Giải pháp mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Thương Tín – Chi nhánh Hải Phòng

100 329 0
Giải pháp mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Thương Tín – Chi nhánh Hải Phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong những năm gần đây, nền kinh tế nước ta luôn đạt tăng trưởng cao. Cùng với sự ổn định về chính trị, tăng trưởng kinh tế tăng liên tục đã thúc đẩy các hoạt động đầu tư, xây dựng, kinh doanh, dịch vụ phát triển tạo việc làm, tăng thu nhập, nâng cao chất lượng đời sống người dân. Cùng với đó, nhu cầu tiêu dùng của người dân cũng tăng theo. Tuy nhiên, không phải lúc nào nhu cầu tiêu dùng đó cũng được đáp ứng bởi khả năng thanh toán. Trước thực tế đó, các ngân hàng thương mại đã thực hiện cung cấp các khoản cho vay tiêu dùng nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng và đồng thời nhằm mở rộng hoạt động và tăng khả năng cạnh tranh của mình. Cho vay tiêu dùng bắt đầu xuất hiện ở Việt Nam vào khoảng những năm 19931994 và chỉ thực sự phát triển vào những năm 2002 trở lại đây. Tuy nhiên, trong khi cho vay tiêu dùng phát triển rất mạnh ở các nước thì ở Việt Nam cho vay tiêu dùng chưa thực sự được các ngân hàng quan tâm sâu sắc, kết quả cho vay tiêu dùng của các tổ chức tín dụng Việt Nam còn rất hạn chế.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN NGÂN HÀNG - TÀI CHÍNH o0o CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đề tài: MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƯƠNG TÍN CHI NHÁNH HẢI PHÒNG Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Thủy Mã sinh viên : CQ523550 Lớp : Ngân hàng 52B Hệ : Chính Quy Giáo viên hướng dẫn : Th.S Nguyễn Thị Minh Quế Hà Nội, 05.2014 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Viện Ngân Hàng Tài Chính MỤC LỤC Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Viện Ngân Hàng Tài Chính LỜI MỞ ĐẦU Trong những năm gần đây, nền kinh tế nước ta luôn đạt tăng trưởng cao. Cùng với sự ổn định về chính trị, tăng trưởng kinh tế tăng liên tục đã thúc đẩy các hoạt động đầu tư, xây dựng, kinh doanh, dịch vụ phát triển tạo việc làm, tăng thu nhập, nâng cao chất lượng đời sống người dân. Cùng với đó, nhu cầu tiêu dùng của người dân cũng tăng theo. Tuy nhiên, không phải lúc nào nhu cầu tiêu dùng đó cũng được đáp ứng bởi khả năng thanh toán. Trước thực tế đó, các ngân hàng thương mại đã thực hiện cung cấp các khoản cho vay tiêu dùng nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng và đồng thời nhằm mở rộng hoạt động và tăng khả năng cạnh tranh của mình. Cho vay tiêu dùng bắt đầu xuất hiện ở Việt Nam vào khoảng những năm 1993-1994 và chỉ thực sự phát triển vào những năm 2002 trở lại đây. Tuy nhiên, trong khi cho vay tiêu dùng phát triển rất mạnh ở các nước thì ở Việt Nam cho vay tiêu dùng chưa thực sự được các ngân hàng quan tâm sâu sắc, kết quả cho vay tiêu dùng của các tổ chức tín dụng Việt Nam còn rất hạn chế. Với tư cách là một trung gian tài chính quan trọng bậc nhất trong nền kinh tế, các ngân hàng phải làm gì để đẩy mạnh hoạt động cho vay tiêu dùng, cùng với đó là đảm bảo an toàn, hiệu quả để từ đó tạo ra lợi nhuận cho ngân hàng và đóng góp vào sự phát triển chung của nền kinh tế và toàn xã hội đang là một câu hỏi rất được quan tâm. Nhưng mở rộng cho vay tiêu dùng thì đồng thời các ngân hàng thương mại sẽ phải chấp nhận mức rủi ro cao hơn. Đây cũng là một trong những nguyên nhân khiến các ngân hàng thương mại chưa dám mở rộng mạnh mẽ hoạt động này. Hòa chung vào xu thế đó, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) chi nhánh Hải Phòng - một ngân hàng thương mại cổ phần chủ yếu tập trung vào đối tượng doanh nghiệp vừa và nhỏ, tầng lớp dân cư trung lưu ở đô thị, cũng ngày càng chú trọng hơn nữa đến hoạt động cho vay tiêu dùng. Tuy nhiên hoạt động này chỉ mới chiếm tỷ trọng nhỏ trong hoạt động cho vay của ngân hàng. Mặc dù vậy nhưng với mạng lưới hoạt động rộng, đời sống dân cư ngày càng được cải thiện, lại nằm ở địa bàn thuận lợi nên tiềm năng phát triển và mở rộng cho vay tiêu dùng là rất lớn. Qua thời gian thực tập tại chi nhánh, em đã có cơ hội tiếp xúc, tìm hiểu các hoạt động, lĩnh vực kinh doanh của Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Viện Ngân Hàng Tài Chính ngân hàng. Từ những kiến thức đã học ở trường cùng với kiến thức thu nhận được qua quá trình thực tập, em đã lựa chọn đề tài: “Giải pháp mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Thương Tín – Chi nhánh Hải Phòng” làm đề tài khóa luận của mình. Kết cấu khóa luận gồm 3 chương như sau: Chương 1: Khái quát về cho vay tiêu dùng của Ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng mở rộng cho vay tiêu dùng tại Sacombank chi nhánh Hải Phòng Chương 3: Giải pháp mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Sacombank chi nhánh Hải Phòng. Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Viện Ngân Hàng Tài Chính DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Ch vi t t tữ ế ắ Gi i ngh aả ĩ Sacombank Sai Gon Thuong Tin Commercial Joint Stock Bank Ngân h ng Th ng m i C ph n S i Gònà ươ ạ ổ ầ à Th ng Tín ươ TMCP Th ng m i C ph nươ ạ ổ ầ NHTM Ngân h ng th ng m ià ươ ạ NHNN Ngân h ng Nh n cà à ướ TCTD T ch c Tín d ngổ ứ ụ NH Ngân h ngà CVKH Chuyên viên khách h ngà CBCNV Cán b Công nhân viênộ CN Chi nhánh PGD Phòng giao d chị DN Doanh nghi pệ KH Khách h ngà H VĐ Huy ng v nđộ ố SDV S d ng v nử ụ ố CVTD Cho vay tiêu dùng TDTD Tín d ng tiêu dùngụ GTCG Gi y t có giáấ ờ STK S ti t ki mổ ế ệ TS BĐ T i s n m b oà ả đả ả B SĐ B t ng s nấ độ ả HKTT H kh u th ng trúộ ẩ ườ CMND Ch ng minh nhân dânứ H SXKDĐ Ho t ng s n xu t kinh doanhạ độ ả ấ Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Viện Ngân Hàng Tài Chính DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ: BIỂU ĐỒ: BẢNG BIỂU: Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Viện Ngân Hàng Tài Chính CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. Ngân hàng thương mại 1.1.1. Khái niệm Theo Luật các TCTD Việt Nam năm 2010: “Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng có thể được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng theo quy định của Luật này. Theo tính chất và mục tiêu hoạt động, các loại hình ngân hàng bao gồm ngân hàng thương mại, ngân hàng chính sách, ngân hàng hợp tác xã. Ngân hàng thương mại là loại hình ngân hàng được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định của Luật này nhằm mục tiêu lợi nhuận. Hoạt động ngân hàng là việc kinh doanh, cung ứng thường xuyên một hoặc một số các nghiệp vụ sau đây: nhận tiền gửi; cấp tín dụng; cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản.” Như vậy, theo Luật các tổ chức tín dụng Việt Nam 2010, ngân hàng thương mại là một loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện toàn bộ hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi và sử dụng số tiền này để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán. 1.1.2. Các hoạt động cơ bản 1.1.2.1. Huy động vốn Đây là nghiệp vụ cơ bản, quan trọng nhất, ảnh hưởng tới chất lượng hoạt động của NH, phản ánh quá trình hình thành vốn cho HĐSXKD của NH. a. HĐV chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu thuộc quyền sở hữu của NHTM, là điều kiện pháp lý bắt buộc khi thành lập NH. NH có thể sử dụng nó vào các mục đích khác nhau: trang bị cơ sở vật chất, cho vay, đầu tư góp vốn liên doanh… Thực tế khoản vốn này không ngừng được tăng lên từ HĐSXKD của bản thân NH mang lại. 8 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Viện Ngân Hàng Tài Chính b. Huy động từ nghiệp vụ tiền gửi Đây là nghiệp vụ phản ánh hoạt động NH nhận các khoản tiền gửi từ các DN hay các khoản tiền nhàn rỗi của dân cư, hộ gia đình vào để thanh toán, hưởng lãi hoặc với mục đích bảo quản tài sản. c. Huy động thông qua nghiệp vụ phát hành giấy tờ có giá (kỳ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi) Các NHTM sử dụng nghiệp vụ này để thu hút các khoản vốn có tính thời hạn tương đối dài và ổn định, nhằm đảm bảo khả năng đầu tư, khả năng cung cấp đủ các khoản tín dụng mang tính trung và dài hạn cho nền kinh tế. Đồng thời giảm thiểu rủi ro và tăng cường tính ổn định vốn trong hoạt động kinh doanh. d. Huy động thông qua nghiệp vụ đi vay Hoạt động này được các NHTM sử dụng thường xuyên trên thị trường tiền tệ hoặc với NHNN dưới các hình thức tái chiết khấu hoặc vay có đảm bảo… nhằm mục đích tạo vốn kinh doanh và tạo sự cân đối trong điều hành vốn khi bản thân NH không thể tự cân đối được nguồn vốn. e. HĐV thông qua các nghiệp vụ khác: ủy thác,… Là hoạt động NH nhận làm đại lý hoặc ủy thác vốn cho cá nhân, tổ chức trong và ngoài nước. Đây là khoản vốn không thường xuyên của NH. Phần lớn các nguồn này NH không phải trả lãi nhưng chi phí để có và duy trì chúng là rất đáng kể, đòi hỏi NH phải lập ra các dự án thực sự phù hợp với từng khoản vay. 1.1.2.2. Sử dụng vốn Đây là nghiệp vụ trực tiếp mang lại lợi nhuận cho NH. SDV của NH có hiệu quả sẽ nâng cao uy tín và quyết định năng lực cạnh tranh của NH trên thị trường. Do vậy NH cần nghiên cứu và đưa ra chiến lược SDV sao cho hợp lý nhất. a. Hoạt động dự trữ (ngân quỹ) Nghiệp vụ này phản ánh các khoản về dự trữ của NH nhằm đảm bảo an toàn trong thanh toán và thực hiện quy định về dự trữ bắt buộc mà NHNN đề ra. Bao gồm: tiền mặt trong két, tiền gửi tại NH khác, các chứng khoán có tính thanh khoản cao. 9 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Viện Ngân Hàng Tài Chính b. Hoạt động tín dụng Đây là hoạt động NH tài trợ cho KH trên cơ sở tín nhiệm (tín dụng) với nhiều hình thức khác nhau và là hoạt động sinh lời lớn nhất của NH. Theo hình thức tài trợ gồm có:  Cho vay: là việc NH cung cấp tiền cho KH với cam kết KH phải hoàn trả gốc và lãi trong khoảng thời gian xác định. Đây là khoản mục tài sản lớn nhất trong khoản mục tín dụng.  Chiết khấu thương phiếu: là việc NH ứng trước tiền cho KH tương ứng với giá trị của thương phiếu trừ đi phần thu nhập của NH để sở hữu một thương phiếu chưa đến hạn (hoặc một giấy nợ).  Cho thuê tài sản: là việc NH bỏ tiền mua tài sản để cho KH thuê theo những thỏa thuận nhất định. Sau thời gian nhất định KH phải trả cả gốc và lãi cho NH.  Bảo lãnh: là việc NH cam kết thực hiện nghĩa vụ tài chính hộ KH của mình. Mặc dù không phải xuất tiền ra song NH đã cho KH sử dụng uy tín của mình để thu lợi.  Bao thanh toán: là việc NH bỏ tiền ra để mua lại các khoản phải thu phát sinh từ việc mua bán hàng hóa và cung ứng dịch vụ đã được bên bán hàng và bên mua hàng thỏa thuận trong hợp đồng mua bán hàng hóa và cung ứng dịch vụ. c. Hoạt động đầu tư Các NHTM thực hiện quá trình đầu tư bằng vốn của mình với mục đích kiếm lời, phân tán rủi ro qua việc đa dạng hóa các hoạt động kinh doanh:  Kinh doanh chứng khoán: NHTM nắm giữ các loại chứng khoán vì chúng mang lại thu nhập cho NH và có thể bán đi để đảm bảo thanh khoản khi cần thiết.  Góp vốn thành lập công ty, DN: thu lợi nhuận và mở rộng phạm vi hoạt động.  Đầu tư tài sản cố định NH: phục vụ cho hoạt động kinh doanh của NH. d. Kinh doanh ngoại tệ Các NHTM có thể tham gia mua bán ngoại tệ, HĐV ngoại tệ nhằm đáp ứng nhu cầu của đầu tư cho vay cũng như kiếm lời, thúc đẩy phát triển công tác thanh toán quốc tế, tài trợ cho xuất nhập khẩu… e. Tài trợ cho các hoạt động của chính phủ NHTM được cấp giấy phép thành lập phải cam kết thực hiện ở một mức độ nào đó các chính sách của Chính phủ và tài trợ cho Chính phủ với hình thức chủ yếu là mua trái phiếu Chính phủ theo một tỷ lệ nhất định trên lượng tiền gửi huy động được. 10 [...]... lai 1.3 Mở rộng cho vay tiêu dùng của Ngân hàng thương mại 1.3.1 Khái niệm Có nhiều quan niệm khác nhau về mở rộng cho vay tiêu dùng Ở đây có thể hiểu: Mở rộng cho vay tiêu dùng là việc ngân hàng thực hiện các cách thức, biện pháp khai thác có hiệu quả thị trường cho vay tiêu dùng, nhằm gia tăng về số lượng, khối lượng và chất lượng các khoản cho vay tiêu dùng. ” Mở rộng cho vay tiêu dùng được thể hiện... người tiêu dùng ký hợp đồng mua bán chịu hàng hóa Thông thường công ty bán lẻ yêu cầu người tiêu dùng trả trước một phần giá trị tài sản Công ty bán lẻ giao tài sản cho người tiêu dùng Công ty bán lẻ bán bộ chứng từ bán chịu hàng hóa cho ngân hàng Ngân hàng thanh tóan tiền cho công ty bán lẻ Người tiêu dùng thanh tóan tiền trả góp cho ngân hàng Sơ đồ 1.: Quá trình cho vay tiêu dùng gián tiếp Ngân hàng. .. nhiều tiềm năng phát triển 1.3.3 Các chỉ tiêu phản ánh sự mở rộng của hoạt động cho vay tiêu dùng 1.3.3.1 Quy mô và tốc độ tăng trưởng doanh số cho vay tiêu dùng Doanh số cho vay tiêu dùng: là chỉ tiêu cho biết tổng lượng giá trị (tiền) mà ngân hàng đã cho KH vay trong một thời kỳ nhât định, phản ánh một cách khái quát quy mô, xu hướng hoạt động CVTD của ngân hàng trong thời kỳ đó (thường là năm tài... phát hành cổ phiếu và trái phiếu, nhiều công ty tài chính cạnh tranh với NH trong lĩnh vự cho vay làm cho thị phần cho vay các DN của NH bị giảm sút Chính những lý do đó đã làm phát sinh nghiệp vụ cho vay tiêu dùng của NHTM Các NH đẩy mạnh cho vay tiêu dùng là đáp ứng nhu cầu của số đông KH cá nhân 1.2.3 Đặc điểm cho vay tiêu dùng Cho vay tiêu dùng thực tế là một hình thức cấp tín dụng của ngân hàng Do... năm, chi phí cho hoạt động cho vay tiêu dùng cao Như đã đề cập ở trên, các món vay tiêu dùng thường có quy mô nhỏ nhưng số lượng lớn, lại rời rạc, không tập trung Mặt khác, đây cũng là các khoản cho vay của NH nên đều phải đảm bảo đủ quy trình, từ gặp gỡ, tiếp xúc KH đến theo dõi, quản lý, kiểm soát khoản vay, do vậy chi phí của hoạt động cho vay tiêu dùng khá là cao 1.2.3.6 Thứ sáu, cho vay tiêu dùng. .. tín dụng Người tiêu dùng trả trước một phần tiền mua tài sản cho công ty bán lẻ Ngân hàng thanh toán số tiền mua tài sản còn thiếu cho công ty bán lẻ Công ty bán lẻ giao tài sản cho người tiêu dùng Người tiêu dùng thanh toán tiền vay cho ngân hàng Sơ đồ 1: Quá trình cho vay tiêu dùng trực tiếp Ngân hàng Người tiêu dùng Công ty bán lẻ 1 2 3 4 5 19 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Viện Ngân Hàng Tài Chính... Trung – Hồng Bàng – Hải Phòng Tháng 7/2008, chi nhánh khai trương PGD Lạch Tray tại số 286 Lạch Tray – Lê Chân – Hải Phòng Đến tháng 9/2011, PGD được chuyển về số 195 Văn Cao – Ngô Quyền – Hải Phòng và được đổi tên thành PGD Văn Cao Tháng 4/2010, chi nhánh khai trương PGD Lạc Viên tại số 176 Đà Nẵng – Ngô Quyền – Hải Phòng 35 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Viện Ngân Hàng Tài Chính Tháng 7/2010, chi nhánh. .. điểm sau: Đối với ngân hàng: Mở rộng và đa dạng hóa các sản phẩm cho vay tiêu dùng; tăng tỷ trọng của cho vay tiêu dùng trong tổng dư nợ; góp phần làm tăng thu nhập, tăng khả năng cạnh tranh và nâng cao vị thế của ngân hàng Đối với KH: Mở rộng cho vay tiêu dùng có nghĩa là sự thỏa mãn tối đa nhu cầu hợp lý của KH về khối lượng dịch vụ cung cấp, đa dạng hóa các loại hình cho vay tiêu dùng Đối với sự phát... Phượng tại số 119-121 Đinh Tiên Hoàng – Hồng Bàng – Hải Phòng Tháng 12/2010, chi nhánh khai trương PGD Thủy Nguyên tại số 151 Bạch Đằng – Thị trấn Núi Đèo – Thủy Nguyên – Hải Phòng Từ ngày đầu thành lập, chi nhánh có 33 nhân sự, đứng đầu là Ông Hoàng Hải Vương – Giám đốc chi nhánh và ông Mai Hùng Dũng – Phó giám đốc chi nhánh, với 03 phòng nghiệp vụ và 01 bộ phận Đến nay, số nhân sự của Sacombank Hải Phòng. .. định, ngân hàng sẽ coi như đây là khoản đảm bảo nguồn trả nợ trong tương lai và có thể cấp tín dụng mà không cần một nguồn bảo đảm khác 1.2.4.5 Căn cứ vào nguồn gốc của khoản cho vay tiêu dùng a Cho vay tiêu dùng trực tiếp: Là các khoản cho vay tiêu dùng mà trong đó ngân hàng trực tiếp tiếp xúc KH, cho vay cũng như thu nợ trực tiếp từ KH (1) (2) (3) (4) (5) Ngân hàng và người tiêu dùng ký hợp đồng tín . Ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng mở rộng cho vay tiêu dùng tại Sacombank chi nhánh Hải Phòng Chương 3: Giải pháp mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Sacombank chi nhánh Hải. dám mở rộng mạnh mẽ hoạt động này. Hòa chung vào xu thế đó, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) chi nhánh Hải Phòng - một ngân hàng thương mại cổ phần chủ yếu tập trung. KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN NGÂN HÀNG - TÀI CHÍNH o0o CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đề tài: MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƯƠNG TÍN CHI NHÁNH HẢI PHÒNG Sinh viên thực

Ngày đăng: 28/01/2015, 13:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hà Nội, 05.2014

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, BẢNG BIỂU

  • CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

  • CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI SACOMBANK CHI NHÁNH HẢI PHÒNG

  • 2.399. CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NH SACOMBANK CHI NHÁNH HẢI PHÒNG

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • KẾT LUẬN

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan