giao an đao đưc lớp 3 Lan

43 561 1
giao an đao đưc lớp 3 Lan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠO ĐỨC Trường Tiểu học Vĩnh Hải TuÇn 19 + 20 Ngày dạy: /1/2013 Tiết 19: Tên bài: ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ (Tiết + 2) I MỤC TIÊU: Sau học HS có khả năng: Kiến thức: - Bước đầu biết thiểu nhi Thế giới đề anh em, bạn bè, cần phải đồn kết giúp đỡ lẫn khơng phân biệt dân tọcc, màu da, ngôn ngữ Kĩ năng: - HS tích cực tham gia hoạt động đồn kết hữu nghị với thiếu nhi Quốc Tế phù hợp với khả nhà trường, địa phương tổ chức Thái độ: - HS có thái độ tôn trọng, thân ái, hữu nghị với bạn thiếu nhi nước khác -4 Tích hợp GD gương ĐĐHCM: ( Liên hệ) Đồn kết với thiếu nhi quốc tế thực lời dạy Bác Hồ BVMT: Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế hoạt động BVMT, làm cho môi trường thêm xanh, đẹp * Giảm tải: Không yêu cầu HS thực vai tình chưa phù hợp II.Các kĩ sống giáo dục - Kĩ trình bày suy nghĩ thiếu nhi quốc tế - Kĩ ứng xử gặp thiếu nhi quốc tế - Kĩ bình luận vấn đề liên quan đến quyền trẻ em III Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng - Thảo luận - Nói cảm xúc IV ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giáo viên -Vở tập Đạo đức (nếu có) -Các thơ, hát, tranh ảnh nói tình hữu nghị thiếu nhi Việt Nam thiếu nhi quốc tế -Các tư liệu hoạt động giao lưu thiếu nhi Việt Nam với thiếu nhi quốc tế Học sinh: tập đạo đức V CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY– HỌC CHỦ YẾU: 1) Ổn định (2 phút) 2) Bài cũ (3 phút) Ôân kiến thức HKI 3) Bài mới: (32 phút) a Khám phá Giới thiệu ( phút ) - Cho HS nghe hát: Thiếu nhi giới liên hoan - GV HS trao đổi: + Nội dung hát nói gì? + HS trao đổi theo cặp + HS trình bày - GV giới thiệu GV: Trần Thị Sương ĐẠO ĐỨC Trường Tiểu học Vĩnh Hải b Kết nối GV: Trần Thị Sương Hoạt động 1:Phân tích thông tin a) Mục tiêu: Trườngbiết nhữnVĩnh Hải n tình đoàn kết, hữu nghị thiếu -HS Tiểu học g biểu hiệ nhi quốc tế -HS hiểu trẻ em có quyền kết giao bạn bè b) Cách tiến hành - GV chia nhóm, phát cho nhóm vài ảnh mẫu tin ngắn hoạt động hữu nghị thiếu nhi Việt Nam thiếu nhi quốc tế Yêu cầu nhóm thảo luận tìm hiểu nội dung ý nghóa hoạt động - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác nhận xét, bổ sung c) GV kết luận: Hoạt động 2: Du lịch giới a) Mục tiêu: HS biết thêm văn hoá, sống, học tập bạn thiếu nhi số nước giới khu vực b)Cách tiến hành - Mỗi nhóm HS đóng vai trẻ em nước như: Lào, Campu-chia, Thái Lan, Trung Quốc, Nhật Bản, Nga, (có thể mặc trang phục truyền thống) chào, múa hát giới thiệu đôi nét văn hoá dân tộc đó, sống học tập, mong ước trẻ em nước với giúp đỡ GV - Sau phần trình bày nhóm, HS khác lớp đặt câu hỏi giao lưu với nhóm - Thảo luận lớp: Qua phần trình bày nhóm, em thấy trẻ em nước có điểm giống nhau? Những giống nói lên điều gì? c) GV kết luận Hoạt động 3: Thảo luận nhóm a) Mục tiêu: HS biết việc cần làm để tỏ tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế b) Cách tiến hành -GV chia nhóm yêu cầu nhóm thảo luận, liệt kê việc em làm để thể tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế -.Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày Hoạt động 4: Giới thiệu sáng tác tư liệu sưu tầm tình đoàn kết thiếu nhi quốc tế a) Mục tiêu: Tạo hội cho HS thể quyền bày tỏ ý kiến, thu nhận thông tin, tự kết giao bạn bè b) Cách tiến hành - HS trưng bày tranh, ảnh tư liệu sưu tầm - Cả lớp xem, nghe nhóm ca nhân giới thiệu tranh ảnh, tư liệu nhận xét, chất vấn Thị Sương GV: Trần c) GV kết luận: Khen HS nhóm HS sưu tầm nhiều tư liệu có sáng tác tốt chủ đề học ĐẠO ĐỨC - HS ngồi theo nhóm - HS thực thảo luận nhóm - HS lên trình bày - HS lắng nghe - HS thực hành đóng vai - HS trả lời câu hỏi - HS lắng nghe - HS ngồi theo nhóm - HS thực thảo luận nhóm - HS lên trình bày HS thực theo yêu cầu -HS lắng nghe ĐẠO ĐỨC Trường Tiểu học Vĩnh Hải 4.Củng cố- Dặn dò (3 phút) *Kết luận chung: Thiếu nhi Việt Nam thiếu nhi nước khác màu da, ngôn ngữ, điều kiện sống, song anh em, bè bạn, chủ nhân tương lai giới Vì vậy, cần phải đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi giới -Các nhóm lựa chọn thực hoạt động phù hợp với khả để bày tỏ tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế -Sưu tầm tranh ảnh, truyện, báo, hoạt động hữu nghị thiếu nhi Việt Nam với thiếu nhi quốc tế -Vẽ tranh, làm thơ, tình hữu nghị thiếu nhi Việt Nam thiếu nhi quốc tế IV RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngy dy: /1/2013 Bài 10: Tôn trọng khách nớc ( BỎ) THỰC HÀNH ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI THẾ GII Tuần 21 + 22 I Mục tiêu: - HS tích cực tham gia hoạt động đồn kết hữu nghị với thiếu nhi Quốc Tế phù hợp với khả nhà trường, địa phương tổ chức Tích hợp GD gương ĐĐHCM: ( Liên hệ) Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế thực lời dạy Bác Hồ BVMT: Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế hoạt động BVMT, làm cho môi trng thờm xanh, sch p V Các hoạt động dạy - häc chñ yÕu: GV: Trần Thị Sương ĐẠO ĐỨC Trường Tiểu học Vĩnh Hải HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 4: Giới thiệu sáng tác tư liệu sưu tầm tình đoàn kết thiếu nhi quốc tế a) Mục tiêu: Tạo hội cho HS thể quyền bày tỏ ý kiến, thu nhận thông tin, tự kết giao bạn bè b) Cách tiến hành - HS trưng bày tranh, ảnh tư liệu sưu tầm - Cả lớp xem, nghe nhóm ca nhân giới thiệu tranh ảnh, tư liệu nhận xét, chất vấn c) GV kết luận: Khen HS nhóm HS sưu tầm nhiều tư liệu có sáng tác tốt chủ đề học Hoạt động 5:Viết thư bày tỏ tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi nước a) Mục tiêu: HS biết thể tình cảm hữu nghị với thiếu nhi quốc tế qua nội dung thư b) Cách tiến hành Thư viết chung lớp, theo nhóm cá nhân Nếu viết thư tập thể theo bước sau: -HS thảo luận:-Lựa chọ định xem nên gửi thư cho bạn thiếu nhi nước (GV gợi ý cho HS gửi thư cho thiếu nhi nước gặp nhiều khó khăn như: đói nghèo, dịch bênh, chiến tranh, thiên tai, ) -Nội dung thư viết gì? -Tiến hành việc viết thư (một bạn thư kí, ghi chép ý bạn đóng góp) -Thông qua nội dung thư kí tên tập thể vào thư -Cử người sau học bưu điện gửi thư Vận dụng: Hoạt động 6: Bày tỏ tình đoàn kết, hữu nghị thiếu nhi quốc tế a) Mục tiêu: Củng cố học b) Cách tiến hành HS múa, hát, đọc, thơ, kể chuyện, diễn tiểu phẩm, tình đoàn kết thiếu nhi quốc tế HĐ CỦA HS hS thực theo u cầu -HS lắng nghe -HS thực viết thư - HS lên trình bày RÚT KINH NGHIỆM : GV: Trần Thị Sương ĐẠO ĐỨC Trường Tiểu học Vĩnh Hải TuÇn 23 + 24 Ngày dạy: / /2013 Bài dạy : TÔN TRỌNG ĐÁM TANG I Mục tiêu: Sau học, Hs: - Kiến thức:Biết việc cần làm gặp đám tang - Kỹ năng: Bước đầu biết cảm thông với đau thương,mất mát người thân người khác - Thái độ: HS có thái độ tơn trọng đám tang II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN : Kĩ thể cảm thông trước đau buồn người khác -Kĩ ứng xử phù hợp gặp đám tang III CÁC PP KĨ THUẬT DẠY HỌC Nói cách khác -Đóng vai IV Đồ dùng dạy học - GV:-Tranh minh hoạ,phiếu tập - HS: Vở tập đạo đức V Các hoạt động dạy học: Khởi động: (1’) Hát , đ’d 2.KTBC: (3’)?Khi gặp khách nước em nên làm gì? GV nhận xét,bổ sung 3.Bài mới: GT bài,ghi tên .Khám phá: Em gặp đám tang chưa? Khi gặp đám tang em làm gì? Kết nối Hoạt động dạy Hoạt động học *Hoạt động 1: (10)Kể chuyện Đám tang Mục tiêu:HS biết cần phải tôn trọng đám tang Hs trả lời thể số cách ứng xử cần thiết gặp đám tang + GDKNS: Kĩ thể cảm thông trước đau buồn người khác Kĩ ứng xử phù hợp gặp đám tang Cách tiến hành: -GV kể chuyện -GV yêu cầu HS đọc chuyện; - Gv nêu câu hỏi tập đạo đức gợi ý Hs trả lời GV: Trần Thị Sương ĐẠO ĐỨC Trường Tiểu học Vĩnh Hải - Gv nhận xét, chốt lại ý - Gv liên hệ giáo dục kĩ sống cho HS KL: Tôn trọng đám tang khơng làm xúc phạm đến tang lễ GDKNS: Tronh sống phải biết chia sẻ, biết thơng cảm gia đình có đám tang.Khi gặp đám tang phải đứng lại đứng nghiêm trang nhường đường cho đám tang trước *Hoạt động 2: (10’)Đánh giá hành vi Mục tiêu:HS biết phân biệt hành vi hành vi sai gặp đám tang Cách tiến hành: - GV chia nhóm,phát phiếu học tập cho nhóm,Y/C HS thảo luận ,nhận xét trình bày việc làm bạn tình tập Kết luận:Các việc b,d việc làm đúng,thể tôn trọng đám tang.;các việc a,c,đ,e việc khơng nên làm *HĐ 3:Xử lí tình (13’) MT:- HS biết lựa chọn cách ứng xử tình gặp đám tang CTH:- GV chia nhóm,phát phiếu học tập cho nhóm,Y/C HS thảo luận ,nhận xét trình bày việc làm bạn tình tập KL:GV kết luận: -Tình a:Em không nên gọi bạn trỏ,cười đùa.Nếu bạn nhìn thấy em,em khẽ gật đầu chia buồn bạn.Nếu em nên bạn đoạn đường -Tình b:Em không nên chạy,nhảy,cười đùa,vặn to đài,ti-vi,chạy sang xem trỏ -Tình c:Em nên hỏi thăm chia buồn bạn -Tình d:Em nên khuyên ngăn bạn THỰC HÀNH *HĐ3:Tró chơi Nên không nên (18’) MT:- Củng cố CTH:- GV chia nhóm; nêu yêu cầu viết giấy điều nên không nên gặp đám tang KL:GV nhận xét ,khen ngợi nhóm thắng Cần phải tôn trọng đám tang,không nên làm xúc phạm đến tang lễ.Đó biểu nếp sống văn hoá GV: Trần Thị Sương Hs theo dõi Hs đọc chuyện Hs trả lời câu hỏi Hs đọc HS thảo luận nhóm; Trả lời,nhận xét,bổ sung Hs thảo luận nhóm đơi;Trình bày cách ứng xử thân gặp đám tang Hs theo dõi HS thảo luận nhóm đôi; Trình bày cách ứng xử thân gặp đám tang ĐẠO ĐỨC Trường Tiểu học Vĩnh Hải *Hoạt động 4: (9’)Tự liên hệ Mục tiêu:HS biết tự đánh giá cách ứng xử thân gặp đám tang Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu tự liên hệ thân gặp đám tang -HS trao đổi với bạn ngồi cạnh trình bày KL:GV nhận xét ,khen ngợi HS biết cư xử gặp đám tang 4.Củng cố,dặn dò (5’) - Gv hệ thống lại nội dung - HS nhà xem lại -Thực tôn trọng đám tang nhắc bạn bè thực - Chuẩn bị “Tôn trọng đám tang” (tiết 2) - Nhận xét tiết học V Rút kinh nghiêm: GV: Trần Thị Sương ĐẠO ĐỨC Trường Tiểu học Vĩnh Hải TUẦN 25 Ngày dạy: /3/2013 Tiết 25 Bài : ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HKII I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:-Năm nội dung kiến thức học từ tuần 19-24 2.Kỹ năng: -Biết thực theo điều học 3.Thái độ: -HS có tình yêu thương,tôn trọng người khác II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC GV:- phiếu tập; Bài hát,bài thơ…về chủ đề học HS: :-Bài hát,bài thơ…về chủ đề học III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1.Khởi động: (1’) 2.KTBC: Lồng vào ôn tập 3.Bài mới: GT bài,ghi tên HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *HĐ1:Củng cố kiến thức học (20) :H MT:HS nắm nội dung kiến thức học CTH:-GV yêu cầu HS nêu học HS nêu học HS thảo luận nhóm; HKII Trả lời,nhận xét,bổ sung -GV chia nhóm yêu cầu HS thảo luận trình bày: GV: Trần Thị Sương ĐẠO ĐỨC Trường Tiểu học Vĩnh Hải ?Để thể tình hữu nghị,đoàn kết với thiếu nhi quốc tế,em tham gia hoạt động nào? ?Em nêu điểm giống thiếu nhi Việt Nam thiếu nhi nước? ?Khi gặp khách nước em cần phải làm gì? ?Vì phải tôn trọng đám tang? ?Em tôn trọng đám tang nào? KL:GV nhận xét,bổ sung,hệ thống lại nội dung HS biểu diễn văn nghệ kiến thức học.Nhắc nhở HS thực theo điều học *HĐ2:Biểu diễn văn nghệ (13’) MT:- HS hát,đọc thơ ,kể chuyện …về chủ đề học CTH:- GV cho HS biểu diễn theo cá nhân,theo nhóm KL:GV nhận xét,khen ngợi,động viên 4.Củng cố,dặn dò (3’) GV hệ thống lại nội dung nhắc nhở HS thực theo điều học Dặn dò:-Xem lại nội dung học học kì II; -Xem trước bài:Tôn trọng thư từ tài sản người khác IV.RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… GV: Trần Thị Sương ĐẠO ĐỨC Trường Tiểu học Vĩnh Hải HOẠT ĐỢNG CỦA GV Hoạt đợng 1: Quan sát tranh + Mục tiêu: HS phân biệt được trường lớp đảm bảo vệ sinh và trường lớp mất vệ sinh + Tiến hành: - GV cho HS quan sát tranh H1,2, yêu cầu: Nêu điểm khác của quang cảnh trường lớp tranh đó - TLCH: Thế nào là trường lớp đảm bảo vệ sinh? - Cho HS nhận xét tranh và TLCH Cho HS so sánh tranh H1 và H2 - GV nhận xét – kết luận Hoạt động 2: Thực hiện giữ gìn vệ sinh trường lớp + Mục tiêu: Nêu được lợi ích của việc giữ gìn vệ sinh trường lớp, biết thực hiện thu gom và xử lý rác hợp vệ sinh ở trường học quan tâm và có trách nhiệm cho trường lớp sạch sẽ + Tiến hành: - Cho HS chia nhóm, mỗi nhóm quan sát tranh và TLCH: - Trong tranh mọi người làm gì, mục đích của những việc làm đó? - Ở lớp ( trường) em có những việc đó không? Khi nào? Ở đâu? - GV cho HS thảo luận và liên hệ thực tế ( cho ví dụ việc làm cụ thể) - Nêu những việc em đã làm và có thể làm để giữ gìn vệ sinh trường lớp Ý thức giữ gìn vệ sinh trường lớp của các bạn trường Hoạt đọng Trò chơi Bingo + Mục tiêu: Giúp cho HS ghi nhớ các nội dung của “ Nội quy giữ gìn vệ sinh trường học” Hs có ý thức tự giác và nhắc nhở việc thực hiện “ Nội quy giữ gìn vệ sinh trường học” + Tiến hành: - GV phát cho mỗi nhóm một bảng chơi và các viên sỏi kèm theo - GV hướng dẫn luật chơi HS tham gia chơi Nhóm nào đặt được viên sởi thẳng hàng ( háng dọc, hàng ngang, hàng chéo thì chiến thắng HĐ CỦA HỌC SINH - HS quan sát tranh - HS thảo luận và trả lời câu hỏi - HS nhận xét tranh và TLCH - HS so sánh tranh H1 và H2 - HS quan sát tranh à thảo luận Các nhóm cử đại diện lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình HS thảo luận và liên hệ thực tế (cho ví dụ việc làm cụ thể) - HS lằng nghe - HS tham gia chơi GV: Trần Thị Sương ĐẠO ĐỨC Trường Tiểu học Vĩnh Hải Người chiến thắng thay thế người dẫn trò để tiếp tục trò chơi - GV nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc 4/ Củng cố – dặn dò: GV hệ thống bài Hằng ngày tích cực giữ gìn vệ sinh trương lớp sạch sẽ Chuẩn bị bái sau: Sử dụng nhà vệ sinh hợp vệ sinh Nhận xét tiết học IV, Rút kinh nghiệm tiết dạy Ngay day: ̀ ̣ TUÂN 33 ̀ /5/2013 DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG SỬ DỤNG NHÀ VỆ SINH HỢP VỆ SINH I MỤC TIÊU: Kiến thức: Hs ôn lại một số nhà vệ sinh thường dùng hiện nay, cách sử dụng và bảo quản các nhà vệ sinh đó Kỹ năng: HS biết sử dụng và bảo quản nhà vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo vệ sinh Thái độ: HS có thái độ tích cực sử dụng nhà vệ sinh ở mọi lúc, mọi nơi, không đại , tiểu tiện bừa bãi Có ý thức tự giác giữ gìn nhà vệ sinh sạch sẽ II Tài liệu, phương tiện: - Bộ tranh các loại nhà về sinh và tranh cách sử dụng nhà vệ sinh - Nội quy sử dụng nhà vệ sinh của HS, III Các hoạt động dạy học chủ yếu GV: Trần Thị Sương ĐẠO ĐỨC Trường Tiểu học Vĩnh Hải 1 Khởi động: HS hát KTBC: Giữ gìn vệ sinh trường lớp; - HS 2: Thế nào là trường lớp đảm bảo vệ sinh? - Nêu những việc em đã làm để giữ vệ sinh trường lớp? - Nêu nội quy giữ gìn vệ sinh trường lớp? Bài mới: Giới thiệu bài HOẠT ĐỢNG CỦA GV HOẠT ĐỢNG CỦA HS Hoạt đợng 1: Ôn lại kiến thức đã học + Mục tiêu: Hs ôn lại một số nhà vệ sinh thường dùng hiện nay, cách sử dụng và bảo quản các nhà vệ sinh đó Có ý thức tự giác giữ gìn nhà vệ sinh sạch sẽ + Cách tiến hành: – Bước 1: Quan sát tranh – GV giới thiệu tranh các loại nhà vệ sinh, yêu - HS quan sát tranh H1, H2 Kể cầu HS kể tên các loại nhà vệ sinh và xác tên các loại nhà vệ sinh định - HS TLCH Ở nhà ( ở trường) em sử dụng loại nhà vệ - Lớp nhận xét sinh nào? Em đã sử dụng loại nhà vệ sinh nào? Ở đâu? – GV KL: - Bước 2: Cách sử dụng một số nhà vệ sinh – GV treo tranh ( H1 a,b,c,d) lên bảng Phát tranh ( H2 a,b,c,d,e cho các nhóm HS Yêu cầu HS nêu những việc làm của bạn - HS thảo luận nhóm tranh theo câu hỏi sau: - Đại diện nhóm trình bày kết – Bạn đó sử dụng loại nhà vệ sinh nào? quả thảo luận, các nhóm còn lại – Bạn đó đã làm gì? bổ sung – Cần làm gì sau vệ sinh xong? – Làm thế nào để giữ gìn vệ sinh của nhà vệ sinh ở nhà trường ( ở nhà?) - Hoạt động 2: Nội quy sử dụng nhà vệ sinh + Mục tiêu: Biết những quy định về việc sử dụng nhà vệ sinh Không đại tiểu tiện bừa bãi Có ý thức giữ gìn nhà vệ sinh + Cách tiến hành: – Bước 1: Thảo luận nhóm – GV chia lớp thành các nhóm để thảo luận HS Thảo luận nhóm theo các câu các câu hỏi sau hỏi GV nêu + Nội quy tiểu + Nội quy đại tiện + Những điều nghiêm cấm HS để giữ gìn vệ sinh các công trình vệ sinh nhà trường Đại diện nhóm lên trình bày – Bước 2: Báo cáo kết quả thảo luận Các nhóm khác bổ sung ý kiến Mỗi nhóm cử một đại diện báo cáo kết quả của GV: Trần Thị Sương ĐẠO ĐỨC Trường Tiểu học Vĩnh Hải nhóm mình – Bước 3: GV KL và tổng hợp thành bảng “ Nội quy sử dụng nhà vệ sinh” – Hoạt động 3: Thực hành sử dụng nhà vệ sinh + Mục tiêu: HS biết cách sử dụng nhà vệ sinh ở trường đúng cách và rửa tay sạch sẽ sau vệ sinh Có ý thức tự giác giữ gìn nhà vệ sinh sạch sẽ sử dụng nhà vệ sinh + Cách tiến hành: – Bước : GV yêu cầu HS nêu cách sử dụng - HS nêu cách sử dụng nhà vệ mà nhà vệ mà nhà trường có nhà trường có – Bước 2: GV hướng dẫn HS thực hành – GV chia lớp thành các nhóm nhỏ thảo luận - Thảo luận nhóm nêu lên những nêu lên những việc mà em và bạn em đã làm việc mà em và bạn em đã làm sử dụng nhà vệ sinh ( kể cả những việc sử dụng nhà vệ sinh ( kể cả làm tốt và chưa tốt) những việc làm tốt và chưa tốt) Bước 3: Nhận xét hoạt động thực hành - Đại diện nhóm trình bày Gv cho HS nhận xét phần thực hành sử dụng Lớp nhận xét – bổ sung nhà vệ sinh của HS Củng cố – dặn dò: - GV nhắc nhở HS hàng ngày sử dụng nhà vệ sinh đúng cách HS về nhà tuyên truyền cho người thân và những người xung quanh đúng cách IV Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………… TUẦN 34: ngày dạy: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG KĨ NĂNG GIAO TIẾP ( TIẾT) GV: Trần Thị Sương /5/2013 ĐẠO ĐỨC Trường Tiểu học Vĩnh Hải I Mục tiêu: - HS hiểu ý nghĩa của kĩ giao tiếp cuộc sống - Biết được các cách thức để giao tiếp có hiệu quả, thể hiện người có văn hóa - Biết vận dụng kĩ giao tiếp vào cuộc sống và các mối quan hệ với mọi người xung quanh II Tài liệu và phương tiện: - Phiếu thảo luận nhóm III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Khởi động: HS hát KTBC: Sử dụng nhà vệ sinh hợp vệ sinh Bài mới: Giới thiệu bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỢNG CỦA HS Hoạt đợng 1: Trò chơi “Trùn tin” + Mục tiêu: HS biết được ý nghĩa của việc lắng nghe giao tiếp HS biết cách làm thế nào để truyền và nhận thông tin được chính xác + Cách tiến hành: - GV chia HS thành nhóm có số người bằng nhau, mỗi nhóm khoảng 10 người đứng thành hàng dọc HS đứng thành nhóm có số - GV đưa một mẩu tin cho HS đầu tin của người bằng nhau, mỗi nhóm nhóm xem Sau đó yêu cầu HS phải nói lại khoảng 10 người đứng thành nội dung mẩu tin cho người kế tiếp hàng dọc nhóm ( Yêu cầu nói nhỏ đủ nghe để những HS đầu tin của nhóm xem học sinh khác không nghe thấy) Cứ vậy, tin Sau đó HS phải nói lại nội tin được truyền đến người cuối cùng của dung mẩu tin cho người kế tiếp nhóm nhóm Cứ vậy, tin - Người cuối cùng của nhóm sẽ nói to tin được truyền đến người cuối mình đã nhận được cùng của nhóm - GV cùng cả lớp so sánh giữa thông tin ban - Người cuối cùng của nhóm đầu và thông tin cuối cùng sẽ nói to tin mình đã nhận - Thảo luận lớp theo các câu hỏi sau: được + Em nghĩ gì thực hiện trò chơi này? - Cả lớp so sánh giữa thông tin + Tại lại có thể có sự khác biệt giữa thông ban đầu và thông tin cuối tin ban đầu và thông tin nhận đượccuối cùng cùng của các nhóm? - Thảo luận lớp theo các câu + Làm thế nào để truyền và nhận thông tin hỏi GV nêu: chính xác? HS trình bày * KL: Truyền tin bằng lời nói là một hình thức phổ biến của gioa tiếp Để nhận và truyền thông tin chính xác, cần chú ý đến cả hai phía, người truyền tin và người nhận tin - Người truyền tin phải nói rõ ràng chính GV: Trần Thị Sương ĐẠO ĐỨC Trường Tiểu học Vĩnh Hải xác,dễ hiểu Người nhận tin phải biết chú ý lắng nghe và biết phản hồi lại Hoạt động 2: Lắng nghe tích cực: + Mục tiêu: HS hiểu được vai trò của lắng nghe tích cực giao tiếp HS có thái độ tôn trọng ý kiến của người khác và biết tạo điều kiện để người khác nói + Cách tiến hành: Giáo viên chia học sinh làn nhóm -4 người/nhóm Yêu cầu học sinh thảo luận về một chủ đề như: Em hãy nói về ước mơ của mình, hoặc hãy nói lên suy nghĩ của mình về một vấn đề nào đó… + Lần 1: - Giáo viên yêu cầu học sinh nhóm cùng bày tỏ ý kiến của mình một lúc, không cần lắng nghe xem người khác nói gì - Sau các nhóm kết thúc, giáo viên yêu cầu số học sinh nói rõ cảm giác của mình cuộc nói chuyện và những thông tin gì nghe được từ các bạn khác - Thảo luận lớp theo các câu hỏi: Tại mọi người lại không lắng nghe ý kiến của người khác? Kết quả giao tiếp sẽ thế nào mội người cùng nói một lúc, không chịu lắng nghe người khác? + Lầm 2: - Giáo viên yêu cầu học sinh nhóm bày tỏ ý kiến của mình lần này, từng người nói và những bạn khác lắng nghe - Thảo luận: Cảm giác của mình được người khác lắng nghe? Làm thế nào để trở thành người biết lắng nghe người khác? Cần làm gì để khuyến khích người khác nói? C, Kết luận: - Lắng nghe tích cực là yếu tố cần thiết để quá trình giao tiếp có hiệu quả Mỗi người cần biết lắng nghe và tôn trọng ý kiến của người khác họ nói - Học sinh thảo luận: Để lắng nghe tích cực, chúng ta phải làm gì? - Học sinh thảo luận về một chủ đề như: Em hãy nói về ước mơ của mình, hoặc hãy nói lên suy nghĩ của mình về một vấn đề nào đó… - Học sinh nhóm cùng bày tỏ ý kiến của mình một lúc, không cần lắng nghe xem người khác nói gì - Học sinh nói rõ cảm giác của mình cuộc nói chuyện và những thông tin gì nghe được từ các bạn khác HS Thảo luận theo các câu hỏi GV nêu: - Học sinh nhóm bày tỏ ý kiến của mình lần này, từng người nói và những bạn khác lắng nghe - HS thảo luận - HS trình bày ý kiến - HS lắng nghe GV: Trần Thị Sương ĐẠO ĐỨC Trường Tiểu học Vĩnh Hải * Một số cách để thực hiện lắng nghe tích cực: - Im lặng, tạo điều kiện cho người ta nói thoải mái (gợi chuyện) - Thể hiện sự đồng cảm, chăm chú lắng nghe bằng cách: Nhìn chăm chú, nghiêng đầu, gật đầu, mỉm cười, đặt câu hỏi… - Kiềm chế những biểu hiện tiêu cực (sốt ruột, không chú ý vào câu chuyện, nhìn chỗ khác, …), không ngắt lời, để người nói bày tỏ suy nghĩ, cẳm tưởng của họ Trong trường hợp buộc phải ngắt lời thì phải xin lỗi và hẹn họ sẽ tiếp tục cuộc nói chuyện vào một dịp khác Hoạt động 3: giao tiếp không lời - Giáo viên chọn học sinh, phát cho mỗi học sinh một tờ giấy, đó có ghi tâm trạng: vui mừng, giận dữ, buồn rầu, tuyệt vọng… Những học sinh này chuẩn bị năm phút sau đó phải thể hiện tâm trạng của mình bằng điệu bộ, cử chỉ, ánh mắt, net mặt,… Mà không được dùng lời Các bạn khác tong lớp quan sát và đoán tâm trạng của các học sinh này - Thảo luận: Việc thể hiện tâm trạng hoặc nhận biết được tâm trạng của người khác qua cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt, nét mặt… có ý nghĩ thế nào?  Kết luận: Trong cuộc sống, có thể giao tiếp bằng lời nói và không bằng lời nói Giao tiếp không lời cũng rất quan trọng * Để quá trình giao tiếp hiệu quả, mỗi người chúng ta cần phải làm gì? - Tôn trọng nhu cầu của đối tượng giao tiếp - Tự đặt mình vào địa vị của người khác - Chăm chú lắng nghe đối thoại - Lựa chọn cách nói cho mhpuf hợp với người nghe - Kết hợp giữa lời nói với cử chỉ, ddieuj bộ, ánh mắt, nét mặt… để tạo sự hấp dẫn đối với người kahcs giao tiếp - Chân thành Cầu thị, tìm những điểm tốt, điểm mạnh của người khác để học tập - Luôn vui vẻ, hòa nhã giao tiếp - học sinh thể hiện tâm trạng: vui mừng, giận dữ, buồn rầu, tuyệt vọng bằng điệu bộ, cử chỉ, ánh mắt, net mặt,… Mà không được dùng lời - Các bạn khác tong lớp quan sát và đoán tâm trạng của các học sinh này - HS thảo luận - HS trình bày - HS lắng nghe - HS suy nghĩ và trả lời GV: Trần Thị Sương ĐẠO ĐỨC Trường Tiểu học Vĩnh Hải * Đặc điểm của một người giao tiếp tốt: - Tự tin, tự trọng - Biết lắng nghe tích cực - Biết thể hiện sự đồng cảm - Biểu lộ ý nghĩ cảm xúc một cách rõ ràng - Thân thiện, gần gũi - Biết nhìn nhận và phân tích vấn đề - Cân nhắc trước nói - Phản hồi đúng lúc, đúng sự việc * Những điều cần tránh giao tiếp: - Tự hào, nói về mình quá nhiều - Tranh cãi với bạn quá nhiều - Giọng nói mải mai, châm biếm - Tỏ vẻ ta đây, biết nhiều - Dùng những từ ngữ không hay - Lơ đãng, không chú ý vào sự việc Giao tiếp là quá trình gặp gỡ, tiếp xúc, trao đổi những thông tin, suy nghĩ, tình cảm giữa người với người về các vấn đề khác Giao tiếp có thể abwngf lời hoặc không bằng lời, có thể trực tiếp hoặc gián tiếp Kĩ giao tiếp giúp cho câc mối quan hệ giữa người với người trở nên tốt đẹp hơn, gần gũi Bài tập: Giáo viên phát phiếu cho học sinh và yêu cầu các em làm trắc nghiện, đánh giá kĩ giao tiếp của mình( nếu không có điều kiện giáo viên có thể ghi lên bảng phụ bài tập và cho học sinh lớp tự đánh giá) Sau đó liệt kê những kĩ mà các em có, những kĩ còn thiếu Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận những kĩ còn thiếu, biện pháp khắc phục từng kĩ Không ngắt lời người khác nói chuyện Giọng nói vừa phải ( không quá to, không quá nhỏ) Luôn gợi ý, tạo điều kiện để người khác nói Hướng về phía người nói chuyện Không chỉ trích người khác Luôn thể hiện lắng nghe người khác Đáp lại, thể hiện sự quan tâm Ngồi đối diện với người nói, chú ý lắng Học sinh làm trắc nghiện phiếu BT, Tự đánh giá kĩ giao tiếp của mình - Học sinh thảo luận những kĩ còn thiếu, biện pháp khắc phục từng kĩ GV: Trần Thị Sương ĐẠO ĐỨC Trường Tiểu học Vĩnh Hải nghe, thỉnh thoảng đưa vấn đề cần hỏi( để tỏ sự quan tâm, thể hiện sự tập trung và tôn trọng người nói) Không ngắt lời người khác nói hoặc góp ý về bạn 10.Luôn thể hiện cảm xúc 11.Bình tĩnh, tự tin nói trước đám đông Trả lời đủ câu, xưng hô dưới V Củng cố – dặn dò: - GV nhắc nhở HS vận dụng kĩ giao tiếp vào cuộc sống hàng ngày Rút kinh nghiệm tiết dạy: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………… GV: Trần Thị Sương ĐẠO ĐỨC Trường Tiểu học Vĩnh Hải TUẦN 35 Ngày dạy: /5/2013 Tiết 35 Bài : THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KÌ II I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:-HS nắm nội dung,kiến thức học 2.Kỹ năng: -HS biết thực theo điều học 3.Thái độ: -HS có thái độ tơn trọng, tiết kiệm, bảo vệ nguồn nước, ý thức chăm sóc trồng, vật ni *HSKG: -Biết nhắc nhở bạn thực theo nội dung học II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC GV:-Phiếu tập;-Bài thơ,bài hát …về chủ đề học HS: :-Bài hơ,bài hát… chủ đề học III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1.Khởi động: (1’) 2.KTBC: Lồng vào 3.Bài mới: GT bài,ghi tên HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN *HĐ1:Củng cố kiến thức học (20) MT:HS MT:HS nắm nội dung kiến thức học CTH:-GV chia nhóm,giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận trình bày: N1:?Nội dung “Đoàn kết với thiếu nhi qtế”? N2:?Nội dung “Tơn trọng khách nước ngồi”? N3:?Nội dung “Tơn trọng đám tang”? N4:?Nội dung “Tôn trọng thư từ tài sản người khác”? N5:?Nội dung “Tiết kiệm bvệ nguồn nước”? N6:?Nội dung “Chăm sóc trồng,vật ni”? HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HS thảo luận nhóm; Đại diện trình bày,nhận xét,bổ sung HS biểu diễn văn nghệ theo nhóm ,cá nhân GV: Trần Thị Sương ĐẠO ĐỨC Trường Tiểu học Vĩnh Hải KL: GV nhận xét,tóm tắt lại nội dung học nhắc nhở HS thực theo điều học *HĐ2:Biểu diễn văn nghệ chủ đề học (10’) MT:Giúp HS biết thêm hát,câu thơ chủ đề học,tạo hội cho HS mạnh dạn trước lớp CTH:-GV gọi HS trình bày KL: GV nhận xét khuyến khích,động viên HS 4.Củng cố,dặn dò (3’) GV hệ thống lại nội dung học; Nhắc nhở HS thực theo điều học; IV.RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Đạo đức Tuần 28 + 29 Bài 13: Tiết kiệm bảo vệ nguồn nớc GV: Trần Thị Sương ĐẠO ĐỨC Trường Tiểu học Vnh Hi I Mục tiêu: - Biết cần phải sử dụng tiết bảo vệ nguồn nớc - Nêu đợc cách sử dụng tiết kiệm nớc bảo vệ nguồn nớc khỏi bị ô nhiễm - Biết thực tiết kiệm nớc bảo vệ nguồn nớc gioa đình, nhà trờng, địa phơng II CC K NNG SNG CƠ BẢN : Kĩ lắng nghe tích cực ý kiến bạn -Kĩ trình bày ý tưởng tiết kiệm bảo vệ nguồn nước nhà trường -Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin: liên quan đến tiết kiệm bảo vệ nguồn nước nhà trướng -Kĩ bình luận, xác định lựa chọn giải pháp tốt để tiết kiệm, bảo vệ nguồn nước nhà trướng -Kĩ đảm nhận trách nhiệm: tiết liệm bảo vệ nguồn nước nhà trướng II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN : Dự án -Tho lun IV đồ dùng dạy học: - Vở tập Đạo đức - Các t liệu việc sử dụng nớc tình hình ô nhiễm nớc địa phơng - Phiếu học tập V Các hoạt ®éng d¹y - häc chđ u: TiÕt Ho¹t ®éng GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Vẽ tranh xem ảnh - GV yêu cầu HS xem ảnh - BT1 - HS làm việc cá nhân theo - GV nhấn mạnh vào yếu tố nớc: không nhóm nhỏ có nớc sống nh nào? - GV kết luận - SGV tr Hoạt ®éng 2: Th¶o luËn nhãm - GV chia nhãm - HS quan sát tranh làm BT2 - GV kết luận - HS làm việc theo nhóm Hoạt động 3: Thảo luận nhóm - Một số nhóm trình bày kết thảo - GV chia HS thành nhóm nhỏ luận Các nhóm khác trao đổi bổ - GV tỉng kÕt ý kiÕn sung ý kiÕn Híng dÉn thùc hành: Sử dụng tiết kiệm, bảo vệ nớc sinh hoạt gia đình nhà trờng - HS thảo luận nhóm - VBT3 Tiết Hoạt động GV Hoạt động 1: Xác định biện pháp Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - GV chia nhóm Hoạt động HS - Các nhóm thảo luận BT4 - Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác trao đổi, bổ sung - GV kÕt luËn GV: Trần Thị Sương ĐẠO C Trng Tiu hc Vnh Hi Hoạt động 3: Trò chơi Ai nhanh, - HS làm viƯc theo nhãm - BT5 - GV chia HS thµnh nhóm nhỏ phổ - Đại diện nhóm lên trình bày kết biến cách chơi làm việc KÕt luËn chung - SGV tr RÚT KINH NGHIỆM : Duyệt khối trưởng Duyệt BGH Đạo đức Tuần 30 + 31 Bài 14: Chăm sóc trồng, vật nuôi I Mục tiêu: GV: Trn Th Sương ĐẠO ĐỨC Trường Tiểu học Vĩnh Hải 1 HS hiểu: - Kể đợc số lợi ích trồng, vật nuôi sống ngời - Nêu đơc việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để chăm sóccây trồng, vật nuôi Biết làm việc phù hợp với khả để chăm sóc vệ trồng, vật nuôi nhà, trờng II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN : Kĩ lắng nghe tích cực ý kiến bạn -Kĩ trình bày ý tưởng chăm sóc trồng, vật nuôi nhà trướng -Kĩ thu thập xử kí thơng tin liên quan đến chăm sóc trồng, vật nuôi nhà trướng -Kĩ định lựa chọn giải pháp tốt để chăm sóc trồng, vật ni nhà trướng -Kĩ đảm nhận trách nhiệm chăm sóc trồng, vật ni nhà trướng II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN : -Dự án -Tho lun IV đồ dùng dạy học: -Vở tập Đạo đức V Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Tiết Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Trò chơi Ai đoán đúng? - HS làm việc cá nhân - GV chia HS theo số chẵn số lẻ - Một số HS lên trình bày Các HS khác phải đoán gọi đợc tên vật nuôi - GV kết luận: Mỗi ngời yêu trồng thích trồng hay vật nuôi Cây trồng, vật nuôi phục vụ cho sống mang lại niềm vui cho ngời Hoạt động 2: quan sát tranh ảnh - GV cho HS xem ảnh yêu cầu HS đặt - HS đặt câu hỏi đề nghị bạn câu hỏi tranh -BT2 khác trả lời nội dung tranh: + Các bạn tranh làm gì? + Việc làm bạn đem lại ích lợi gì? - Các HS khác trao đổi ý kiến bổ - GV kết luận: Chăm sóc trồng, vật nuôi sung mang lại niềm vui cho bạn bạn đợc tham gia làm công việc có ích phù hợp với khả Hoạt động 3: Đóng vai - Các nhóm thảo luận để tìm cách - GV chia HS thành nhóm nhỏ chăm sóc, bảo vệ trại, vờn cho tốt - GV lớp bình chọn nhóm có dự án khả thi - Từng nhóm trình bày dự án sản xuất có hiệu kinh tế cao GV khen Các nhóm khác trao đổi bổ sung ý nhóm đà có dự án trang trại kiến GV: Trần Thị Sương ĐẠO ĐỨC Trường Tiểu học Vĩnh Hi trồng, vật nuôi tốt, chứng tỏ nhà nông nghiệp giỏi, đà thể quyền đợc tham gia Tiết Hoạt động GV Hoạt động 1: Báo cáo kết điều tra - GV yêu cầu HS trình bày kết điều tra - HÃy kể tên loại trồng mà em biết - HÃy kể tên vật nuôi mà em biết - GV nhận xét việc trình bày nhóm khen ngợi HS đà quan tâm đến tình hình trồng, vật nuôi gia đình địa phơng Hoạt động 2: Đóng vai - GV chia nhóm yêu cầu nhóm đóng vai theo tình huèng - BT3 - GV kÕt luËn - SGV tr Hoạt động 3: HS đọc thơ, kể chuyện việc chăm sóc trồng, vật nuôi Hoạt động 4: Trò chơi Ai nhanh, - GV chia HS thành nhóm phổ biến luật chơi - GV tổng kÕt, khen c¸c nhãm kh¸ nhÊt KÕt luËn chung - SGV tr Hoạt động HS - Đại diện nhóm HS trình bày kết điều tra Các nhóm khác trao đổi, bổ sung - HS thảo luận chuẩn bị đóng vai - Từng nhóm lên đóng vai Cả lớp trao đổi, bổ sung ý kiến - Các nhóm HS thực trò chơi - Cả lớp nhận xét, đánh giá kết thi nhóm RT KINH NGHIỆM : GV: Trần Thị Sương ... trọng đám tang khơng làm xúc phạm đến tang lễ GDKNS: Tronh sống phải biết chia sẻ, biết thông cảm gia đình có đám tang.Khi gặp đám tang phải đứng lại đứng nghiêm trang nhường đường cho đám tang trước... hàng ngang, hàng chéo thì chiến thắng HĐ CỦA HỌC SINH - HS quan sát tranh - HS thảo luận và trả lời câu hỏi - HS nhận xét tranh và TLCH - HS so sánh tranh H1 và H2 - HS quan sát... sống mang lại niềm vui cho ngời Hoạt động 2: quan sát tranh ảnh - GV cho HS xem ảnh yêu cầu HS đặt - HS đặt câu hỏi đề nghị bạn câu hỏi tranh -BT2 khác trả lời nội dung tranh: + Các bạn tranh làm

Ngày đăng: 31/01/2015, 07:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TiÕt 1

  • TiÕt 2

  • TiÕt 1

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan