Báo cáo thực tập tốt nghiệp phần mềm thư viện CDSISIS

49 509 0
Báo cáo thực tập tốt nghiệp phần mềm thư viện CDSISIS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Cùng với sự phát triển của xã hội và nền kinh tế thị trường thì công việc quản lý cũng ngày càng khó khăn và phức tạp. Công việc quản lý ngày càng đóng góp một vai trò quan trọng trong các công việc của cơ quan, công ty, xí nghiệp cũng như trong thư viện của các trường học. Việc áp dụng thành tựu của khoa học kỹ thuật nói chung và công nghệ thông tin nói riêng vào công tác quản lý đã không ngừng phát triển. Công tác quản lý ngày càng được cơ quan đơn vị quan tâm nhưng quản lý như thế nào để đạt được hiệu quả nhất. Như nhanh? Hiệu quả? Thân thiện? Tất cả các yếu tố trên đều nhờ vào công nghệ thông tin. Đối với thư viện trường học thì CDSISIS là một phần mềm quản lý tài liệu làm được tất cả các yêu cầu trên. Chương trình quản lý có thể truy nhập thông tin một cách nhanh chóng, ngoài ra có thể tìm kiếm thông tin trong một khoảng thời gian nhanh nhất có thể. Người quản lý có thể tránh được mất mát, hư hỏng thông tin khi phải lưu trữ một số lượng khổng lồ. Từ những nhu cầu thực tế, nhu cầu quản lý công việc hàng ngày của thư viện như quản lý sách, bổ sung tài liệu, trao đổi tài liệu giữa các thư viện với nhau. Vì vậy em đã tìm hiểu phân tích phần mềm CDSISIS phiên bản WinISIS1.4 của UNESCO để phục vụ cho công tác quản lý tài liệu trong thư viện của Trường cao đẳng nghề Văn Lang Hà Nội. Dưới đây là bố cục của bài báo, ngoài phần mở đầu bài báo cáo của em gồm những phần sau: PHẦN I: KHÁI QUÁT VỀ TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VĂN LANG HÀ NỘI PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Đây là lần đầu tiên em phân tích về một phần mềm nên không tránh khỏi những sai sót. Do vậy em mong được sự góp ý của thầy cô và các bạn để đề tài này được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo đã truyền đạt tất cả các kiến thức chuyên môn cần thiết và quý giá nhất trong thời gian em học tại Trường cao đẳng nghề Văn Lang Hà Nội. Ngoài ra em còn có được tinh thần học tập, làm việc sáng tạo. Đây là tính cách rất cần thiết có thể thành công khi bắt tay vào nghề nghiệp trong tương lai. Báo cáo tốt nghiệp là cơ hội để em áp dụng, tổng kết những kiến thức mà mình đã được học, đồng thời rút ra những kinh nghiệm trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Sau hai tháng tập chung công sức cho đề tài và làm việc tích cực đặc biệt là dưới sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo Cấn Đình Thái đã giúp đỡ em hoàn thành đề tài này một cách thuận lợi và gặt hái được những kết quả mong muốn. Là sinh viên khoa công nghệ thiết bị, em rất tự hào về khoa mình đã học. tự hào về tất cả các thầy cô của mình. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn công lao dạy dỗ của quý thầy cô. Kính chúc thầy cô mạnh khỏe, tiếp tục đạt được nhiều thắng lợi trong công tác trồng người. Hà Nội, ngày 01 tháng 06 năm 2010 Sinh viên Hoàng Chính Nghĩa

Trường Cao Đẳng Nghề Văn Lang Hà Nội Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp MỤC LỤC Trang MỤC LỤC 1 LỜI CẢM ƠN 2 PHẦN I: 5 KHÁI QUÁT VỀ TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VĂN LANG HÀ NỘI 5 1.1 Quá trình hình thành và phát triển 5 1.2 Cơ cấu tổ chức 5 1.3 Nhiệm vụ 6 1.4 Tiêu chí 6 PHẦN II: 6 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 6 2.1 TỔNG QUAN VỀ TIN HỌC HÓA TRONG THƯ VIỆN 6 2.1.1 Hoạt động thông tin thư viện dưới tác động của công nghệ thông tin 6 2.1.2 Các nguyên tắc cơ bản của việc xây dựng hệ thống thông tin tự động hóa 8 2.1.3 Cơ sở dữ liệu và hệ quản trị cơ sở dữ liệu 8 2.1 GIỚI THIỆU VỀ PHẦN MỀM QUẢN LÝ THƯ VIỆN CDS/ISIS 19 2.1.1Mục đích cơ bản của đề tài 19 2.1.2Ý nghĩa của việc tin học hóa trong thư viện 19 2.1.3Giới thiệu khái quát về phần mềm 20 2.2 KHẢO SÁT VÀ PHÂN TÍCH HỆ THỐNG 20 2.2.1Chức năng 20 2.2.2Cài đặt phần mềm WinISIS 1.4 21 2.2.3Thiết kế CSDL (Thiết kế cơ sở dữ liệu) 26 2.3 GIAO DIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH 30 2.3.1Giao diện nhập biểu ghi 30 2.3.2Giao diện tìm kiếm 31 2.5 CÁC TÍNH NĂNG NỔI BẬT 37 2.5.1 Các thao tác cập nhật dữ liệu 37 2.5.2Sửa dữ liệu 38 2.5.3Thay đổi Format hiện hình 38 2.5.4In ấn 43 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 46 3.1 KẾT LUẬN 46 3.1.1 Ưu điểm 46 3.1.2 Nhược điểm 46 3.2 KIẾN NGHỊ 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 GVHD: Cấn Đình Thái 1 SV: Hoàng Chính Nghĩa Lớp: QLTB_K4 Trường Cao Đẳng Nghề Văn Lang Hà Nội Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp LỜI CẢM ƠN Cùng với sự phát triển của xã hội và nền kinh tế thị trường thì công việc quản lý cũng ngày càng khó khăn và phức tạp. Công việc quản lý ngày càng đóng góp một vai trò quan trọng trong các công việc của cơ quan, công ty, xí nghiệp cũng như trong thư viện của các trường học. Việc áp dụng thành tựu của khoa học kỹ thuật nói chung và công nghệ thông tin nói riêng vào công tác quản lý đã không ngừng phát triển. Công tác quản lý ngày càng được cơ quan đơn vị quan tâm nhưng quản lý như thế nào để đạt được hiệu quả nhất. Như nhanh? Hiệu quả? Thân thiện? Tất cả các yếu tố trên đều nhờ vào công nghệ thông tin. Đối với thư viện trường học thì CDS/ISIS là một phần mềm quản lý tài liệu làm được tất cả các yêu cầu trên. Chương trình quản lý có thể truy nhập thông tin một cách nhanh chóng, ngoài ra có thể tìm kiếm thông tin trong một khoảng thời gian nhanh nhất có thể. Người quản lý có thể tránh được mất mát, hư hỏng thông tin khi phải lưu trữ một số lượng khổng lồ. Từ những nhu cầu thực tế, nhu cầu quản lý công việc hàng ngày của thư viện như quản lý sách, bổ sung tài liệu, trao đổi tài liệu giữa các thư viện với nhau. Vì vậy em đã tìm hiểu phân tích phần mềm CDS/ISIS phiên bản WinISIS1.4 của UNESCO để phục vụ cho công tác quản lý tài liệu trong thư viện của Trường cao đẳng nghề Văn Lang Hà Nội. Dưới đây là bố cục của bài báo, ngoài phần mở đầu bài báo cáo của em gồm những phần sau: PHẦN I: KHÁI QUÁT VỀ TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VĂN LANG HÀ NỘI PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Đây là lần đầu tiên em phân tích về một phần mềm nên không tránh khỏi những sai sót. Do vậy em mong được sự góp ý của thầy cô và các bạn để đề tài này được hoàn thiện hơn. GVHD: Cấn Đình Thái 2 SV: Hoàng Chính Nghĩa Lớp: QLTB_K4 Trường Cao Đẳng Nghề Văn Lang Hà Nội Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo đã truyền đạt tất cả các kiến thức chuyên môn cần thiết và quý giá nhất trong thời gian em học tại Trường cao đẳng nghề Văn Lang Hà Nội. Ngoài ra em còn có được tinh thần học tập, làm việc sáng tạo. Đây là tính cách rất cần thiết có thể thành công khi bắt tay vào nghề nghiệp trong tương lai. Báo cáo tốt nghiệp là cơ hội để em áp dụng, tổng kết những kiến thức mà mình đã được học, đồng thời rút ra những kinh nghiệm trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Sau hai tháng tập chung công sức cho đề tài và làm việc tích cực đặc biệt là dưới sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo Cấn Đình Thái đã giúp đỡ em hoàn thành đề tài này một cách thuận lợi và gặt hái được những kết quả mong muốn. Là sinh viên khoa công nghệ thiết bị, em rất tự hào về khoa mình đã học. tự hào về tất cả các thầy cô của mình. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn công lao dạy dỗ của quý thầy cô. Kính chúc thầy cô mạnh khỏe, tiếp tục đạt được nhiều thắng lợi trong công tác trồng người. Hà Nội, ngày 01 tháng 06 năm 2010 Sinh viên Hoàng Chính Nghĩa GVHD: Cấn Đình Thái 3 SV: Hoàng Chính Nghĩa Lớp: QLTB_K4 Trường Cao Đẳng Nghề Văn Lang Hà Nội Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 1. CDS/ISIS: Computer Documemtation System / Integreter Set of Information System. 2. CSDL: Cơ sở dữ liệu 3. ISBD: International Standard Bibliographic Description. 4. HQTCSDL: Hệ quản trị cơ sở dữ liệu 5. TVĐT: Thư viện điện tử 6. MARC: Machine Readable Cataloging 7. TT – TV: Thông tin thư viện GVHD: Cấn Đình Thái 4 SV: Hoàng Chính Nghĩa Lớp: QLTB_K4 Trường Cao Đẳng Nghề Văn Lang Hà Nội Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp PHẦN I: KHÁI QUÁT VỀ TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VĂN LANG HÀ NỘI. 1.1 Quá trình hình thành và phát triển Trường cao đẳng nghề Văn Lang Hà Nội có quyết định thành lập số 130/QĐ_BLĐTB&XH ngày 21/01/2009 trên cơ sở nâng cấp từ Trường trung cấp nghề tư thục Văn Lang do tiến sĩ Nguyễn Đình Thảo sáng lập và làm hiệu trưởng. Từ khi thành lập trường luôn luôn được các cơ quan chức năng, cơ sở tuyển dụng lao động đánh giá về chất lượng đào tạo. Với cơ sở vật chất khang trang đầy đủ và đội ngũ cán bộ giảng viên giàu kinh nghiệm. Ngoài ra trường còn đào tạo các lớp liên thông lên Cao đẳng, Đại học nên thu hút được rất nhiều học sinh từ mọi miền tổ quốc. Trường cao đẳng nghề Văn Lang Hà Nội luôn giữ tiêu chí “Không chỉ là người tìm việc mà còn tạo ra việc làm” 1.2 Cơ cấu tổ chức - Hiệu trưởng: Tiến sĩ Nguyễn Đình Thảo - Phó hiệu trưởng: Hoàng Quốc Ninh - Trưởng phòng Hành chính – Quản trị: Phạm Văn Lạc - Trưởng phòng đào tạo: Thạc sỹ Nguyễn Đức Tú - Trưởng phòng tuyển sinh: Cử nhân Phạm Văn Trọng • Các phòng ban - Phòng đào tạo - Phòng Hành chính – Quản trị - Phòng tuyển sinh - Phòng Kế toán – Tài vụ - Ban công tác Học sinh – Sinh viên • Các khoa và bộ môn chuyên ngành - Khoa Công nghệ thông tin GVHD: Cấn Đình Thái 5 SV: Hoàng Chính Nghĩa Lớp: QLTB_K4 Trường Cao Đẳng Nghề Văn Lang Hà Nội Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp - Khoa Du lịch - Khoa Kế toán – Tài chính - Khoa Quản lý thiết bị, phòng thí nghiệm - Khoa Cơ khí - Khoa Điện – Điện tử • Tổ chức Đảng – Đoàn - Chi bộ Đảng nhà trường - Đoàn trường 1.3 Nhiệm vụ Nhiệm vụ của Trường cao đẳng nghề Văn Lang Hà nội là kết hợp giữa giáo dục và đào tạo, nghiên cứu và tư vấn nghề nghiệp đóng góp vào công cuộc xây dựng phát triển đất nước. 1.4 Tiêu chí Trường cao đẳng nghề Văn Lang Hà Nội là một trong những trường đào tạo nghề số một phía Bắc với quan điểm là lao động trí óc cần được chuyển đổi thành lực lượng lao động có trình độ cao. Tiêu trí của Trường là xây dựng trường thành một trường đào tạo nghề uy tín trên thị trường lao động. Luôn cung cấp cho người học những kiến thức kỹ năng nghề nghiệp và kinh nghiệm để khi ra trường sẽ trở thành những lao động suất sắc. PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 TỔNG QUAN VỀ TIN HỌC HÓA TRONG THƯ VIỆN 2.1.1 Hoạt động thông tin thư viện dưới tác động của công nghệ thông tin. - Tác động của công nghệ thông tin đến xã hội: Sự phát triển của công nghệ thông tin dẫn tới sự sát nhập giữa các ngành sản xuất máy tính, thông tin, truyền thông, giải trí và phương tiện thông tin đại chúng. Do đó cung cấp các công cụ trao đổi thông tin dưới dạng số sử dụng bằng máy tính. GVHD: Cấn Đình Thái 6 SV: Hoàng Chính Nghĩa Lớp: QLTB_K4 Trường Cao Đẳng Nghề Văn Lang Hà Nội Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp - Tác động của công nghệ thông tin tới thư viện thông tin và trung tâm thông tin: + Công nghệ thông tin cho phép tạo lập thông tin dưới dạng số. + Truy cập trực tuyến và truyền tệp. + Cho phép tạo lập mạng và chia sẻ nguồn thông tin. - Tác động của tài liệu thông tin số hóa đến thư viện: + Thông tin số hóa có thể gửi nhiều bản sao đồng thời trên các mạng thông tin trong khoảng một thời gian nhất định. Họ có thể truy cập thông tin ngay trên máy tính của mình. + Thông tin số hóa có thể cắt dán từ tài liệu này sang tài liệu khác, tài liệu có thể miễn phí hoặc có giá rẻ hơn rất nhiều so với tài liệu giấy. + Thông tin thường làm thay đổi vai trò của cán bộ thư viện bằng nhiều cách khác nhau. - Công nghệ thông tin ảnh hưởng tới cộng đồng người dùng tin: + Tăng trình độ kiến thức công nghệ thông tin. + Tăng nhu cầu truy cập thông tin nhanh hơn và tốt hơn. + Tăng khoảng cách giữa giàu và nghèo thông tin. - Ảnh hưởng tới khuynh hướng phát triển của thư viện: + Lưu giữ tài liệu đa phương tiện + Truy cập thông tin toàn cầu. + Trở thành thư viện số và thư viện ảo + Kết nối Internet.  Đối với sự phát triển của công nghệ thông tin hiện nay các thư viện và các cán bộ thư viện cần phải có khả năng đáp ứng yêu cầu của xã hội thông tin. Các cán bộ phải có kiến thức, kỹ năng và công cụ nắm bắt thông tin số hóa, là người tạo lập, thu thập củng cố truyền thông thông tin hiệu quả. Cán bộ thông tin thư viện có kiến thức, kỹ năng và công cụ thông tin theo yêu cầu của người cán bộ thông tin trong xã hội thông tin sẽ là yếu tố thành công chính tạo khả GVHD: Cấn Đình Thái 7 SV: Hoàng Chính Nghĩa Lớp: QLTB_K4 Trường Cao Đẳng Nghề Văn Lang Hà Nội Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp năng để thư viện thực hiện vai trò chính của mình. Là hệ thống hỗ trợ thông tin cho toàn xã hội. 2.1.2 Các nguyên tắc cơ bản của việc xây dựng hệ thống thông tin tự động hóa. - Tự động hóa thư viện đòi hỏi nghiên cứu xây dựng mô hình các quy trình công tác, các hệ thống, các mạng lưới Thông tin – Thư viện trên cơ sở phân tích nó như những đối tượng của tự động hóa theo quan điểm hệ thống. - Nguyên tắc tương hợp: Lựa chọn cho máy móc thiết bị hệ thống được xác định bởi mức độ trang thiết bị kỹ thuật của đối tượng tự động hóa và sự tương hợp những thiết bị đã có với những phương tiện kỹ thuật phần mềm dự định sẽ đưa vào sử dụng. - Nguyên tắc tích hợp và mudole hóa: Trong việc đảm bảo phần mềm trong môi trường các hệ điều hành và QTCSDL thuộc thế hệ phổ dụng, có tính đảm bảo thông tin, ngôn ngữ và viễn thông. - Nguyên tắc công nghệ hiện đại: Hệ thống tự động hóa đòi hỏi sử dụng công nghệ mới và tiếp tục hoàn thiện công nghệ này, không cho phép tùy tiện sử dụng phần mềm hoàn hảo trong những điều kiện công nghệ cổ truyền. - Nguyên tắc sử lý thông tin một lần để sử dụng nhiều lần - Nguyên tắc nghiệp đoàn: Liên hiệp và phân phối các tài nguyên thông tin được phát triển trong điều kiện tự động hóa. - Nguyên tắc liên kết mạng cục bộ toàn cầu. 2.1.3 Cơ sở dữ liệu và hệ quản trị cơ sở dữ liệu. a. Cơ sở dữ liệu - Khái niệm: Cơ sở dữ liệu (CSDL) Là một hệ thống các thông tin có cấu trúc được lưu trữ trên các thiết bị lưu trữ thông tin thứ cấp (như băng từ, đĩa từ ) để có thể thỏa mãn yêu cầu khai thác thông tin đồng thời của nhiều người sử dụng hay nhiều chương trình ứng dụng với nhiều mục đích khác nhau. Phân loại cơ sở dữ liệu gồm có 3 loại: - Cơ sở dữ liệu thư mục. GVHD: Cấn Đình Thái 8 SV: Hoàng Chính Nghĩa Lớp: QLTB_K4 Trường Cao Đẳng Nghề Văn Lang Hà Nội Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp - Cơ sở dữ liệu dữ kiện. - Cơ sở dữ liệu toàn văn. b. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu - Khái niệm: Hệ quản trị cơ sở dữ liệu (HQTCSDL) là một hệ thống gồm một CSDL và các thao tác trên CSDL đó, được thiết kế trên một nền tảng phần cứng, phần mềm với một kiến trúc nhất định. Hay nói cách khác HQTCSDL là một phần mềm chuyên dụng dùng để lưu trữ, xử lý, quản lý và khai thác CSDL. - Những khả năng của HQTCSDL: + Khả năng quản lý những dữ liệu cố định. + Khả năng tuy xuất có hiệu quả một khối lượng dữ liệu lớn. Khẳng định có một CSDL tồn tại thường xuyên, nội dung CSDL này là những dữ liệu được truy xuất và quản lý. Phân biệt hệ thống tập tin cũng quản lý dữ liệu nhưng nói chung không cho phép truy xuất nhanh chong các thành phần tùy ý của dữ liệu, những khả năng này sẽ rất cần thiết khi lượng dữ liệu lớn. Hai đặc tính trên là hai đặc tính cơ bản, ngoài ra còn có khả năng sau; - Hỗ trợ ít nhất một mô hình dữ liệu nhờ đó người sử dụng có thể xem được dữ liệu. - Hỗ trợ một số ngôn ngữ bậc cao cho phép người sử dụng định nghĩa các CSDL, truy xuất và thao tác dữ liệu. - Quản lý giao dịch cho phép người sử dụng truy xuất đồng thời và chính xác đến một CSDL. - Điều khiển quá trình truy xuất, là khả năng giới hạn các quá trình xuất dữ liệu của người không được phép và khả năng tin cậy của dữ liệu. c. Tiêu chí lựa chọn phần mềm quản lý thư viện. Đánh giá và lựa chọn phần mềm cho thư viện luôn là vấn đề phức tạp. Vấn đề này được giải quyết trên cơ sở kết hợp trặt trẽ phương pháp tiếp cận hệ thống với nguyên tắc lịch sử phát triển. GVHD: Cấn Đình Thái 9 SV: Hoàng Chính Nghĩa Lớp: QLTB_K4 Trường Cao Đẳng Nghề Văn Lang Hà Nội Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Phương pháp tiếp cận hệ thống đòi hỏi nhìn nhận hoạt động TT - TV nói chung và thư viện điện tử nói riêng như một hệ thống, một chỉnh thể cấu thành từ nhiều phân hệ khác nhau liên quan mật thiết với nhau, cùng chung một mục tiêu là đáp ứng có hiệu quả các nhu cầu tin của cộng đồng người dùng tin. Chính vì vậy việc đánh giá và lựa chọn một phần mềm cho thư viện cụ thể cần dựa trên các tiêu chí khách quan mà cụ thể bao gồm 3 nhóm chủ yếu: • Nhóm tiêu chí về công nghệ thông tin và truyền thông. - TVĐT là một hệ thống của TT – TV được thiết lế, triển khai và vận hành trên cơ sở áp dụng nhwnngx thành tựu của công nghệ thông tin và truyền thông. -Ngoài ra TVĐT được sinh ra và phát triển trong môi trường nối mạng, do vây tiêu chí về công nghệ thông tin và truyền thông được coi là tiêu chí cơ bản cần được đáp úng đối với hệ thống phần mềm thư viện điện tử ở nước ta. Nguyên tắc thiết kế mở: Phần mềm phải được thiết kế, xây dựng và vận hành theo các tiêu chuẩn công nghệ mở để đảm bảo nâng cấp, thay đổi, bổ sung, kết nối thêm mà không kéo theo sự đổ vỡ hệ thống cũng như phải đảm bảo sự kế thừa các thành quả đã đạt được. Xây dụng theo mô hình khách/chủ Làm việc trên mạng: Phần mềm phải hỗ trợ các giao thức để đảm bảo khả năng kết nối mạng toàn cầu và triển khai các dịch vụ liên quan tới chia sẻ và khai thác nguồn thông tin điện tử trên thế giới. Làm việc trong môi trường web: Bằng tiếng Việt và tiếng Anh hoặc một số ngôn ngữ khác. Xây dựng kiến trúc nhiều lớp, hệ thống bao gồm các phân hệ chức năng và được tích hợp một hệ thống nhất. Sử dụng hệ quản trị cơ sở dữ liệu làm mô hình quan hệ. Máy chủ sử dụng hệ điều hành Windows Quản trị và giám sát: Cho phép theo dõi và giám sát mọi hoạt động trên hệ thống. GVHD: Cấn Đình Thái 10 SV: Hoàng Chính Nghĩa Lớp: QLTB_K4 [...]... Cao Đẳng Nghề Văn Lang Hà Nội Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp 2.2.2 Cài đặt phần mềm WinISIS 1.4 a Yêu cầu về cấu hình máy tính - CPU: 80MHz - RAM: 256Mb - Ổ cứng: 10G - Ổ đĩa - Hệ điều hành Windows XP - Bộ gõ Tiếng Việt: Vietkey, Unikey b Yêu cầu phần mềm Đĩa CD có chứa phần mềm WinISIS 1.4 hoặc (USB có chứa phần mềm) c Cài đặt - Cho đĩa CD vào ổ hoặc cắm USB có chứa phần mềm WinISIS 1.4 - Kích chọn File... Lớp: QLTB_K4 Trường Cao Đẳng Nghề Văn Lang Hà Nội Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Trao đổi dữ liệu với các phần mềm như CDS/ISIS Thích hợp với kiến trúc kho khác nhau Thích hợp với các thư viện có nhiều điểm, kho cho mượn Phần mềm gồm các Module chức năng: Bổ sung, biên mục, số hóa tào liệu, quản lý kho, ấn phẩm định kỳ, quản lý lưu thông, OPAC, mượn liên thư viện, xuất bản, tạp chí điện tử, cung cấp tài liệu... tốc độ nhanh Hiện nay có rất nhiều phần mền được ứng dụng vào trong quản lý thư viện như: CDS/ISIS, LIBOL, ILIP,….Do vậy Tin học hóa trong công tác quản lý thư viện là điều rất cần thiết trong xã hội hiện nay GVHD: Cấn Đình Thái 19 SV: Hoàng Chính Nghĩa Lớp: QLTB_K4 Trường Cao Đẳng Nghề Văn Lang Hà Nội Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp 2.1.3 Giới thiệu khái quát về phần mềm WinISIS là phiên bản Windows của... chính về nghiệp vụ phát hành và báo cáo tình trạng tài chính - Thống kê các yêu cầu đặt mua theo tiêu chí như: Theo thời gian, theo thuộc tính Mượn liên thư viện: Phân hệ mượn liên thư viện của phần mềm có các yêu cầu: - Phân hệ mượn liên thư viện phải được xây dựng trên nền tảng của giao thức ISO 10161 - Mọi trạng thái, mã số, tiến trình traio đổi và cấu trúc định dạng các thông điệp mượn liên thư viện. .. quản lý dễ dàng hơn tiết kiệm thời gian trong công tác bổ sung, quản lý tài liệu, phần mềm này được ứng dụng rõ nhất là ở các thư viện trường học và các thư viện mới được thành lập như thư viện Trường cao đẳng nghề Văn Lang Hà Nội 2.1.2 Ý nghĩa của việc tin học hóa trong thư viện Trong bối cảnh hiện nay Thông tin – Thư viện đang đối mặt với những cơ hội và thách thức lớn Thông tin bùng nổ xuất hiện... Nội Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp + Tiếp tục chương trình sẽ được cài đặt + Cuối cùng nhận được hai thông báo và nhấn chọn + Sau khi cài đặt xong File Setup.exe tiếp tục mở Folder Winisis1.4 ra và mở Folder SYSPAR rồi copy file SYSPAR.PAR để chuyễn đổi ngôn ngữ từ English sang Tiếng Việt GVHD: Cấn Đình Thái 23 SV: Hoàng Chính Nghĩa Lớp: QLTB_K4 Trường Cao Đẳng Nghề Văn Lang Hà Nội + Báo Cáo Thực Tập Tốt. .. liên thông trong nghiệp vụ giữa phần mềm và quản trị nội dung - Thông điệp trao đổi phải được mã hóa - Quản lý đồng thời địa chỉ giao nhận vật lý và địa chỉ giao nhận điện tử - Tự động cập nhập sách các thư viện đối tác dựa trên các yêu cầu mượn được gửi tới - Cho phép bạn đọc lập yêu cầu mượn liên thư viện Bạn đọc có thể yêu cầu mượn liên thư viện trong quá trình tra cứu liên thư viện qua Z39.50 -... kiện nước ta và thích hợp với từng thư viện Lựa chọn phần mềm hiện đại thích hợp cho TVĐT cụ thể còn phải xuất phát từ thực trạng hoạt động, khả năng tài chính và đặc biệt là năng lực tiếp thu, làm chủ và phát triển của cơ quan TT –TV Trong các yếu GVHD: Cấn Đình Thái 18 SV: Hoàng Chính Nghĩa Lớp: QLTB_K4 Trường Cao Đẳng Nghề Văn Lang Hà Nội Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp tố chủ quan, quan trọng bậc nhất... mục theo chuẩn MARC21, MARC21 VN Hỗ trợ việc mượn liên thư viện: Hỗ trợ nghiệp vụ cho mượn liên thư viện Hỗ trợ nhiều khung phân loại: Phần mềm hỗ trợ các khung phân loại đang được sử dụng phổ biến trên phạm vi quốc tế và tại Việt Nam, các khung phân loại như BBK, DDC, UDC Hỗ trợ các quy tắc biên mục và hiển thị thông tin biên mụ: Phần mềm tuân thư các tiêu chuẩn ISBD GVHD: Cấn Đình Thái 11 SV: Hoàng...Trường Cao Đẳng Nghề Văn Lang Hà Nội Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp An ninh hệ thống: Phần mềm phải hỗ trợ nhiều mức và đảm bảo cơ chế an ninh cho hệ thống Ngôn ngữ giao diện: Ngôn ngữ trên giao diện của các phân hệ phải là ngôn ngữ bằng tiếng Anh và tiếng Việt Bảng mã lưu trữ dữ liệu trong hệ thống: Unicode tiêu chuẩn quốc tế Sắp xếp tiếng Việt: Phần mềm phải có khả năng sắp xếp dữ liệu tiếng Việt . SV: Hoàng Chính Nghĩa Lớp: QLTB_K4 Trường Cao Đẳng Nghề Văn Lang Hà Nội Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp năng để thư viện thực hiện vai trò chính của mình. Là hệ thống hỗ trợ thông tin cho toàn. Văn Lang Hà Nội Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp - Kết hợp với phân hệ tra cứu trực tuyến OPAC để khách hàng có thể tìm kiếm và đăng ký mua ấn phẩm điện tử và liệt kê các danh sách đã thực hiện, danh. Đình Thái 2 SV: Hoàng Chính Nghĩa Lớp: QLTB_K4 Trường Cao Đẳng Nghề Văn Lang Hà Nội Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo đã truyền đạt tất cả các kiến thức

Ngày đăng: 26/01/2015, 19:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Cho phép ghi nhận mọi thay đổi liên quan đến số lượng của các ấn phẩm có trong thư viện. Các thay đổi này gồm có việc mua, nhập ấn phẩm mới. Bổ sung ấn phẩm đang có, khai báo những mất mát, thất lạc, thanh lý ấn phẩm. Thông tin cần được ghi nhận gồm các thời điểm bổ sung, số lượng đơn giá ấn phẩm được bổ sung, lý do bổ sung, tên người khai báo thông tin.

  • Định nghĩa mục từ liên quan

  • Sửa mục từ tại một điểm duy nhất

  • Gộp các mục từ từ điển

  • Duyệt từ điển

  • Quản lý bạn đọc: Phân hệ quản lý thẻ đọc hỗ trợ công tác quản lý bạn đọc của thư viện:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan