232 Ứng dụng mô hình kinh tế lượng đê phân tích hiệu quả sản xuất ở trang trại trong tỉnh An Giang

61 1.5K 6
232 Ứng dụng mô hình kinh tế lượng đê phân tích hiệu quả sản xuất ở trang trại trong tỉnh An Giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

232 Ứng dụng mô hình kinh tế lượng đê phân tích hiệu quả sản xuất ở trang trại trong tỉnh An Giang

Ứng dụng hình kinh tế lượng để phân tích HQSX trang trại trong tỉnh An Giang Trang 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH BỘ MÔN KINH TẾ TỔNG HỢP ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG ỨNG DỤNG HÌNH KINH TẾ LƯỢNG ĐỂ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT TRANG TRẠI TRONG TỈNH AN GIANG Chủ nhiệm : Lê Thị Thiên Hương Long xuyên, tháng 8 năm 2004 Ứng dụng hình kinh tế lượng để phân tích HQSX trang trại trong tỉnh An Giang Trang 2 TÓM TẮT ---OoO--- Trong những năm gần đây nông nghiệp An Giang phát triển tương đối mạnh mẽ, kinh tế trang trại được đề cặp đến như những giải pháp phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hoá, kinh doanh nông nghiệp và khuyến khích đấu tư vào sản xuất nông nghiệp. Thật vậy, kinh tế trang trại là một quá trình chuyển đổi từ kinh tế hộ có nền sản xuất tự cấp tự túc, sang kinh tế hàng hoá với qui ngày càng lớn. Nghiên cứu này tiếp nối từ đề tài thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại của Thạc sĩ Lê Minh Tùng, với phương pháp ước lượng hàm sản xuất trung bình để đo lường hiệu quả kinh tế của các yếu tố đầu vào trong quá trình sản xuất, và tìm hiểu mức độ đóng góp của các nhân tố đầu vào vào mức độ hiệu quả của sử dụng vốn. Từ những kết quả phân tích đó sẽ tìm ra biện pháp để hỗ trợ kinh tế trang trại về mặt chính sách và kỹ thuật để nâng cao hiệu quả sản xuất trang trại An giang. Ứng dụng hình kinh tế lượng để phân tích HQSX trang trại trong tỉnh An Giang Trang 3 MỤC LỤC PHẦN I. PHẦN MỞ ĐẦU 1 1.Sự cần thiết của đề tài . 9 2.Mục tiêu nghiên cứu. 9 3. Ý nghĩa . 9 3.1. Đóng góp về mặt khoa học và phục vụ công tác đào tạo . 9 3.2. Đóng góp liên quan đến phát triển kinh tế. 9 4. Nội dung, phương pháp nghiên cứu đề tài 10 5. Phạm vi nghiên cứu 10 PHẦN II. PHẦN NỘI DUNG 11 1. Các khái niệm . 11 1.1 Khái niệm kinh tế trang trại. 11 1.2 Khái niệm về sản lượng 11 1.3 Tiêu chí xác định kinh tế trang trại . 11 2.Tình hình phát triển kinh tế trang trại 12 2.1 Sự hình thành trang trại . 12 2.2 Thực trạng kinh tế trang trại Việt Nam 13 2.3 Quan điểm về phát triển kinh tế trang trại nước ta trong thời gian tới: 14 2.4 Các loại hình trang trại: 14 3. Tình hình phát triển kinh tế trang trại An Giang . 18 4. Phương pháp nguyên cứu 19 4.1 Thu thập số liệu 19 4.2 Phương pháp xử lý số liệu 20 5. Tổng quan 21 5.1 Điều kiện tự nhiên: . 21 5.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 22 6. Kết quả nghiên cứu 22 6.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến các hình sản xuất sản suất kinh doanh: . 22 6.2. Một số chỉ tiêu tính toán . 23 6.3. Phương Trình hồi quy tuyến tính: . 23 7. Phân tích các chỉ tiêu kinh tế của các loại hình sử dụng đất. . 25 7.1 Cơ cấu các chỉ tiêu kinh tế của việc sản xuất lúa 25 7.2 Cơ cấu các chỉ tiêu kinh tế của hình chăn nuôi . 32 7.3 Cơ cấu các chỉ tiêu kinh tế của hình nuôi trồng thuỷ sản 34 7.4. Cơ cấu các chỉ tiêu kinh tế của hình trồng trọt cây lâu năm . 37 7.5 Cơ cấu các chỉ tiêu kinh tế của hình dịch vụ . 38 8. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả sản xuất của các loại hình canh tác 39 8.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất lúa 39 8.2.Các nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất chăn nuôi. 40 8.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến nuôi trồng thuỷ sản . 41 8.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến dịch vụ. . 42 9. Mối quan hệ ảnh hưởng giữa diện tích gieo trồng và thu nhập. . 43 9.1 Mối quan hệ của việc trồng lúa. . 43 9.2 Mối quan hệ của nuôi trồng thuỷ sản kết hợp lúa . 45 10. Phân tích việc sản xuất đa hình . 46 11. Thuận lợi – khó khăn . 47 11.1 Thuận lợi: 47 Ứng dụng hình kinh tế lượng để phân tích HQSX trang trại trong tỉnh An Giang Trang 4 11.2 Khó khăn . 47 11.3 Kiến nghị của chủ trang trại . 50 PHẦN III. KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 53 1. Kết luận 53 2. Kiến nghị 53 2.1 Đối với nhà nước và chính quyền địa phương: . 53 2.2 Đối với các chủ trang trại: . 54 3.Giải pháp . 54 3.1 Một số giải pháp về tính dụng cung cấp vốn cho trang trại . 54 3.2.Giải pháp cung cấp cây con giống và hỗ trợ khâu tiêu thụ sản phẩm 55 3.3Giải pháp đối với khoa học kỹ thuật 55 Ứng dụng hình kinh tế lượng để phân tích HQSX trang trại trong tỉnh An Giang Trang 5 DANH SÁCH CÁC BIỂU BẢNG ----OoO--- Bảng 1: Tình hình phát triển kinh tế trang trại An Giang. Bảng 2: Phân bổ các trang trại theo huyện, thị, thành phố. Bảng 3: Các loại hình trang trại được phân bố theo vùng Bảng 4: Các chỉ tiêu kinh tế trên ha lúa Hè Thu của vùng 1 Bảng 5: Các chỉ tiêu kinh tế trên ha lúa Hè Thu của vùng 2 Bảng 6: Cơ cấu các chỉ tiêu kinh tế trên ha lúa Hè Thu của vùng 3 Bảng 7: Cơ cấu các chỉ tiêu kinh trên ha lúa Đông Xuân vùng 1 Bảng 8: Cơ cấu các chỉ tiêu kinh tế trên ha lúa Đông Xuân vùng 2 Bảng 9: Cơ cấu các chỉ tiêu kinh tế trên ha lúa Đông Xuân vùng 3 Bảng 10: Cơ cấu các chỉ tiêu kinh tế trong năm của chăn nuôi vùng 1 Bảng 11: Cơ cấu các chỉ tiêu kinh tế trong năm của chăn nuôi vùng 2 Bảng 12: Cơ cấu các chỉ tiêu kinh tế trong năm của chăn nuôi vùng 3 Bảng 13: Cơ cấu các chỉ tiêu kinh tế trên ha của nuôi trồng thuỷ sản vùng 1 Bảng 14: Cơ cấu các chỉ tiêu kinh tế trên ha của nuôi trồng thuỷ sản vùng 2 Bảng 15: Cơ cấu các chỉ tiêu kinh tế trên ha của nuôi trồng thuỷ sản vùng 3 Bảng 16: Cơ cấu các chỉ tiêu kinh tế của hình trồng trọt cây lâu năm Bảng 17: Cơ cấu các chỉ tiêu kinh tế của hình dịch vụ Bảng 18: Hệ sồ ước lượng của các trang trại trồng lúa Bảng 19: Hệ sồ ước lượng của các trang trại chăn nuôi Bảng 20: Hệ sồ ước lượng của các trang trại thuỷ sản. Bảng 21: Hệ sồ ước lượng của các trang trại kinh doanh dich vụ. Bảng 22: Mối quan hệ và ảnh hưởng của diện tích canh tác đến lợi nhuận của trang trại trồng lúa. Bảng 23: Kết quả kiểm định mối quan hệ giũa diện tích và doanh thu trong hình trồng lúa. Bảng 24: Mối quan hệ và ảnh hưởng của diện tích canh tác đến lợi nhuận của trang trại trồng lúa kết hợp thuỷ sản. Bảng 25:Kết quả kiểm định mối quan hệ giữa diện tích và doanh thu trong hình lúa - thuỷ sản kết hợp. Bảng 26: Một số chỉ tiêu hiệu quả trên ha của các hình sản xuất Bảng 27: Khó khăn chung của các chủ trang trại chăn nuôi. Ứng dụng hình kinh tế lượng để phân tích HQSX trang trại trong tỉnh An Giang Trang 6 Bảng 28: Khó khăn chung của các chủ trang trại trồng lúa. Bảng 29: Khó khăn chung của các chủ trang trại nuôi trồng thuỷ sản Bảng 30: Khó khăn chung của các chủ trang trại Bảng 31: Kiến nghị chung của các chủ trang trại Bảng 32: Kiến nghị của các chủ trang trại chăn nuôi Bảng 33: Kiến nghị của các chủ trang trại trồng lúa Bảng 34: Kiến nghị của các chủ trang trại nuôi trồng thuỷ sản Ứng dụng hình kinh tế lượng để phân tích HQSX trang trại trong tỉnh An Giang Trang 7 CÁC KÝ HIỆU VÀ VIẾT TẮT -----OoO---- LN: Lợi nhuận. CP: Chi phí TN: Thu nhập LĐGĐ: Lao động gia đình PVTT: Phỏng vấn trực tiếp CN: Chăn nuôi TS: Thuỷ sản DV: Dịch vụ CAT: Cây ăn trái HT: Vụ hè thu ĐX: Đông xuân KHKT: Khoa học kỹ thuật TT: Thông tin Ứng dụng hình kinh tế lượng để phân tích HQSX trang trại trong tỉnh An Giang Trang 8 Ứng dụng hình kinh tế lượng để phân tích HQSX trang trại trong tỉnh An Giang Trang 9 PHẦN I. PHẦN MỞ ĐẦU 1.Sự cần thiết của đề tài. Kinh tế trang trại đang được đề cập đến trong những năm gần đây như là một trong những giải pháp để phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hoá, kinh doanh nông nghiệp và khuyến khích đầu tư vào sản xuất nông nghiệp. Mặc dù chính sách khuyến khích phát triển kinh tế trang trại còn nhiều nội dung hạn chế như: luật sở hữu đất đai, hạn điền, tiêu thụ sản phẩm,…có một số trang trại đã thành công về hiệu quả đầu tư. Việc tìm hiểu các nhân tố góp phần vào mức độ hiệu quả của sử dụng vốn, đất, kỹ thuật có thể rút ra những kết luận làm cơ sở cho việc hoạch định chính sách phù hợp để khuyến khích kinh tế trang trại phát triển. Việc hình thành và phát triển kinh tế trang trại là một quá trình chuyển đổi từ kinh tế hộ có nền sản xuất tự cấp, tự túc sang nền sản xuất kinh tế hàng hoá với qui ngày càng lớn. Để phân biệt với kinh tế hộ nông dân, các nước khác trên thế giới người ta phân loại kinh tế trang trại chủ yếu theo qui sử dụng đất đai. nhiều nước khác nhau thì qui kinh tế trang trại càng khác nhau và phù hợp với đặc điểm tự nhiên của mỗi nước và cũng tuỳ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế nước đó. 2.Mục tiêu nghiên cứu. Đề tài nghiên cứu này sử dụng số liệu đã thu thập được từ đề tài nghiên cứu thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại của Thạc sĩ Lê Minh Tùng, để phát triển các giả thuyết về hiệu quả của việc sử dụng các yếu tố đầu vào như đất đai, cơ giới, tiền vốn và lao động. Như vậy sẽ bổ túc nâng cao hiệu quả của công trình nghiên cứu khoa học đã thực hiện. Dùng phương pháp hàm sản xuất trung bình để đo lường và so sánh hiệu quả kỹ thuật, hiệu quả phân phối và hiệu quả kinh tế của việc sử ra dụng các yếu tố đầu vào các trang trại trong tỉnh. Bằng phương pháp kinh tế lượng đề tài sẽ phát triển hình kinh tế lượng có thể ứng dụng vào điều kiện thực tiển sản xuất nông nghiệp, đề tài hy vọng sẽ cung cấp nhiều kết luận bổ ích về hiệu quả sản xuất của các hình kinh tế trang trại sản xuất trong tỉnh. Từ kết quả phân tích sẽ tìm ra các biện pháp hỗ trợ về mặt chính sách và kỹ thuật để nâng cao hiệu quả sản xuất trang trại An Giang. 3. Ý nghĩa. 3.1. Đóng góp về mặt khoa học và phục vụ công tác đào tạo . Đề tài này sẽ là một bài tập tình huống về thực tiển sản xuất nông nghiệp phục vụ cho giảng dạy các môn kinh tế nông nghiệp, kinh tế vi kinh tế lượng tại khoa kinh tế và quản trị kinh doanh của trường Đại học An Giang. Cán bộ nghiên cứu tích luỹ thêm kinh nghiệm thực tế và tiếp cận các vấn đề khó khăn thường gặp khi ứng dụng các hình kinh tế lý thuyết vào thực tiển. 3.2. Đóng góp liên quan đến phát triển kinh tế. Việc tìm hiểu các nhân tố góp phần vào mức độ hiệu quả của sử dụng đất, vốn, kỹ thuật có thể rút ra được những kết luận làm cơ sở cho việc hoạch định chính sách phù hợp để khuyến khích kinh tế trang trại phát triển. Ứng dụng hình kinh tế lượng để phân tích HQSX trang trại trong tỉnh An Giang Trang 10 4. 4. Nội dung, phương pháp nghiên cứu đề tài. 4.1. Về mặt lý thuyết: Đề tài trước hết trên cơ sở tham khảo tài liệu và các công trình nghiên cứu để tìm một hình kinh tế kinh tế lượng phù hợp có thể áp dụng vào nguồn số liệu đã thu thập trong tỉnh An Giang. 4.2. Nghiên cứu phương pháp tính toán và chương trình trên máy vi tính có thể áp dụng để ước lượng hình được đề ra. 4.3. Ước lượng hình và giải thích kết quả. 4.4. Thảo luận kết quả và so sánh với kết quả có được. 4.5. Đề nghị các biện pháp, chính sách để nâng cao hiệu quả sản xuất của kinh tế trang trại. 5. Phạm vi nghiên cứu. Trên cơ sở nghiên cứu gần 600 trang trại trong tỉnh An Giang của đề tài “thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại An Giang” do thầy Lê Minh Tùng làm chủ nhiệm. Đề tài này sử dụng phương pháp kinh tế lượng để ước lượng hàm sản xuất trung bình. Do đề tài chỉ tập trung nghiên cứu về chi phí, thu nhập của các trang trại trong một năm nên chưa có cơ sở để so sánh sự thay đổi tiến bộ hay tụt giảm về hiệu quả sản xuất của các trang trại. Do phỏng vấn trực tiếp nên không tránh khỏi những thiếu sót và do chủ quan của người được phỏng vấn cũng như người phỏng vấn. Số mẫu điều tra bị giới hạn một số hình. [...]... (Ngu n C c th ng kê T nh An Giang) Trang 18 ng d ng mô hình kinh t lư ng phân tích HQSX trang tr i trong t nh An Giang Tính n th i i m 1/7/2003, toàn T nh có 6.182 trang tr i, tăng 0,77% so v i cùng kỳ 2002 (tăng 47 trang tr i) Phân theo lo i hình s n xu t: trang tr i nông nghi p có 4.756 trang tr i gi m 4,56% so v i cùng kỳ (gi m 227 trang tr i) chi m 76,80%, thu s n có 1.239 trang tr i tăng 9,35% so... 11 ng d ng mô hình kinh t lư ng phân tích HQSX trang tr i trong t nh An Giang 2.Tình hình phát tri n kinh t trang tr i 2.1 S hình thành trang tr i Trong nh ng năm g n ây, s hình thành và phát tri n kinh t trang tr i ư c ng và Nhà Nư c, các nhà qu n lý, các nhà khoa h c r t quan tâm Ngày 2 tháng 2 năm 2000 Chính Ph ã ban hành ngh quy t 03/2000/NQ – CP, kh ng nh tính pháp lý c a kinh t trang tr i, kh... n Doanh nghi p có m t ch s h u Doanh nghi p có nhi u ch s h u Trang 14 ng d ng mô hình kinh t lư ng phân tích HQSX trang tr i trong t nh An Giang Các lo i trang tr i nư c ta hi n nay và xu th phát tri n c a chúng trong n n kinh t th trư ng nhi u thành ph n 2.4.1 Trang tr i gia ình Trang tr i gia ình là m t lo i hình ph bi n kinh doanh nh t, t n t i lâu i trong nông nghi p hàng hoá nói riêng và trong. ..ng d ng mô hình kinh t lư ng phân tích HQSX trang tr i trong t nh An Giang Ph n II PH N N I DUNG 1 Các khái ni m 1.1 Khái ni m kinh t trang tr i Trang tr i là m t hình th c t ch c s n xu t nông, lâm, ngư nghi p, ch y u ư c hình thành trên cơ s kinh t h nhưng mang tính ch t s n xu t hàng hoá rõ r t S n xu t hàng hoá là tiêu chí quan tr ng nh t phân bi t gi a kinh t trang tr i và kinh t h Các trang tr... thu s n thì xác nh qui t ng àn, s lư ng bè, di n tích t s d ng cho chăn nuôi ho c di n tích m t nư c s d ng Các ho t ng d ch v khác c Hi u qu s n xu t trang tr i d Khó khăn c a ch trang tr i e ngh c a ch trang tr i Các trang tr i ư c phân b theo t ng huy n th thành như sau: Trang 19 ng d ng hình kinh t lư ng phân tích HQSX trang tr i trong t nh An Giang B ng 2: Phân b các trang tr i theo huy n,... t doanh nghi p Do qui l n và s d ng s c lao ng làm thuê, nên trang tr i nhà nư c ph i áp d ng hình th c công ty d ph n tái l p trang tr i gia ình trong lòng nó, và ho t ng b o m d ch v u vào - u ra cho trang tr i gia ình trong và ngoài ph m vi c a nó như hình nông trư ng Sông H u 3 Tình hình phát tri n kinh t trang tr i An Giang B ng 1: Tình hình phát tri n kinh t trang tr i Ch tiêu An Giang. .. doanh Trang 12 ng d ng hình kinh t lư ng phân tích HQSX trang tr i trong t nh An Giang Trong l ch s hình thành và phát tri n, kinh t trang tr i ã óng vai trò r t l n c v m t kinh t và xã h i Là m t hình th c t ch c s n xu t tiên ti n trong lĩnh v c t ch c s n xu t nông ngh p, kinh t trang tr i ã và ang phát huy nh ng th m nh v n có trong phát tri n kinh t nói chung và phát tri n kinh t nông nghi p nông... các trang tr i (b ng phương pháp ư c lư ng Trang 20 ng d ng hình kinh t lư ng phân tích HQSX trang tr i trong t nh An Giang h i qui tuy n tính) d a vào s h tr c a ph n m m SPSS các hình c a trang tr i x lý và ư c lư ng T ng h p, phân tích các s li u ã thu th p t ó rút ra m t s k t lu n v s phát tri n kinh t trang tr i cho toàn a bàn nghiên c u Ngoài các phương pháp trên, h c khác có liên quan... 31 ng d ng mô hình kinh t lư ng phân tích HQSX trang tr i trong t nh An Giang 7.2 Cơ c u các ch tiêu kinh t c a hình chăn nuôi Chăn nuôi An Giang ch y u là nuôi heo và gia c m các lo i Chăn nuôi c a các ch trang tr i c th là khác nhau v quy cũng như cách th c nuôi, k thu t nuôi,… Trư c tiên ta xét quá trình chăn nuôi c a các ch trang tr i vùng 1 7.2.1 Cơ c u các ch tiêu kinh t c a hình chăn... Giang Năm 2002 Năm 2003 - T ng s trang tr i hi n có (trang tr i) 6.135 6.182 Trang tr i tr ng cây hàng năm 4.917 4.678 Trang tr i tr ng cây lâu năm 12 9 Trang tr i chăn nuôi 46 69 4 4 1.133 1.239 23 183 Trang tr i lâm nghi p Trang tr i nuôi tr ng thu s n Trang tr i kinh doanh t ng h p -T ng s v n s n xu t c a trang tr i.(Tr ng) 930.523 944.587 -Thu nh p c a trang tr i trong năm (Tr ng) 219.361 222.571 . Ứng dụng mô hình kinh tế lượng để phân tích HQSX ở trang trại trong tỉnh An Giang Trang 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH. về quy mô sản xuất kinh doanh. Ứng dụng mô hình kinh tế lượng để phân tích HQSX ở trang trại trong tỉnh An Giang Trang 13 Trong lịch sử hình

Ngày đăng: 30/03/2013, 16:54

Hình ảnh liên quan

3. Tình hình phát triển kinh tế trang trại ở An Giang - 232 Ứng dụng mô hình kinh tế lượng đê phân tích hiệu quả sản xuất ở trang trại trong tỉnh An Giang

3..

Tình hình phát triển kinh tế trang trại ở An Giang Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 2: Phân bổ các trang trại theo huyện, thị, thành phố. - 232 Ứng dụng mô hình kinh tế lượng đê phân tích hiệu quả sản xuất ở trang trại trong tỉnh An Giang

Bảng 2.

Phân bổ các trang trại theo huyện, thị, thành phố Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 4: Các chỉ tiêu kinh tế trên ha lúa Hè Thu của vùng 1 - 232 Ứng dụng mô hình kinh tế lượng đê phân tích hiệu quả sản xuất ở trang trại trong tỉnh An Giang

Bảng 4.

Các chỉ tiêu kinh tế trên ha lúa Hè Thu của vùng 1 Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 5: Các chỉ tiêu kinh tế trên ha lúa Hè Thu của vùng 2 - 232 Ứng dụng mô hình kinh tế lượng đê phân tích hiệu quả sản xuất ở trang trại trong tỉnh An Giang

Bảng 5.

Các chỉ tiêu kinh tế trên ha lúa Hè Thu của vùng 2 Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 6: Cơ cấu các chỉ tiêu kinh tế trên ha lúa Hè Thu của vùng 3 - 232 Ứng dụng mô hình kinh tế lượng đê phân tích hiệu quả sản xuất ở trang trại trong tỉnh An Giang

Bảng 6.

Cơ cấu các chỉ tiêu kinh tế trên ha lúa Hè Thu của vùng 3 Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 7: Các chỉ tiêu kinh tế trên ha lúa Đông Xuân vùng 1 - 232 Ứng dụng mô hình kinh tế lượng đê phân tích hiệu quả sản xuất ở trang trại trong tỉnh An Giang

Bảng 7.

Các chỉ tiêu kinh tế trên ha lúa Đông Xuân vùng 1 Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 8: Cơ cấu các chỉ tiêu kinh tế trên ha lúa Đông Xuân vùng 2 - 232 Ứng dụng mô hình kinh tế lượng đê phân tích hiệu quả sản xuất ở trang trại trong tỉnh An Giang

Bảng 8.

Cơ cấu các chỉ tiêu kinh tế trên ha lúa Đông Xuân vùng 2 Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 9: Cơ cấu các chỉ tiêu kinh tế trên ha lúa Đông Xuân vùng 3 - 232 Ứng dụng mô hình kinh tế lượng đê phân tích hiệu quả sản xuất ở trang trại trong tỉnh An Giang

Bảng 9.

Cơ cấu các chỉ tiêu kinh tế trên ha lúa Đông Xuân vùng 3 Xem tại trang 31 của tài liệu.
7.2.1 Cơ cấu các chỉ tiêu kinh tế của mô hình chăn nuôi ở vùng 1. - 232 Ứng dụng mô hình kinh tế lượng đê phân tích hiệu quả sản xuất ở trang trại trong tỉnh An Giang

7.2.1.

Cơ cấu các chỉ tiêu kinh tế của mô hình chăn nuôi ở vùng 1 Xem tại trang 32 của tài liệu.
7.2 Cơ cấu các chỉ tiêu kinh tế của mô hình chăn nuôi - 232 Ứng dụng mô hình kinh tế lượng đê phân tích hiệu quả sản xuất ở trang trại trong tỉnh An Giang

7.2.

Cơ cấu các chỉ tiêu kinh tế của mô hình chăn nuôi Xem tại trang 32 của tài liệu.
7.2.3 Cơ cấu các loại chi phí trong năm của mô hình chăn nuôi ở vùng 3. - 232 Ứng dụng mô hình kinh tế lượng đê phân tích hiệu quả sản xuất ở trang trại trong tỉnh An Giang

7.2.3.

Cơ cấu các loại chi phí trong năm của mô hình chăn nuôi ở vùng 3 Xem tại trang 33 của tài liệu.
7.3 Cơ cấu các chỉ tiêu kinh tế của mô hình nuôi trồng thuỷ sản - 232 Ứng dụng mô hình kinh tế lượng đê phân tích hiệu quả sản xuất ở trang trại trong tỉnh An Giang

7.3.

Cơ cấu các chỉ tiêu kinh tế của mô hình nuôi trồng thuỷ sản Xem tại trang 34 của tài liệu.
7.4. Cơ cấu các chỉ tiêu kinh tế của mô hình trồng trọt cây lâu năm - 232 Ứng dụng mô hình kinh tế lượng đê phân tích hiệu quả sản xuất ở trang trại trong tỉnh An Giang

7.4..

Cơ cấu các chỉ tiêu kinh tế của mô hình trồng trọt cây lâu năm Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 16: Cơ cấu các chỉ tiêu kinh tế của mô hình trồng trọt cây lâu năm - 232 Ứng dụng mô hình kinh tế lượng đê phân tích hiệu quả sản xuất ở trang trại trong tỉnh An Giang

Bảng 16.

Cơ cấu các chỉ tiêu kinh tế của mô hình trồng trọt cây lâu năm Xem tại trang 37 của tài liệu.
7.5 Cơ cấu các chỉ tiêu kinh tế của mô hình dịch vụ - 232 Ứng dụng mô hình kinh tế lượng đê phân tích hiệu quả sản xuất ở trang trại trong tỉnh An Giang

7.5.

Cơ cấu các chỉ tiêu kinh tế của mô hình dịch vụ Xem tại trang 38 của tài liệu.
Từ bảng kết quả trên cho thấy, với giá trị Sig.F = 0,0000 nhỏ hơn mức ý nghĩa = 10% nên phương trình hồi quy đưa ra là có ý nghĩa - 232 Ứng dụng mô hình kinh tế lượng đê phân tích hiệu quả sản xuất ở trang trại trong tỉnh An Giang

b.

ảng kết quả trên cho thấy, với giá trị Sig.F = 0,0000 nhỏ hơn mức ý nghĩa = 10% nên phương trình hồi quy đưa ra là có ý nghĩa Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 21: Hệ sồ ước lượng của các trang trại kinh doanh dịch vụ. Các biến giải  - 232 Ứng dụng mô hình kinh tế lượng đê phân tích hiệu quả sản xuất ở trang trại trong tỉnh An Giang

Bảng 21.

Hệ sồ ước lượng của các trang trại kinh doanh dịch vụ. Các biến giải Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 23: Kết quả kiểm định mối quan hệ giũa diện tích và doanh thu trng mô hình trồng lúa - 232 Ứng dụng mô hình kinh tế lượng đê phân tích hiệu quả sản xuất ở trang trại trong tỉnh An Giang

Bảng 23.

Kết quả kiểm định mối quan hệ giũa diện tích và doanh thu trng mô hình trồng lúa Xem tại trang 44 của tài liệu.
Sau khi sử lý bằng phần mền SPSS, ta có bảng kết quả mô tả mối quan hệ giữa diện tích canh tác và lợi nhuận của các trang trại trong một năm như sau:  - 232 Ứng dụng mô hình kinh tế lượng đê phân tích hiệu quả sản xuất ở trang trại trong tỉnh An Giang

au.

khi sử lý bằng phần mền SPSS, ta có bảng kết quả mô tả mối quan hệ giữa diện tích canh tác và lợi nhuận của các trang trại trong một năm như sau: Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 24: Mối quan hệ và ảnh hưởng của diện tích canh tác đến lợi nhuận của trang trại - 232 Ứng dụng mô hình kinh tế lượng đê phân tích hiệu quả sản xuất ở trang trại trong tỉnh An Giang

Bảng 24.

Mối quan hệ và ảnh hưởng của diện tích canh tác đến lợi nhuận của trang trại Xem tại trang 45 của tài liệu.
10. Phân tích việc sản xuất đa mô hình - 232 Ứng dụng mô hình kinh tế lượng đê phân tích hiệu quả sản xuất ở trang trại trong tỉnh An Giang

10..

Phân tích việc sản xuất đa mô hình Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 25:Kết quả kiểm định mối quan hệ giữa diện tích và doanh thu trong mô hình lúa -  thuỷ sản kết hợp - 232 Ứng dụng mô hình kinh tế lượng đê phân tích hiệu quả sản xuất ở trang trại trong tỉnh An Giang

Bảng 25.

Kết quả kiểm định mối quan hệ giữa diện tích và doanh thu trong mô hình lúa - thuỷ sản kết hợp Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 28: Khó khăn chung của các chủ trang trại trồng lúa. - 232 Ứng dụng mô hình kinh tế lượng đê phân tích hiệu quả sản xuất ở trang trại trong tỉnh An Giang

Bảng 28.

Khó khăn chung của các chủ trang trại trồng lúa Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 29: Khó khăn chung của các chủ trang trại nuôi trồng thuỷ sản - 232 Ứng dụng mô hình kinh tế lượng đê phân tích hiệu quả sản xuất ở trang trại trong tỉnh An Giang

Bảng 29.

Khó khăn chung của các chủ trang trại nuôi trồng thuỷ sản Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 30: Khó khăn chung của các chủ trang trại - 232 Ứng dụng mô hình kinh tế lượng đê phân tích hiệu quả sản xuất ở trang trại trong tỉnh An Giang

Bảng 30.

Khó khăn chung của các chủ trang trại Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 31: Kiến nghị chung của các chủ trang trại - 232 Ứng dụng mô hình kinh tế lượng đê phân tích hiệu quả sản xuất ở trang trại trong tỉnh An Giang

Bảng 31.

Kiến nghị chung của các chủ trang trại Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 32: Kiến nghị của các chủ trang trại chăn nuôi - 232 Ứng dụng mô hình kinh tế lượng đê phân tích hiệu quả sản xuất ở trang trại trong tỉnh An Giang

Bảng 32.

Kiến nghị của các chủ trang trại chăn nuôi Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 33: Kiến nghị của các chủ trang trại trồng lúa - 232 Ứng dụng mô hình kinh tế lượng đê phân tích hiệu quả sản xuất ở trang trại trong tỉnh An Giang

Bảng 33.

Kiến nghị của các chủ trang trại trồng lúa Xem tại trang 51 của tài liệu.
Phụ lục 1. Kết quả hồi qui tuyến tính mô hình lúa Model Summary Model Summary  - 232 Ứng dụng mô hình kinh tế lượng đê phân tích hiệu quả sản xuất ở trang trại trong tỉnh An Giang

h.

ụ lục 1. Kết quả hồi qui tuyến tính mô hình lúa Model Summary Model Summary Xem tại trang 58 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan