Phương pháp giải bài tập Hóa Học phương pháp trung bình

11 601 4
Phương pháp giải bài tập Hóa Học phương pháp trung bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyờn cỏc phng phỏp gii bi tp húa hc: Phng phỏp trung bỡnh - Trinh.hoaTHPT.edu@gmail.com I. Nguyên tắc của phơng pháp Đây là một phơng pháp giải bài tập hoá học hay, đợc sử dụng nhiều trong hoá sơ cấp (cả vô cơ lẫn hữu cơ). Tuỳ theo đối tợng đề bài ra mà có những phơng pháp sử dụng các đại lợng trung bình khác nhau nh : Nguyên tử khối trung bình, phân tử khối trung bình, số nguyên tử cacbon trung bình, số nhóm chức trung bình, số liên kết pi () trung bình, Dới đây là một số phơng pháp trung bình hay đợc sử dụng. II. Phơng pháp nguyên tử khối, phân tử khối trung bình 1. ặc điểm nhận dạng Bài toán cho hỗn hợp hai nguyên tố (hoặc hợp chất của hai nguyên tố đó) ở cùng một nhóm hay ít nhất cũng phải có tính chất hoá học giống nhau, tác dụng với hợp chất nào đó (axit, bazơ hay muối, ), sau phản ứng thấy thoát ra V lít chất khí hoặc thu đợc m gam kết tủa Yêu cầu đặt ra là phải xác định các nguyên tố đó. Công thức tính nguyên tử khối (hoặc phân tử khối) trung bình : hh hh m M n = = 1 1 2 2 1 2 M n M n n n + + ; M 1 < M < M 2 Ví dụ 1. Cho 1,67 g hỗn hợp hai kim loại ở hai chu kì kế tiếp nhau và thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl (d) thấy thoát ra 0,672 lít khí hiđro (đktc). Hai kim loại đó là A. Be và Mg. B. Mg và Ca. C. Ca và Sr. D. Sr và Ba. (Trích đề thi tuyển sinh vào Đại học khối B năm 2007) Hớng dẫn giải Gọi công thức chung của 2 kim loại là R. R + 2HCl RCl 2 + H 2 (1) R H 2 0,672 n = n = = 0,03 (mol) 22,4 . Nguyên tử khối trung bình của hai kim loại đó là : M = 1,672 0,03 = 55,67 Đây là hai nguyên tố thuộc nhóm IIA và ở hai chu kì liên tiếp nên chúng phải là Ca (M = 40) và Sr (M = 87). Đáp án C đúng. Ví dụ 2. Cho 31,84 g hỗn hợp hai muối NaX và NaY (X, Y là hai nguyên tố halogen thuộc hai chu kì liên tiếp) tác dụng với dung dịch AgNO 3 d thu đợc 57,34 g kết tủa. Xác định X, Y và tính khối lợng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu. Biết AgX và AgY đều kết tủa. Hớng dẫn giải NaX + AgNO 3 NaNO 3 + AgX (1) NaY + AgNO 3 NaNO 3 + AgY (2) Gọi M là nguyên tử khối trung bình của X và Y Phân tử khối trung bình của hai muối NaX và NaY là (23 + M ). Theo (1) và (2), ta có : 31,84 57,34 M 83,13. M 23 M 108 = = + + Do X, Y là hai nguyên tố halogen ở hai chu kì liên tiếp có nguyên tử khối trung bình là 83,13 nên X, Y là brom (M = 80) và iot (M = 127). m NaBr = 28,84 g ; m NaI = 3 g. 2. Bài tập có lời giải Bài 1. Cho 4,6 g hỗn hợp gồm rubiđi (Rb) và một kim loại kiềm (M) tác dụng với nớc thu đợc dung dịch kiềm. Để trung hoà dung dịch này cần dùng 800 ml dung dịch HCl 0,25M. Xác định kim loại (M) và tính thành phần % về khối l- ợng của hai kim loi trong hỗn hợp ban đầu. Hớng dẫn giải * Xác định kim loại kiềm M. Gọi công thức chung của hai kim loại là R : 2R + 2H 2 O 2ROH + H 2 ROH + HCl RCl + H 2 O n kim loại = n ROH = 0,8ì0,25 = 0,2 (mol). M = 4,6 0,2 = 23. Do M Rb = 85 > 23 nên nguyên tử khối M phải < 23. Mặt khác, M là kim loại kiềm M là Li (M = 7). * Tính thành phần % về khối lợng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. Gọi số mol của Rb và Li lần lợt là a và b, ta có hệ phơng trình : 85a + 7b = 4,6 a = 0,041;b = 0,159 a + b = 0,2 %m Rb = 0,041 85 4,6 ì100% = 75,76% ; %m Li = 24,24% Trờn bc ng thnh cụng khụng cú du chõn ca nhng k li bing! 1 Chuyờn cỏc phng phỏp gii bi tp húa hc: Phng phỏp trung bỡnh - Trinh.hoaTHPT.edu@gmail.com Bài 2. Hoà tan một ít hỗn hợp (X) gồm hai kim loại kiềm A, B (thuộc hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn) vào nớc thu đợc dung dịch Y và 0,336 lít khí hiđro (đktc). Cho HCl d vào dung dịch (Y) sau đó cô cạn thu đợc 2,075 g hỗn hợp muối khan. Xác định hai kim loại A và B. Hớng dẫn giải Gọi công thức chung của hai kim loại kiềm là R : 2R + 2H 2 O 2ROH + H 2 ROH + HCl RCl + H 2 O 2 H n = 0,336 22,4 = 0,015 (mol) n RCl = n R = 0,015ì 2 = 0,03 (mol). Gọi M là nguyên tử khối trung bình của A và B. Phân tử khối trung bình của hỗn hợp muối là : ( M + 35,5) = 2,075 0,03 = 69,167. M = 69,167 35,5 = 33,667. Hai kim loại kiềm A và B là Na (M = 23) và K (M = 39). Bài 3. Hoà tan hết 4,6 g hỗn hợp hai muối cacbonat của hai kim loại A và B (A, B là hai kim loại kế tiếp nhau trong nhóm IIA) bằng dung dịch HCl d thu đợc 1,12 lít CO 2 (đktc). Xác định hai kim loại A và B. Hớng dẫn giải Gọi công thức chung của hai muối cabonat là RCO 3 . 2 CO n = 1,12 22,4 = 0,05 (mol) RCO 3 + 2HCl RCl 2 + H 2 O + CO 2 Gọi M là nguyên tử khối trung bình của A và B. Phân tử khối trung bình của hỗn hợp muối là : M + 60 = 4,6 0,05 = 92 M = 32 g/mol Hai kim loại cần tìm là Mg (M = 24) và Ca (M = 40). Bài 4. Khi cho 3,1 g hỗn hợp hai kim loại kiềm A, B tác dụng với 47 g nớc thấy thoát ra V lít khí (đktc). Dung dịch thu đợc có tổng nồng độ % các chất tan là 9,6%. Tính V và xác định hai kim loại A, B biết chúng ở hai chu kì kế tiếp nhau trong bảng tuần hoàn. Hớng dẫn giải Gọi công thức chung của hai kim loại là M ; M là nguyên tử khối trung bình của hai kim loại đó. 2M + 2H 2 O 2MOH + H 2 Gọi số mol H 2 bay ra là a n MOH = 2a mol. m MOH = 2a( M +17) = (3,1 + 34a) g. m dung dịch sau phản ứng = m kim loại + m nớc m hiđro = 3,1 + 47 2a = (50,1 2a) g. C% MOH = 3,1 34a 50,1 2a + ì100% = 9,6% a = 0,05 mol. Vậy : V = 0,05ì22,4 = 1,12 (lít) M = 31 g/mol A và B là Na (M = 23 g/mol) và K (M = 39 g/mol). Bài 5. Hoà tan hoàn toàn 17 g hỗn hợp (R) chứa hai kim loại kiềm A, B thuộc hai chu kì liên tiếp vào nớc, sau phản ứng thu đợc 6,72 lít khí (đktc). Xác định A, B và thành phần % về khối lợng của mỗi kim loại trong hỗn hợp (R). Hớng dẫn giải Gọi công thức chung của 2 kim loại là R. 2M + 2H 2 O 2MOH + H 2 2 H n = 6,72 22,4 = 0,3 (mol) n M = 2ì0,3 = 0,6 (mol) M = 17 0,6 = 28,33 Hai kim loại kiềm là Na (M = 23) và K (M = 39). Bài 6. Hỗn hợp (A) gồm hai muối cacbonat của hai kim loại M, M kế tiếp nhau trong nhóm IIA. Hoà tan hoàn toàn 3,6 g hỗn hợp (A) trong dung dịch HCl d thu đợc khí (B). Cho toàn bộ khí (B) hấp thụ hoàn toàn vào 3 lít dung dịch Ca(OH) 2 0,015M thì thu đợc 4 g kết tủa. Xác định hai kim loại M, M và thành phần % về khối lợng của các muối trong hỗn hợp (A). (Trích đề thi tuyển sinh vào trờng Đại học Thái nguyên 2001) Hớng dẫn giải Gọi công thức chung của hai muối cacbonat là RCO 3 . Trờn bc ng thnh cụng khụng cú du chõn ca nhng k li bing! 2 Chuyờn cỏc phng phỏp gii bi tp húa hc: Phng phỏp trung bỡnh - Trinh.hoaTHPT.edu@gmail.com RCO 3 + 2HCl RCl 2 + H 2 O + CO 2 (1) CO 2 + Ca(OH) 2 CaCO 3 + H 2 O (2) 2CO 2 + Ca(OH) 2 Ca(HCO 3 ) 2 (3) 2 Ca(OH) n = 0,015ì3 = 0,045 (mol) Ta thấy 3 CaCO n = 4 100 = 0,04 (mol) < 2 Ca(OH) n = 0,045 mol Có hai trờng hợp xảy ra : + Không xảy ra phản ứng (3) 2 CO n = 0,04 mol ( M + 60) = 3,6 0,04 = 90 M = 30. Vậy hai nguyên tố đó là Mg (M = 24 g/mol) và Ca (M = 40 g/mol). Gọi số mol của MgCO 3 và CaCO 3 có trong 3,6 g hỗn hợp (A) lần lợt là x và y, ta có hệ phơng trình : x + y = 0,04 84x +100y = 3,6 x = 0,025 và y = 0,015. % 3 MgCO m = 0,025 84 100% 58,33% 3,6 ì ì = ; % 3 CaCO m = 41,67%. + Xảy ra phản ứng (3) : 2 CO n = 0,04 + 2(0,045 0,04) = 0,05 (mol) ( M + 60) = 3,6 0,05 = 72 M = 12 Vậy hai nguyên tố đó là Be (M = 9) và Mg (M = 24). Gọi số mol của BeCO 3 và MgCO 3 có trong 3,6 g hỗn hợp (A) lần lợt là x và y, ta có hệ phơng trình : x + y = 0,05 69x +84y = 3,6 x = 0,04 và y = 0,01 % 3 Be CO m = 0,04 69 3,6 ì ì100% = 76,67% % 3 Mg CO m = 23,33%. 3. Bài tập tự giải Bài 1. Hỗn hợp (X) gồm hai muối cacbonat của hai kim loại kiềm A, B (A, B ở hai chu kì liên tiếp) có khối lợng là 41,9 g. a) Xác định A, B và số mol mỗi muối cacbonat trong hỗn hợp (X), biết khi cho hỗn hợp (X) tác dụng với axit sunfuric (d) thu đợc khí cacbonic. Cho toàn bộ l- ợng khí cacbonic sinh ra tác dụng với nớc vôi trong (d) thu đợc 35 g kết tủa. b) Phải dùng bao nhiêu lít dung dịch hỗn hợp axit HCl 0,3M và H 2 SO 4 0,2M để phản ứng vừa đủ với 83,8 g hỗn hợp (X) ? Đáp án : a) Hai kim loại kiềm đó là Na và K b) V = 2 lít Bài 2. Hoà tan 46 g hỗn hợp gồm bari và hai kim loại kiềm A, B vào nớc thu đ- ợc dung dịch (D) và 11,2 lít khí (đktc). Nếu thêm 0,18 mol Na 2 SO 4 vào dung dịch (D) thì dung dịch sau phản ứng còn d Ba(OH) 2 , còn nếu thêm 0,21 mol Na 2 SO 4 vào dung dịch (D) thì dung dịch sau phản ứng còn d Na 2 SO 4 . Xác định hai kim loại A và B, biết A và B thuộc hai chu kì liên tiếp. Đáp án : Hai kim loại kiềm A, B là Na và K Bài 3. Cho 16 g hợp kim Ba M (M là kim loại kiềm) tác dụng hết với nớc thu đợc dung dịch (A) và 3,36 lít khí hiđro (đktc). Lấy 1/10 lợng dung dịch (A) rồi thêm vào đó 99 ml dung dịch Na 2 SO 4 0,1M, sau phản ứng trong dung dịch thu đợc vẫn còn d Ba(OH) 2 . Thêm tiếp 2 ml dung dịch Na 2 SO 4 0,1M vào dung dịch đó lại thấy d Na 2 SO 4 . Xác định kim loại M. Đáp án : Kim loại M là natri Bài 4. Hỗn hợp (X) gồm hai muối ACO 3 và BCO 3 . Nung m gam hỗn hợp (X) một thời gian thu đợc 3,36 lít khí CO 2 (đktc) và hỗn hợp chất rắn (Y). Cho (Y) tác dụng hết với dung dịch HCl (d) thu đợc dung dịch (D) và V lít khí CO 2 . Cho toàn bộ CO 2 thu đợc ở trên hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch chứa 0,1 mol Ba(OH) 2 thu đợc 9,85 g kết tủa và dung dịch (Z). Đun nóng dung dịch (Z) thu đợc thêm 9,85 g kết tủa. Đem cô cạn dung dịch (D) thu đợc 35,7 g hỗn hợp muối khan. Tính m và xác định hai kim loại A, B (biết chúng thuộc nhóm IIA và ở hai chu kì liên tiếp nhau). Đáp án : m = 32,4 g Hai kim loại A, B là Mg và Ca Bài 5. Hỗn hợp (X) gồm hai muối clorua của hai kim loại M, M (M, M thuộc nhóm IIA và ở hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn). Hoà tan 31,7 g hỗn hợp (X) vào nớc đợc 250 ml dung dịch (A). Sau đó rót dung dịch (A) vào dung dịch AgNO 3 d thu đợc 86,1 g kết tủa. Trờn bc ng thnh cụng khụng cú du chõn ca nhng k li bing! 3 Chuyờn cỏc phng phỏp gii bi tp húa hc: Phng phỏp trung bỡnh - Trinh.hoaTHPT.edu@gmail.com a) Xác định hai kim loại M và M. b) Tính nồng độ mol của các muối trong dung dịch (A). Đáp án : a) Hai kim loại M, M là Mg và Ca b) [CaCl 2 ] = 0,4M ; [MgCl 2 ] = 0,8M III. Phơng pháp số nguyên tử trung bình 1. Đặc điểm nhận dạng Đây là phơng pháp hay đợc sử dụng trong quá trình giải các bài tập hữu cơ, thờng áp dụng cho hỗn hợp hai hay nhiều chất cùng dãy đồng đẳng (các hiđrocacbon, ancol, ) hoặc mở rộng ra cho cả dạng hỗn hợp gồm hiđrocacbon và hợp chất hữu cơ có chứa nhóm chức. Để giải những bài tập này, ta có thể xem hỗn hợp "tơng đ- ơng" với một chất có số nguyên tử cacbon (hoặc số nguyên tử H, ) trung bình là n , khi đã tìm đợc n sẽ tìm đợc số nguyên tử C (hoặc số nguyên tử H, ) của các chất trong hỗn hợp nhờ vào các dữ kiện khác của đề bài. Ví dụ 1. Hỗn hợp (A) gồm hai ankan là C n H 2n+2 và C m H 2m+2 có số mol tơng ứng là x và y. Số nguyên tử C trung bình của hai ankan là n = nx my x y + + . Giả sử n < m n < n < m. Đặc biệt, trong trờng hợp hai ankan trên là đồng đẳng liên tiếp ta sẽ tìm ra ngay giá trị n và m, vì n là số thực nằm giữa khoảng của hai số nguyên dơng liên tiếp. Chẳng hạn, trong ví dụ trên ta tìm đợc n = 1,75 thì công thức phân tử của hai ankan sẽ là CH 4 và C 2 H 6 . Ví dụ 2. Thực hiện phản ứng ete hoá 16,6 g hỗn hợp hai monoancol no, mạch hở, là đồng đẳng liên tiếp nhau thu đợc 13,9 g hỗn hợp ba ete. Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo của hai ancol đó, biết trong hỗn hợp ban đầu có một ancol bậc II. Hớng dẫn giải ROH + R OH ROR + H 2 O Theo định luật bảo toàn khối lợng, ta có : m nớc = 16,6 13,9 = 2,7 (g). n nớc = 0,15 mol ; n ancol = 2 2 H O n = 0,3 mol Gọi số nguyên tử C trung bình trong hai ancol là n M = (14 n + 18). M = 16,6 0,3 = 55,333 = (14 n + 18). n = 2,667. Vậy hai ancol đó là C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH (propan2ol) 2. Bài tập có lời giải Bài 1. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp (A) gồm hai hiđrocacbon (là đồng đẳng liên tiếp nhau), thu đợc 22,4 lít khí CO 2 (đktc) và 25,2 g nớc. Công thức phân tử hai hiđrocacbon đó là A. C 2 H 6 và C 3 H 8 B. C 3 H 8 và C 4 H 10 C. C 4 H 10 và C 5 H 12 D. C 5 H 12 và C 6 H 14 . Hớng dẫn giải Do khi đốt cháy hỗn hợp hỗn hợp (A) thu đợc n nớc > n cacbonic nên hai hiđrocacbon trong hỗn hợp (A) là ankan. Số nguyên tử C trung bình của hai ankan là : n = 1,0 2,5 1,4 1,0 = Hai ankan đó là C 2 H 6 và C 3 H 8 . Đáp án A đúng. Bài 2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp hai hiđrocacbon mạch hở (có phân tử khối hơn kém nhau 14 đơn vị) thu đợc 7,84 lít CO 2 (đktc) và 6,3 g nớc. Công thức phân tử của hai hiđrocacbon đó là A. C 2 H 4 và C 3 H 6 B. C 3 H 8 và C 4 H 10 C. C 2 H 6 và C 3 H 8 D. C 3 H 6 và C 4 H 8 . Hớng dẫn giải Vì 2 hiđrocacbon có phân tử khối hơn kém nhau 14 đơn vị nên chúng là đồng đẳng kế tiếp nhau. 2 CO n = 2 H O n = 0,35 mol Hỗn hợp chứa hai anken. Số nguyên tử C trung bình của hai ankan là : n = 0,35 3,5 0,1 = Hai ankan đó là C 3 H 6 và C 4 H 8 . Đáp án D đúng. Bài 3. Hỗn hợp (X) gồm hai ankin kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn 5,6 lít hỗn hợp (X) thu đợc CO 2 và hơi nớc. Cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ vào dung dịch NaOH (d), thấy khối lợng bình tăng 48,2 g. Công thức phân tử và thành phần % về số mol của hai ankin là A. C 3 H 4 (40%) và C 4 H 6 (60%). B. C 3 H 4 (60%) và C 4 H 6 (40%). C. C 4 H 6 (40%) và C 5 H 8 (60%). D. C 4 H 6 (40%) và C 5 H 8 (60%). Hớng dẫn giải n 2n 2 C H + 3n 1 2 O 2 n CO 2 + ( n 1)H 2 O n ankin = 0,25 mol 2 CO n = 0,25 n mol và 2 H O n = 0,25( n 1) mol. Trờn bc ng thnh cụng khụng cú du chõn ca nhng k li bing! 4 Chuyờn cỏc phng phỏp gii bi tp húa hc: Phng phỏp trung bỡnh - Trinh.hoaTHPT.edu@gmail.com Ta có : 44ì0,25 n + 18ì0,25( n 1) = 48,2 n = 3,4. Vậy hỗn hợp (X) gồm C 3 H 4 (60%) và C 4 H 6 (40%). Đáp án B đúng. Bài 4. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp (Y) chứa hai hiđrocacbon là đồng đẳng của benzen (hai hiđrocacbon này có phân tử khối hơn kém nhau 28 đơn vị) thu đ- ợc CO 2 và hơi nớc. Cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ vào bình đựng nớc vôi trong d, thấy khối lợng bình tăng 10,78 g, đồng thời thu đợc 20 g kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, công thức phân tử và thành phần % về thể tích của mỗi hiđrocacbon trong hỗn hợp (Y) là A. C 6 H 6 (66,67%) và C 8 H 10 (33,33%). B. C 6 H 6 (33,33%) và C 8 H 10 (66,67%). C. C 7 H 8 (33,33%) và C 9 H 12 (66,67%). D. C 7 H 8 (66,673%) và C 9 H 12 (33,33%). Hớng dẫn giải 2 CO n = 3 CaCO n = 20 0,2 100 = (mol) ; 2 H O n = 10,78 8,8 0,11 18 = (mol). n 3 0,11 n 0,2 = n = 6,6667 Hỗn hợp gồm C 6 H 6 (66,67%) và C 8 H 10 (33,33%). Đáp án A đúng. Bài 5. Cho 15,6 g hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với hết với 9,2 g Na. Sau phản ứng thu đợc 24,5 g chất rắn. Công thức của hai ancol là A. C 3 H 5 OH và C 4 H 7 OH. B. CH 3 OH và C 2 H 5 OH. C. C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH. D. C 3 H 7 OH và C 4 H 9 OH. (Trích đề thi tuyển sinh vào Đại học khối A năm 2007) Hớng dẫn giải Gọi n là số nguyên tử C trung bình của hai ancol Công thức phân tử chung của hai ancol no, đơn chức là n 2n 1 C H OH + . n 2n 1 C H OH + + Na n 2n 1 C H ONa + + 1 2 H 2 Theo định luật bảo toàn khối lợng, ta có : m hiđro = 15,6 + 9,2 24,5 = 0,3 (g). n ancol = 0,3 2 ì2 = 0,3 (mol) Ta có : (14 n +18) = 15,6 0,3 = 52 n = 2,429. Hay hai ancol đó là C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH. Đáp án C đúng. Bài 6. Đốt cháy hoàn toàn hai amin no, đơn chức, mạch hở, thu đợc CO 2 và hơi nớc với tỉ lệ số mol 2 CO n : 2 H O n = 1 : 2. Công thức phân tử hai amin là A. CH 5 N và C 2 H 7 N B. CH 3 N và C 2 H 5 N C. C 2 H 5 N và C 3 H 7 N D. C 2 H 7 N và C 3 H 9 N Hớng dẫn giải Gọi công thức chung của hai amin là n 2n 3 C H N + . Ta có : 2 CO n : 2 H O n = n : 2n 3 2 + = 1 : 2 n = 1,5. Vậy công thức phân tử của hai amin đó là CH 5 N và C 2 H 7 N. Đáp án A đúng. Bài 7. Hỗn hợp (X) gồm hai ankanal liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Cho 2,62 g hỗn hợp (X) tác dụng hoàn toàn với Cu(OH) 2 /NaOH, đun nóng, sau thí nghiệm thu đợc 7,2 g một chất rắn có màu đỏ gạch. Công thức phân tử của hai ankanal là A. CH 3 CHO và C 2 H 5 CHO. B. C 2 H 3 CHO và C 3 H 5 CHO. C. C 2 H 5 CHO và C 3 H 7 CHO. D. C 3 H 7 CHO và C 4 H 9 CHO. Hớng dẫn giải n 2n 1 C H CHO + + 2Cu(OH) 2 + NaOH n 2n 1 C H COONa + + Cu 2 O + 3H 2 O 2 Cu O n = 0,05 mol n 2n 1 C H OH n + = 0,05 mol. M = 14 n + 30 = 2,62 52,4 0,05 = n = 1,6. Hai ankanal là CH 3 CHO và C 2 H 5 CHO. Đáp án A đúng. Bài 8. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp (X) gồm hai axit cacboxylic no thu đợc 5,6 lít khí CO 2 (đktc). Mặt khác, để trung hoà 0,45 mol hỗn hợp (X) cần 1 lít dung dịch NaOH 0,75M. Tên gọi của hai axit là A. axit axetic và axit propionic. B. axit fomic và axit propionic. Trờn bc ng thnh cụng khụng cú du chõn ca nhng k li bing! 5 Chuyờn cỏc phng phỏp gii bi tp húa hc: Phng phỏp trung bỡnh - Trinh.hoaTHPT.edu@gmail.com B. axit oxalic và axit axetic. C. axit oxalic và axit fomic. Hớng dẫn giải Số nguyên tử C trung bình của hai axit là : n = 0,25 5 0,15 3 = Số nhóm chức trung bình của hai axit = 0,75 5 0,45 3 = . Vậy hai axit đó là HCOOH và HOOCCOOH. Đáp án D đúng. Bài 9. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp (A) gồm hai ankan là đồng đẳng kế tiếp nhau, dẫn toàn bộ sản phẩm thu đợc sau phản ứng lần lợt đi qua bình (1) đựng CaCl 2 khan (d) và bình (2) đựng dung dịch KOH (d). Sau thí nghiệm, khối lợng bình (1) tăng 6,43 g, khối lợng bình (2) tăng 9,82 g. Lập công thức phân tử và tính thành phần % về thể tích của hai ankan trong hỗn hợp (A). Hớng dẫn giải Gọi công thức phân tử chung của 2 ankan là n 2n 2 C H + . n 2n 2 C H + + 3n 1 2 + O 2 n CO 2 + ( n + 1) H 2 O 2 H O m = m bình (1) tăng = 6,43 (g) 2 H O n = 6,43 18 = 0,3572 (mol). 2 CO m = m bình (2) tăng = 9,82 (g) 2 CO n = 9,82 44 = 0,2232 (mol). Theo phơng trình phản ứng cháy, ta có : n ankan = 2 H O n 2 CO n = 0,3572 0,2232 = 0,134 (mol). n = 0,2232 0,134 = 1,666 Công thức phân tử của hai ankan đó là CH 4 và C 2 H 6 . Bài 10. Cho 3,075 g hỗn hợp hai ancol no, đơn chức tác dụng với Na d thu đợc 0,672 lít khí hiđro (đktc). Mặt khác, khi đốt cháy 6,15 g hỗn hợp trên rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy lần lợt đi qua bình (1) đựng axit sunfuric đặc (d) và bình (2) đựng kali hiđroxit rắn (d). Tính độ tăng khối lợng của mỗi bình. Hớng dẫn giải Gọi công thức phân tử chung của hai ancol no, đơn chức là n 2n 1 C H OH + . n 2n 1 C H OH + + Na n 2n 1 C H ONa + + 1 2 H 2 2 H n = 0,672 22,4 = 0,03 (mol). n hỗn hợp ancol phản ứng với Na = 0,03ì2 = 0,06 (mol). n hỗn hợp ancol đem đốt cháy = 0,06ì2 = 0,12 (mol). M hai ancol = (14 n +18) = 6,15 0,12 = 51,25 n = 2,375. n 2n 1 C H OH + + 1,5 n O 2 n CO 2 + ( n + 1) H 2 O 2 CO n = n ì0,12 = 2,375ì0,12 = 0,285 (mol) 2 H O n = ( n + 1)ì0,12 = 0,405 (mol). Độ tăng khối lợng của bình một chính là khối lợng nớc sinh ra khi đốt cháy 6,15 g hỗn hợp là : 0,405ì18 = 7,29 (g). Độ tăng khối lợng bình hai chính là khối lợng CO 2 sinh ra khi đốt cháy 6,15 g hỗn hợp là : 0,285ì44 = 12,54 (g). Bài 11. Hỗn hợp (X) gồm hai anken là đồng đẳng kế tiếp nhau, sục 17,92 lít hỗn hợp X (ở 0 o C, 2,5 atm) qua bình đựng dung dịch KMnO 4 d thấy khối lợng bình tăng 70 g. Xác định công thức phân tử và thành phần % về thể tích của hai anken trong hỗn hợp (X). Hớng dẫn giải Gọi n là số nguyên tử C trung bình của hai anken. 3 n 2n C H + 2KMnO 4 + 4H 2 O 3 n 2n C H (OH) 2 + 2MnO 2 + 2KOH Khối lợng bình tăng chính là khối lợng của hỗn hợp (X). n (X) = 17,92 2,5 22,4 ì = 2 (mol). M 2 anken = 14 n = 70 2 = 35 n = 2,5. Trờn bc ng thnh cụng khụng cú du chõn ca nhng k li bing! 6 Chuyờn cỏc phng phỏp gii bi tp húa hc: Phng phỏp trung bỡnh - Trinh.hoaTHPT.edu@gmail.com Vậy hai anken trong hỗn hợp (X) là C 2 H 4 và C 3 H 6 . Do n = 2,5 nên 2 4 3 6 C H C H %V V= = 50%. Bài 12. Đốt cháy 30 cm 3 hỗn hợp hai ankin A, B là đồng đẳng kế tiếp nhau thu đ- ợc 110 cm 3 khí CO 2 . Xác định công thức phân tử và thành phần % về số mol của hai ankin trong hỗn hợp ban đầu. Hớng dẫn giải n 2n 2 C H + 3n 1 2 O 2 n CO 2 + ( n 1) H 2 O Theo phơng trình phản ứng cháy ta có : n = 2 CO ankin V 110 V 30 = = 3,333 Vậy hai ankin đó là C 3 H 4 và C 4 H 6 . C 3 H 4 chiếm 66,67% còn C 4 H 6 chiếm 33,33% số mol hỗn hợp. Bài 13. Để đốt cháy hoàn toàn 3,21 g hỗn hợp (A) gồm hai amino axit kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng amino axit no, đơn chức cần 16,8 lít không khí (đktc). Hỗn hợp thu đợc sau phản ứng đem làm khô thu đợc hỗn hợp khí (B). Cho (B) đi qua dung dịch Ca(OH) 2 d thu đợc 9,5 g kết tủa. Tìm công thức phân tử của hai amino axit và khối lợng của chúng. Nếu cho khí (B) vào bình có dung tích 16,8 lít, nhiệt độ 136,5 o C thì áp suất khí trong bình là bao nhiêu ? Cho biết khi đốt cháy amino axit tạo ra nitơ, trong không khí oxi chiếm 20% và nitơ chiếm 80% thể tích. Hớng dẫn giải Tính số mol hai khí trong 16,8 lít không khí : 2 O n = 16,8 20 22,4 100 ì ì = 0,15 (mol) ; 2 N n = 16,8 80 22,4 100 ì ì = 0,6 (mol) Gọi số nguyên tử C trung bình của hai amino axit là n Công thức phân tử chung của hai amino axit là n 2n 1 2 C H O N + . n 2n 1 2 C H O N + + 6n 3 4 O 2 n CO 2 + 2n 1 2 + H 2 O + 1 2 N 2 Gọi số mol của hai amino axit là x, ta có : 2 CO n = x n mol Hỗn hợp khí (B) gồm CO 2 và nitơ. Khi cho (B) tác dụng với dung dịch Ca(OH) 2 d xảy ra phản ứng : CO 2 + Ca(OH) 2 CaCO 3 + H 2 O 2 CO n = 9,5 100 = 0,095 (mol) Ta có hệ phơng trình : (14n 47) 3,21 nx 0,095 + = = x = 0,04 ; n = 2,375 CTCT thu gọn của hai amino axit là H 2 NCH 2 COOH và H 2 NC 2 H 5 NH 2 . 2 2 H NCH COOH m = 1,875 (g) ; 2 2 5 H NC H COOH m = 1,335 (g). p = 0,7525(273 136,5)22,4 1,505 (atm) 273 16,8 + = . Bài 14. Trộn 28,2 g hỗn hợp gồm ba ankin liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng với một lợng d hiđro, thổi hỗn hợp vừa thu đợc đi qua ống đựng Ni đun nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thể tích hỗn hợp sau phản ứng giảm 26,88 lít (đktc). Xác định công thức phân tử có thể có của ba ankin. Hớng dẫn giải n 2n 2 C H + 2 n H 2 n 2n 2 C H + n hiđro phản ứng = 26,88 22,4 = 1,2 (mol) n hỗn hợp = 0,6 mol. M = (14 n 2) = 28,2 0,6 = 47 n = 3,5. Vậy trong hỗn hợp có thể có (C 2 H 2 , C 3 H 4 và C 4 H 6 ) hoặc (C 3 H 4 , C 4 H 6 và C 5 H 8 ). Bài 15. Một hỗn hợp (X) gồm hai anken là đồng đẳng kế tiếp nhau và hiđro. Cho 3,808 lít hỗn hợp (X) đi qua bột Ni đun nóng thu đợc hỗn hợp (Y). Biết hỗn hợp (Y) có khả năng làm mất màu nớc brom. Đốt cháy 1/2 lợng hỗn hợp (Y) thu đợc 8,7 g CO 2 và 4,086 g nớc. a) Tìm công thức phân tử của hai anken, biết tốc độ phản ứng của hai anken là nh nhau và các phản ứng xảy ra hoàn toàn. b) Tính thành phần % về thể tích của hai anken trong hỗn hợp (X). (Trích đề thi tuyển sinh vào trờng Đại học Thơng mại năm 2000) Hớng dẫn giải a) Gọi công thức phân tử chung của hai anken là n 2n C H ( n là số nguyên tử C trung bình của hai anken). Trờn bc ng thnh cụng khụng cú du chõn ca nhng k li bing! 7 Chuyờn cỏc phng phỏp gii bi tp húa hc: Phng phỏp trung bỡnh - Trinh.hoaTHPT.edu@gmail.com n 2n C H + H 2 n 2n 2 C H + Do hỗn hợp (Y) có khả năng làm mất màu nớc brom nên trong hỗn hợp (Y) vẫn còn anken H 2 đã phản ứng hết (vì phản ứng hoàn toàn). Gọi số mol của n 2n C H và số mol H 2 trong 3,808 lít hỗn hợp (X) là a và b. Ta có : a + b = 3,808 22,4 = 0,17 (mol) n 2n C H n d = (a b) mol và n 2n 2 C H n + = b mol. n 2n C H + 3n 2 O 2 n CO 2 + n H 2 O n 2n 2 C H + + 3n 1 2 + O 2 n CO 2 + ( n + 1) H 2 O Trong 1/2 lợng hỗn hợp (Y) có a b 2 mol n 2n C H và b 2 mol n 2n 2 C H + 2 CO n = 8,7 44 = 0,198 (mol) n a b 2 + n b 2 = 0,198 2 H O n = 4,086 18 = 0,227 (mol) n a b 2 + ( n + 1) = 0,227 2 H O n 2 CO n = b 2 = 0,227 0,198 = 0,029 (mol). b = 0,058 ; a = 0,112 n = 2 CO hai hiđrocacbon n n = 0,198 2 0,112 ì = 3,536. Vậy hai anken đó là C 3 H 6 và C 4 H 8 . b) 3 6 C H %V = 28,24% ; 4 8 C H %V = 37,64% Bài 16. Đốt cháy hoàn toàn 29,2 g hỗn hợp (A) gồm hai ankan (đều ở thể khí), sau đó cho toàn bộ sản phẩm cháy đi qua vào bình đựng dung dịch Ba(OH) 2 d thấy khối lợng bình tăng 134,8 g. a) Tính khối lợng từng sản phẩm cháy. b) Xác định công thức phân tử của hai ankan, biết số nguyên tử C trong phân tử ankan này gấp hai lần số nguyên tử C trong phân tử ankan còn lại. Hớng dẫn giải a) Gọi n là số nguyên tử C trung bình của hai ankan và số mol hỗn hợp hai ankan là a Công thức phân tử chung của hai ankan là n 2n 2 C H + . n 2n 2 C H + + 3n 1 2 + O 2 n CO 2 + ( n + 1) H 2 O Theo định luật bảo toàn khối lợng, ta có : A O CO H O 2 2 2 m + m = m + m 29,2 + 2 O m = 134,8 (khối lợng bình đựng Ba(OH) 2 tăng bằng tổng khối l- ợng hỗn hợp sản phẩm cháy). 2 O m = 105,6 g 2 O n = 105,6 32 = 3,3 (mol) (3n 1)a 2 + = 3,3 (3 n + 1)a = 6,6 (1) Khối lợng của hỗn hợp sản phẩm cháy là : 44 n a + 18( n + 1)a = 134,8 62 n a + 18a = 134,8 (2) Từ (1) và (2), ta có : n a = 2 và a = 0,6 n = 2 10 = 0,6 3 2 CO m = 44ì2 = 88 (g) ; 2 H O m = 18ì2,6 = 46,8 (g). b) Do hai ankan đó đều ở thể khí, n = 3,333 và nguyên tử C của ankan này gấp hai số nguyên tử C của ankan kia, nên hỗn hợp gồm C 2 H 6 và C 4 H 10 . Bài 17. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp (A) gồm hai hiđrocacbon (có phân tử khối hơn kém nhau 28 đơn vị và đều là chất khí ở điều kiện thờng). Sản phẩm tạo ra lần lợt cho đi qua bình (1) đựng P 2 O 5 (d) và bình (2) đựng CaO (d). Sau thí nghiệm thấy khối lợng bình (1) tăng 9 g và khối lợng bình (2) tăng 13,2 g. Xác định công thức phân tử của hai hiđrocacbon và tính thể tích khí oxi (đktc) cần để đốt cháy hỗn hợp. Hớng dẫn giải Hai hiđrocacbon trong hỗn hợp (A) là đồng đẳng của nhau và có số nguyên tử C hơn kém nhau là 2. Khối lợng của bình (1) tăng chính là khối lợng của nớc và khối lợng của bình (2) tăng chính bằng khối lợng CO 2 sinh ra từ phản ứng Trờn bc ng thnh cụng khụng cú du chõn ca nhng k li bing! 8 Chuyờn cỏc phng phỏp gii bi tp húa hc: Phng phỏp trung bỡnh - Trinh.hoaTHPT.edu@gmail.com cháy hỗn hợp (A). 2 H O n = 9 18 = 0,5 (mol) ; 2 CO n = 13,2 44 = 0,3 (mol) Hai hiđrocacbon trong hỗn hợp (A) là các ankan (vì 2 CO n < 2 H O n ). n ankan = 2 H O n 2 CO n = 0,5 0,3 = 0,2 (mol). Số nguyên tử C trung bình của hai ankan là : n = 2 CO ankan n n = 0,3 0,2 = 1,5 Vậy hai ankan là CH 4 và C 3 H 8 . n 2n 2 C H + + 3n 1 2 + O 2 n CO 2 + ( n + 1) H 2 O n oxi = 3 1,5 1 2 ì + ì0,2 = 0,55 (mol) 2 O V = 0,55ì22,4 = 12,32 (lít) Bài 18. Cho hỗn hợp (X) gồm ba ancol A, B, C (theo thứ tự tăng dần phân tử khối). Đun nóng hỗn hợp (X) với axit H 2 SO 4 đặc ở 170 o C chỉ tạo ra hỗn hợp (Y) gồm hai anken D, E và nớc. Đốt cháy hoàn toàn 1 lít hỗn hợp (Y) cần 3,75 lít oxi (đktc). Tìm công thức cấu tạo của A, B, C, D, E và tính thành phần % về thể tích của các chất trong hỗn hợp (Y) ; biết rằng thể tích anken có số nguyên tử C lớn hơn chiếm khoảng từ 20% đến 30% thể tích hỗn hợp (Y). Hớng dẫn giải Khi đun nóng hỗn hợp ba ancol chỉ cho ra hai anken và nớc chứng tỏ ba ancol này đều là ancol no, đơn chức và có hai ancol là đồng phân của nhau. Gọi công thức chung của ba ancol là : n 2n 1 C H OH + . n 2n 1 C H OH + 2 4 o H SO đặc 170 C n 2n C H + H 2 O n 2n C H + 3n 2 O 2 n CO 2 + n H 2 O Giả sử đốt cháy 1 mol hỗn hợp (X). Ta thấy 2 O n = 3n 2 ìn anken = 3,75 n = 2,5 Trong hỗn hợp (Y) phải có C 2 H 4 (A) là C 2 H 5 OH. Gọi công thức phân tử của anken còn lại là C n H 2n . C n H 2n + 1,5nO 2 nCO 2 + nH 2 O C 2 H 4 + 3O 2 2CO 2 + 2H 2 O Gọi số mol của C 2 H 4 và C n H 2n trong 1 mol hỗn hợp (Y) lần lợt là a và b. Ta có : a + b = 1 và 2a + nb = 2,5 b = 0,5 n 2 Do số mol của C n H 2n chiếm khoảng 20% đến 30% tổng số mol hỗn hợp (Y) nên : 0,2 < b < 0,3 0,2 < 0,5 n 2 < 0,3 3,7 < n < 4,5 n = 4 Vậy D và E có cùng công thức phân tử C 4 H 8 B, C có cùng công thức phân tử là C 4 H 9 OH. Các ancol B, C tách nớc tạo ra cùng một anken C 4 H 8 nên B là 2 metylpropan1ol ; C là 2metylpropan2ol. 3. Bài tập tự giải Bài 1. Đốt cháy một hỗn hợp gồm 2 hiđrocacbon là đồng đẳng kế tiếp thu đợc 2 CO V : 2 H O V = 12 : 23. CTPT và thành phần % về thể tích của hai hiđrocacbon là A. CH 4 (10%), C 2 H 6 (90%). B. CH 4 (90%), C 2 H 6 (10%). C. CH 4 (50%), C 2 H 6 (50%). D. C 3 H 8 (10%), C 2 H 6 (90%). Đáp án : B Bài 2. (X) và (Y) là hai ancol no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Cho hỗn hợp gồm 1,6 g (X) và 2,3 g (Y) tác dụng hết với Na thu đợc 1,12 lít hiđro (đktc). Công thức phân tử của hai ancol đó là A. CH 3 OH và C 2 H 5 OH. B. C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH. C. C 3 H 7 OH và C 4 H 9 OH. D. C 4 H 9 OH và C 5 H 11 OH. Đáp án : A Bài 3. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp (X) chứa hai hiđrocacbon là đồng đẳng liên tiếp thu đợc 2,576 lít CO 2 (đktc) và 2,7 g nớc. Công thức phân tử và thành phần % về thể tích tơng ứng của hai hiđrocacbon là A. C 3 H 8 (72%) và C 4 H 10 (28%). B. C 3 H 8 (28%) và C 4 H 10 (72%). C. C 2 H 6 (72%) và C 3 H 8 (28%). D. C 2 H 6 (28%) và C 3 H 8 (72%). Đáp án : A Bài 4. Cho 6,72 lít (đktc) hỗn hợp hai anken liên tiếp nhau phản ứng hoàn toàn với dung dịch Br 2 /CCl 4 thấy khối lợng bình đựng Br 2 /CCl 4 tăng 15,4 g. Công thức phân tử và thành phần % về thể tích của hai anken đó là A. C 3 H 6 (25%) và C 4 H 8 (75%). B. C 3 H 6 (75%) và C 4 H 8 (25%). Trờn bc ng thnh cụng khụng cú du chõn ca nhng k li bing! 9 Chuyờn cỏc phng phỏp gii bi tp húa hc: Phng phỏp trung bỡnh - Trinh.hoaTHPT.edu@gmail.com C. C 3 H 6 (33,33%) và C 4 H 8 (66,67%). D. C 2 H 4 (28%) và C 3 H 6 (72%). Đáp án : C Bài 5. Thực hiện phản ứng tách nớc hoàn toàn 14,7 g hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng bằng axit sunfuric đặc ở 170 o C thu đợc hỗn hợp hai anken và 5,58 g nớc. Công thức phân tử và thành phần % về số mol của hai ancol đó là A. CH 3 OH (25%) và C 2 H 5 OH (75%). B. C 2 H 5 OH (10%) và C 3 H 7 OH (90%). C. C 2 H 5 OH (90%) và C 3 H 7 OH (10%). D. CH 3 OH (75%) và C 2 H 5 OH (25%). Đáp án : C Bài 6. Hỗn hợp (X) gồm hai hiđrocacbon là chất lỏng ở điều kiện thờng và là đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 26,2 g hỗn hợp (X) thu đợc 88 g CO 2 . Mặt khác, khi cho bay hơi hoàn toàn 13,1 g hỗn hợp (X) thu đợc thể tích đúng bằng thể tích của 4,8 g oxi ở cùng điều kiện. Công thức phân tử và thành phần % về thể tích của hai hiđrocacbon trong hỗn hợp (X) là A. C 6 H 6 (28,9%) và C 7 H 8 (71,1%). B. C 6 H 6 (29,8%) và C 7 H 8 (70,8%). C. C 7 H 8 (28,9%) và C 8 H 10 (71,1%). D. C 7 H 8 (29,8%) và C 8 H 10 (70,8%). Đáp án : B Bài 7. Cho 8 g hỗn hợp hai ankanal là đồng đẳng liên tiếp tác dụng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 d thu đợc 32,4 g kết tủa. Tên gọi của hai ankanal và thành phần % về số mol của chúng trong hỗn hợp là A. metanal (33,33%) và etanal (66,67%). B. etanal (33,33%) và propanal (66,67%). C. metanal (66,67%) và etanal (33,33%). D. etanal (66,67%) và propanal (33,33%). Đáp án : B Bài 8. Hỗn hợp khí (X) gồm hai ankan là đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp (X) thu đợc khí CO 2 và hơi nớc theo tỉ lệ thể tích tơng ứng là 11 : 15. Công thức phân tử và thành phần % về thể tích của hai ankan là A. CH 4 (50%) và C 2 H 6 (50%). B. C 2 H 6 (50%) và C 3 H 8 (50%). C. C 2 H 6 (75%) và C 3 H 8 (25%). D. C 2 H 6 (25%) và C 3 H 8 (75%). Đáp án : D Bài 9. Hỗn hợp (X) chứa hai ankan liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Để đốt cháy hoàn toàn 2,22 g hỗn hợp (X) cần 27,44 lít (đktc) không khí (oxi chiếm 1/5 thể tích không khí). Công thức phân tử và thành phần % về thể tích của hai ankan đó là A. C 6 H 14 (25%) và C 7 H 16 (75%). B. C 6 H 14 (66,67%) và C 7 H 16 (33,33%). C. C 6 H 14 (22,5%) và C 7 H 16 (77,5%). D. C 6 H 14 (77,48%) và C 7 H 16 (22,52%). Đáp án : D Bài 10. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp hai ankan A và B (phân tử B có nhiều hơn phân tử A k nguyên tử cacbon) thu đợc b gam CO 2 . a) Tìm khoảng xác định của số nguyên tử cacbon trong A theo a, b và k. b) Cho a = 2,72 g, b = 8,36 g và k = 2, hãy xác định công thức phân tử của hai ankan và thành phần % về khối lợng của A, B trong hỗn hợp. Trong số các đồng phân của A, B, có đồng phân nào khi tác dụng với clo (askt) theo tỉ lệ mol 1 : 1 chỉ cho một dẫn xuất monoclo duy nhất ? Gọi tên các đồng phân đó và viết phơng trình phản ứng. (Trích đề 1 Bộ đề thi tuyển sinh) Đáp án : a) Khoảng xác định của n (số nguyên tử cacbon trong A) là: 22 7 b a k k < n < 22 7 b a k b) Thay các giá trị của a, b, k vào (1) ta đợc : 4,333 < n < 6,333 n = 5 hoặc n = 6 * Nếu n = 5 n + k = 7 Công thức phân tử của hai ankan là C 5 H 12 (26,47%)và C 7 H 16 (73,53%) * Nếu n = 6 n + k = 8 Công thức phân tử của hai ankan là C 6 H 14 (79,04%) và C 8 H 18 (20,96%) * Trong số các đồng phân của A chỉ có 2,2 đimetylpropan (neopentan) tác dụng với clo theo tỉ lệ mol 1 : 1 thu đợc một sản phẩm khử duy nhất, đó là 1 clo 2,2 đimetylpropan. * Trong số các đồng phân của B chỉ có 2,2,3,3 tetrametylbutan tác dụng với clo theo tỉ lệ mol 1 : 1 thu đợc một sản phẩm khử duy nhất, đó là 1 clo 2,2,3,3 tetrametylpropan. Bài 11. Cho 1,49 g hỗn hợp hai amin đơn chức, bậc một, là đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng với axit HCl vừa đủ thu đợc 2,585 g muối khan. Nếu đốt cháy hoàn toàn 1,49 g hỗn hợp trên thu đợc 8,96 lít hỗn hợp khí (X) ở 27,3 o C và 1 atm. Tỉ khối của hỗn hợp (X) so với hiđro là 13,925. Tìm công thức phân tử, công thức cấu tạo thu gọn của hai amin và tính thành phần % về khối lợng của các khí trong hỗn hợp (X). Đáp án : Hai amin đó là C 2 H 5 NH 2 và C 3 H 7 NH 2 Trờn bc ng thnh cụng khụng cú du chõn ca nhng k li bing! 10 [...]... rồi qua bình (2) đựng nớc vôi trong d, thấy khối lợng bình (1) tăng 1,98 g và ở bình (2) có 8 g kết tủa Mặt khác, nếu oxi hoá m g hỗn hợp khối lợng của mỗi este trong hỗn hợp ban đầu (A) bằng CuO ở nhiệt độ cao đến phản ứng hoàn toàn, lấy toàn bộ sản phẩm Đáp án : Hai este là CH3COOCH3 (1,11 g) và CH3COOC2H5 (2,20 g) thu đợc cho tác dụng với lợng d dung dịch AgNO3/NH3 thì thu đợc muối của Bài 14 Hỗn... là CH3COOCH3 Bài 13 Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai este no, đơn chức, cần 3,976 lít Bài 17 Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, thu đợc oxi (đktc), sau phản ứng thu đợc 6,38 g CO2 Mặt khác, m gam hỗn hợp hai este này tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH thu đợc hỗn hợp hai ancol liên tiếp nhau hỗn hợp khí và hơi (hỗn hợp A) Cho toàn bộ hỗn hợp (A) lần lợt lội qua bình trong dãy...Chuyờn cỏc phng phỏp gii bi tp húa hc: Phng phỏp trung bỡnh - Trinh.hoaTHPT.edu@gmail.com đợc hỗn hợp hai axit hữu cơ no, đơn chức, là đồng đẳng kế tiếp nhau Cho 10 g m m % mN 2 = 7,56% % CO2 = 55,29% ; % H2 O = 37,16% ; hỗn hợp hai axit đó tác dụng với 100 ml dung dịch K2CO3 1M, để phản ứng với Bài 12 Hỗn hợp (A) gồm hai axit hữu cơ (mỗi axit chứa không quá hai nhóm lợng... tác Đáp án : a) m = 1,66 g dụng với Na d, sau phản ứng thấy có 2,24 lít khí thoát ra và khối lợng bình đựng b) Hai ancol là etanol và propan 2 ol Na tăng 6,2 g Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 14,7 g hỗn hợp (A) thì thu đợc 13,44 lít CO2 và 9,9 g nớc Xác định công thức cấu tạo từng este trong hỗn hợp (A) Biết Bài 18 Thuỷ phân hỗn hợp hai este đơn chức bằng một lợng vừa đủ dung dịch các thể tích khí đều đợc... hoàn toàn phần (1) thu đợc 0,525 mol CO2 Phần (2) đun với axit H2SO4 đặc ở Hỗn hợp (A) gồm HCOOCH3, CH3COOCH3 và C2H3COOCH3 140oC thu đợc hỗn hợp ba ete Hỗn hợp (A) gồm HCOOCH3, CH3COOCH3 và C3H5COOCH3 Bài 15 Hỗn hợp (A) gồm ba ankin X, Y và Z, có tổng số mol là 0,05 mol Trong a) Xác định công thức phân tử, tên gọi và số mol mỗi este ban đầu mỗi phân tử ankin đều có số nguyên tử C lớn hơn 2 Đốt cháy... mete = 10,05 g thu đợc 4,55 g kết tủa Xác định công thức cấu tạo của X, Y và Z, biết ankin có phân tử khối nhỏ nhất chiếm 40% số mol hỗn hợp (A) Đáp án : Ba ankin đó là : propin, but 1 in và but 2 in Bài 16 Cho hỗn hợp hai chất hữu cơ cùng chức (A) và (B) tác dụng với dung dịch NaOH d thu đợc hỗn hợp hai muối (D), (E) và ancol (C) duy nhất Tỉ khối hơi của (C) so với hiđro bằng 16 Cho (D) và (E) tác . tợng đề bài ra mà có những phơng pháp sử dụng các đại lợng trung bình khác nhau nh : Nguyên tử khối trung bình, phân tử khối trung bình, số nguyên tử cacbon trung bình, số nhóm chức trung bình, . bình, số liên kết pi () trung bình, Dới đây là một số phơng pháp trung bình hay đợc sử dụng. II. Phơng pháp nguyên tử khối, phân tử khối trung bình 1. ặc điểm nhận dạng Bài toán cho hỗn hợp hai. cỏc phng phỏp gii bi tp húa hc: Phng phỏp trung bỡnh - Trinh.hoaTHPT.edu@gmail.com I. Nguyên tắc của phơng pháp Đây là một phơng pháp giải bài tập hoá học hay, đợc sử dụng nhiều trong hoá sơ cấp

Ngày đăng: 25/01/2015, 23:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan