GIAO AN CHU TOI CAN GI LON LEN VA KHOE MANH

18 689 1
GIAO AN CHU TOI CAN GI LON LEN VA KHOE MANH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TUẦN 6: TÔI CẦN GÌ ĐỂ LỚN LÊN VÀ KHỎE MẠNH TỪ NGÀY 1/10 -> 5/10/2012 I/ HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ: -Thứ 2: Cho trẻ quan sát tranh về các món ăn hàng ngày của trẻ ở trường - Cô và trẻ cùng xem tranh và tọa đàm với trẻ về các chất dinh dưỡng trong thực phẩm hàng ngày của trẻ, giáo dục trẻ khi ăn phải ăn hết phần cơm của mình để mau lớn, khỏe mạnh. -Cho trẻ chơi trò chơi: Lộn cầu vồng. -Điểm danh nắm sĩ số trẻ. -Thứ 3: Cô cho trẻ xem tranh về các hoạt động của trẻ hàng ngày ở lớp, cô cho trẻ biết về lớp học cần phải có điện và nước và phải biết tiết kiệm điện nước trong sinh hoạt. -Cho trẻ chơi trò chơi dân gian: Nu na nu nống -Điểm danh nắm sĩ số trẻ. -Thứ 4: quan sát tranh 4 nhóm thực phẩm - Cô cho cháu xem tranh 4 nhóm thực phẩm, trẻ cùng cô tọa đàm và biết lợi ích của 4 nhóm thực phẩm, những món ăn nào cần thiết cho cơ thể. -Chơi đồ chơi ở các góc chơi. -Điểm danh nắm sĩ số lớp. -Thứ 5: Cho tr3 vẻ một số thực phẩm ăn uống hàng ngày -Chơi trò chơi: Dung dăng dung dẻ. -Điểm danh nắm sĩ số lớp. -Thứ 6: Cô và trẻ cùng tọa đàm về các thức ăn và đồ dùng cần thiết cho cơ thể. - Cô cho cháu biết để cho cơ thể khỏe mạnh thì cần ăn uống đầy đủ, và những đồ dùng cần thiết cho cơ thể như áo quần, dày,dép, nón … - Chơi chi chi chành chành -Điểm danh nắm sĩ số lớp. II/ THỂ DỤC SÁNG: -Thở2: Thổi bóng bay -TV3: Tay đưa ngang, gập khủy tay, ngón tay để lên vai. -BL1: Đứng gập người về phía trước tay chạm ngón chân. -C2: Ngồi xổm, đứng lên liên tục. -Bật 1: Bật tiến về phía trước. - 1 - * BẢNG THỜI TIẾT, NGÀY, THÁNG: -Trẻ được quan sát thời tiết trong ngày chọn hình ảnh gắn vào. -Trẻ biết hôm nay thứ mấy ? ngày bao nhiêu? chọn chữ số gắn vào. *TIEÂU CHUAÅN BEÙ NGOAN: - Ngồi học ngay ngắn. - Hăng hái giơ tay phát biểu -Đầu tóc, quần áo gọn gàng. * III/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: Thứ 2: Cô cho trẻ xem tranh về 4 nhóm thực phẩm -Cho trẻ ra sân nhắc nhở, giáo dục, trẻ trước khi đi dạo. -Cô và trẻ vừa đi vừa đọc bài đổng dao “tay đẹp” -Kết hợp cho trẻ quan sát bầu trời quang cảnh thiên nhiên. -Cô và trẻ cùng nhau quan sát tranh và tọa đàm về nội dung bức tranh đó. *TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG: Nhảy vào nhảy ra. *TRÒ CHƠI DÂN GIAN: Lộn cầu vồng. *Chơi tự do: Chơi với những gì trẻ thích. Thứ 3: Đàm thoại với trẻ về các món ăn hàng ngày của trẻ ở trường. -Cho trẻ ra sân nhắc nhở, giáo dục, trẻ trước khi đi dạo. -Cô và trẻ vừa đi dạo vừa hát bài : “càng lớn càng ngoan” -Kết hợp cho trẻ quan sát bầu trời quang cảnh thiên nhiên. -Cô cho cháu kể tên một số món ăn trẻ ăn ở trường, những món ăn đó là do cô cấp dưỡng nấu cho các cháu ăn, giáo dục cháu phải biết quý trọng công lao đó. -Cho cháu biết các chất dinh dưỡng trong các món ăn mà trẻ kể. * TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG: Tìm đúng chỗ. *TRÒ CHƠI DÂN GIAN: Rồng rắn lên mây. -Chơi tự do: Chơi với những gì trẻ thích. Thứ 4: Tọa đàm với trẻ về cách chế biến các món ăn hàng ngày của trẻ. -Cho trẻ ra sân nhắc nhở, giáo dục, trẻ trước khi đi dạo. -Cô và trẻ vừa đi vừa đọc Đồng dao: “Đi cầu đi quán” -Kêt hợp cho trẻ quan sát bầu trời quang cảnh thiên nhiên. -Cô cho cháu biết cách chế biến các món ăn ở trường, cách lựa chọn thực phẩm và cách chế biến. *TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG: Tìm bạn. *TRÒ CHƠI DÂN GIAN: Bịt mắt bắt dê. *Chơi tự do: Chơi với những gì trẻ thích. Thứ 5: Cô cho trẻ xem tranh về các hoạt động của trẻ hàng ngày ở lớp. -Cho trẻ ra sân nhắc nhở, giáo dục, trẻ trước khi đi dạo. -Cô và trẻ vừa đi vừa đọc bài đồng dao: “con công hay múa” -Kết hợp cho trẻ quan sát bầu trời quang cảnh thiên nhiên. -Cô và trẻ xem tranh về các hoạt động của trẻ hàng ngày ở lớp, cô cho trẻ biết ban ngày ta tắt bớt đèn đi để tiết kiệm điện. *TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG: Tặng quà cho bạn. *TRÒ CHƠI DÂN GIAN: Lộn cầu vồng. *Chơi tự do: Chơi với những gì trẻ thích. - 2 - Thứ 6: Trò chuyện với trẻ về 1 số món ăn và hoạt động giúp cho cơ thể lớn lên và khỏe mạnh. -Cho trẻ ra sân nhắc nhở, giáo dục, trẻ trước khi đi dạo. -Cô và trẻ vừa đi vừa đọc bài đồng dao: “con công hay múa” -Kết hợp cho trẻ quan sát bầu trời quang cảnh thiên nhiên. -Cho trẻ trò chuyện về trường mầm non của bé, cô giáo dục trẻ phải học chăm ngoan để xứng đáng là cháu của Bác Hồ kính yêu. *TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG: Tìm đúng chỗ. *TRÒ CHƠI DÂN GIAN: Nu na nu nống. *Chơi tự do: Chơi với những gì trẻ thích. * CHUẨN BỊ : +Tranh, các đồ dùng dụng cụ ngoài trời cho trẻ chơi. * TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG - Cô ổn định cháu lại và hát bài: càng lớn càng ngoan - Cô giới thiệu nội dung buổi dạo chơi -Cô dẫn trẻ đi dạo và hát, đọc thơ các bài nói về chủ đề đến nơi cô chuẩn bị. -Cô cho trẻ quan sát theo chủ đề và đặt các câu hỏi cho trẻ trả lời. - Cho trẻ chơi trò chơi dân gian -Cho trẻ chơi trò chơi vận động. -Cho trẻ chơi những gì mà trẻ thích. IV/ HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI: 1/ GÓC PHÂN VAI : Trẻ chơi cửa hàng bán thực phẩm, cửa hàng ăn uống. -Yêu cầu +Trẻ biết phân vai chơi làm cô bán hàng về các loại thực phẩm, chơi cửa hàng ăn uống chế biến các món thức ăn. +Trẻ biết phân vai và cùng nhau chơi. -Chuẩn bị: +Đồ dùng đầy đủ ở các góc chơi (theo chủ đề gồm các đồ dùng đồ chơi có sẵn, và nguyên vật liệu tái sử dụng, vật liệu thiên nhiên) -Tổ chức thực hiện: - Trẻ sẵn sàng chơi trò chơi theo sự phân công của các bạn trong nhóm, ví dụ: người bán, người mua… +Cô cho trẻ vào các góc chơi, cô theo dõi nhắc nhở trẻ chơi. 2/ GÓC XÂY DỰNG: Xây công viên xanh. -Yêu cầu: +Trẻ biết vận dụng đôi tay và sáng tạo, để xây công viên xanh. -Chuẩn bị: +Đồ dùng đầy đủ ở góc chơi (theo chủ đề gồm các đồ dùng đồ chơi có sẵn, nguyên vật liệu tái sử dụng, vật liệu thiên nhiên) -Tổ chức thực hiện: * Chỉ số 52: Sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ đơn giản của người khác. +Cô cho trẻ vào góc chơi, cô theo dõi nhắc nhở trẻ khi chơi. 3/ GÓC HỌC TẬP-THƯ VIỆN: Chơi lô tô phân nhóm thực phẩm, lô tô dinh dưỡng đọc đồng dao, thơ có chứa âm: a,ă,â. Cho trẻ ôn các số từ 1-5. - 3 - -Yêu cầu: +Trẻ biết phân các loại thực phẩm ra làm 4 nhóm. -Chuẩn bị: +Đồ dùng đầy đủ ở góc chơi (theo chủ đề gồm các đồ dùng đồ chơi có sẵn, nguyên vật liệu tái sử dụng, vật liệu thiên nhiên) -Tổ chức thực hiên: +Cô cho trẻ vào góc chơi, cô theo dõi nhắc nhở trẻ khi chơi. 4/ GÓC NGHỆ THUẬT-TẠO HÌNH: Tô màu vườn hoa cây xanh, cắt dán những gì cần cho cơ thể. -Yêu cầu: +Trẻ biết vận dụng óc sáng tạo để làm ra sản phẩm và trẻ thích thú khi tạo ra được nhiều sản phẩm đẹp. -Chuẩn bị: +Đồ dùng đầy đủ ở góc chơi (theo chủ đề gồm các đồ dùng đồ chơi có sẵn, nguyên vật liệu tái sử dụng, vật liệu thiên nhiên) -Tổ chức thực hiện: +Cô cho trẻ vào góc chơi, cô theo dõi nhắc nhở trẻ khi chơi. 5/ GÓC THIÊN NHIÊN: Đong nước vào chai quan sát nước bẩn, nước sạch, chăm sóc góc thiên nhiên của lớp. -Yêu cầu: +Trẻ biết cách đong nước không làm đổ nước ra sàn nhà, phân biệt được nước sạch, nước bẩn, biết so sánh nhiều, ít… +Trẻ thích chăm sóc các loại cây kiểng, cắt tỉa những lá cây úa, héo… -Chuẩn bị: +Đồ dùng đầy đủ ở góc chơi (theo chủ đề gồm các đồ dùng đồ chơi có sẵn, nguyên vật liệu tái sử dụng, vật liệu thiên nhiên) -Tổ chức thực hiện: +Cô cho trẻ vào góc chơi , cô theo dõi nhắc nhở trẻ khi chơi. *GÓC CHƠI KISDMART: -Cô hướng dẫn cho trẻ chơi kisdmart về chữ cái a, ă, â. -Chơi kisdmart về toán học số lượng 5. V/ VỆ SINH ĂN TRƯA-NGỦ-ĂN XẾ: -Vệ sinh : Cho cháu đi vệ sinh rửa tay, lau mặt sạch sẽ trước khi ăn. -Tổ trực nhật sắp xếp bàn ăn. -Ngủ: Cháu trải nệm cô mắc màn, trẻ ngủ cô bao quát trẻ trong khi ngủ, sửa tư thế cho trẻ -Ngủ dậy: Cháu đi vệ sinh vận động nhẹ nhàng. -Ăn xế: Cháu vệ sinh, lau chén muỗng và vào bàn ăn. VI/ HOẠT ĐỘNG NÊU GƯƠNG: * Nêu gương cuối ngày: Cho trẻ đọc lại 3 tiêu chuẩn bé ngoan, cho tổ bạn nhận xét về tổ bạn mình, bạn nào đạt sẽ được cắm cờ, tổ nào có nhiều bạn cắm cờ thì sẽ được cắm cờ tổ, đánh dấu vào sổ theo dõi lớp. * Nêu gương cuối tuần: Cháu nào được 4-5 cờ thì được phiếu bé ngoan, cô phê vào sổ bé ngoan, đánh dấu phát sổ cho trẻ dán phiếu bé ngoan vào, cô ghi vào sổ theo dõi. - 4 - VII/ HOẠT ĐỘNG TRẢ TRẺ: -Cơ nhắc nhở, dặn dò cháu ngày mai đi học chăm ngoan. -Chơi đồ chơi ở các góc chơi. -Chơi kidmast chữ cái a, ă, â. Tốn học số lượng 5. THỨ 2: 1/10/2012 *Lĩnh vực phát triển ngơn ngữ PTNN *Lĩnh vực phát triển nhận thức KPKHXH HOẠT ĐỘNG LQMT ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU VỀ 4 NHĨM THỰC PHẨM, HOẠT ĐỘNG, SINH HOẠT GIÚP CHO CƠ THỂ KHỎE MẠNH . I/MỤC ĐÍCH U CẦU : - Cháu biết được tên gọi của 4 nhóm thực phẩm và những thực phẩm đó là gì? - Có khả năng diễn đạt bằng lời nói rõ ràng để thể hiện ý muốn, cảm xúc, tình cảm của mình và của người khác. - Mạnh dạn, hồn nhiên, lễ phép trong giao tiếp. tham gia tích cực vào hoạt động cùng cơ và bạn. - Cảm nhận được vẻ đẹp trong thiên nhiên và trong tác phẩm nghệ thuật. - Giáo dục trẻ ăn đủ 4 nhóm thực phẩm, hoạt động, sinh hoạt đều đặn sẽ giúp cho cơ thể khỏe mạnh, trẻ biết tiết kiệm điện nước trong sinh hoạt. II/ CHUẨN BỊ: -Lơ tơ về các loại thực phẩm 4 nhóm thực phẩm. -Tranh cho trẻ ghép chơi trò chơi. -Máy trình chiếu về 4 nhóm thực phẩm. III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: - Cho trẻ hát bài “Em ngoan hơn búp bê”. - Bạn nào cho cơ biết, muốn giữ gìn sức khỏe thì chúng ta phải làm sao ? (ta phải ăn uống đủ các chất dinh dưỡng, phải hoạt động, sinh hoạt cho cơ thể được khỏe mạnh). -Vậy hôm nay cô và các con cùng nhau tập thể dục cho cơ thể khỏe mạnh nha. - Ngồi tập thể dục ra chúng ta cũng cần đến các loại thức ăn có đủ chất dinh dưỡng giúp cho cơ thể chúng ta mạnh khỏe nữa. - Hơm nay cơ và các con cùng nhau tìm hiểu về 4 nhóm thực phẩm, hoạt động, sinh hoạt cho cơ thể được khỏe mạnh. - Hàng ngày các con được ăn những thức ăn gì? Cho cháu kể: (cơm, bún, thức ăn mặn, bánh, trái cây ) - Những loại thức ăn đó rất có lợi về dinh dưỡng đối với sức khỏe của chúng ta. Vì mỗi thức ăn đều chứa các chất dinh dưỡng mà cơ thể chúng ta rất cần. -Vì vậy chúng ta có 4 nhóm thực phẩm: - Gồm những nhóm nào? (vitamin, đạm, tinh bột và chất béo) - 5 - - Vitamin có trong những loại thực phẩm nào? (các loại rau, cu,û quả) - Chất đạm có ở những loại thực phẩm nào? (thòt, trứng, tôm, cá) - Chất bột đường có ở những loại thực phẩm nào? (gạo, củ khoai, củ sắn, bắp) - Chất béo có ở những loại thực phẩm nào? (dầu, mỡ, dừa, đậu phộng, vừng) -Muốn cho cơ thể khỏe mạnh hàng ngày chúng ta cần ăn đầy đủ 4 nhóm thực phẩm. -Như vậy các con phải ăn cho đủ món, mới đủ các chất dinh dưỡng thì cơ thể mới khỏe mạnh và mau lớn được. -Ngồi ra các con phải làm gì nữa cho cơ thể khỏe mạnh? (hoạt động, sinh hoạt, vui chơi, học tập…) -Khi các con học trong lớp thì cần có những gì về điện để phục vụ cho chúng ta học tốt? (quạt máy cho mát, đèn điện cho sáng…) -Nhưng mỗi khi ta ra ngồi ta nên tắt quạt, đèn để tiết kiệm điện nha các con. -Để giữ gìn sức khoẻ các con phải làm sao? (cô gọi trẻ trả lời theo ý trẻ) -Cô nói thêm để giữ gìn sức khoẻ các con phải thường xuyên tắm gội sạch sẽ, cắt móng tay, móng chân, siêng tập thể dục, tích cực hoạt độâng, khi bò bệnh thì ta phải đi đến cơ sở y tế để khám bệnh ngay -Ngoài ra để sức khỏe được tốt chúng ta còn phải giữ gìn vệ sinh môi trường cho sạch nữa. Vậy ta phải làm sao bạn nào biết nè? (không vứt rác, khạc nhổ bừa bãi ngoài đường, chăm sóc vườn hoa, cây kiểng cho môi trường thêm xanh-sạch- đẹp), -Cho cháu chơi trò chơi: “đi siêu thị” +Chuẩn bò: Cô có 3 rổ hình về các món thực phẩm. +Cách chơi: Cô sẽ cho 3 tổ lên chọn những nhóm thực phẩm theo u cầu của cơ. + Tổ 1: chọn loại thực phẩm về nhóm đạm. + Tổ 2: chọn loại thực phẩm về nhóm Vitamin. + Tổ 3: chọn loại thực phẩm về nhóm béo. -Cô chia lớp thành 3 tổ đứng sau vạch mức khi nghe cô nói 2-3 thì bạn đầu hàng chạy lên lấy 1 hình thực phẩm có đúng như cô yêu cầu rồi chạy về bỏ vào rổ và chạm vào tay bạn tiếp theo cứ tiếp tục như vậy cho đến khi hết thời gian,tổ nào chọn nhiều hình và đúng theo nhóm thì tổ đó thắng. - Cô nhận xét thu dọn đồ dùng - Cơ cho cả lớp hát bài: búp bê băng bơng và cho lớp nghỉ. *Lĩnh vực phát triển ngơn ngữ PTNN HOẠT ĐỘNG PTNN - 6 - ĐỀ TÀI: NĨI CHUYỆN VÀ TỌA ĐÀM VỀ LỢI ÍCH CỦA DINH DƯỠNG VỚI SỨC KHỎE, CÁCH GIỮ GÌN SỨC KHỎE I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Trẻ có 1 số thói quen, kỹ năng tốt về giữ gìn sức khỏe, vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường và có ý thức đảm bảo sự an toàn của bản thân. -Trẻ có khả năng diễn đạt bằng lời nói rõ ràng để thể hiện được ý muốn cảm xúc tình cảm của mình và của người khác. -Trẻ có 1 số hiểu biết ban đầu về bản thân về mối quan hệ trong gia đình về môi trường tự nhiên và xã hội. -Trẻ thực hiện 1 số qui đònh đơn giản trong sinh hoạt. Có ý thức làm các việc để tự phục vụ cho bản thân. -Trẻ có nhu cầu, hứng thú khi tham gia vào các hoạt động II/CHUẨN BỊ - Kisdmart về các nhóm thực phẩm dinh dưỡng - Một số hình ảnh về cách bảo vệ sức khỏe. III/TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG - Cho trẻ hát bài “càng lớn càng ngoan” vào học. - Cơ và trẻ cùng nhau chơi trò chơi: lộn cầu vòng - Cơ cho cháu xem một số hình ảnh về sự lớn lên và sinh trưởng của con người. - Muốn cho cơ thể mau lớn và mạnh khỏe thì chúng ta cần làm gì? ( cho cháu trả lời tự do theo hiểu biết của trẻ) -Vậy đđể biết cơ thể chúng ta lớn lên như thế bào thì hôm nay cô và các con cùng nhau: Trò chuyện và tọa đàm về lợi ích của dinh dưỡng với sức khỏe và cách giữ gìn sức khỏe. -Bạn nào kể cho cơ nghe có mấy nhóm thực phẩm dinh dưỡng giúp cho chúng ta bổ sung chất dinh dưỡng trong cơ thể? (có 4 nhóm) Gồm những nhóm nào? (trẻ tự kể) -Các món ăn hàng ngày rất có lợi cho sức khỏe cho nên các con phải ăn cho hết xuất ăn của mình, ăn đủ các món ăn thì mới mạnh khỏe và mau lớn. -Ngồi ăn những món ăn ra dinh dưỡng chúng ta còn phải làm gì cho cơ thể khỏe mạnh? (giữ gìn sức khỏe, hoạt động, vui chơi…) -Để giữ gìn sức khoẻ các con phải làm sao? (cô gọi trẻ trả lời theo ý trẻ) -Cô nói thêm để giữ gìn sức khoẻ các con phải thừong xuyên tắm gội sạch sẽ, cắt móng tay, móng chân, siêng tập thể dục, tích cực hoạt đông, khi bò bệnh thì ta phải đi đến cơ sở y tế để khám bệnh ngay ) -Ngoài ra để sức khỏe được tốt chúng ta còn phải giữ gìn vệ sinh môi trường cho sạch nữa. Vậy ta phải làm sao bạn nào biết nè? (không vứt rác, khạc nhổ bừa bãi ngoài đường, chăm sóc vườn hoa, cây kiểng cho môi trường thêm xanh-sạch- đẹp) - 7 - -Ở lớp chúng ta nên tiết kiệm điện bằng cách nào các con biết khơng? (khơng xả nước nhiều, nên tắt quạt, đèn khi ra ngồi lớp…) -Cho cháu vẽ những món ăn mà trẻ thích. -Trẻ thực hành cơ theo dõi động viên trẻ. - Cô nhận xét thu dọn đồ dùng - Cho lớp đọc bài thơ: đơi mắt và cho các cháu thu dọn đồ dùng và nghỉ. SINH HOẠT CHIỀU HƯỚNG DẪN TRỊ CHƠI CƯỚP CỜ T Ổ CHỨC HOẠT ĐỘNG: -Hơm nay cơ sẽ cho các con chơi trò chơi cướp cờ -Cơ hướng dẫn cách chơi, luật chơi và cùng chơi với trẻ. -Cho trẻ chơi trò chơi: “Lộn cầu vồng” NHẬN XÉT CUỐI NGÀY ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… THỨ 3: 2/10/2012 *Lĩnh vực phát triển thể chất HĐTD *Lĩnh vực phát triển thẫm mỹ HĐTHNTH HOẠT ĐỘNG TD ĐỀ TÀI: BẬT XA 45CM, NHẶT TÚI CÁT NÉM XA BẰNG 1 TAY I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Trẻ thực được bài vận động bật xa 45cm, nhặt túi cát ném xa bằng 1 tay. -Trẻ chú ý nghe và hiểu, trao đổi với cơ lời nói trong giao tiếp. -Trẻ có 1 số hiểu biết ban đầu về bản thân về mối quan hệ trong gia đình về môi trường tự nhiên và xã hội. -Trẻ thực hiện 1 số qui đònh đơn giản trong sinh hoạt. Có ý thức làm các việc để tự phục vụ cho bản thân. -Trẻ có nhu cầu, hứng thú khi tham gia vào các hoạt động, phát triển các cơ vận động qua bài tập. II/CHUẨN BỊ: - 8 - - Vạch mức, túi cát. - Sân bằng thống, rộng. III/TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG; - Cho trẻ hát bài “Nhanh lên nào” xếp thành 3 hàng dọc chuyển thành vòng tròn. *Khởi động: - Cho trẻ đi luân phiên các kiểu: mũi, gót, mép, thường kết hợp chạy các kiểu: chậm – nhanh – chậm => chuyển thành 3 hàng ngang. *Trọng động: + BÀI TẬP PHÁT TRIỂN CHUNG - Thở 2: thổi bóng bay. - Tay vai 3: Tay đưa ngang, gập khủy tay, ngón tay để lên vai. - Bụng lườn 1: cúi người xuống tay chạm mũi chân. - Chân 2: Ngồi xổm đứng lên liên tục. -Bật 1: bật tiến về phía trước. + VẬN ĐỘNG CƠ BẢN - Hơm nay cô cho các con tập động tác bật xa 45cm nhặt túi cát ném xa bằng 1 tay. - Cơ làm mẫu giải thích: Cơ chia lớp thành 2 hàng. Khi nghe hiệu lệnh thì các con đứng sau vạch mức,dùng sức bật mạnh về phiá trước xa 45cm, sau đó cúi xuống nhặt túi cát ném xa bằng 1 tay. 45cm x x x x x x x x x x 45cm - Cho cháu lên làm thử. - Lần lược cho 2 cháu lên tập cho đến hết. - 9 - - Khi cháu thực hiện cơ chú ý và sửa sai cho cháu - Chọn cháu làm đẹp làm lại cho lớp xem. + PHẦN 3: TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG -Cô cho các con chơi trò chơi “Tìm bạn” - Cô giải thích cách chơi : Khi nghe cô nói: “Tìm bạn! Tìm bạn!” -Các con nói “Tìm ai? Tìm ai?” -Cô nói: “1 bạn nam và 1 bạn nữ”õ. Nếu bạn nào không có bạn sẽ nhảy lò cò. -Tiến hành chơi: Cô cho cả lớp cùng chơi. - Hồi tỉnh: Cho trẻ đi hít sâu thở mạnh - Cho lớp nghỉ *Lĩnh vực phát triển thẫm mỹ HĐTHNTH SINH HOẠT CHIỀU HOẠT ĐỘNG: THNTH CHỦ ĐỀ : TƠI CẦN GÌ ĐỂ LỚN LÊN VÀ KHỎE MẠNH +Vẽ thực phẩm bé thích +Nặn các loại quả +Xếp hột hạt áo quần +Cắt dán album các món ăn +Làm dây chuyền đồng hồ bằng lá cây I/MỤC ĐÍCH U CẦU -Cháu tham gia vào góc chơi và tạo được nhiều sản phẩm theo u cầu của cơ - Cháu biết dùng lời nói rõ ràng, mạch lạc. -Cháu tích cực tham gia vào các hoạt động tạo hình như: nặn, gấp, xé, dán… - Cháu tạo ra được nhiều sản phẩm đẹp cho buổi hoạt động -Trẻ cảm nhận được tình u thương bạn bè, và gắn bó, thể hiện tình cảm thơng qua hoạt động hằng ngày của trẻ. II.CHUẨN BỊ : -Đất nặn, bảng con, kéo, hột hạt, giấy, hồ dán, giấy màu, lá dừa, cọng mì, bàn ghế, bút chì đen, chì màu cho trẻ thực hiện. III/TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: -Cơ cho trẻ đọc bài thơ: “đơi mắt” - Cơ đố cả lớp muốn cho đơi mắt sáng cần ăn thức ăn có chứa chất gì? ( cơ cho cháu trả lời) - Ngồi chất vitamin làm cho mắt sáng ra thì cơ thể chúng ta cũng cần rất nhiều chất dinh dưỡng khác như: chất đạm, chất bột đường… -Hơm nay cơ cho các con chơi THNTH chủ đề: Tơi cần gì để lớn lên và khỏe mạnh - Cơ giới thiệu các sản phẩm của cơ - Cơ cùng trẻ tọa đàm về cách tạo ra từng sản phẩm. * Chỉ số 87: Biết dùng các kí hiệu hình vẽ để thể hiện cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ và kinh nghiệm của bản thân. - vậy các con có thích làm được giống như cơ khơng? (dạ thích) vậy các con chú ý vào để lát nữa làm cho đẹp nha. -Cơ để mẫu cho trẻ xem. - 10 - [...]... trong gia đình, trường lớp mầm non và nơi sinh sống -Trẻ thực hiện bài tập tơ màu và viết đẹp - Qua hoạt động rèn cho cháu có thói quen nhanh nhẹn và khéo léo, phát triển các gi c quan II /CHU N BỊ: - Tập, bút đủ cho trẻ - Tranh phóng to - Bóng có dán chữ cái, vòng III/TỔ CHỨC HỌAT ĐỘNG - Cho lớp múa bài “múa cho mẹ xem” - Cô dán tranh bàn chân, đơi mắt, bàn tay xung quanh lớp, cơ dẫn trẻ đi xem tranh... muốn cho cơ thể chúng ta khỏe mạnh thì cần làm gì? ( cho trẻ phát biểu tự do theo hiểu biết của trẻ) - Cơ mời 1 cháu lên nói cho cơ biết 5 gi c quan trên cơ thể chúng ta là những gi c quan nào? ( cơ cho cháu xem hình từng gi c quan) - Cho cháu đếm từ 1 đến 5 gi c quan -Muốn cho mắt sáng thì chúng ta cần ăn những thực phẩm gì? cơ gắn 4 quả đu đủ và cho trẻ đếm - Cơ gắn thêm 5 quả cam và cho cháu đếm -Vậy... đầu về bản thân, về mối quan hệ trong với bạn trong lớp -Trẻ mạnh dạn, hồn nhiên, lễ phép trong giao tiếp -Qua hoạt động trẻ tham gia nhanh nhẹn, rèn luyện các cơ phát triển tốt II/ CHU N BỊ: -Các số từ 1-5 - Các nhóm đối tượng có số lượng 5 - bàn ghế cho trẻ thực hiện, chì màu, chì đen, sách cho trẻ thực hiện III/TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: -Cơ và cháu cùng hát bài: “tay thơm tay ngoan” và vào học -Cơ cho trẻ... phá, tìm tòi những sự vật hiện tượng xung quanh -Trẻ nhận ra 1 số trạng thái cảm xúc và thể hiện tình cảm phù hợp với các đối tượng và hoàn cảnh cụ thể -Trẻ có nhu cầu, hứng thú khi tham gia vào các hoạt động: hát, tạo hình, múa vận động theo nhạc, đọc thơ, kể chuyện, đóng kòch… và biết thể hiện cảm xúc sáng tạo thông qua các hoạt động đó - 11 - II /CHU N BỊ - Tranh bài thơ” đơi mắt” - Hoa đeo tay - hình... HĐTHNTH HOẠT ĐỘNG TH ĐỀ TÀI: VẼ TRANG TRÍ HÌNH VNG I/ MỤC ĐÍCH U CẦU: -Trẻ biết dùng các kỹ năng đã học để vẽ trang trí hình vng -Rèn cho trẻ sự mạnh dạn, tự tin và sáng tạo -Trẻ biết cách gi gìn và bảo vệ sản phẩm làm ra -Trẻ cảm nhận được vẻ đẹp trong thiên nhiên, cuộc sống và trong tác phẩm nghệ thuật -Trẻ thực hiện được một số vận động của đơi tay một cách khéo léo II/ CHU N BỊ: -Mẫu của cơ - Chì màu,... cháu cùng đọc đồng dao: “con cơng hay múa” và vào học, - Cơ cho cháu xem một số hình học và hỏi cháu đó là hình gì? Hơm nay cơ sẽ cho các con trang trí hình vng để trưng bày trang trí cho lớp mình thêm đẹp nha Đây là tranh hình vng của cô nè! Các con thấy cô trang trí có đẹp khơng? vậy các con có muốn làm đẹp như cơ khơng, nếu muốn thì các con chú ý xem cô vẽ để lát các con vẽ cho đẹp như cơ nha Trước... “Tay đẹp”cùng cô đến xem cô có tranh gì? -Trong tranh nói về bài thơ gì vậy các con? (đơi mắt ) cô và cháu cùng nhau đọc bài thơ và làm động tác minh họa -Cơ thấy lớp mình múa đẹp, đọc thơ hay vậy bây gi cơ sẽ tặng cho các con một bài hát các con lắng nghe xem cô hát bài hát nói về gì nha? (ru con) cô hát, trẻ nghe và ngồi đung đưa người theo điệu nhạc - Cho cháu chuyển vòng tròn chơi trò chơi “hát... đặt cạnh nhóm -Cơ hướng dẫn bài tập cho trẻ thực hành: trang 12, 13 -Cơ cho trẻ đọc bài đồng dao: “con cong hay múa” đi vào bàn thực hành, trẻ làm, cơ bao qt lớp nhắc nhở trẻ làm nhanh, làm đúng - Cơ báo sắp hết gi , hết gi -Cơ chọn bài làm đẹp làm đúng để nhận xét tun dương - Cơ cho trẻ múa bài: “múa cho mẹ xem” - Cho các cháu nghỉ - CHIỀU THỨ 4 CHO TRẺ THỰC HÀNH SÁCH: LQCV, LQVT, BVMT,TH…... thơ:“cái lưỡi” và vào bàn ngồi thực hành Khi cháu thực hành cô theo dõi và để mẫu cho cháu xem -Cô báo sắp hết gi , hết gi và cho cháu lên trưng bày sản phẩm, cô cho cháu chọn bài đẹp mà cháu thích, hỏi cháu vì sao cháu thích bài đó? -Động viên khuyến khích cháu làm đẹp và nhắc nhở những cháu nào trang trí chưa được đẹp lắm lần sau cố gắng hơn -Cho cháu hát bài: “Múa cho mẹ xem” và thu dọn đồ dùng - cho... …………………………………………………………………………………………… THỨ 4: 3/10/2012 *Lĩnh vực phát triển thẫm mỹ GDÂN *Lĩnh vực phát triển nhận thức LQVT HOẠT ĐỘNG GDAN ĐỀ TÀI: VĐ múa: Múa cho mẹ xem (loại 3) NH: Ru con TCÂN: Hát theo hình THƠ: Đơi mắt I/MỤC ĐÍCH U CẦU: -Trẻ múa theo cơ bài “ múa cho mẹ xem” và có khả năng phối hợp các gi c quan và vận động Vận động nhòp nhàng theo nhịp bài hát -Trẻ có khả năng diễn đạt bằng lời nói rõ ràng đễ thể hiện . mời 1 cháu lên nói cho cô biết 5 gi c quan trên cơ thể chúng ta là những gi c quan nào? ( cô cho cháu xem hình từng gi c quan) - Cho cháu đếm từ 1 đến 5 gi c quan. -Muốn cho mắt sáng thì chúng. với cơ lời nói trong giao tiếp. -Trẻ có 1 số hiểu biết ban đầu về bản thân về mối quan hệ trong gia đình về môi trường tự nhiên và xã hội. -Trẻ thực hiện 1 số qui đònh đơn gi n trong sinh hoạt trong sinh hoạt. -Cho trẻ chơi trò chơi dân gian: Nu na nu nống -Điểm danh nắm sĩ số trẻ. -Thứ 4: quan sát tranh 4 nhóm thực phẩm - Cô cho cháu xem tranh 4 nhóm thực phẩm, trẻ cùng cô tọa đàm

Ngày đăng: 31/01/2015, 12:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan