tăng đã thúc đẩy việc đổi mới phương pháp quản lí, đổi mới kỹ thuật. Tuy nhiên do cơ chế quản lí cảng biển và cơ sở hạ tầng cảng biển chưa thống nhất nên hiện nay hệ thống cảng biển Việt Nam còn lạc hậu và chưa thể phát triển đúng tầm của nó. Hệ thống cảng biển Việt Nam hiện nay chỉ có thể tiếp nhận khoảng 92 triệu tấn hàng hoá mỗi năm. Phần lớn các cảng của chúng ta còn nhỏ bé, không hiện đại. Cảng Cái Lân đóng một vai trò hết sức quan trọng đối với khu vực phía Bắc. Nó không những đáp ứng nhu cầu phát triển ngày càng cao cả về lượng hàng hoá và quy mô đội tàu ra vào cảng mà các cảng khác trong khu vực không thể đáp ứng đủ mà quan trọng hơn nó còn có tác dụng thu hút nhiều hơn lượng hàng ra vào các cảng phía Bắc, qua đó góp phần thúc đẩy nền kinh tế khu vực phát triển mạnh mẽ hơn và thu hút các nhà đầu tư vào khu vực nhiều hơn. Cảng biển là nguồn lớn gây ô nhiễm không khí và nước. Các tàu trọng tải lớn, nhiều trong số đó lắp đặt các động cơ cũ, xe tải, đầu máy xe lửa, cần cẩu chạy bằng dầu diesel đóng góp vào quá trình gây ô nhiễm. Các nguồn ô nhiễm tác động bất lợi có thể ảnh hưởng đến các hệ sinh thái tự nhiên địa phương cũng như người dân sống gần đó. Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 2 Các hoạt động khai thác tại cảng Cái Lân gây ảnh hưởng đến môi trường do chưa có biện pháp quản lý chặt chẽ, như làm hàng bột giặt, xi măng, than đá, sắt vụn, dăm gỗ… Với những vấn đề như vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “ðánh giá hiện trạng môi trường và ñề xuất giải pháp quản lý môi trường cho cảng Cái Lân, tỉnh Quảng Ninh”. 2. Mục ñích và yêu cầu nghiên cứu a. Mục ñích nghiên cứu Đánh giá được hiện trạng môi trường cảng Cái Lânvà đề xuất các giải pháp quản lý môi trường. b. Yêu cầu nghiên cứu - Nghiên cứu thực trạng môi trường khu vực cảng và ảnh hưởng đến môi trường từ hoạt động của cảng. - Đánh giá được cơ cấu tổ chức và hiện trạng quản lý môi trường của Cảng Cái Lân. - Ảnh hưởng của hoạt động cảng đến người dân sống xung quanh khu vực cảng. - Đề xuất được các biện pháp quản lý môi trường hợp lý cho Cảng Cái Lân. [...]... công tác qu n lý môi trư ng c a c ng Cái Lân - nh hư ng c a ho t ñ ng c ng Cái Lân ñ n ngư i dân xung quanh khu v c c ng - Nghiên c u các gi i pháp qu n lý môi trư ng phù h p cho khu v c c ng Cái Lân 2.3 Phương pháp nghiên c u 2.3.1 Phương pháp ñi u tra, thu th p thông tin - Phương pháp thu th p s li u th c p t i Công ty TNHH C ng Cái Lân v các tài li u quan tr c môi trư ng, các quá trình ho t ñ ng... ng và ph m vi nghiên c u 1.4.3 ð i tư ng nghiên c u - Hi n tr ng Môi trư ng khu v c c ng Cái Lân 1.4.4 Ph m vi nghiên c u - Ph m vi không gian: C ng Cái Lân, thành ph H Long, t nh Qu ng Ninh - Ph m vi th i gian: t tháng 4/2012 – tháng 8/2013 2.2 N i dung nghiên c u - ðánh giá ñi u ki n t nhiên, môi trư ng và quá trình ho t ñ ng, khai thác c a c ng Cái Lân - ðánh giá th c tr ng công tác qu n lý môi. .. giá tác ñ ng môi trư ng, k ho ch qu n lý và các bi n pháp gi m thi u môi trư ng; có chương trình giám sát và qu n lý thi công c ng Khi bư c vào giai ño n v n hành, ph i thu gom và x lý ch t th i r n, l ng và ch t th i công nghi p; xây d ng và th c hi n k ho ch phòng ch ng s c (tràn d u, tràn hóa ch t, cháy n , an toàn lao ñ ng); s n sàng ph i h p ng phó s c tràn d u; ñ nh kỳ l p báo cáo môi trư ng khu... Th c t ñó ñang ñòi h i m t quy t sách b o v môi trư ng t vi c xây d ng và khai thác c ng bi n Qu n lý môi trư ng c ng bi n Qu n lý môi trư ng c ng bi n ph i ñư c coi là m t khâu quan tr ng trong h th ng qu n lý môi trư ng ven bi n Có n ng v n ñ c n ñư c t p trung là: Xây d ng k ho ch qu n lý môi trư ng trên cơ s ñánh giá môi trư ng c ng N i dung ñánh giá môi trư ng theo tiêu chu n 1995 c a Chính ph... do s qu n lý môi trư ng c a c ng Thư ng H i không ñ m nh, là m t v n ñ chúng ta ph i ñ i m t Do ñó, chính quy n thành ph Thư ng H i và các phòng ban có liên quan ñã th c hi n rõ ràng ñ ñ t vi c qu n lý môi trư ng m t v trí quan tr ng n i b t và m nh m , thúc ñ y trách nhi m c a m i ngư i v vi c b o v môi trư ng: - Ti p t c c i thi n môi trư ng pháp lý cho các c ng và nâng cao trình ñ qu n lý theo quy... khoa h c ñánh giá hi n tr ng môi trư ng Bi n và C ng bi n 1.1.1 Các quy ñ nh c a pháp lu t Vi t Nam v b o v môi trư ng Bi n và c ng bi n Có r t nhi u văn b n pháp lu t liên quan ñ n v n ñ môi trư ng t i c ng bi n, các văn b n hành chính mà liên quan ñ n pháp lu t c a Vi t Nam và công ư c Qu c t ñã ký k t v ho t ñ ng b o v môi trư ng t i c ng bi n, trong ñó chú tr ng ñ n vi c thu gom và x lý ch t th i... n và ñ rung C n giám sát và quan tr c môi trư ng c ng bi n thư ng xuyên; xây d ng cơ ch ph i h p gi a các cơ quan qu n lý v môi trư ng và cơ quan Trư ng ð i H c Nông Nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ khoa h c nông nghi p 12 qu n lý c ng bi n T i các c ng bi n Vi t Nam c n thư ng xuyên quan tr c sinh v t ngo i lai t tàu thuy n qu c t và Vi t Nam t nư c ngoài tr v và có ñánh giá, báo cáo hi n tr ng môi. .. các b n 2, 3, 4 c ng Cái Lân – Qu ng Ninh Quy t ñ nh s 4869/Qð-UBND ngày 25/12/2007 c a UBND thành ph H Long v vi c thu h i và giao ñ t cho Công ty C ph n ð u tư C ng Cái Lân theo phương th c giao ñ t có thu ti n s d ng ñ t ñ ñ u tư xây d ng b n 2, 3, 4 c ng Cái Lân t i phư ng Bãi Cháy, Thành ph H Long 1.3 T ng quan môi trư ng c ng bi n trên Th Gi i và Vi t Nam 1.3.1 Th c tr ng môi trư ng c ng bi n... năm 2012 v qu n lý c ng bi n và lu ng hàng h i Thông tư s 12/2011/TT-BTNMT ngày 14 tháng 04 năm 2011 c a B Tài nguyên và Môi trư ng quy ñ nh v Qu n lý ch t th i nguy h i Văn b n s 4374/BGTVT-KHðT ngày 20/07/2006 c a B Giao thông v n t i v vi c ch trương ñ u tư các b n 2, 3, 4 c ng Cái Lân - Qu ng Ninh Văn b n s 3820/BTNMT-Tð ngày 11/09/2006 c a B tài nguyên và Môi trư ng v vi c ñ u tư và khai thác các... trang thi t b hi n ñ i cho vi c qu n lý môi trư ng c ng và bi n Qu n lý môi trư ng c ng là trách nhi m c a m i ngư i ho t ñ ng trên c ng, bi n, cơ quan ch c năng là nòng c t C n nâng cao nh n th c và xây d ng ý th c b o v môi trư ng vì s phát tri n kinh t -xã h i b n v ng Có như v y chúng ta m i không b ñ ng trư c nh ng tác ñ ng tiêu c c c a môi trư ng c ng và ñ kh năng b o v ñư c môi trư ng b ng s c . cứu đề tài: “ðánh giá hiện trạng môi trường và ñề xuất giải pháp quản lý môi trường cho cảng Cái Lân, tỉnh Quảng Ninh . 2. Mục ñích và yêu cầu nghiên cứu a. Mục ñích nghiên cứu Đánh giá. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI  NGUYỄN THỊ THINH ðÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG VÀ ðỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CHO CẢNG CÁI LÂN, TỈNH QUẢNG. giá được hiện trạng môi trường cảng Cái Lânvà đề xuất các giải pháp quản lý môi trường. b. Yêu cầu nghiên cứu - Nghiên cứu thực trạng môi trường khu vực cảng và ảnh hưởng đến môi trường từ

Ngày đăng: 31/01/2015, 14:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

    • Mục lục

    • Mở đầu

    • Chương 1. Tổng quan

    • Chương 2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu

    • Chương 3. Kết quả và thảo luận

    • Kết luận và kiến nghị

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan