Chuyên đề thực tập tốt nghiệp tại ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam

76 1K 5
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp tại ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Năm 2013 khép lại với những biến động của nền kinh tế thế giới nói chung và nền kinh tế Việt Nam nói riêng. Trong nền kinh tế, ngành ngân hàng đóng vai trò quan trọng trong việc luân chuyển dòng vốn, giúp ổn định thị trường tiền tệ, cân bằng cung cầu tài chính. Cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu kéo dài từ năm 2008 đến nay vẫn chưa có dấu hiệu khả quan, kéo theo đó là sự khủng hoảng nặng nề trong ngành ngân hàng. Tăng trưởng tín dụng thấp hơn nhiều so với mục tiêu đề ra là do các nhân tố bên ngoài cầu tín dụng ngoài lãi suất; nợ xấu gia tăng; thanh khoản của một số NHTM cổ phần gặp khó khăn; một số TCTD chưa chấp hành nghiêm các quy định lãi suất huy động tối đa của NHNN,...đó là một trong số những hạn chế của ngành ngân hàng hiện nay. Tuy nhiên, bằng những biện pháp của Chính phủ, Nhà nước cũng như trong nội tại các ngân hàng, ngành ngân hàng đang có hi vọng phục hồi trong những năm tiếp theo.

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Mai Hoa MỤC LỤC Trang 1 SVTH: Cao Thị Thanh Hiền Lớp: Kinh tế đầu tư 52B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Mai Hoa DANH MỤC VIẾT TẮT TMCP Thương mại cổ phần NHNN Ngân hàng Nhà nước TCTD Tổ chức tín dụng TCKT Tổ chức kinh tế VNĐ Việt Nam Đồng NHTM Ngân hàng thương mại TNHH Trách nhiệm hữu hạn NHHHVN Ngân hàng Hàng Hải Việt Nam CVTĐ Chuyên viên thẩm định 2 SVTH: Cao Thị Thanh Hiền Lớp: Kinh tế đầu tư 52B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Mai Hoa LỜI MỞ ĐẦU Năm 2013 khép lại với những biến động của nền kinh tế thế giới nói chung và nền kinh tế Việt Nam nói riêng. Trong nền kinh tế, ngành ngân hàng đóng vai trò quan trọng trong việc luân chuyển dòng vốn, giúp ổn định thị trường tiền tệ, cân bằng cung cầu tài chính. Cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu kéo dài từ năm 2008 đến nay vẫn chưa có dấu hiệu khả quan, kéo theo đó là sự khủng hoảng nặng nề trong ngành ngân hàng. Tăng trưởng tín dụng thấp hơn nhiều so với mục tiêu đề ra là do các nhân tố bên ngoài cầu tín dụng ngoài lãi suất; nợ xấu gia tăng; thanh khoản của một số NHTM cổ phần gặp khó khăn; một số TCTD chưa chấp hành nghiêm các quy định lãi suất huy động tối đa của NHNN, đó là một trong số những hạn chế của ngành ngân hàng hiện nay. Tuy nhiên, bằng những biện pháp của Chính phủ, Nhà nước cũng như trong nội tại các ngân hàng, ngành ngân hàng đang có hi vọng phục hồi trong những năm tiếp theo. Từ lí thuyết được học trên ghế nhà trường bước ra so với thực tế là một khoảng cách khá xa. Trong thời gian qua, nhờ sự phân công của khoa Đầu tư – trường Đại học Kinh tế Quốc dân cùng với sự giúp đỡ của các phòng ban trong Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam đã giúp em hiểu kỹ hơn về sự hình thành và phát triển, các hoạt động đầu tư và kinh doanh cũng như các kĩ năng, tác phong cơ bản cần thiết khi làm việc tại ngân hàng. Qua đó em đã rút ra được một số kinh nghiệm cho bản thân và đúc kết lại đưa ra chuyên đề thực tập tốt nghiệp này. Chuyên đề có nội dung chính bao gồm các phần như sau: Phần I: Giới thiệu chung về ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam – Maritime Bank Phần II: Thực trạng công tác thẩm định DADT vay vốn của nhóm khách hàng doanh nghiệp lớn tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam giai đoạn 2010-2013 Phần III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thẩm dịnh DAĐT vay vốn của nhóm khách hàng doanh nghiệp lớn tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam. Qua đây, em cũng xin được cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của các anh, chị tại Trung tâm thẩm định tín dụng và đầu tư Ngân hàng TMCP Hàng Hải và sự hướng dẫn chỉ bảo của Th.S Trần Thị Mai Hoa đã giúp em hoàn thành chuyên đề này. Do giới hạn về thời gian và kinh nghiệm thực tế, chuyên đề không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong sự nhận xét và đóng góp của cô để bản báo cáo được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! 3 SVTH: Cao Thị Thanh Hiền Lớp: Kinh tế đầu tư 52B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Mai Hoa CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI VIỆT NAM – MARITIME BANK 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng Hàng Hải Việt Nam 1.1.1. Các thông tin chung 1.1.1.1. Tên công ty Tên công ty viết bằng tiếng Việt: NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG HẢI VIỆT NAM Tên công ty viết bằng tiếng nước ngoài: VIETNAM MARITIME COMMERCIAL JOINT STOCK BANK Tên công ty viết tắt: MARITIME BANK 1.1.1.2. Địa chỉ trụ sở chính Địa chỉ trụ sở chính: Tòa tháp A, tòa nhà Sky Tower, số 88 phố Láng Hạ, phường Láng Hạ, quận Đống Đa, Hà Nội. Điện thoại: 043.7718989 Fax: 043.7718899 Email: msb@msb.com.vn Website: www. msb.com .vn 1.1.1.3. Ngành nghề kinh doanh: 1.1.1.3.1. Hoạt động trung gian tiền tệ khác - Nhận tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm và các loại tiền gửi khác. - Phát hành chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu, trái phiếu để huy động vốn trong nước và nước ngoài - Cung ứng các dịch vụ thanh toán: thực hiện dịch vụ thanh toán trong nước gồm: séc, lệnh chi, ủy nhiệm chi, nhờ thu, ủy nhiệm thu, thư tín dụng, thẻ ngân hàng dịch vụ thu hộ và chi hộ; thực hiện dịch vụ thanh toán quốc tế và các dịch vụ thanh toán khác sau khi được NHNN chấp thuận; mở tài khoản thanh toán cho khách hàng; cung ứng các dịch vụ thanh toán - Kinh doanh, cung ứng dịch vụ ngoại hối và sản phẩm phái sinh - Cấp tín dụng dưới các hình thức: cho vay, chiết khấu, tái chiết khấu công cụ chuyển nhượng và giấy tờ có giá khác; bảo lãnh ngân hàng, phát hành thẻ tín dụng, bao thanh toán trong nước, bao thanh toán quốc tế; các hình thức cấp tín dụng khác sau khi được NHNN chấp thuận. - Các hoạt động kinh doanh khác liên quan đến hoạt động ngân hàng sau khi được NHNN chấp thuận bằng văn bản 1.1.1.3.2. Hoạt động dịch vụ tài chính khác (trừ bảo hiểm và bảo hiểm xã hội) - Cung cấp dịch vụ quản lý tiền mặt, tư vấn ngân hàng, tài chính, các dịch vụ quản lý, bảo quản tài sản, cho thuê tủ, két an toàn - Mua bán trái phiếu Chính phủ, trái phiếu doanh nghiệp - Thực hiện dịch vụ môi giới tiền tệ 4 SVTH: Cao Thị Thanh Hiền Lớp: Kinh tế đầu tư 52B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Mai Hoa - Ủy thác, nhận ủy thác, đại lý trong lĩnh vực liên quan đến hoạt động ngân hàng, kinh doanh bảo hiểm, quản lý tài sản theo quy định của NHNN. 1.1.1.3.3. Hoạt động hỗ trợ dịch vụ tài chính - Các hoạt động thanh toán và giao dịch bằng thẻ tín dụng - Tư vấn tài chính doanh nghiệp, tư vấn mua, bán, hợp nhất, sáp nhập doanh nghiệp và tư vấn đầu tư. 1.1.1.3.4. Hoạt động khác - Bán buôn, bán lẻ vàng bạc - Kinh doanh bất động sản 1.1.1.4. Vốn điều lệ Vốn điều lệ: 8.000.000.000.000 đồng Mệnh giá cổ phần: 10.000 đồng Tổng số cổ phần: 800.000.000 1.1.1.5. Cổ đông sáng lập và tỉ lệ cổ phần đến 31/12/2013: STT Tên cổ đông Loại cổ phần Số cổ phần Giá trị cổ phần (VNĐ) Tỷ lệ (%) 1 Cục hàng không dân dụng Cổ phần phổ thông 1.900.800 19.008.000.000 0,24 2 Công ty TNHH một thành viên Cảng Hải Phòng Cổ phần phổ thông 1.503.373 1.033.730.000 0,19 3 Tập đoàn Bảo Việt Cổ phần phổ thông 4.860.051 48.600.510.000 0,61 4 Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam Cổ phần phổ thông 71.577.14 1 715.771.410.000 8,95 5 Công ty Cổ phần Vận tải biển Việt Nam Cổ phần phổ thông 8.752.251 87.522.510.000 1,09 1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Maritime Bank) chính thức thành lập theo giấy phép số 0001/NH-GP ngày 08/06/1991 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Ngày 12/07/1991, Maritime Bank chính thức khai trương và đi vào hoạt động tại Thành phố Cảng Hải Phòng, ngay sau khi Pháp lệnh về Ngân hàng Thương mại, Hợp tác xã Tín dụng và Công ty Tài chính có hiệu lực. Khi đó, những cuộc tranh luận về mô hình ngân hàng cổ phần còn chưa ngã ngũ và Maritime Bank đã trở thành một trong những ngân hàng thương mại cổ phần đầu tiên tại Việt Nam với 5 cổ đông sáng lập: Cục Hàng không Dân dụng Việt Nam, Công ty TNHH một thành viên Cảng Hải Phòng, Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam, Tập đoàn Bảo Việt và Công ty cổ phần Vận tải biển Việt Nam. 5 SVTH: Cao Thị Thanh Hiền Lớp: Kinh tế đầu tư 52B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Mai Hoa Ban đầu, Maritime Bank chỉ có 24 cổ đông, vốn điều lệ 40 tỷ đồng, gồm trụ sở chính và một vài chi nhánh tại các tỉnh thành lớn như Hải Phòng, Hà Nội, Quảng Ninh, TP HCM. Có thể nói, sự ra đời của Maritime Bank tại thời điểm đầu thập niên 90 của thế kỷ XX đã góp phần tạo nên bước đột phá quan trọng trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế Việt Nam. Đến nay, Maritime Bank đã trở thành một ngân hàng thương mại cổ phần phát triển mạnh, bền vững và tạo được niềm tin đối với khách hàng. Vốn điều lệ của Maritime Bank đã là 8.000 tỷ VNĐ và tổng tài sản đạt hơn 110.000 tỷ VNĐ. Mạng lưới hoạt động không ngừng được mở rộng từ 16 điểm giao dịch năm 2005, tính đến cuối năm 2013 đã lên đến gần 230 điểm giao dịch trên toàn quốc. Các giai đoạn phát triển của Maritime Bank: 12/07/1991: Ngân hàng Maritime Bank chính thức được khai trương ở thành phố Hải Phòng. 1992 – 1997: Maritime Bank phát triển mạnh việc thực hiện giao dịch qua hệ thống máy tính nối mạng và là địa chỉ tin cậy về chất lượng dịch vụ đặc biệt là thanh toán quốc tế. 1998 – 2000: cùng với sự thăng trầm của kinh tế đất nước và cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính khu vực, Maritime Bank cũng đã gặp không ít khó khăn nhưng vẫn duy trì được tốc độ phát triển và hiệu quả kinh doanh khá ổn định. 2001: Maritime bank là 1 trong 6 NHTM tại Việt Nam được Ngân hàng thế giới (WB) lựa chọn và tài trợ để tham gia dự án hiện đại hóa ngân hàng và hệ thống thanh toán và là ngân hàng TMCP duy nhất được tiếp tục tham gia vào giai đoạn 2 của dự án này từ năm 2005. Tháng 8/2005: Maritime Bank đã chuyển hội sở chính từ Hải Phòng lên thủ đô Hà Nội. 2010: quyết định đầu tư hàng triệu đô la cho gói tư vấn hoạch định chiến lược với công ty tư vấn hàng đầu thế giới Mckinsey, thay đổi từ hệ thống nhận diện thương hiệu đến việc thiết kế và xây dựng lại toàn bộ hệ thống nội - ngoại thất cho tất cả các điểm giao dịch của Maritime Bank trên toàn quốc theo mô hình hiện đại chuyên nghiệp, cơ cấu lại bộ máy quản lý, nhân sự, đầu tư vào vào hệ thống công nghệ thông tin ; hoạch định lại toàn bộ chiến lược phát triển kinh doanh theo từng nhóm đối tượng khách hàng mục tiêu, xây dựng hệ thống sản phẩm phù hợp, nâng cấp phương thức vận hành, phát triển các mạng lưới dịch vụ cao cấp, tiện ích và hoàn hảo, nâng cao chất lượng phục vụ nhằm đáp ứng tốt nhất mọi nhu cầu cần thiết của khách hàng. 1.2. Cơ cấu tổ chức, chức năng và nhiệm vụ các bộ phận 1.2.1. Cơ cấu tổ chức Cơ cấu tổ chức có ảnh hưởng quan trọng đến sự phát triển bền vững của một ngân hàng thương mại, bảo đảm các điều kiện thích hợp cho tăng trưởng và quản lý rủi 6 SVTH: Cao Thị Thanh Hiền Lớp: Kinh tế đầu tư 52B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Mai Hoa ro. Do vậy, Maritime Bank đã được tổ chức với một cấu trúc theo những nguyên tắc cơ bản sau: - Tách bạch chức năng "tạo doanh thu", "quản lý rủi ro" và tác nghiệp trong cơ cấu tổ chức. - Quản lý tập trung cao về Hội sở chính, theo đó chi nhánh thực sự được coi là điểm bán hàng. Cụ thể cơ cấu tổ chức ngân hàng Maritime Bank hiện nay như sau: 7 SVTH: Cao Thị Thanh Hiền Lớp: Kinh tế đầu tư 52B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Mai Hoa 8 SVTH: Cao Thị Thanh Hiền Lớp: Kinh tế đầu tư 52B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Mai Hoa 1.2.2. Chức năng và nhiệm vụ 1.2.2.1. Đại hội đồng Cổ đông Là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của Maritime Bank, quyết định các vấn đề thuộc nhiệm vụ và quyền hạn được Luật pháp và Điều lệ Maritime Bank quy định. 1.2.2.2. Hội đồng Quản trị Do Đại hội đồng Cổ đông (ĐHĐCĐ) bầu ra, là cơ quan quản trị Ngân hàng, có toàn quyền nhân danh Ngân hàng quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Ngân hàng, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của ĐHĐCĐ. Hội đồng quản trị giữ vai trò định hướng chiến lược, kế hoạch hoạt động hàng năm; chỉ đạo và giám sát hoạt động của Ngân hàng thông qua Ban điều hành và các Hội đồng. 1.2.2.3. Ban Kiểm soát Do ĐHĐCĐ bầu ra, có nhiệm vụ kiểm tra hoạt động tài chính của Ngân hàng; giám sát việc chấp hành chế độ hạch toán, kế toán; hoạt động của hệ thống kiểm tra và kiểm toán nội bộ của Ngân hàng; thẩm định báo cáo tài chính hàng năm; báo cáo cho ĐHĐCĐ tính chính xác, trung thực, hợp pháp về báo cáo tài chính của Ngân hàng. 1.2.2.4. Các Hội đồng, Ủy ban Do HĐQT thành lập, làm tham mưu cho HĐQT trong việc quản trị Ngân hàng, thực hiện chiến lược, kế hoạch kinh doanh; đảm bảo sự phát triển hiệu quả, an toàn và đúng mục tiêu đã đề ra. Hiện nay, trong cơ cấu tổ chức của NHHHVN có 5 Hội đồng và 6 Ủy ban. 1.2.2.5. Tổng giám đốc Là người chịu trách nhiệm trước HĐQT, trước pháp luật về hoạt động hàng ngày của ngân hàng, giúp việc cho Tỏng giám đốc và các Phó Tổng giám đốc, các Giám đốc khối, Giám đốc tài chính, Trưởng phòng kế toán và bộ máy chuyên môn nghiệp vụ 1.2.2.6. Ngân hàng chuyên doanh Maritime Bank chia các đối tượng khách hàng của mình thành 4 nhóm: khách hàng định chế tài chính, khách hàng doanh nghiệp lớn, khách hàng doanh nghiệp và khách hàng cá nhân. Theo đó cũng có 4 ngân hàng chuyên doanh tương ứng được lập ra nhằm phục vụ riêng biệt các nhóm khách hàng này. Việc chuyên biệt đối tượng khách hàng này không những giúp ngân hàng thống nhất được quy trình làm việc mà còn giúp nâng cao chất lượng các dịch vụ được tốt nhất. 1.2.2.7. Các khối hỗ trợ Có tất cả 6 khối hỗ trợ cho hoạt động của ngân hàng Maritime Bank nói chung và các ngân hàng chuyên doanh nói riêng, bao gồm: - Khối Quản lý rủi ro: phụ trách quản lý rủi ro cho tất cả các ngân hàng chuyên doanh. - Khối quản lý tài chính: phụ trách tài chính – kế toán cho toàn ngân hàng. - Khối phê duyệt tín dụng: phụ trách thẩm định và phê duyệt tín dụng. - Khối công nghệ ngân hàng: phụ trách nghiên cứu, phát triển công nghệ sử dụng cho 9 SVTH: Cao Thị Thanh Hiền Lớp: Kinh tế đầu tư 52B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Mai Hoa các dịch vụ mà ngân hàng cung cấp. - Khối quản lý nhân tài: phụ trách tuyển dụng, đào tạo và quản lý nhân sự của toàn ngân hàng. - Khối vận hành: phụ trách các công việc phục vụ cho sự vận hành của hệ thống ngân hàng. 1.3. Các hoạt động kinh doanh chủ yếu của ngân hàng 1.3.1. Hoạt động huy động vốn Huy động vốn là một trong những hoạt động chính của Maritime Bank. Đây là hoạt động mở tài khoản tiền gửi để giữ hộ và thanh toán hộ tiền cho khách hàng, qua đó ngân hàng huy động tiền của các doanh nghiệp, tổ chức và của dân cư. Huy động vốn có thể chia thành huy động dân cư, huy động tổ chức kinh tế và vay trên thị trường liên ngân hàng. Ngoài ra còn có thể chia thành tiền gửi tiết kiệm và tiền gửi thanh toán. Được đánh giá là một trong những ngân hàng có quy mô lớn với hệ thống mạng lưới chi nhánh rộng, trong giai đoạn 2011 - 2013, ngân hàng đã có nhiều biện pháp để giữ vững và tăng trưởng nguồn vốn huy động, tổ chức phục vụ tốt công tác huy động tiền gửi dân cư, huy động kỳ phiếu, huy động tiết kiệm dự thưởng 10 SVTH: Cao Thị Thanh Hiền Lớp: Kinh tế đầu tư 52B [...]... NGHIỆP LỚN TẠI NH TMCP HÀNG HẢI VN GIAI ĐOẠN 2010 – 2013 2.1 Vai trò của công tác thẩm định dự án đầu tư vay vốn của khách hàng doanh nghiệp lớn tại NH TMCP Hàng Hải Việt Nam 2.1.1 Tình hình vay vốn theo dự án của khách hàng doanh nghiệp lớn tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam Maritime Bank là một trong những ngân hàng thực hiện sớm nhất việc chuyên biệt hóa các phân khúc khách hàng Theo đó, bắt đầu... của ngân hàng 2.2 Đánh giá chung về hoạt động kinh doanh, đầu tư và các hoạt động liên quan đến đầu tư tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam trong giai đoạn 2010-2013 2.2.1 Những kết quả đạt được Là một trong những ngân hàng TMCP đầu tiên của Việt Nam, với tầm nhìn chiến lược và định hướng phát triển chắc chắn, Maritime Bank đang thể hiện được sự ổn định trong thời kì suy thoái hiện nay Tổng thu của ngân. .. bắt đầu từ năm 2010, có 4 ngân hàng chuyên doanh được thành lập bao gồm: Ngân hàng Định chế Tài chính; Ngân hàng Doanh nghiệp lớn; Ngân hàng Doanh nghiệp và Ngân hàng Cá nhân Việc phân tách cụ thể từng nhóm đối tượng khách hàng đã giúp cho Maritime Bank chủ động hơn trong việc nghiên cứu thiết kế từng loại sản phẩm dịch vụ mang tính đa dạng và cạnh tranh hơn và giúp cho ngân hàng có thể chủ động hơn... hạn, nợ xấu của ngân hàng có xu hướng tăng nhẹ nhưng cơ bản vẫn được giữ ở mức dưới 3% qua các năm Tỷ lệ nợ này chủ yếu phát sinh từ nhóm khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ và một số ít từ các khách hàng cá nhân Tỷ lệ nợ tốt qua các năm dao động từ 93-97% Có được kết quả này là nhờ Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam luôn đặt tôn chỉ hoạt động đảm bảo tính thanh khoản, giảm thiểu rủi ro lên hàng đầu Trong... quan tâm đúng mức Thực tế hiện nay có sự cạnh tranh cao nhưng quan hệ giữa doanh nghiệp với ngân hàng vẫn chủ yếu là quan hệ một chiều Khách hàng đến với ngân hàng khi họ còn thiếu vốn, còn sự quan tâm của ngân hàng với doanh nghiệp hầu như thiếu sự chủ động và tích cực Chính quan hệ mới một chiều này đã tạo ra sự ách tắc trong hoạt động mở rộng tín dụng của ngân hàng Nguồn nhân lực ngân hàng chưa được... dự án vay vốn của nhóm khách hàng doanh nghiệp lớn tại NH TMCP Hàng Hải Việt Nam dựa trên các loại hồ sơ được quy định tại Quy trình phê duyệt tín dụng tại ngân hàng Doanh nghiệp lớn-mã số QT.TD.009 ngày 5/11/2013 và quy trình định giá tài sản bảo đảm – mã số QT.TD 004 ngày 26/04/2013 Cụ thể như sau: 2.3.1.1.1 Hồ sơ pháp lý - Giấy tờ chứng minh tư cách pháp lý của doanh nghiệp: Giấy phép đăng ký kinh... tư 52B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Mai Hoa được trả nợ đúng hạn hay không Việc doanh nghiệp luôn đảm bảo hạn nghĩa vụ tín dụng sẽ tạo được uy tín lớn đối với ngân hàng 2.3.4.1.4 Thái độ của doanh nghiệp đối với khoản vay Trong quá trình đặt vấn đề, cung cấp hồ sơ cho quá trình thẩm định tín dụng, việc doanh nghiệp tỏ thái độ tôn trọng, hợp tác, có thiện ý đối với ngân hàng và... tác thẩm định vẫn phải được đảm bảo Do vậy, công tác thẩm định dự án vay vốn đối với nhóm khách hàng doanh nghiệp lớn vẫn có những vai trò cơ bản của nó đối với hoạt động của Ngân hàng Cụ thể, vai trò của công tác thẩm định được thể hiện như sau: 2.1.2.1 Thẩm định giúp ngân hàng sử dụng vốn vào đúng đối tượng 25 SVTH: Cao Thị Thanh Hiền Lớp: Kinh tế đầu tư 52B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S... định, ngân hàng phải xem xét cơ cấu nguồn vốn của công ty có đảm bảo tính an toàn hay không để có thể biết được khi dự án thất bại, doanh 26 SVTH: Cao Thị Thanh Hiền Lớp: Kinh tế đầu tư 52B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Mai Hoa nghiệp có vốn chủ sở hữu hay tài sản gì có thể thế chấp để đảm bảo nghĩa vụ thanh toán khoản nợ Ngoài ra, kế hoạch trả nợ của doanh nghiệp cũng được ngân hàng. .. nghề nghiệp, kỹ năng còn yếu làm ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng hoạt động tín dụng Công tác thông tin phòng ngừa rủi ro hoạt động chưa thực sự hiệu quả tương xứng với công nghệ được đầu tư sử dụng 23 SVTH: Cao Thị Thanh Hiền Lớp: Kinh tế đầu tư 52B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Mai Hoa CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DAĐT VAY VỐN CỦA NHÓM KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP LỚN TẠI . đưa ra chuyên đề thực tập tốt nghiệp này. Chuyên đề có nội dung chính bao gồm các phần như sau: Phần I: Giới thiệu chung về ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam – Maritime Bank Phần II: Thực trạng. 52B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Mai Hoa CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI VIỆT NAM – MARITIME BANK 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng Hàng. nghiệp lớn tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam. Qua đây, em cũng xin được cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của các anh, chị tại Trung tâm thẩm định tín dụng và đầu tư Ngân hàng TMCP Hàng Hải và sự

Ngày đăng: 27/01/2015, 15:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

    • Địa điểm đầu tư: Khu Cột Đồng hồ, phường Bạch Đằng, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh.

    • Quy mô dự án: Công trình sẽ có 7 tầng với chiều cao 42,65m. Với tổng diện tích sử dụng dự kiến là 49.000m2,Hạ Long Mega Mall được xây dựng đạt chuẩn quốc tế với nhiều hạng mục như trung tâm mua sắm cao cấp, phòng họp, hội nghị, khu vui chơi, chuỗi tư vấn sức khỏe và giáo dục, khu ẩm thực, công viên nước bốn mùa, nhà hàng, rạp chiếu phim, sân trượt băng…

    • Thời gian xây dựng: tdự kiến ừ tháng 11/2013 đến tháng 9/2014

    • Tổng mức đầu tư: 1.072.114.823.000 VNĐ

    • Cơ cấu nguồn vốn:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan