82 Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế

153 650 5
82 Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

82 Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế

1 Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học kinh tế quốc dân  Phạm văn hồng Phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ việt nam trình hội nhập quốc tế Luận án tiến sĩ kinh tÕ 2007 Hµ Néi - 200 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Các DNNVV có vai trị to lớn việc phát triển kinh tế xã hội nước Việc phát triển DNNVV cho phép khai thác sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên, nguồn vốn, công nghệ thị trường; tạo công ăn việc làm cho người lao động; góp phần chuyển dịch cấu kinh tế; giảm bớt chênh lệch giàu nghèo; hỗ trợ cho phát triển DN lớn; trì phát triển ngành nghề truyền thống,… Với số lượng đông đảo, chiếm tới 96% tổng số DN, tạo công ăn việc làm cho gần nửa số lao động DN, đóng góp đáng kể vào GDP kim ngạch xuất nước, DNNVV Việt Nam khẳng định vai trị khơng thể thiếu trình phát triển kinh tế xã hội đất nước Tuy nhiên, điều kiện kinh tế Việt Nam ngày hội nhập sâu vào kinh tế giới, tạo khơng hội thách thức phát triển DNNVV Hội nhập kinh tế quốc tế không địi hỏi có thay đổi mạnh mẽ từ phía phủ, mà cịn địi hỏi có thay đổi DNNVV để nâng cao lực cạnh tranh nhằm tận dụng hội giảm thiểu thách thức xảy Đề tài DNNVV thu hút quan nhiều học giả, nhà nghiên cứu, nhà hoạch định sách năm gần Đã có nhiều sách, báo cơng trình nghiên cứu DNNVV (được nêu chi tiết phần “tổng quan tình hình nghiên cứu”) Tuy nhiên, nay, chưa có luận án tiến sỹ viết phát triển DNNVV trình hội nhập quốc tế Xuất phát từ thực tiễn đó, đề tài "Phát triển DNNVV Việt Nam trình hội nhập quốc tế" chọn để nghiên cứu 2 Mục đích nghiên cứu Luận án đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm tiếp tục khuyến khích phát triển DNNVV trình hội nhập kinh tế quốc tế Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu nêu trên, luận án có nhiệm vụ sau:  Nghiên cứu hệ thống hoá vấn đề lý luận liên quan đến phát triển DNNVV Tổng kết kinh nghiệm phát triển DNNVV trình hội nhập kinh tế quốc tế số nước giới  Phân tích, đánh giá thưc trạng DNNVV môi trường thể chế phát triển DNNVV trình hội nhập kinh tế quốc tế  Đề xuất phương hướng số giải pháp nhằm tiếp tục phát triển DNNVV có hiệu q trình hội nhập kinh tế quốc tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án thực trạng lý luận phát triển DNNVV Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế Phạm vi nghiên cứu: Luận án giới hạn nghiên cứu phát triển DNNVV trình hội nhập kinh tế quốc tế mà không nghiên cứu DNNVV điều kiện hội nhập khác Luận án giới hạn nghiên cứu phát triển DNNVV năm đổi (sau năm 1987), sau có Luật DN đời Lịch sử phát triển DNNVV Việt Nam không thuộc phạm vi nghiên cứu Luận án Phương pháp nghiên cứu Phương pháp vât biện chứng vật lịch sử luận án sử dụng xuyên suốt trình nghiên cứu thơng qua cơng cụ phân tích, tổng hợp, so sánh từ dãy số liệu thống kê GSO, Tổng cục thuế, MPI nguồn số liệu khác Bên cạnh đó, luận án cịn tiến hành khảo sát, điều tra DNNVV; tham vấn ý kiến nhà DN, nhà hoạch địch sách, chuyên gia lĩnh vực phát triển DNNVV Những đóng góp luận án  Đánh giá thưc trạng DNNVV môi trường thể chế phát triển DNNVV q trình hội nhập kinh tế quốc tế thơng qua khảo sát địa phương toàn quốc  Đề xuất quan điểm tiêu chí xác định DNNVV thơng qua q trình nghiên cứu vấn đề lý luận phát triển DNNVV Rút học cho Việt Nam từ việc tổng kết kinh nghiệm phát triển DNNVV trình hội nhập kinh tế quốc tế số nước giới  Đề xuất số giải pháp nhằm tiếp tục khuyến khích phát triển DNNVV có hiệu trình hội nhập kinh tế quốc tế Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo phần kết luận, luận án trình bày chương: Chương 1: Cơ sở lý luận phát triển DNNVV trình hội nhập kinh tế quốc tế Chương 2: Thực trạng phát triển DNNVV Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế Chương 3: Phương hướng giải pháp phát triển DNNVV Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN DNNVV TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 Những vấn đề chung DNNVV trình hội nhập kinh tế quốc tế 1.1.1 Khái niệm tiêu chí xác định DNNVV Việc xác định quy mơ DNNVV mang tính chất tương đối chịu tác động yếu tố trình độ phát triển nước, tính chất ngành nghề điều kiện phát triển vùng lãnh thổ định hay mục đích phân loại DN thời kỳ định Nhìn chung, giới việc xác định DN DNNVV chủ yếu vào hai nhóm tiêu chí phổ biến tiêu chí định tính tiêu chí định lượng Tiêu chí định tính xây dựng dựa đặc trưng DNNVV trình độ chuyên mơn hóa thấp, số đầu mối quản lý ít, mức độ phức tạp quản lý thấp Các tiêu chí có ưu phản ánh chất vấn đề thực tế thường khó xác định Do đó, chúng sử dụng để tham khảo, kiểm chứng mà sử dụng để xác định quy mơ DN Tiêu chí định lượng xây dựng dựa tiêu số lượng lao động, tổng giá trị tài sản (hay tổng vốn), doanh thu lợi nhuận DN Số lao động số lao động trung bình danh sách số lao động thường xuyên thực tế DN Tài sản vốn bao gồm tổng giá trị tài sản (hay vốn) cố định giá trị tài sản (hay vốn) lại DN Các tiêu chí định lượng đóng vai trị quan trọng việc xác định quy mô DN Vào thời điểm khác tiêu chí khác ngành nghề chúng có yếu tố chung định Các nước giới có tiêu chí khác để xác định DNNVV Các tiêu chí thường khơng cố định mà thay đổi tùy theo ngành nghề trình độ phát triển thời kỳ Ví dụ Đài Loan chẳng hạn Các DN lĩnh vực sản xuất, chế tạo có từ tới 200 lao động coi DNNVV, DN ngành thương mại-dịch vụ có từ 1-50 lao động [91] Ở Nhật Bản, DNNVV ngành sản xuất chế tạo có từ 1-300 lao động số vốn kinh doanh khơng vượt q 300 triệu n, cịn DNNVV ngành thương mại dịch vụ có số lao động khơng 100 người với số vốn kinh doanh không 100 triệu Yên Ngược lại Mỹ có tiêu chí xác định chung cho DNNVV số lao động không 500 người [93] (xem thêm phụ lục số 1) Ở Việt Nam, trước năm 1998, chưa có văn pháp luật thức quy định tiêu chuẩn cụ thể DNNVV Do đó, tổ chức đưa quan niệm khác DNNVV nhằm định hướng mục tiêu đối tượng hỗ trợ hoạt động tổ chức Ngân hàng Công thương Việt Nam đưa tiêu chuẩn DNNVV DN có giá trị tài sản 10 tỉ đồng, vốn lưu động tỉ đồng, doanh thu tỉ đồng số lao động thường xuyên 500 người, tồn hình thức sở hữu Thành phố Hồ Chí Minh lại xác định DN có vốn pháp định tỉ đồng, doanh thu hàng năm 10 tỉ đồng lao động thường xuyên có 100 người DN có quy mơ vừa Những DN mức tiêu chuẩn DN nhỏ Tổ chức UNIDO Việt Nam lại đưa tiêu thức xác định DN nhỏ DN có 50 lao động, tổng số vốn doanh thu tỉ đồng, DN vừa DN có số lao động từ 51 đến 200 người, tổng số vốn doanh thu từ tỉ đến tỉ đồng [14] Theo Nghị định 90/2001/NĐ-CP ngày 23 tháng 11 năm 2001 Chính phủ trợ giúp phát triển DNNVV DNNVV sở sản xuất kinh doanh độc lập đăng ký kinh doanh theo pháp luật hành, có vốn đăng ký không 10 tỉ đồng số lao động trung bình hàng năm khơng q 300 người Theo nghị định này, đối tượng xác định DNNVV bao gồm DN thành lập hoạt động theo Luật DN Luật DN nhà nước; Các hợp tác xã thành lập hoạt động theo luật hợp tác xã; Các hộ kinh doanh cá thể đăng ký theo Nghị định số 109/2004/NĐ-CP Chính phủ đăng ký kinh doanh Như vậy, theo định nghĩa này, tất DN thuộc thành phần kinh tế có đăng ký kinh doanh thỏa mãn hai tiêu thức lao động vốn đưa nghị định coi DNNVV Theo cách phân loại này, năm 2003, số DNNVV chiếm 96,14% tổng số DN có Việt Nam (theo tiêu chí lao động) chiếm 88,27% (theo tiêu chí vốn đăng ký kinh doanh) Các tiêu chí phân loại tương đối phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội Việt Nam Tuy nhiên việc dùng hai tiêu chí lao động bình qn hàng năm vốn đăng ký kinh doanh chung chung Lao động bình quân cần làm rõ lao động thường xuyên, hay bao gồm lao động thời vụ; gồm lao động thực tế DN hay gồm lao động ký hợp đồng có đóng bảo hiểm? Theo tác giả luận án sử dụng tiêu lao động nên dựa vào số lao động làm việc thường xuyên hay số lao động làm việc từ năm trở lên Yếu tố vốn đăng ký cần xem xét Thực tế cho thấy số vốn đăng ký DN thành lập DN khác xa so với số vốn thực tế đưa vào kinh doanh Số lượng lao động DN thay đổi hàng năm tuỳ thuộc vào kết kinh doanh DN Trong đó, vốn đăng ký DN cố định đăng ký kinh doanh thực tế số DN thay đổi vốn đăng ký khơng nhiều khơng thường xun Do lấy tiêu chí vốn đăng ký để xác định DNNVV không đảm bảo phản ánh thực trạng quy mơ DN Trong đó, tiêu doanh số cho thấy xác quy mơ DN, thực trạng hoạt động kinh doanh DN thay DN có đăng ký Luận án cho tiêu doanh số hàng năm DN phản ánh xác quy mơ DN giai đoạn thay tiêu chí vốn đăng ký Mặt khác, góc độ thống kê DNNVV, việc sử dụng hai tiêu lao động vốn đăng ký tạo khác biệt đáng kể số liệu thống kê DNNVV Theo tiêu chí lao động, khoảng 95,8% DN Việt Nam DNNVV Trong theo số vốn đăng ký kinh doanh có 87,5% DNNVV Như tạo khác biệt số liệu thống kê DNNVV theo tiêu chí khác Tuy nhiên, khơng phải mà sử dụng tiêu lao động tiêu vốn đăng ký/doanh số để xác định DNNVV Việc sử dụng hai tiêu chí lao động vốn/doanh thu khuyến khích DN vừa sử dụng nhiều lao động lại vừa tập trung tích tụ vốn để phát triển Sử dụng tiêu chí lao động để xác định DNNVV, đồng nghĩa với việc tất DN dù có vốn kinh doanh/doanh số lớn hay nhỏ hưởng sách ưu đãi Chính phủ dành cho DNNVV Điều khơng hạn chế DN đầu tư vốn lớn kinh doanh lúc muốn hưởng ưu đãi từ sách dành cho DNNVV Tương tự vậy, sử dụng tiêu chí vốn kinh doanh/doanh số DN sử dụng nhiều lao động hưởng lợi từ sách phát triển DNNVV Vì vậy, việc xác định DNNVV cần dựa hai tiêu chí doanh số số lao động thường xuyên trung bình hàng năm DN 1.1.2 Đặc điểm DNNVV [27], [57] Các DNNVV DN có quy mơ vốn nhỏ hầu hết hoạt động ngành thương mại, dịch vụ sử dụng nhiều lao động Cũng loại hình DN khác, DNNVV có đặc điểm định trình hình thành phát triển Có thể nhận thấy DNNVV có số đặc điểm sau: * Về điểm mạnh: - DNNVV dễ khởi Hầu hết DNNVV cần lượng vốn ít, số lao động khơng nhiều, diện tích mặt nhỏ với điều kiện làm việc đơn giản bắt đầu kinh doanh sau có ý tưởng kinh doanh Loại hình DN gần khơng địi hỏi lượng vốn đầu tư lớn giai đoạn đầu Việc tạo nguồn vốn kinh doanh thường khó khăn lớn DN, tốc độ quay vòng vốn nhanh nên DNNVV huy động vốn từ nhiều nguồn khơng thức khác bạn bè, người thân để nhanh chóng biến ý tưởng kinh doanh thành thực - Tính linh hoạt cao Vì hoạt động với quy mô nhỏ hầu hết DNNVV động dễ thích ứng với thay đổi nhanh chóng mơi trường Trong số trường hợp DNNVV cịn động việc đón đầu biến động đột ngột thể chế, sách quản lý kinh tế xã hội, hay dao động đột biến thị trường Trên góc độ thương mại, nhờ tính động mà DNNVV dễ dàng tìm kiếm thị trường ngách gia nhập thị trường thấy việc kinh doanh thu nhiều lợi nhuận rút khỏi thị trường cơng việc kinh doanh trở nên khó khăn hiệu Điều đặc biệt quan trọng kinh tế chuyển đổi kinh tế phát triển - Có lợi việc trì phát triển ngành nghề truyền thống So với DN lớn DNNVV có lợi việc khai thác, trì phát triển ngành nghề truyền thống Đó khả khai thác sử dụng có hiệu nguồn lực đầu vào lao động, tài nguyên hay vốn chỗ địa phương Có nhiều DNNVV Việt Nam giới bước trưởng thành lớn mạnh khai thác nguồn lực sẵn có địa phương Bên cạnh đó, DN nhỏ cịn có nhiều lợi DN lớn việc nắm bắt kịp thời nhu cầu thị hiếu thường xuyên thay đổi người tiêu dùng, qua tạo nhiều loại hàng hóa dịch vụ đáp ứng ngày tốt nhu cầu người tiêu dùng Theo khía cạnh này, DNNVV có lợi việc định hướng làm xuất nhiều nhu cầu từ phía người tiêu dùng Nhờ phát triển cuả DNNVV mà nhiều loại sản phẩm dịch vụ đời - DNNVV có lợi sử dụng lao động Quan hệ lao động DNNVV thường có tính chất thân thiện, gần gũi so với DN lớn Do người lao động thường dễ dàng quan tâm, động viên, khuyến khích cơng việc Đặc biệt mối quan hệ gần gũi, thân thiện phù hợp với văn hố người Châu nói chung Việt Nam nói riêng Ngoài ra, với lợi việc khai thác nguồn lực sẵn có địa phương, đặc biệt ngành sử dụng nhiều lao động, DNNVV có tác động tích cực việc tạo việc làm nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho dân cư địa phương trì bảo vệ giá trị văn hóa truyền thống Bên cạnh đó, việc phát triển DNNVV cịn có lợi ích giảm khoảng cách người giàu người nghèo, giảm biệt thành thị nông thơn, qua góp phần làm giảm tệ nạn xã hội giúp Chính phủ giải tốt vấn đề xã hội khác * Về điểm yếu Bên cạnh điểm mạnh DNNVV cịn có điểm yếu định như: - DNNVV thiếu nguồn lực để thực ý tưởng kinh doanh lớn, dự án đầu tư lớn, dự án đầu tư công cộng - DNNVV khơng có lợi kinh tế theo quy mơ số nước loại hình DN thường bị yếu mối quan hệ với ngân hàng, ... luận phát triển DNNVV trình hội nhập kinh tế quốc tế Chương 2: Thực trạng phát triển DNNVV Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế Chương 3: Phương hướng giải pháp phát triển DNNVV Việt Nam trình. .. trình hội nhập kinh tế quốc tế 4 CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN DNNVV TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 Những vấn đề chung DNNVV trình hội nhập kinh tế quốc tế 1.1.1... môi trường kinh doanh thuận lợi cho DNNVV 1.2 Hội nhập kinh tế quốc tế: hội thách thức việc phát triển DNNVV 1.2.1 Hội nhập kinh tế quốc tế [44], [56] Hội nhập kinh tế quốc tế trở thành xu hướng

Ngày đăng: 30/03/2013, 16:46

Hình ảnh liên quan

Bảng 2-1. Đỏnh giỏc ủa cỏc DN về mụi trường thể chế phỏt triển DNNVV Cỏc văn bản phỏp luật liờn quan  - 82 Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế

Bảng 2.

1. Đỏnh giỏc ủa cỏc DN về mụi trường thể chế phỏt triển DNNVV Cỏc văn bản phỏp luật liờn quan Xem tại trang 77 của tài liệu.
Bảng 2-2. Đỏnh giỏc ủa cỏc DN về thực hiện thủ tục hành chớnh Tiờu chớ đỏnh giỏThuận lợi  - 82 Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế

Bảng 2.

2. Đỏnh giỏc ủa cỏc DN về thực hiện thủ tục hành chớnh Tiờu chớ đỏnh giỏThuận lợi Xem tại trang 79 của tài liệu.
Bảng 2-3. Chi phớ thực hiện việc tuõn thủ phỏp luật - 82 Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế

Bảng 2.

3. Chi phớ thực hiện việc tuõn thủ phỏp luật Xem tại trang 81 của tài liệu.
15 - 24 tuổi 25- 39 tuổi 40 - 55 tuổi >5 5 tuổi - 82 Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế

15.

24 tuổi 25- 39 tuổi 40 - 55 tuổi >5 5 tuổi Xem tại trang 88 của tài liệu.
Bảng 2-7. Trỡnh độ học vấn của chủ DNNVV Trỡnh độ học vấn  T ỷ  l ệ  %  - 82 Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế

Bảng 2.

7. Trỡnh độ học vấn của chủ DNNVV Trỡnh độ học vấn T ỷ l ệ % Xem tại trang 88 của tài liệu.
Bảng 2-8. Tỷ lệ người lao động qua đào tạo trong cỏc DNNVV Trung bỡnh  Ngành  - 82 Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế

Bảng 2.

8. Tỷ lệ người lao động qua đào tạo trong cỏc DNNVV Trung bỡnh Ngành Xem tại trang 90 của tài liệu.
Bảng 2-11. Tỡnh hỡnh lao động trong cỏc DNNVV Trung bỡnh (%)  - 82 Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế

Bảng 2.

11. Tỡnh hỡnh lao động trong cỏc DNNVV Trung bỡnh (%) Xem tại trang 92 của tài liệu.
Bảng 2-12. Chỉ số xếp hạng về trỡnh độ cụng nghệ của Việt Nam Cỏc tiờu chớ xếp hạng  Ch ỉ  s ố *  Chỉ số xếp hạng về cụng nghệ   92  - 82 Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế

Bảng 2.

12. Chỉ số xếp hạng về trỡnh độ cụng nghệ của Việt Nam Cỏc tiờu chớ xếp hạng Ch ỉ s ố * Chỉ số xếp hạng về cụng nghệ 92 Xem tại trang 93 của tài liệu.
Bảng 2-13. Chỉ số đổi mới cụng nghệ của cỏc DNNVV - 82 Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế

Bảng 2.

13. Chỉ số đổi mới cụng nghệ của cỏc DNNVV Xem tại trang 95 của tài liệu.
Bảng 2-14. Mục đớch sử dụng mỏy tớnh của cỏc DNNVV Mục đớch sử dụng mỏy vi tớnh Tỷ lệ  %  - 82 Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế

Bảng 2.

14. Mục đớch sử dụng mỏy tớnh của cỏc DNNVV Mục đớch sử dụng mỏy vi tớnh Tỷ lệ % Xem tại trang 96 của tài liệu.
1.5.1.6 Sự hiểu biết của cỏc DNNVV về hội nhập kinh tế quốc tế - 82 Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế

1.5.1.6.

Sự hiểu biết của cỏc DNNVV về hội nhập kinh tế quốc tế Xem tại trang 97 của tài liệu.
Bảng 2-15. Tỷ lệ DNNVV xuất khẩu qua cỏc năm - 82 Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế

Bảng 2.

15. Tỷ lệ DNNVV xuất khẩu qua cỏc năm Xem tại trang 97 của tài liệu.
Bảng 2-16. Hiểu biết của cỏc DNNVV về quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế - 82 Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế

Bảng 2.

16. Hiểu biết của cỏc DNNVV về quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế Xem tại trang 98 của tài liệu.
Bảng 2-18. So sỏnh về số lượng và vốn của cỏc DNNVV đang hoạt động Cỏc chỉ tiờu Năm 2002 so với 1995  - 82 Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế

Bảng 2.

18. So sỏnh về số lượng và vốn của cỏc DNNVV đang hoạt động Cỏc chỉ tiờu Năm 2002 so với 1995 Xem tại trang 101 của tài liệu.
Bảng 2-19. Tỷ lệ DNNVV năm 2002 - 82 Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế

Bảng 2.

19. Tỷ lệ DNNVV năm 2002 Xem tại trang 102 của tài liệu.
Bảng 3-2. Số lần cỏc cơ quan chức năng thăm DNNVV năm 2000 và 2001 Số lần đến thăm Số phần trăm DNNVV "được thăm"  - 82 Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế

Bảng 3.

2. Số lần cỏc cơ quan chức năng thăm DNNVV năm 2000 và 2001 Số lần đến thăm Số phần trăm DNNVV "được thăm" Xem tại trang 128 của tài liệu.
Bảng 3-3. Biện phỏp cỏc DNNVV chuẩn bị để hội nhập kinh tế quốc tế - 82 Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế

Bảng 3.

3. Biện phỏp cỏc DNNVV chuẩn bị để hội nhập kinh tế quốc tế Xem tại trang 144 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan