on tap ngu van cuoi ki 2

20 327 2
on tap ngu van cuoi ki 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đỗ Hoài Thanh THCS Xuân Đài I. Các dạng văn miêu tả ở lớp 6 1. Tả cảnh * Tả cảnh là gợi tả những bức tranh về thiên nhiên hay cảnh sinh hoạt gợi ra trớc mắt ngời đọc về đặc điểm từng nét riêng của cảnh. * Yêu cầu tả cảnh: - Xác định đối tợng miêu tả: cảnh nào? ở đâu? Vào thời điểm nào? - Quan sát lựa chọn đợc những hình ảnh tiêu biểu. - Trình bày những điều quan sát đợc theo một thứ tự. * Bố cục bài văn tả cảnh: - Mở bài: Giới thiệu cảnh đợc tả. - Thân bài: Tập trung tả cảnh vật chi tiết theo một thứ tự nhất định, có thể ở một số trờng hợp sau: + Từ khái quát đến cụ thể (hoặc ngợc lại) + Không gian từ trong tới ngoài. (hoặc ngợc lại) + Không gian từ trên xuống dới. (hoặc ngợc lại) - Kết bài: phát biểu cảm tởng về cảnh vật đó. 2. Tả ng ời * Tả ngời là gợi tả về các nét ngoại hình, t thế, tính cách, hành động, lời nói của nhân vật đợc miêu tả. * Phân biệt đối tợng miêu tả theo yêu cầu: - Tả chân dung nhân vật (cần tả nhiều về ngoại hình, tính nết ) - Tả ngời trong t thế làm việc (tả ngời trong hành động: chú ý các chi tiết thể hiện cử chỉ, trạng thái cảm xúc) * Cách miêu tả: - Mở bài: Giới thiệu ngời đợc tả (chú ý đến mối quan hệ của ngời viết với nhân vật đợc tả, tên, giới tính và ấn tợng chung về ngời đó) - Thân bài: + Miêu tả khái quát hình dáng, tuổi tác, nghề nghiệp + tả chi tiết: ngoại hình, cử chỉ, hành động, lời nói (chú ý tả ngời trong công việc cần quan sát tinh tế vào các động tác của từng bộ: khuôn mặt thay đổi, trạng thái cảm xúc, ánh mắt ). Ví dụ: Dợng Hơng Th nh một pho tợng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống nh một hiệp sĩ của Trờng Sơn oai linh hùng vĩ. (Võ Quảng) 1 Đỗ Hoài Thanh THCS Xuân Đài + Thông qua tả để khơi gợi tính cách nhân vật: qua tả các chi tiết ngời đọc có thể cảm nhận đợc tính cách của đối tợng và thái độ của ngời miêu tả đối với đối tợng đó. - Kết bài: Nhận xét hoặck nêu cảm nghĩ của ngời viết về ngời đợc miêu tả. 3. Miêu tả sáng tạo * Đối tợng miêu tả thờng xuất hiện trong hình dung tởng tợng có bắt nguồn từ một cơ sở thực tế nào đó. * Đối tợng: Ngời hay cảnh vật. * Yêu cầu khi miêu tả: - Tả cảnh phải bám vào một số nét thực của đời sống. Ví dụ khi tả một phiên chợ trong tởng tợng của em cần dựa trên những đặc điểm thờng xảy ra của cảnh đó làm cơ sở tởng tợng nh: không khí của cảnh, số lợng ngời với những lứa tuổi tầng lớp nào? chợ diễn ra ở địa điểm nào? Thời tiết khí hậu ra sao? Những cơ sở đó là thực tế để tởng tợng theo ý định của mình. - Tả ngời trong tởng tởng: nhân vật thờng là những ngời có đặc điểm khác biệt với ngời thờng nh các nhân vật ông Tiên, ông Bụt trong cổ tích hay một ngời anh hùng trong truyền thuyết Cần dựa vào đặc điểm có tính bản chất để tởng tợng những nét ngoại hình cho phù hợp, tạo sự hấp dẫn Lu ý: Dù miêu tả theo cách nào và đối tợng nào cũng cần chú ý vận dụng ví von so sánh để bài văn miêu tả cói nét độc đáo mang tính cá nhân rõ. II. cách làm một bài văn miêu tả 1. Trong văn miêu tả, năng lực quan sát của ngời viết, ngời nói thờng bộc lộ rõ nhất. Muốn làm văn tả cảnh, ngời viết cần phải: - Xác định đợc đối tợng miêu tả; - Quan sát, lựa chọn đợc những hình ảnh tiêu biểu; - Trình bày những điểm quan sát đợc theo một thứ tự. 2. Bố cục của một bài văn tả cảnh thờng có ba phần: - Mở bài: Giới thiệu cảnh đợc tả; - Thân bài: Tập trung tả cảnh vật chi tiết theo một thứ tự; - Kết bài: Thờng phát biểu cảm tởng về cảnh vật miêu tả. 3. Cần chú ý chi tiết khi miêu tả. Ví dụ: a) Về cảnh mùa đông, có thể nên những đặc điểm - Bầu trời âm u, nhiều mây. - Gió lạnh, có thể có ma phùn. - Cây cối rụng lá chờ cành. - Chim tróc bay đi tránh rét. 2 Đỗ Hoài Thanh THCS Xuân Đài - Trong nhà, ngời ta đốt lửa sởi. b) Về khuôn mặt mẹ có thể chú ý tới các đặc điểm - Hình dáng khuôn mặt (tròn, trái xoan ). - Vầng trán. - Tóc ôm khuôn mặt hai đợc búi lên? - Đôi mắt, miệng. - Nớc da, vẻ hiền hậu, tơi tắn c) Tả một em bé chừng 4 - 5 tuổi: - Mắt đen tròn ngây thơ; - Môi đỏ nh son; - Chân tay mũm mĩm; - Miệng cời toe toét; - Nớc da trắng mịn; - Nói cha sõi d) Tả một cụ già: -Tóc trắng da mồi; - Cặp mắt tinh anh; - Dáng vẻ chậm chạp hoặ nhanh nhẹn; - Giọng nói trầm ấm - Cô giáo đang say sa giảng bài trên lớp: giọng nói trong trẻo, cử chỉ âu yếm ân cần, đôi mắt lấp lánh khích lệ 4. Cần chú ý thứ tự khi miêu tả. Ví dụ: a) Tả quang cảnh lớp học trong giờ viết bài tập làm văn: - Có thể theo thời gian: Trống vào lớp. Cô giáo (thầy giáo) cho chép đề. Các bạn bắt tay vào làm bài. Kết thúc buổi làm bài, thu, nộp bài cho thầy, cô. - Có thể theo không gian: Bên ngoài lớp. Trên bảng, cô (thầy) ngồi trên bàn giáo viên. Các bạn trong lớp bắt tay vào làm bài. Không khí cả lớp và tinh thần thái độ làm bài của bạn ngồi cạnh ngời viết (hay chính bản thân ngời viết). b) Tả sân trờng giờ ra chơi: - Miêu tả theo không gian: + Từ xa tới gần. + Miêu tả theo thời gian trớc, trong và sau khi ra chơi. Cũng có thể có một cách thứ ba là kết hợp cả không gian và thời gian (Cách này khó và phức tạp hơn). Trớc hết, em hay chọn trật tự miêu tả. Sau đó chọn cảnh sân trờng giờ ra chơi để viết thành đoạn văn. - Miêu tả theo thứ tự thời gian: 3 Đỗ Hoài Thanh THCS Xuân Đài + Sân trờng vắng lặng trong giờ học. + Hiệu lệnh trống ra chơi, mọi ngời ùa ra. + Có tốp chơi đá cầu, nhảy dây, đá bóng, có tốp chỉ đứng xem, hoặc tranh cãi nhau về điều gì đó. + Có thể tả màu sắc quần áo, những tiếng cờng nói, hò reo và một vài bạn chơi tích cực nhất. IV. một số đề và dàn bài Đề 1. Miêu tả cô giáo đang say sa giảng bài trên lớp. - Mở bài: Giới thiệu khung cảnh lớp học, tên cô giáo hoặc tên môn học - Thân bài: Miêu tả những nét tiêu biểu về cử chỉ, hình dáng, điệu bộ, biểu hiện s phạm của cô giáo gắn với diễn biến của bài học hoặc giờ học - Kết bài: Nêu cảm nghĩ của em về cô giáo qua giờ học đó Đề 2. Em hãy tả dòng sông mùa lũ. *Yêu cầu Kiểu bài: văn miêu tả. Nội dung: Có thể tả từ xa đến gần, từ khái quát đến cụ thể. Dòng sông trong mùa lũ nh thế nào? Nớc dâng cao ra sao, có màu gì? Tả cảnh hai bên bờ sông, cảnh những con thuyền vất vả vợt lên trên dòng nớc lũ Hình thức: Lời văn trong sáng, giàu cảm xúc Đề 3. Hãy miêu tả lại cô giáo lúc đang say sa giảng bài. *Yêu cầu Kiểu bài: Văn tả ngời. Nội dung: Miêu tả qua dáng vóc, cách ăn mặc đặc biệt là những chi tiết liên quan đến tính cách, phẩm chất của cô. - Khi tả cô giáo đang giảng bài, cần chú ý các chi tiết: giọng điệu, cử chỉ, nội dung bài đợc cô thể hiện nh thế nào? Bài giảng của cô tác động nh thế nào đối với ngời nghe? Cô có ý nghĩa với tuổi thơ của ngời viết nh thế nào? Hình thức: Lời văn giàu cảm xúc, thể hiện tình cảm trân trọng gần gũi, thân thơng đối với cô giáo. Đề 4. Hãy miêu tả ngôi nhà em ở. *Yêu cầu: Kiểu bài: tả sự vật. Nội dung: tả ngôi nhà. Nhng đó không phải là ngôi nhà bình thờng mà là "ngôi nhà emđang ở", tức là giữa chủ thể và đối tợng đã xác lập đợc quan hệ đặc biệt gần gũi, do đó dễ khơi gợi cảm xúc - Hình thức: Khi tả phải kết hợp giữa tả sự vật và tả tâm trạng để làm nổi bật hình ảnh ngôi nhà với nghĩa "tổ ấm" Đề 5. Em hãy miêu tả quang cảnh tng bừng nơi em ở vào một ngày đầu xuân mới. 4 Đỗ Hoài Thanh THCS Xuân Đài *Yêu cầu: Kiểu bài: Tả cảnh. - Nội dung: + Kết hợp miêu tả cảnh thiên nhiên với cảnh sinh hoạt nhộn nhịp vào một ngày xuân. + Tái hiện đợc những hình ảnh đặc trng của mùa xuân: hàng cây, hoa lá, cờ, khẩu hiệu, hơng vị Tết với bánh chng, mùi hơng trầm, đào, quất ; tâm trạng, nét mặt hồ hởi, vui tơi, nhộn nhịp của mọi ngời. + Cảm nghĩ của em về quang cảnh ấy. - Hình thức: Tả xen bộc lộ cảm xúc. Đề 6. Miêu tả một cảnh đẹp mà em đã gặp trong mấy tháng nghỉ hè (có thể phong cảnh nơi em nghỉ mát hoặc cánh động hay rừng núi quê em). *Yêu cầu - Kiểu bài: văn tả cảnh. - Nội dung: tả một cảnh đẹp trong mùa hè, có thể là cảnh đẹp của quê hơng em hoặc nơi em đến tham quan, nghỉ mát nh: đêm trăng, cánh đồng, dòng sông, bãi biển, rừng núi.v.v lá xuống sâ Ngời viết phải chọn lọc đợc các chi tiết tiêu biểu để làm nổi bật vẻ đẹp của cảnh. Cần kết hợp quan sát với tởng tợng, so sánh, thể hiện đợc cảm xúc với cảnh, tình yêu với thiên nhiên đất n- ớc. - Hình thức: Lời văn phải có hình ảnh, cảm xúc, sử dụng các biện pháp tu từ một cách sinh động. Đề 7. Từ bài văn Lao xao của Duy Khán, em hãy tả lại khu vờn trong một buổi sáng đẹp trời. *Yêu cầu - Kiểu bài: văn tả cảnh. - Nội dung cụ thể: tả khu vờn trong một buổi sáng đẹp trời. Trong bài, ngời viết phải thể hiện đợc các chi tiết tiêu biểu để làm nổi bật đợc: - Cảnh vật bao quát của khu vờn (hình khối, màu sắc). - Tả một số cây tiêu biểu, tạo nên ấn tợng riêng về khu vờn. - Tả khung cảnh thiên nhiên để thấy khu vờn đẹp hoặc thân thiết nh thế nào (nắng, gió, màu sắc của cây, của lá, của hoa,). Cần kết hợp quan sát với tởng tợng, so sánh, thể hiện đợc cảm xúc của ngời viết đối với cảnh vật của khu vờn. - Hình thức: Lời văn phải có hình ảnh, cảm xúc, sử dụng các biện pháp tu từ một cách sinh động. 1. M bi : Gii thiu chung v khu vn em nh t. - a im hp ch ? Thi gian hp ch ? - Quang cnh hp ch nh th no ? 2. Thõn bi : T cnh phiờn ch quờ theo mt th t nht nh. - T bao quỏt : Cnh khu vn (khụng khớ , cỏc loi cõy ) - T chi tit : 5 §ç Hoµi Thanh THCS Xu©n §µi + Những loại cây có trong vườn : màu sắc , hương thơm,…. + Cảnh vật có liên quan đến khu vườn ; chim chóc, ong bướm,…. + Lợi ích của khu vườn… 3. Kết bài : - Cảm nghĩ của em về khu vườn ấy. Đề 8 : Em hãy tả lại quang cảnh một phiên chợ ở quê em. 1. Mở bài : Giới thiệu chung về phiên chợ quê em. - Địa điểm họp chợ ? Thời gian họp chợ ? - Quang cảnh họp chợ như thế nào ? 2. Thân bài : Tả cảnh phiên chợ quê theo một thứ tự nhất định. - Miêu tả bao quát : + Ồn ào, đông đúc. + Nhiều màu sắc. - Miêu tả cụ thể ( Chú ý đến những đặc sản của chợ quê em ) + Các dãy hàng bán trong chợ : Các mặt hàng , màu sắc , hình dáng của các loại hàng , các mùi vị đặc biệt của chợ. + Cảnh mua bán trong chợ : Tả một vài hàng tiêu biểu. + Các hoạt động khác ngoài hoạt động mua bán : Ăn uống, trò chuyện,… 3. Kết bài : - Cảm nghĩ , tâm trạng của em mỗi lần đến chợ. - Tình cảm của em với chợ quê, với quê mình. Đề 1: Em hãy viết bài văn tả người thân yêu và gần gũi nhất với mình (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị,…). Dàn bài gợi ý đề 1: A. Mở bài. - Giới thiệu về người mà mình sẽ tả (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em,…). B. Thân bài. - Tả chi tiết chân dung của người đó. + Hình dáng + Khuôn mặt + Đôi mắt + Nước da …. - Có thể tả lại người đó trong một hoạt động nào đó mà em thích. C. Kết bài. - Em thích nhất đặc điểm gì ở người đó? - Tình cảm của em với người đó thế nào? Đề 2: Hãy miêu tả hình ảnh mẹ hoặc cha trong những trường hợp sau: - Lúc em ốm. 6 §ç Hoµi Thanh THCS Xu©n §µi - Khi em mắc lỗi. - Khi em làm được một việc tốt. Dàn bài gợi ý đề 2: Dàn ý khái quát cho cả ba trường hợp như sau: A. Mở bài. - Dẫn dắt người đọc vào tình huống (lúc em ốm, khi em mắc lỗi,…). - Cảm nhận chung của em về hình ảnh của mẹ hoặc cha lúc ấy. B. Thân bài. - Miêu tả lại chân dung của mẹ hoặc cha lúc ấy. + Vẻ mặt + Dáng điệu + Lời nói + Hành động - Tả lại thái độ, cách ứng xử của mẹ hoặc cha lúc ấy (lo lắng, yêu thương, hạnh phúc, vui mừng, giận dữ,…). C. Kết bài. - Qua những lần như thế, em cảm nhận đước thêm những điều gì về cha hoặc mẹ. - Từ đó em suy nghĩ gì về trách nhiệm của bản thân. Đề 3: Hãy tả lại hình ảnh một cụ già đang ngồi câu cá bên hồ. A. Mở bài. - Giới thiệu hoàn cảnh gặp gỡ hoặc địa điểm mà em được chứng kiến cụ già ngồi câu cá. B. Thân bài. - Miêu tả lại chân dung của cụ già lúc ngồi câu cá. + Khuôn mặt (chú ý đôi mắt, chòm râu,…). + Tư thế ngồi. - Miêu tả lại hành động của ông lão (chú ý đôi tay). - Phong thái của ông lão lúc ngồi câu gợi ra điều gì? (sự nhàn nhã, thanh thản hay suy tư, trầm mặc). - Hình ảnh ông lão gợi cho em ấn tượng gì? C. Kết bài. - Hình ảnh ông lão ngồi câu cá có ngợi cho em nhớ về một kỉ niệm nào đó đối với ông nội (hay ông ngoại) của mình không? - Qua đó, em mong ước điều gì? (được sống cùng ông bà và những người thân, để luôn được chăm lo dạy dỗ,…). 7 Đỗ Hoài Thanh THCS Xuân Đài 4*: Em ó cú dp xem vụ tuyn, phim nh, bỏo chớ, sỏch v v hỡnh nh mt lc s ang c t. Hóy miờu t li hỡnh nh y. A. M bi. - Gii thiu cho ngi c bit, em ó c chng kin cnh ngi lc s ang c t õu? (chng kin trc tip hay xem trờn vụ tuyn, trờn phim nh, bỏo chớ, sỏch v,). B. Thõn bi. - Miờu t li chõn dung ca ngi ú khi bc ra sõn khu. + Khuụn mt ra sao? + Thõn hỡnh nh th no? (c chng v chiu cao, cõn nng,). + c bit chỳ ý miờu t nhng c bp ca ngi lc s. - Miờu t hnh ng ca ngi lc s khi nõng t. + ng tỏc chun b nh th no? + Lỳc nõng t, ngi lc s ó gng sc ra sao? + Lỳc th gỏnh t nng ú xung mt t, ngi lc s vn th hin c s dng mónh nh th no? C. Kt bi. - Hỡnh nh ngi lc s gi cho em s thớch thỳ v thỏn phc nh th no? - T ú em rỳt ra c bi hc gỡ v vai trũ ca sc kho v quỏ trỡnh rốn luyn sc kho. Hỡnh nh ca m (hoc b) em khi em mc li v khi em lm c vic tt. I- M bi: - Gii thiu khỏi quát về mẹ (bố) II- Thõn bi: Miờu t chi tit v m (b) trong hai tỡnh hung c th 1. Hình nh m (b) khi em mc li : + Nêu lí do: em mắc lỗi gì (ngắn gọn) + Miêu tả: - Gơng mặt: buồn bã - nh mắt: ngạc nhiên/bực bội/đau đớn/thẫn thờ, - Thái độ: im lặng, không mắng mỏ, không hay nói cời - Dáng đi: lặng lẽ, - Lời nói: Nghiêm khắc/ bao dung, nhẹ buồn, Hình ảnh mẹ: da sạm lại, vết rạn chân chim nơi khoé mắt hằn sâu thêm, tay thô ráp, nụ c- ời vắng trên môi, Cảm nghĩ: thơng mẹ (bố), ân hận, tự trách mình, hứa và quyết tâm không bao giờ làm mẹ (bố) buồn nữa. 2. Hình nh m (b) khi em làm đợc việc tốt: + Việc tốt em làm + Miêu tả: - Nét mặt; tơi vui, rạng rỡ - nh mắt: lấp lánh niềm vui - Đi lại nhanh nhẹn - Nói cời vui vẻ - Lời nói: âu yếm, động viên khích lệ, Cảm nghĩ bản thân: cố gắng làm nhiều việc tốt để bố mẹ vui lòng 8 Đỗ Hoài Thanh THCS Xuân Đài III- Kt bi: - Nêu cm ngh chung về tình yêu thơng con cái của bố mẹ BI VIT GI í I. MB: Cng nh bao a tr khỏc, tụi cú b ch che, cú m yờu thng chm súc. Tụi yờu, t ho v kớnh trng b vụ cựng. Nhng cú l ngi gn gi du yờu nht trong gia ỡnh i vi tụi l m. M ó sinh ra tụi, nuụi tụi khụn ln trng thnh. ụi tay thõn thng, dũng sa m ỏp, li hỏt ru ngt ngo ca m c ln dn trong tụi, tụi thờm yờu tha thit v khc ghi sõu hỡnh nh m lỳc bun cng nh lỳc vui, khi tụi mc li cng nh khi lm c mt vic tt. II. TB: 1. Hỡnh nh m khi em mc li: Vỡ con l con ba, con ca ba rt ngoan Vỡ con l con m, con ca m rt hin Tụi thuc bi hỏt ny t hi i hc mu giỏo. Nhng tụi cha hn l a con ngoan hin ca m. Bi cỏi tớnh hiu ng, nghch ngm ca mỡnh m nhiu lỳc tụi ó khin m bun. Cú mt ln, mc dự ó hn mt nm trụi qua, song mi khi ngh li tụi vn hỡnh dung tht rừ hỡnh nh m lỳc y. Ln ú tụi c im 4 mụn toỏn. Hỡnh nh cụ giỏo ó trao i vi m. Bi n tra, va i hc v, tụi ó thy m i sn nh vi nột mt va bun va gin. Bit cú chuyn, tụi len lộn ụm cp sỏch nh ln lờn gỏc, nhng m ó gi li. Tụi s hói ngh th no m cng quỏt mng v ỏnh cho mt trn. Nhng khụng, m khụng ỏnh cng chng núi to, ch nh nhng hi chuyn hc ca tụi lp. Tụi th pho oỏn m cha bit chuyn nờn yờn tõm núi di mt cỏch trn tru. Khi m hi v bi kim tra toỏn, tụi núi: M hi lm gỡ? Con lm c tt. Vi li cụ giỏo cha tr bi m ! (Núi di vy thụi, ch tht ra im 4 toỏn to tng ang nm chnh nh trong cp sỏch tụi ri). ang cm chic cp ca tụi trờn tay, m sng li. Trong ụi mt m thoỏng mt chỳt ng ngng, mt chỳt bc bi, mt chỳt tht vng v c au n na. Cỏi cp ri xung, x tung ra. Bi kim tra toỏn ri ra ngoi nm phi gia sn nh. Tụi thun mt, khụng cũn chi cói vo õu c. Mt m sm li, m nhỡn tụi nghiờm khc nh mun núi: Lõm! Con h quỏ, ó hc kộm m li cũn núi di ? Ri m bun bó, thn th i vo bp. Bui tra hụm y trụi qua tht nng n. B tụi li c quan cũn anh trai thỡ i cụng tỏc, ch cũn tụi v m trong cn nh rng thờnh thang. M lng l chun b ba tra mt mỡnh, khụng cn tụi giỳp nh mi ngy. Rún rộn ng ca bp nhỡn vo, tụi thy rừ ni bun phin hin trờn gng mt m. ụi tay m lm nhng ỏnh mt nhỡn bun bó xa xm. Thng ngy m rt hay ci v núi chuyn vi tụi tụi, th m hụm nay m chng núi ci gỡ c. Hỡnh nh m ang lộn ting th di. Trờn khuụn mt hin t ca m ó cú nhiu np nhn ni khoộ mt. My si gõn xanh ni trờn vng trỏn rng, ụi mụi m khụng cũn ti thm nh trc Cú phi vỡ tụi m m gi trc tui hay khụng? Tuy rt bun, nhng m vn quan tõm chm súc tụi chu ỏo. M gic tụi n cm, nhc tụi ng tra cú sc hc chiu. M cng quan tõm, tụi cng xút xa õn hn. Cũn m, cha kp ngh ngi ó li vi vó n trng lm vic. nh nng vng vn nhy nhút ngoi sõn nhng tụi chng thy vui chỳt no. nh mt tht vng, ging núi bun ru ca m c ỏm nh mói tõm trớ tụi. Tụi bit, m bun vỡ s sa sỳt trong hc tp ca tụi thỡ ớt m m au n vỡ thỏi ngang ngnh núi di ca tụi thỡ nhiu. Tụi thy mỡnh qu l mt a tr h. Tụi ch mun o khúc cho vi i phn no ni õn hn ang giy vũ trong lũng mỡnh. 9 §ç Hoµi Thanh THCS Xu©n §µi 2. Hình ảnh mẹ khi em làm được một việc tốt: Thời gian dần trôi, mẹ không bao giờ nhắc lại lỗi lầm của tôi nữa. Nhưng tôi thì luôn tự nhủ phải cố gắng sửa chữa sai lầm và làm nhiều việc giúp đỡ mẹ. Thế rồi điều mong ước cuối cùng cũng đến: tôi đã làm vui lòng mẹ với điểm 10 môn toán. Tuy đây chẳng phải là một việc tốt lớn lao như việc làm của nhiều bạn khác, song với tôi, nó đã để lại một dấu ấn khó phai. Hình ảnh mẹ lúc ấy đến tận bây giờ tôi cũng vẫn chưa quên được. Hôm đó, khi đi học về, tôi tung tăng chạy ngay đến bên mẹ giơ bài kiểm tra ra khoe. Nhìn điểm 10 đỏ chói trên tay tôi, dường như bao vất vả, mệt nhọc trên khuôn mặt mẹ tan biến đi đâu hết. Mẹ ngạc nhiên, vui mừng hỏi lại: “Lâm được điểm 10 toán thật cơ à?” Mẹ kéo tôi vào lòng, đưa đôi bàn tay xương xương, gầy gầy vuốt nhẹ mái tóc rễ tre rối bù của tôi. Rồi mẹ đặt đôi tay ấm áp ấy lên hai má tôi khẽ nói: “Con trai của mẹ giỏi lắm! Nhưng con đừng tự thỏa mãn, phải cố gắng thật nhiều hơn nữa con a!” Buổi trưa mùa đông hôm ấy cũng chỉ có mẹ và tôi, nhưng căm nhà không hề lạnh lẽo mà đầy ắp niềm vui và rộn rã tiếng cười. Mẹ đi lại nhanh nhẹn, vừa dọn dẹp nhà cửa vừa vui vẻ trò chuyện với tôi và đôi lúc còn cất tiếng hát khe khẽ nữa. Chuyện ở lớp, ở trường, chuyện thầy cô bè bạn, chuyện nào tôi kể mẹ cũng chăm chú lắng nghe. Vừa nghe mẹ vừa mỉm cười, gật gật đầu trìu mến. Gương mặt mẹ rạng rỡ niềm vui, đôi môi nở nụ cười tươi tắn. Hình như bao lo toan, tất bật hàng ngày không còn in dấu trên khuôn mặt mẹ. Ánh mắt mẹ lấp lánh rạng ngời. Mẹ nhìn tôi bao dung, âu yếm. Cái nhìn của mẹ vừa như muốn chia vui vừa như muốn động viên khích lệ tôi phải cố gắng nhiều hơn nữa. Trên cành cây, mấy chú chim lích chích truyền cành, ngó nghiêng ngoài cửa sổ như cũng muốn chia vui cùng với mẹ con tôi. Tôi vô cùng hạnh phúc trước niềm vui của mẹ. Bữa cơm của hai mẹ con chỉ có rau với trứng, nhưng tôi ăn rất ngon miệng. Có lẽ bởi lòng tôi náo nức một niềm vui: Vui vì đã làm được một việc tốt nho nhỏ khiến mẹ hài lòng. Tôi tự nhủ sẽ cố gắng làm nhiều việc tốt để niềm vui và nụ cười đọng mãi trên gương mặt mẹ. III. KB: Giờ đây, tuy đã là một cậu học sinh mười hai tuổi, nhưng tôi vẫn rất thích chạy nhảy, chơi đùa, nghịch ngợm. Song nhờ có mẹ, tôi cũng đã phần nào khôn lớn. Tôi biết rằng: hình ảnh mẹ, ánh mắt mẹ trong những lần tôi phạm lỗi cũng như làm được việc tốt sẽ luôn theo tôi, nhắc nhở tôi không mắc sai lầm trong cuộc sống, giúp tôi có thêm nghị lực vững bước trên đường đời. Trắc nghiệm ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II 1.Bài học đường đời mà Dế Choắt nói với Dế Mèn là gì? A. Ở đời không được ngông cuồng, dại dột sẽ chuốc họa vào thân. B.Ở đời phải cẩn thận khi nói năng, nếu không sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình. C. Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình. D. Ở đời phải trung thực , tự tin, nếu không sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình. 2.Từ xưng hô nào không phải để gọi Lượm trong bài thơ? A.Cháu B.Cháu bé C.Chú bé D.Chú đồng chí nhỏ 3. Vì sao người anh thấy xấu hổ khi xem bức tranh em gái mình vẽ ? A- Em gái vẽ mình quá xấu C- Em gái vẽ mình đẹp hơn bình thường C.Em gái vẽ sai về mình D- Em gái vẽ mình bằng tâm hồn trong sáng và nhân hậu 10 [...]... sát D, Trong so sánh có hai loại: so sánh ngang bằng và so sánh không ngang bằng 17 §ç Hoµi Thanh THCS Xu©n §µi VD: Những ngôi sao thức ngoài kia Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con - >ki u so sánh không ngang bằng Đêm nay con ngủ giấc tròn Mẹ (như) là ngọn gió của con suốt đời - >ki u so sánh ngang bằng 3, Nhân hoá A, Nhân hoá là gọi hay tả sự vật bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người... dẻo dai B.Vẻ đẹp thẳng thắn, bất khuất C.Vẻ đẹp gắn bó, thủy chung với con người D Cả A,B,C 20 Nội dung đoạn trích Cô Tô của nhà văn Nguyễn Tuân viết về điều gì? A Thiên nhiên vùng biển Quảng Ninh B Cuộc sống của một vùng biển đảo C Vẻ đẹp Cô Tô sau cơn bão D Thiên nhiên và con người ở vùng đảo Cô Tô 21 Cách ngắt đôi dòng thơ trong câu thơ: Ra thế - Lượm ơi ! trích bài thơ Lượm của nhà văn Tố Hữu thể... đoạn văn là : A Hoán dụ B Nhân hoá C.Aồn dụ D So sánh 27 : Các từ: Mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp, dẻo dai… trong đoạn văn thuộc từ loại nào? A Số từ B Danh từ C Động từ D Tính từ 12 §ç Hoµi Thanh THCS Xu©n §µi 28 : Câu văn : “Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc.” thuộc ki u câu : A Câu cảm thán B Câu trần thuật đơn C Câu cầu khiến D Câu nghi vấn 29 : Những từ nào thể hiện phẩm chất đáng quý của cây... §µi A.đất rừng phương Nam B.Quê nội C.Sông lũ quê m D Cơn lũ 41: Trong văn bản Vượt thác, câu: Dượng Hương Thư giống như một hiệp sĩ Trường sơn oai linh hùng Vĩ sử dụng phép tu từ nào? A So sánh B nhân hoá C hoán dụ D ẩn dụ 42 Đặc điểm nào của con người được gán cho các con vật ở trong văn bản Bài học đường đời đầu tiên? A Dế Mèn: ki u căng nhưng biết hối lỗi B.Dế Choắt: yếu đuối nhưng biết tha thứ... ngòi, cây cối B.Phủ kín một màu xanh C.Một thiên nhiên còn nguyên sơ, đầy hấp dẫn D.Cả 3 phương án trên 59.Trong những đoạn văn tả cảnh Sông nứpc Cà Mau, tác giả đã làm nổi bật nét độc đáo nào của cảnh? A.Độc đáo trong cách đặt tên sông, tên đất B.Độc đáo trong dòng chảy Năm Căn C.Độc đáo trong rừng đước Năm Căn D.Cả 3 phương án trên 60.Trong văn bản Sông nước Cà Mau, màu sắc nào không được tác giả... thế nào? A.Khỏe mạnh, không sợ nguy hiểm B.Khỏe mạnh, vững chắc, dũng mãnh, hào hùng C.Khỏe mạnh nhưng chậm chạp D.Khỏe mạnh, dày dạn kinh nghiệm sông nước 69 Động Phong Nha có những giá trị gì trong cuộc sống hôm nay? A Giá trị về kinh tế B Giá trị về du lịch C.Giá trị về nghiên cứu khoa học D Giá trị về cả ba phương diện trên 70 Vẻ đẹp “lộng lẫy, kỳ ảo” của đông Phong Nha được thể hiện qua chi tiết... của trẻ em D Mùa xuân mang ước đã đến 14 Có mấy ki u ẩn dụ thường gặp ? A- Hai ki u B- Ba ki u C- Bốn ki u D- Năm ki u 15 Hai câu thơ: Ngôi nhà như trẻ nhỏ Lớn lên với trời xanh là loại so sánh nào? A- Người với người B- Vật với vật C- Vật với người D- Cái cụ thể với cái trừu tượng 11 §ç Hoµi Thanh THCS Xu©n §µi 16 Đâu là đối tượng được tập trung miêu tả trong đoạn trích Vượt thác của nhà văn Võ Quảng?... VN1: cụm đtừ VN2: cụm đtừ Ví dụ 2: Chợ Rồng nằm sát bên quốc lộ 183, ồn ào, đông vui, tấp nập VN 1: cụm đtừ VN2 VN3 VN4 (đều là tính từ) Ví dụ 3: Cây tre là người bạn thân của nông dân Việt Nam VN: cụm danh từ 2, Câu trần thuật đơn A, Câu trần thuật đơn là loại câu do một cụm C-V tạo thành dùng để giới thiệu hoặc kể về một sự vật, sự việc hay để nêu một ý ki n Ví dụ: * Tôi viết thư cho anh Long CN V ngữ... thiếu chủ ngữ Ví dụ: *Trong Truyện Ki u đã miêu tả một bức tranh hiện thực xã hội cũ VN ->Sửa: Trong Truyện Ki u, Nguyễn Du đã miêu tả một bức tranh…… CN VN * Qua truyện Tây Du Ký cho thấy một thế giới huyền thoại VN ->Sửa: Truyện Tây Du Ký đã cho thấy một thế gioi… CN VN B, Câu thiếu vị ngữ Ví dụ: * Những học sinh được trường khen thưởng cuối năm về thành tích Cụm danh từ xuất sắc trong học tập và lao... trong văn bản Bài học đường đời đầu tiên là Dế Mèn 4 Văn tả người không cần phải sắp xếp các chi tiết một cách hợp lí 32: Xác định từ “đã” trong câu sau thuộc từ loại nào? “ Thế là mùa xuân mong ước đã đến.” A Danh từ B Động từ C Phó từ D Tính từ 33: Có hai ki u so sánh, đó lànhững ki u nào? A So sánh ngang bằng và so sánh bằng nhau; B So sánh lớn hơn và so sánh nhỏ hơn; C So sánh ngang bằng và so sánh . Những ngôi sao thức ngoài kia Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con -> ;ki u so sánh không ngang bằng Đêm nay con ngủ giấc tròn Mẹ (như) là ngọn gió của con suốt đời -> ;ki u so sánh ngang bằng. 3,. cách hợp lí. 32: Xác định từ “đã” trong câu sau thuộc từ loại nào? “ Thế là mùa xuân mong ước đã đến.” A. Danh từ B. Động từ C. Phó từ D. Tính từ 33: Có hai ki u so sánh, đó lànhững ki u nào? A hạnh phúc của trẻ em. D. Mùa xuân mang ước đã đến. 14. Có mấy ki u ẩn dụ thường gặp ? A- Hai ki u B- Ba ki u C- Bốn ki u D- Năm ki u 15. Hai câu thơ: Ngôi nhà như trẻ nhỏ Lớn lên với trời xanh

Ngày đăng: 26/01/2015, 16:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. Các dạng văn miêu tả ở lớp 6

  • II. cách làm một bài văn miêu tả

  • IV. một số đề và dàn bài

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan