Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý môi trường khu công nghiệp phố nối a tỉnh hưng yên

103 1.7K 8
Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý môi trường khu công nghiệp phố nối a tỉnh hưng yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ***** VŨ THỊ LINH ðÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ðỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG KHU CÔNG NGHIỆP PHỐ NỐI A, TỈNH HƯNG YÊN CHUYÊN NGÀNH : KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Mà NGÀNH : 60 44 03 01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN THANH LÂM HÀ NỘI, 2013 Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ii LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ luận văn nào khác. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn, các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Vũ Thị Linh Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp iii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình hoàn thành luận văn, tôi đã nhận được nhiều sự giúp đỡ, đóng góp của nhiều cá nhân và tập thể. Tôi xin trân trọng cảm ơn sự hướng dẫn trực tiếp và quý báu của thầy giáo TS. Nguyễn Thanh Lâm, các thầy cô giáo trong Khoa Môi trường, Ban Quản lý đào tạo - Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội. Tôi xin trân trọng cảm ơn Chi cục Bảo vệ Môi trường tỉnh Hưng Yên, Ban quản lý các Khu công nghiệp tỉnh Hưng Yên, Công ty quản lý khai thác khu công nghiệp Phố Nối A và các doanh nghiệp nằm trong Khu công nghiệp Phố Nối A đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình thực hiện luận văn. Tôi xin trân trọng cảm ơn gia đình, người thân đã động viên tôi trong quá trình thực hiện luận văn./. Hà Nội, ngày tháng năm 201 Tác giả luận văn Vũ Thị Linh Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp iv MỤC LỤC Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục iv Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN 3 1.1 Tổng quan các khu công nghiệp 3 1.2 Tình hình phát triển các khu công nghiệp 4 1.2.1 Tình hình phát triển KCN ở Việt Nam 4 1.2.2 Tình hình phát triển các khu công nghiệp tại Hưng Yên 6 1.2.2 Những mặt còn hạn chế trong sự phát triển khu công nghiệp tại Việt Nam nói chung và tại Hưng Yên nói riêng 10 1.3 Hiện trạng môi trường trong các KCN 12 1.3.1 Ô nhiễm môi trường tại các KCN 12 1.3.2 Hiện trạng quản lý môi trường tại các KCN [3,18] 16 1.3.3 Xu thế quản lý môi trường trong KCN tại Hưng Yên 17 CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 19 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 19 2.2 Nội dung nghiên cứu 19 2.3 Phương pháp nghiên cứu 19 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 19 2.3.2 Phương pháp lấy mẫu và phân tích mẫu 20 2.3.3 Phương pháp điều tra 22 2.3.4 Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia 22 2.3.5 Phương pháp xử lý số liệu bằng phần mềm Excel 23 Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp v CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 3.1 Khái quát về tỉnh Hưng Yên 24 3.1.1 Vị trí địa lý 24 3.1.2 Tình hình sử dụng đất 24 3.1.3 Điều kiện kinh tế 27 3.1.4 Sức ép dân số 28 3.2 Khái quát về KCN Phố Nối A 29 3.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển 29 3.2.2 Tình hình đầu tư, cơ sở hạ tầng và hoạt động 31 3.2.3 Hệ thống quản lý Nhà nước về môi trường KCN 32 3.2.4 Các loại hình sản xuất trong KCN 33 3.3 Hiện trạng môi trường tại khu công nghiệp Phố Nối A 35 3.3.1 Hiện trạng môi trường nước 35 3.3.2 Hiện trạng môi trường không khí 41 3.3.3 Hiện trạng chất thải rắn quan quản lý nhà nước. 45 3.4 Tình trạng quản lý môi trường tại các doanh nghiệp trong KCN Phố Nối A 47 3.4.1 Công tác quản lý và kiểm soát chất thải 47 3.4.2 Một số vấn đề trong quản lý môi trường tại KCN Phố Nối A 49 3.5 Đề xuất các biện pháp bảo vệ môi trường KCN Phố Nối A 50 3.5.1 Giải pháp quản lý 50 3.5.2 Giải pháp kỹ thuật 52 3.5.3 Các giải pháp tuyên truyền, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường 55 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 56 Kết luận 56 Kiến nghị 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHỤ LỤC 61 Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT BTNMT Bộ Tài nguyên và Môi trường BVMT Bảo vệ môi trường BQL Ban quản lý ĐTM Đánh giá tác động môi trường KCN Khu công nghiệp HTXL Hệ thống xử lý NM Nước mặt NT Nước thải QCVN Quy chuẩn Việt Nam QCCP Quy chuẩn cho phép TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TCCP Tiêu chuẩn cho phép Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp vii DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 1.1 Dự kiến 13 khu công nghiệp tập trung của Hưng Yên đến 2020 8 1.2 Thành phần các chất trong chất thải rắn của một số KCN [3] 13 1.3 Phân loại từng nhóm ngành sản xuất có khả năng gây ô nhiễm [3] 14 2.1 Lý lịch lấy mẫu khí 20 2.2 Chỉ tiêu và phương pháp phân tích 21 2.3 Lý lịch mẫu nước 22 3.1 Hiện trạng sử dụng đất Tỉnh Hưng Yên năm 2011 26 3.2 Các nhóm ngành nghề chủ yếu trong KCN Phố Nối A 33 3.3 Tác động môi trường của một số ngành công nghiệp trong KCN 34 3.4 Kết quả phân tích nước thải KCN Phố Nối A trước và sau khi xử lý 38 3.5 Kết quả phân tích mẫu nước mặt 40 3.6 Đặc điểm vi khí hậu và tiếng ồn (22/6/2012) 42 3.7 Kết quả phân tích mẫu môi trường không khí xung quanh tại KCN Phố Nối A (22/6/2012) 43 Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp viii DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang 1.1 Tình hình phát triển KCN qua các năm [1,5] 6 1.2 Hàm lượng bụi lơ lửng trong không khí xung quanh một số KCN miền bắc và miền trung từ năm 2006 – 2008 [5] 15 1.3 Nồng độ khí SO2 trong không khí xung quanh một số KCN miền Bắc từ năm 2006 – 2008 [5] 15 3.1 Mô hình hệ thống quản lý môi trường KCN 32 3.2 Tỷ lệ phần trăm các ngành nghề có trong KCN Phố Nối A 33 3.3 Sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý nước thải của KCN Phố Nối A [7] 36 3.4 Tỷ lệ doanh nghiệp trong KCN Phố Nối A đã được cấp sổ CNT CTNH 47 3.5 Sơ đồ mô hình đề xuất thu gom và vận chuyển chất thải rắn của các công ty trong KCN Phố Nối A 55 Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 1 MỞ ðẦU Sự hình thành và phát triển các khu công nghiệp (KCN) trên địa bàn tỉnh Hưng Yên trong những năm gần đây đã tạo động lực không nhỏ trong việc phát triển kinh tế - xã hội, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh, tạo công ăn việc làm, góp phần thúc đẩy sự hình thành các đô thị mới, các ngành công nghiệp phụ trợ và dịch vụ. Nhưng bên cạnh đó, việc hình thành và phát triển của các KCN cũng đang bộc lộ những mặt trái của nó, mà vấn đề đã và đang đáng báo động hiện nay chính là ô nhiễm môi trường (ONMT) do các KCN gây ra. Hưng Yên là một tỉnh nằm ở trung tâm của vùng châu thổ sông Hồng, có nhiều tiềm năng về đất đai, con người và khả năng phát triển kinh tế - xã hội. Hiện tại Hưng Yên có 13 KCN được Chính phủ phê duyệt và bổ sung vào Quy hoạch phát triển các KCN ở Việt Nam đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020. Phát triển các KCN nhằm mục tiêu tập trung các cơ sở sản xuất công nghiệp, tức là tập trung các nguồn phát thải ô nhiễm vào các khu vực nhất định, nâng cao hiệu quả sản xuất, hiệu quả quản lý nguồn thải và bảo vệ môi trường. Sự hình thành và phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh những năm qua đã góp phần tích cực trong việc thúc đẩy phát triển sản xuất kinh doanh, đóng góp đáng kể vào quá trình tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên với sự mở rộng không ngừng quy mô của các khu công nghiệp và các hệ thống giám sát, hướng dẫn môi trường như hiện này thì việc kiểm soát ô nhiễm đôi khi còn chưa đáp ứng được hoặc tốc độ phát triển của các khu công nghiệp đôi khi đi quá xa so với hệ thống giám sát và quản lý môi trường hiện tại. Những trường hợp đó đã gây không ít hậu quả cho môi trường và con người ở vùng dự án hoặc các vùng lân cận. Cùng với xu hướng chung như vậy, hiện nay KCN Phố Nối A cũng đã và đang bộc lộ những tồn tại, hạn chế trong vấn đề quản lý, bảo vệ môi trường. Quá trình phát triển các KCN cũng biểu hiện những hạn chế, khiếm khuyết trong việc xử lý chất thải và đảm bảo chất lượng môi trường và đồng hành với nó là sự gia tăng lượng thải và các chất gây ô nhiễm môi trường, tác động đến sức khoẻ người dân, Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 2 ảnh hưởng tới mục tiêu phát triển bền vững của tỉnh cũng như của cả nước. Cho đến nay, UBND tỉnh Hưng Yên và các cơ quan nhà nước về bảo vệ môi trường đã và đang cùng doanh nghiệp nỗ lực khắc phục các tác động tiêu cực đến môi trường do hoạt động sản xuất gây ra cụ thể là việc giả quyết các triệu chứng môi trường (khí thải, nước thải, chất thải rắn ) phát sinh trong quá trình sản xuất của các doanh nghiệp nằm trong KCN. Tuy nhiên, sau những nỗ lực thì chất lượng môi trường vẫn chưa được cải thiện và vấn nạn ô nhiễm môi trường vẫn đang có xu hướng gia tăng. Nhận thức được điều này, tôi đã tiến hành thực hiện đề tài “ðánh giá hiện trạng và ñề xuất các giải pháp quản lý môi trường Khu công nghiệp Phố Nối A – tỉnh Hưng Yên”. * Mục ñích - Đánh giá hiện trạng môi trường tại KCN Phố Nối A, tỉnh Hưng Yên; - Đánh giá tình trạng quản lý chất thải tại KCN Phố Nối A; - Đề xuất một số giải pháp quản lý môi trường tại KCN Phố Nối A, tỉnh Hưng Yên. * Yêu cầu - Sử dụng những tài liệu, tư liệu về KCN Phố Nối A, sử dụng phiếu điều tra và thực hiện lấy mẫu phân tích để nắm được quy mô, số lượng và các loại hình công nghiệp đã và sẽ đầu tư vào Khu Công nghiệp, đánh giá đầy đủ, đúng đắn hiện trạng sản xuất và tác động của Khu Công nghiệp đến môi trường xung quanh. - Dựa trên những văn bản quy phạm pháp luật hiện hành và thực tế quản môi trường tại KCN Phố Nối A để đề xuất một số giải pháp quản lý, bảo vệ môi trường tại KCN Phố Nối A. * Ý nghĩa của ñề tài Kết quả thu được sẽ là cơ sở để xây dựng, tổ chức và hoàn thiện công tác quản lý môi trường tại các KCN của tỉnh Hưng Yên nói chung và của KCN Phố Nối A nói riêng, đặc biệt là giai đoạn mở rộng của KCN Phố Nối A khi chính thức đi vào hoạt động. Nâng cao ý thức trách nhiệm của nhà sản xuất, các cán bộ môi trường ở từng cơ sở và từng khu công nghiệp khi hướng đến sản xuất đi đôi với bảo vệ môi trường. [...]... nh và v a gia nh p các khu v c công nghi p L i ích c a vi c s n xu t t p trung t i các khu công nghi p so v i phát tri n công nghi p t n m n là ñ m b o ti t ki m v k t c u h t ng, qu n lý hành chính và qu n lý môi trư ng m t khác cung c p các d ch v thu n l i [5] T i Vi t Nam cũng ñã có nhi u lo i hình khu công nghi p ñang ñư c xây d ng, bao g m: Khu công nghi p; khu ch xu t; khu công ngh sinh h c; khu. .. các th t c xu t, nh p kh u; các doanh nghi p trong khu ch xu t ch ñư c bán t i a 20% giá tr s n ph m c a mình vào th trư ng n i ñ a và ñư c hư ng nh ng ưu ñãi ñ c bi t Ngày 25/1/1991 KCX Tân Thu n ñư c thành l p, ñây ñư c xem như là khu công nghi p t p trung ñ u tiên Vi t Nam Các khu công ngh cao (KCNC) T i Vi t Nam hi n có khu công ngh cao H a L c, KCNC Sài Gòn Trong khu công ngh cao có th có doanh... qua các năm [1,5] 1.2.2 Tình hình phát tri n các khu công nghi p t i Hưng Yên S phát tri n và phân b các khu công nghi p t i Hưng Yên ñư c th c hi n theo các nguyên t c: - Có kh năng t o ra k t c u h t ng, thu n l i v giao thông v n t i, cung c p ñi n, c p nư c và th i nư c X lý môi trư ng b o ñ m có hi u qu và phát tri n b n v ng lâu dài, có ñ dư ñ a ñ m r ng và phù h p v i nh ng ti n b khoa h c và. .. môi trư ng KCN 2.3 Phương pháp nghiên c u 2.3.1 Phương pháp thu th p s li u th c p Thu th p s li u, s li u thông tin có s n t Công ty qu n lý khai thác KCN Ph N i A, S Tài nguyên và Môi trư ng t nh Hưng Yên, Ban qu n lý các KCN t nh Hưng Yên K th a có ch n l c nh ng tài li u, tư li u ñi u tra, nghiên c u có liên quan ñ n hi n tr ng và công tác qu n lý t i KCN Ph N i A t nh Hưng Yên Trư ng ð i H c Nông... - Công tác thanh tra, ki m tra v b o v môi trư ng: ñư c di n ra hàng năm v i s tham gia c a S Tài nguyên và Môi trư ng, Ban Qu n lý các KCN, và th i gian g n ñây còn có s ph i h p c a l c lư ng C nh sát môi trư ng tuy nhiên v n ch a th c s có hi u qu Trư ng ð i H c Nông Nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ khoa h c nông nghi p 18 CHƯƠNG 2 ð I TƯ NG, N I DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C U 2.1 ð i tư ng và. .. phân chia nhi m v , quy n h n không rõ ràng gi a S TN&MT v i Ban qu n lý KCN ñã d n ñ n vi c qu n lý v b o v môi trư ng trong các KCN ch a ñư c chú tr ng, t p trung - Ch a có quy ñ nh rõ ràng gi a cơ quan qu n lý và ñơn v th c hi n Có th nói r ng ch c năng qu n lý Nhà nu c v KCN hi n nay cùng do 2 ñơn v qu n lý là S Tài nguyên và Môi trư ng và Ban qu n lý KCN, m i ñơn v qu n lý m t n i dung, nhưng n... N i A theo n i dung nghiên c u (N i dung phi u ñi u tra chi ti t t i Ph l c 1) k t h p kh o sát th c t t i các doanh nghi p trong KCN Ph N i A nh m thu th p ñư c nh ng thông tin khách quan v n i dung nghiên c u 2.3.4 Phương pháp tham kh o ý ki n chuyên gia T k t qu nghiên c u c a ñ tài, tôi có tham kh o ý ki n c a các chuyên gia, lãnh ñ o và chuyên viên S Tài nguyên và Môi trư ng, Ban qu n lý các KCN... ch khu công nghi p, khu ch xu t, khu công ngh cao thành ba nhóm chính sau: Các khu công nghi p mang tính truy n th ng, ñư c thành l p m t cách ph bi n Vi t Nam Ban ñ u, các KCN hình thành t nh ng năm 1960 và 1970 theo mô hình công nghi p c a Liên Xô cũ, t p trung m t s thành ph khu v c ph a B c: Hà N i, H i Phòng, Thái Nguyên, Phú Th , Vi c hình thành và phát tri n các KCN này ch a có s ñ nh hình, qui... ngu n nhân l c làm vi c khu công nghi p Khu ch xu t (KCX): Ngoài nh ng ñ c ñi m chung gi ng như các khu công nghi p truy n th ng, các KCX còn có m t s ñ c ñi m riêng, ñó là: ðư c quy ho ch phân tách kh i ph n n i ñ a b ng tư ng rào kiên c , vi c ra vào khu ph i thông qua s ki m soát c a h i quan và các cơ quan ch c năng Quan h thương m i gi a các doanh nghi p trong KCX và n i ñ a ñư c ñi u ch nh b ng... p các s li u thu th p ñư c, ñánh giá v i các tiêu chu n, quy chu n môi trư ng Vi t Nam hi n hành T ñó ñánh giá hi n tr ng ch t lư ng môi trư ng n n t i khu v c nghiên c u, d báo nh hư ng và ñ xu t các gi i pháp gi m thi u ô nhi m t i môi trư ng do s phát th i c a các d án 2.3.3 Phương pháp ñi u tra Phương pháp s d ng phi u ñi u tra: ti n hành ñi u tra t i 30 doanh nghi p (01 phi u/1 doanh nghi p) ñang . vệ Môi trường tỉnh Hưng Yên, Ban quản lý các Khu công nghiệp tỉnh Hưng Yên, Công ty quản lý khai thác khu công nghiệp Phố Nối A và các doanh nghiệp nằm trong Khu công nghiệp Phố Nối A đã giúp. xuất các giải pháp quản lý môi trường Khu công nghiệp Phố Nối A – tỉnh Hưng Yên . * Mục ñích - Đánh giá hiện trạng môi trường tại KCN Phố Nối A, tỉnh Hưng Yên; - Đánh giá tình trạng quản lý. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ***** VŨ THỊ LINH ðÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ðỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG KHU CÔNG NGHIỆP PHỐ NỐI A, TỈNH HƯNG YÊN

Ngày đăng: 31/01/2015, 14:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

    • Mục lục

    • Mở đầu

    • Chương 1. Tổng quan

    • Chương 2. Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu

    • Chương 3. Kết quả nghiên cứu

    • Kết luận và kiến nghị

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan