Tiểu luận lý thuyết tài chính tiền tệ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA

38 779 3
Tiểu luận lý thuyết tài chính tiền tệ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận lý thuyết tài chính tiền tệ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓAChính sách tiền tệ là chính sách kinh tế vĩ mô do nhà nước khởi thảo và thực thithông qua các công cụ để thực hiện mục tiêu kinh tế xã hội trong giai đoạn nhấtđịnh.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC - HỌC PHẦN: LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ CHUYÊN ĐỀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA GVHD: TS DIỆP GIA LUẬT NHÓM 1_QTKD NGÀY 2_K23 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2013 MỤC LỤC I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ CHẾ VẬN HÀNH CỦA TỪNG CHÍNH SÁCH 1.1 Cơ sở lý luận sách tiền tệ 1.1.1 Khái niệm sách tiền tệ 1.1.2 Mục tiêu sách tiền tệ 1.1.3 Các công cụ sách tiền tệ 1.1.4 Các kênh truyền dẫn sách tiền tệ 1.1.5 Khó khăn việc thực sách tiền tệ 1.2 Cơ sở lý luận sách tài khóa 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Mục tiêu Chính sách tài khóa 1.2.3 Công cụ 1.2.4 Các kênh truyền dẫn Chính sách tài khóa 1.2.5 Khó khăn CSTK II CHU KÌ KINH TẾ VÀ VAI TRỊ CỦA CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MƠ TRONG TỪNG GIAI ĐOẠN CỦA CHU KÌ 2.1 Chu kỳ kinh tế 2.2 Việc điều chỉnh sách tài khóa sách tiền tệ giai đoạn chu kỳ kinh tế 2.2.1 Chính sách tiền tệ 2.2.2 Chính sách tài khóa 12 III THỰC TRẠNG VIỆC ĐIỀU HÀNH VÀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐIỀU TIẾT KINH TẾ VĨ MƠ CỦA CHÍNH PHỦ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỪ 2008 - 2013 14 3.1 GIAI ĐOẠN 2008 - 2010 14 3.1.1 NĂM 2008 14 3.1.2 NĂM 2009 16 3.1.3 NĂM 2010 19 3.2 GIAI ĐOẠN 2011-2013 21 3.2.1 NĂM 2011 21 3.2.2 NĂM 2012 25 3.2.3 NĂM 2013 27 IV BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆC VẬN DỤNG CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MÔ TRONG TƯƠNG LAI 31 4.1 Hạn chế việc thực sách 31 4.2 Dự đốn tình hình kinh tế tương lai 32 4.3 Đề xuất số biện pháp nhằm thực sách hiệu tương lai 33 I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ CHẾ VẬN HÀNH CỦA TỪNG CHÍNH SÁCH 1.1 Cơ sở lý luận sách tiền tệ 1.1.1 Khái niệm sách tiền tệ Chính sách tiền tệ sách kinh tế vĩ mô nhà nước khởi thảo thực thi thông qua công cụ để thực mục tiêu kinh tế - xã hội giai đoạn định 1.1.2 Mục tiêu sách tiền tệ - Ổn định giá - Tăng sản lượng tạo việc làm - Ổn định tỷ giá 1.1.3 Các cơng cụ sách tiền tệ a) Tỷ lệ dự trữ bắt buộc Khái niệm: Là tỷ lệ tối thiểu dự trữ tiền mặt so với tiền gửi mà ngân hàng trung ương yêu cầu ngân hàng thương mại phải trì Cơ chế tác động: Khi tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc thơng qua công thức k = (c+1)/(c+d) làm cho k giảm Mặt khác tăng (giảm) tỷ lệ dự trữ bắt buộc khả cho vay ngân hàng thương mại giảm (tăng), làm cho lãi suất cho vay tăng (giảm), từ làm cho lượng cung ứng tiền giảm (tăng) Đặc điểm: có tính chất bắt buộc nên mang nặng tính quản lý Nhà nước nhờ mà ngân hàng trung ương chủ động việc điều chỉnh cung tiền có tác động mạnh Song tính linh hoạt khơng cao việc tổ chức thực chậm, phức tạp, tốn ảnh hưởng khơng tốt tới hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại b) Nghiệp vụ thị trường mở Khái niệm: Là hoạt động mua bán trái phiếu (chứng khoán) ngân hàng trung ương thực thị trường mở nhằm tác động tới số tiền tệ qua điều tiết lượng tiền cung ứng Cơ chế tác động: Khi ngân hàng trung ương mua (bán) chứng khốn làm NHĨM 1_QTKD NGÀY 2_K23 [AUTHOR NAME] cho số tiền tệ tăng lên (giảm đi) dẫn đến mức cung tiền tăng lên (giảm đi) Đặc điểm: công cụ động, hiệu quả, xác, tốn chi phí, dễ đảo ngược tình sách tiền tệ c) Lãi suất chiết khấu Khái niệm: Là lãi suất ngân hàng trung ương tính cho ngân hàng thương mại họ vay phần dự trữ từ ngân hàng trung ương Cơ chế tác động: Khi ngân hàng trung ương tăng (giảm) lãi suất chiết khấu hạn chế (khuyến khích) ngân hàng thương mại vay tiền từ ngân hàng trung ương làm cho khả cho vay ngân hàng thương mại giảm (tăng) từ làm cho mức cung tiền kinh tế giảm (tăng) Đặc điểm: Chính sách giúp ngân hàng thương mại giải khó khăn khoản, kiểm sốt hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại d) Tỷ giá hối đoái Khái niệm: đại lượng biểu thị mối tương quan giá trị hai đồng tiền Nói cách khác tỷ giá hối đối giá đơn vị tiền tệ nước biểu số lượng tiền tệ nước khác Cơ chế tác động: Khi tỷ giá hối đoái tăng cao, ngân hàng trung ương bán ngoại tệ, làm cho cung ngoại tệ tăng, điều kiện yếu tố khác khơng đổi, tỷ giá giảm Ngược lại, tỷ giá hối đoái giảm, ngân hàng trung ương mua ngoại tệ, yếu tố khác khơng đổi tỷ giá hối đối tăng Đặc điểm: + Ưu điểm: công cụ tỏ hiệu quốc gia phải có khối lượng dự trữ ngoại hối đủ lớn + Nhược điểm: nước phát triển, chẳng hạn nước ta việc áp dụng cơng cụ có hạn chế định e) Quản lý hạn mức tín dụng ngân hàng thương mại Khái niệm: việc ngân hàng trung ương quy định tổng mức dư nợ ngân NHÓM 1_QTKD NGÀY 2_K23 [AUTHOR NAME] hàng thương mại không vượt lượng thời gian định (thường năm) để thực vai trị kiểm sốt mức cung tiền Cơ chế tác động: Đây công cụ điều chỉnh cách trực tiếp cung tiền, có quan hệ thuận chiều với quy mô lượng tiền cung ứng theo mục tiêu ngân hàng thương mại Thông qua việc xác lập hạn mức tín dụng tỷ lệ cho vay, mà cụ thể kiểm sốt tỷ trọng cho vay với khu vực phi sản xuất (chứng khoán, bất động sản, tiêu dùng…) Ví dụ, suốt giai đoạn 2008-2012 tỷ lệ cho vay khu vực phi sản xuất Ngân hàng Nhà nước quy định không 20% tổng dư nợ cho vay Đặc điểm: + Ưu điểm: Giúp ngân hàng trung ương điều chỉnh, kiểm soát lượng tiền cung ứng công cụ gián tiếp hiệu quả, đặc biệt tác dụng thời cao giai đoạn phát triển nóng, tỷ lệ lạm phát cao kinh tế + Nhược điểm: Triệt tiêu động lực cạnh tranh ngân hàng thương mại, làm giảm hiệu phân bổ vốn kinh tế, dễ phát sinh nhiều hình thức tín dụng ngồi kiểm sốt ngân hàng trung ương trở nên q kìm hãm nhu cầu tín dụng cho việc phát triển kinh tế tăng lên 1.1.4 Các kênh truyền dẫn sách tiền tệ a) Khi kinh tế suy thoái: Ngân hàng trung ương thực sách mở rộng tiền tệ thông qua kênh - Mua trái phiếu - Giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc - Giảm lãi suất chiết khấu Kết quả: Cơ sở tiền (H) tăng, số nhân tiền tệ (k) tăng => Cung tiền tăng (M) => lãi suất giảm (r) => Đầu tư tăng (I), tiêu dùng tăng (C) => tổng cầu tăng (AD) => sản lượng tăng (Y), thất nghiệp giảm (U) NHÓM 1_QTKD NGÀY 2_K23 [AUTHOR NAME] b) Khi kinh tế có lạm phát cao: Ngân hàng trung ương thực sách tiền tệ thu hẹp thơng qua kênh - Bán trái phiếu - Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc - Tăng lãi suất chiết khấu Kết quả: Cơ sở tiền (H) giảm, số nhân tiền tệ (k) giảm => Cung tiền giảm (M) => lãi suất tăng (r) => Đầu tư giảm (I), tiêu dùng giảm (C) => tổng cầu giảm (AD) => sản lượng giảm (y), giá tăng (P), thất nghiệp tăng (U) 1.1.5 Khó khăn việc thực sách tiền tệ Thứ nhất, bẫy khoản: Về chất, “bẫy khoản” hay “bẫy tiền mặt” xảy đường LM mơ hình IS-LM trở nên thoải song song với trục hoành Trong trường hợp này, biến động lượng tiền cung ứng không gây ảnh hưởng tới lãi suất ảnh hưởng nhỏ Kết việc nới rộng sách tiền tệ khơng có tác dụng làm dịch chuyển vị trí đường LM; lãi suất không giảm nhu cầu vay không tăng Tình trạng xảy mặt lãi suất danh nghĩa mức thấp, gần tới kinh tế rơi vào tình trạng suy thối (trường hợp Nhật Bản thập kỷ 90) Chính sách mở rộng chi tiêu Chính phủ điều kiện lại có tác động mạnh tới thu nhập mà bị ảnh hưởng hiệu ứng thoái lui đầu tư (do lãi suất tăng thấp nhu cầu vốn Chính phủ tăng) Thứ hai, áp lực bội chi ngân sách hiệu ứng thoái lui đầu tư tư nhân: Mặc dù điều kiện “bẫy khoản”, đường LM khơng hồn tồn nằm ngang, phản ánh thực tế nhu cầu đầu tư nhạy cảm với lãi suất Trong trường hợp chi tiêu Chính phủ mở rộng, lãi suất bị đẩy lên triệt tiêu cố gắng nới lỏng điều kiện tiền tệ cho đầu tư doanh nghiệp Thứ ba, áp lực lạm phát hiệu sử dụng vốn kinh tế Việc chấp nhận mức lạm phát định cho mục tiêu kích thích kinh tế lựa chọn tất yếu Vấn đề mức lạm phát phải trì mức hợp lý vào mức độ chịu NHÓM 1_QTKD NGÀY 2_K23 [AUTHOR NAME] đựng kinh tế mà không phá huỷ thành kích cầu đạt Điều phụ thuộc vào mục tiêu việc sử dụng khoản vốn kích cầu mức độ hấp thụ vốn đối tượng sử dụng không ngắn hạn mà trung dài hạn 1.2 Cơ sở lý luận sách tài khóa 1.2.1 Khái niệm Chính sách tài khóa sách phủ nhằm tác động nên định hướng kinh tế thông qua chi tiêu ngân sách thuế khóa 1.2.2 Mục tiêu Chính sách tài khóa - Ổn định kinh tế mức sản lượng tiềm Y=Yp - Duy trì kinh tế tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên - Tỷ lệ lạm phát kinh tế mức vừa phải 1.2.3 Công cụ Để đạt mục tiêu sách tài khóa Chính phủ sử dụng hai cơng cụ sách tài khóa chi tiêu cơng hệ thống thuế - Chi tiêu công (G): tổng hợp khoản chi quyền trung ương, quyền địa phương, doanh nghiệp nhà nước toàn dân trang trải kinh phí cho hoạt động Chính phủ quản lý Việc thay đổi chi tiêu phủ mặt làm ảnh hưởng đến tổng chi tiêu xã hội, mặt khác làm thay đổi thu nhập dân cư thông qua khoản trợ cấp Thu nhập dân cư thay đổi lại làm thay đổi chi tiêu hộ gia đình từ ảnh hưởng đến sản lượng, giá cả, công ăn việc làm - Hệ thống thuế (T): khoản đóng góp bắt buộc mà tổ chức, cá nhân phải có nghĩa vụ đóng góp cho nhà nước theo luật định để đáp ứng nhu cầu chi tiêu cho việc thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước 1.2.4 Các kênh truyền dẫn Chính sách tài khóa  Khi kinh tế suy thối Đó Y < Yp cầu lao động thấp, Chính phủ sử dụng CSTK mở rộng : tăng G, giảm T => AD tăng -> Y tăng , U giảm Tăng G: tức tăng chi mua hàng hóa dịch vụ trực tiếp làm tăng tổng cầu; G NHÓM 1_QTKD NGÀY 2_K23 [AUTHOR NAME] tăng => AD tăng => Y tăng Giảm T: làm tăng thu nhập khả dụng hộ gia đình Thu nhập khả dụng tăng kích thích tiêu dùng tăng theo Tiêu dùng tăng lại làm tổng cầu tăng; T giảm => Yd tăng => C tăng => Y tăng  Khi kinh tế lạm phát cao Đó Y > Yp cầu lao động cao, Chính phủ sử dụng CSTK thu hẹp : giảm G, tăng T => AD giảm -> Ygiảm P giảm, U tăng Giảm G: tức giảm chi mua hàng hóa dịch vụ, trực tiếp làm giảm tổng cầu AD giảm=> Y giảm Tăng T: làm giảm thu nhập khả dụng hộ gia đình Thu nhập khả dụng giảm hạn chế tiêu dùng Tiêu dùng giảm làm tổng cầu giảm; T tăng => Yd giảm => C giảm=> Y giảm - Ngồi cịn có CSTK cân bằng: sách tài khố mà theo đó, tổng chi tiêu Chính phủ cân với nguồn thu từ thuế, phí, lệ phí nguồn thu khác mà khơng phải vay nợ 1.2.5 Khó khăn CSTK Mặc dù cơng cụ phủ để thực mục tiêu mình, ổn định kinh tế vĩ mơ sách tài khóa có số khó khăn thực sau đây: Thứ nhất: xem xét AD Y điều kiện yếu tố khác không đổi, nhiên thị trường linh hoạt tự điều chỉnh, hiệu sách suy giảm Thứ hai: sách địi hỏi phải dự báo biên độ thời gian kéo dài thích hợp chu kỳ kinh tế đưa liều lượng thích hợp cho sách Tuy nhiên thực tế việc dự báo hồn tồn khơng thể Thứ ba: sách có độ trễ định: khoảng cách thời gian mà từ đề nghị thay đổi đến thực sách Độ trễ phụ thuộc nhiều vào tính chất sách Ví dụ sách tiền tệ có độ trễ thực ngắn, NHÓM 1_QTKD NGÀY 2_K23 [AUTHOR NAME] sách tài khóa lại có độ trễ dài phải có thời gian chuẩn bị Ngồi ra, độ trễ sác cịn phụ thuộc vào mức độ hiệu hệ thống hành vai trị người lãnh đạo kinh tế nước hay ngành Thứ tư: Định lượng hợp lý mức thay đổi thu chi ngân sách toàn xã hội cho ngành để vừa đảm bảo mục tiêu điều tiết kinh tế vừa đảm bảo phúc lợi xã hội Thứ năm: hiệt hại xảy thực thi sách, việc điều tiết không nên diễn thường xuyên, liên tục dễ ảnh hưởng xấu đến xã hội Khi kinh tế suy thoái: ngân sách thường trạng thái thâm hụt, muốn chống suy thoái (tăng chi giảm thu), ngân sách đối mặt với tình trạng thâm hụt nặng nề hơn, đòi hỏi ngân sách phải chủ động nguồn trang trải có hướng giải gánh nặng nợ nần ngày lớn Khi kinh tế lạm phát: Nhà nước thực sách thu hẹp tài khóa (giảm chi tăng thu) điều làm cho đời sống dân chúng khó khăn hơn, khơng khéo léo kết hợp hay sách kéo dài làm tăng bất mãn dân chúng dẫn đến bất ổn trị II CHU KÌ KINH TẾ VÀ VAI TRỊ CỦA CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MƠ TRONG TỪNG GIAI ĐOẠN CỦA CHU KÌ 2.1 Chu kỳ kinh tế a Định nghĩa: Chu kỳ kinh tế hay gọi chu kỳ kinh doanh, biến động GDP thực tế dao động xoay quanh sản lượng tiềm năng, theo trình tự ba pha suy thoái, phục hồi hưng thịnh NHÓM 1_QTKD NGÀY 2_K23 [AUTHOR NAME] tăng trưởng 6.78%, nước xung quanh chịu ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế giới c Nhận xét hiệu việc vận dụng sách Trong sách tiền tệ có khuynh hướng thắt chặt sách TK lại phối hợp chưa nhịp nhàng Năm 2010, sách tiền tệ giảm dần mức độ nới lỏng sách tài khóa lại mở rộng mức (nhất lĩnh vực đầu tư công) Bội chi ngân sách lên đến 5.8% GDP Kết là, dù tốc độ tăng trưởng năm 2010 đạt 6,78%, lạm phát 2010 lại tăng tới 11,75% (cao gấp lần so với năm 2009) Ngồi ra, q trình thực thi sách, có thời điểm sách tiền tệ sách tài khóa điều hành độc lập, thiếu phối hợp nhịp nhàng dẫn đến xung đột, triệt tiêu làm giảm hiệu sách Chẳng hạn, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam nỗ lực kéo giảm chi phí đầu vào hoạt động sản xuất - kinh doanh công cụ lãi suất, Bộ Tài lại định điều chỉnh tăng giá xăng trước sau thời điểm cắt giảm lãi suất làm tăng chi phí đầu vào cho hoạt động sản xuất, tăng nguy lạm phát Bên cạnh hạn chế tồn tại, cịn có kết tích cực cho kinh tế sách mang lại Cụ thể, Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng 6,78%, cao tiêu kế hoạch đề (6,5%) Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng tính chung năm 2010 ước đạt 1.561,6 nghìn tỷ đồng, tăng 24,5% so với năm 2009 Thu ngân sách Nhà nước tính từ đầu năm đến ngày 15/12 ước đạt 504,4 nghìn tỷ đồng, 109,3% dự tốn năm Thu ngân sách Nhà nước tính từ đầu năm đến ngày 15/12 ước đạt 504,4 nghìn tỷ đồng, 109,3% dự toán năm 3.2 GIAI ĐOẠN 2011-2013 3.2.1 NĂM 2011 a Tình hình kinh tế vĩ mơ Bước sang năm 2011, đà phục hồi kinh tế năm 2010 bị gián NHÓM 1_QTKD NGÀY 2_K23 [AUTHOR NAME] 21 đoạn Tăng trưởng GDP năm 2011 5,89%, thấp mức 6,78% năm 2010 thấp nhiều mức tiềm 7,3% (Viện CL & CSTC) kinh tế mức tăng trưởng 7,9% nước phát triển châu Á năm 2011 Theo nhận định chuyên gia kinh tế, 2011 năm đầy biến động kinh tế với nhiều khó khăn, thách thức cho Việt Nam Cụ thể: - Trong bối cảnh lạm phát tăng vọt (lên cao tới 18%), đầu tư công tràn lan hiệu "đầu tàu" kinh tế đầu tư ạt ngành Biểu đồ thể biến động số giá tiêu dùng (CPI) năm 2011 - Thị trường bất động sản đóng băng Theo nhận định nhiều chuyên gia, tượng châm ngòi cho sóng giảm giá năm 2012 hội “vàng” cho người thực có nhu cầu nhà đầu tư dài hạn, thời điểm mà tín hiệu nới lỏng tín dụng BĐS chưa kịp phát huy tác dụng - 50.000 doanh nghiệp Việt Nam bị phá sản Năm 2011 năm đầy sóng gió doanh nghiệp Việt Nam nói riêng Năng lực sản xuất kinh doanh hàng loạt doanh nghiệp bị suy yếu nghiêm trọng, khả tiếp cận vốn bị suy giảm lãi suất tín dụng trở nên đắt đỏ nguồn vốn khan Ước tính, khoảng 50.000 doanh nghiệp lâm vào cảnh phá sản NHÓM 1_QTKD NGÀY 2_K23 [AUTHOR NAME] 22 b Thực trạng điều hành thực kinh tế vĩ mô Nhà nước 2011 Nghị 11 (ngày 24/2/2011) Chính phủ coi phát súng lệnh để tổng rà soát tái cấu lại hoạt động kinh tế, ổn định vĩ mơ Theo đó, sách tiền tệ tài khóa buộc phải thắt chặt Việc thực sách tiền tệ chặt chẽ, sách tài khóa thắt chặt, cắt giảm đầu tư công, kiềm chế nhập siêu đảm bảo an sinh xã hội theo Nghị 11 thể xuyên suốt điều hành vĩ mơ Chính phủ năm 2011  Chính sách tiền tệ Chính phủ tăng cường sử dụng biện pháp hành siết lại hoạt động mua bán vàng ngoại tệ thị trường tự do, NHNN đưa thơng tư luật hóa trần lãi suất huy động không 14% Những giải pháp nhằm giải bất ổn vĩ mô ngắn hạn đổi lại Việt Nam phải chấp nhận tăng trưởng kinh tế chậm lại, lãi suất cao gây khó khăn cho doanh nghiệp Để thực mục tiêu ngày 08/03/2011, NHNH ban hành định tăng lãi suất tái chiết khấu, tái cấp vốn lãi suất cho vay qua đêm lên 12% Mức lãi suất tái chiết khấu 1% so với mức đỉnh 13% thời kỳ” siêu lạm phát” năm 2009 Cùng với việc nâng lãi suất sách, vòng tháng tháng vừa qua NHNN hút gần 80 nghìn tỷ đồng thị trường mở  Chính sách tài khóa Được coi "công cụ mạnh" hiệu để thực điều tiết kinh tế vĩ mô, năm 2011, sách tài khóa (gồm hai phận chủ yếu thu - chi ngân sách để tạo lập quỹ ngân sách nhà nước (NSNN) phục vụ yêu cầu phát triển KT - XH) Chính phủ thực thận trọng, linh hoạt Chính sách tài khóa năm 2011 thể rõ chủ trương thắt chặt so với năm 2010 Cụ thể là, so với năm 2010, năm 2011 tỷ lệ GDP chi đầu tư phát triển giảm từ 8,6% xuống 6,9% Bên cạnh việc kiên cắt giảm đầu tư công, chống thất thu ngân sách giảm nợ đọng thuế, Chính phủ thực giãn, giảm thuế thu nhập DN, thu nhập cá nhân, thuế nhập cho người dân, DN có sách hỗ trợ NHĨM 1_QTKD NGÀY 2_K23 [AUTHOR NAME] 23 thiết thực cho người nghèo, đối tượng sách… c Nhận xét hiệu việc vận dụng sách Mặc dù lạm phát cán mốc 18% dấu hiệu cải thiện vĩ mô rõ rệt vào thời điểm cuối năm định hướng tái cấu trúc kinh tế, cắt giảm lãi suất, thối vốn ngồi ngành, tăng hiệu đầu tư công mở triển vọng sáng sủa cho mục tiêu trì tăng trưởng 6% giữ lạm phát 9% năm 2012  Chính sách tài khóa - Tình hình NSNN năm 2011 nhìn chung diễn biến theo chiều hướng tích cực bội chi ngân sách giảm xuống 4,9% GDP, thấp nhiều mức thâm hụt 5,6% GDP NSNN năm 2010 - Tính đến 31/12/2011 dự kiến nợ cơng 54,6% GDP (so với mức 57,3% GDP năm 2010), nợ phủ 43,6% GDP (so với mức 45,7% GDP năm 2010) nợ quốc gia 41,4% GDP (so với mức 42,2% GDP năm 2010) - Cụ thể, tháng đầu năm, tỷ giá đồng Việt Nam so với đồng USD tương đối ổn định; đầu tư công giảm 3% so với kỳ năm trước; đầu tư toàn xã hội tăng 5% Đặc biệt, tỷ lệ nhập siêu giảm mạnh Chỉ số giá tiêu dùng tăng chậm lại GDP quý II tăng cao quý I…  Chính sách tiền tệ Trong năm 2011, thực sách tiền tệ thắt chặt nhằm kiềm chế lạm phát, tăng trưởng tín dụng cung tiền mức thấp so với năm trước Cụ thể, tín dụng tăng mức 12%, so với mức 29,8% năm 2010 cung tiền tăng mức 10%, so với mức 25,3% năm 2010 Tuy nhiên, việc điều hành sách tiền tệ chưa thực quán tháng 8/2011 cung tiền bất ngờ tăng tới 5,56% so với tháng trước đó, tháng 9/2011, NHNN bơm ròng 22.000 tỷ đồng qua nghiệp vụ thị trường mở để ổn định lãi suất liên ngân hàng Động thái NHNN nhằm giúp ngân hàng thực quy định trần lãi suất huy động 14% Tuy nhiên, chủ trương ảnh hưởng phần đến nổ lực kiềm chế lạm phát NHÓM 1_QTKD NGÀY 2_K23 [AUTHOR NAME] 24 Tăng trưởng giảm sút chủ yếu giảm sút khu vực công nghiệp & xây dựng dịch vụ, ngành chịu ảnh hưởng sách thắt chặt tín dụng: tài – tín dụng, xây dựng, kinh doanh tài sản & dịch vụ tư vấn Ngoài ra, việc áp dụng trần lãi suất cho thấy khả NHNN điều hành lãi suất thông qua cung tiền thị trường mở bị hạn chế Trong điều kiện lạm phát lên tới 18% việc áp dụng trần lãi suất 14% khó thực hiện, buộc ngân hàng phải tìm đủ cách để “lách” quy định Tăng trưởng kinh tế năm 2011 thấp xu hướng giảm tốc độ tăng trưởng dài hạn sách kinh tế vĩ mô chặt chẽ nhằm kiểm chế lạm phát Mặc dù tăng trưởng giảm lạm phát mức cao sách tiền tệ thắt chặt chưa phát huy hết tác dụng tâm lý kì vọng lạm phát chưa ổn định Lãi suất tiếp tục lên mức cao, lãi suất cho vay tiêu dùng lên tới 25-30%, lãi suất cho vay sản xuất quanh mức 20% 3.2.2 NĂM 2012 a - Tình hình kinh tế vĩ mơ Một số mặt hạn chế chưa khắc phục nguy tiềm ẩn lạm phát cao bất ổn kinh tế vĩ mô lớn, tiêu phát triển kinh tế không đạt kế hoạch đề ra, thị trường tiền tệ diễn biến phức tạp, nợ xấu cao, tăng trưởng tín dụng thấp, đầu tư nước giảm, thị trường bất động sản TTCK giảm mạnh, khả phục hồi không ổn định, đời sống người dân – người thu nhập thấp cịn nhiều khó khăn - Tâm lý người dân, doanh nghiệp trở “thế co thủ”, lịng tin khơng dám đầu tư sản xuất kinh doanh Hàng trăm ngàn doanh nghiệp mà đặc biệt doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV) bên bờ vực phá sản giải thể; nói doanh nghiệp “chết lâm sàng” hoạt động sản xuất kinh doanh bị đình đốn nặng nề… - “Bão giá” hàng hóa tiêu dùng, điện, nước sinh hoạt người dân, xăng dầu… NHÓM 1_QTKD NGÀY 2_K23 [AUTHOR NAME] 25 tăng mức chóng mặt so với nguồn thu nhập người dân giảm đáng kể so với năm trước b Thực trạng điều hành thực kinh tế vĩ mơ Nhà nước 2012  Chính sách tiền tệ Thực CSTT thắt chặt, linh hoạt Cụ thể: NHNN lần điều chỉnh giảm mức lãi suất điều hành lần giảm trần lãi suất huy động Theo đó, lãi suất cho vay tương đối ổn định, lĩnh vực ưu tiên nông nghiệp, nông thôn, xuất khẩu, công nghiệp hỗ trợ, doanh nghiệp nhỏ vừa, mức trần lãi suất cố định 13% khoản vay ngắn hạn  Chính sách tài khóa Trước bối cảnh kinh tế gặp nhiều khó khăn, bất ổn, để đạt mục tiêu mà phủ đề ra, sách thu chi ngân sách nhà nước điều chỉnh chặt chẽ, thận trọng linh hoạt nhằm tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, khuyến khích xuất khẩu, kích cầu đầu tư để kích thích tăng trưởng đồng thời thu hút nhiều nguồn lực để phục vụ mục tiêu phát triển KT - XH năm Cụ thể · Về thu ngân sách Thực Nghị 13, Bộ Tài ban hành Thơng tư số 83/2012/TT- BTC ngày 23/5/2012 hướng dẫn việc miễn, giảm, gia hạn số khoản thu NSNN số loại hình DN lĩnh vực sản xuất – kinh doanh gồm: gia hạn tháng thời hạn nộp thuế giá trị gia tăng (GTGT) tháng 4, năm 2012 gia hạn tháng thời hạn nộp thuế GTGT tháng năm 2012 DNNVV, DN sử dụng nhiều lao động thực nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ; Miễn thuế môn năm 2012 hộ đánh bắt hải sản hộ sản xuất muối; gia hạn nộp tiền sử dụng đất (tối đa 12 tháng theo định UBND cấp tỉnh) cho chủ đầu tư dự án đến ngày 10/5/2012 chưa nộp chưa nộp đủ… · Về chi ngân sách NHÓM 1_QTKD NGÀY 2_K23 [AUTHOR NAME] 26 Thứ nhất, điều hành sách chi tiết kiệm, linh hoạt hiệu Thứ hai, khuyến khích thực hiệu dự án đầu tư, đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn dự án đầu tư trọng điểm, có hiệu Thứ ba, tăng cường cơng tác kiểm soát chi NSNN c Nhận xét hiệu việc vận dụng sách Kinh tế vĩ mơ ổn định, lạm phát kiềm chế dự báo CPI năm 2012 mức 7,5% Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) tăng 5,2%, đưa quy mô kinh tế đạt khoảng 136 tỷ USD, với thu nhập bình quân đầu người đạt khoảng 1.540 USD/người/năm Bội chi ngân sách nhà nước năm 2012 đạt 4,8% GDP; tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội ước đạt 29,2% GDP; tổng thu ngân sách 29,5% GDP; kim ngạch xuất năm 2012 tăng cao kế hoạch, tăng 16,6%; kim ngạch nhập tăng 6,8% Nhập siêu khoảng tỷ USD, chiếm 0,9% tổng kim ngạch xuất (việc giảm mạnh nhập khẩu, tăng xuất góp phần ổn định tỷ giá, tăng dự trữ ngoại tệ Nhà nước) Tỷ giá ổn định, dự trữ ngoại hối tăng, đạt 11 tuần nhập khẩu, Cán cân toán ước thặng dư tỷ USD Lãi suất giảm, cấu tín dụng chuyển biến theo hướng tăng tín dụng cho nông nghiệp, xuất doanh nghiệp nhỏ vừa An sinh xã hội phúc lợi xã hội bảo đảm, ước năm 2012 giải việc làm cho 1,5 triệu lao động, tỷ lệ thất nghiệp lao động độ tuổi thành thị 3,63% Năm 2012 xuất siêu 284 triệu USD năm VN xuất siêu hàng hóa kể từ năm 1993 3.2.3 NĂM 2013 a Tình hình kinh tế vĩ mơ Báo cáo cập nhật tình hình kinh tế Đơng Á - Thái Bình Dương vừa cơng bố ngày 7/10 Ngân hàng Thế giới (WB) khẳng định, kinh tế Việt Nam rơi NHÓM 1_QTKD NGÀY 2_K23 [AUTHOR NAME] 27 vào thời kỳ tăng trưởng chậm dài kể từ bắt đầu đổi vào thập niên 1980 tới Tăng trưởng GDP giảm từ 6,4% năm 2010 xuống 6,2% năm 2011 5,2% năm 2012 5.3% năm 2013 (ước tính theo dự báo cho năm 2014 đạt mức vào khoảng 5.4%) Gần 29.000 doanh nghiệp đóng cửa, lý tạm dừng hoạt động nửa đầu năm 2013, tăng 10% so với kỳ năm 2012 số đăng ký 39.000 doanh nghiệp Những vấn đề cộm nhu cầu tiêu dùng yếu, nợ xấu cao, lực cạnh tranh giảm sút Tiến sĩ Lê Đình Ân (Nguyên Giám đốc Trung tâm Thông tin Dự báo Kinh tế Xã hội quốc gia) cho kinh tế cịn có dấu hiệu trì trệ cần xử lý giải pháp mang tính đột phá cao b Thực trạng điều hành thực kinh tế vĩ mô Nhà nước 2013 Với mục tiêu đặt ra: Mục tiêu tổng quát năm 2013 “tăng cường ổn định kinh tế vĩ mô, lạm phát thấp hơn, tăng trưởng cao năm 2012” đạt  Chính sách tiền tệ Theo đạo Chính phủ Nghị số 01/NQ-CP Nghị số 02/NQ-CP ngày 7/01/2013 số giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường, giải nợ xấu Theo đó, NHNN đưa định hướng tăng trưởng tổng phương tiện toán tăng khoảng 14-16%, tín dụng tăng khoảng 12%, tập trung vốn vay cho lĩnh vực ưu tiên Triển khai liệt Đề án cấu lại tổ chức tín dụng; đẩy nhanh tiến độ xử lý nợ xấu NHNN điều hành linh hoạt kênh cung ứng tiền để kiểm soát tiền tệ hợp lý Trong điều kiện cung cầu ngoại tệ cải thiện, xu hướng găm giữ ngoại tệ giảm, NHNN mua lượng lớn ngoại tệ để tăng dự trữ ngoại hối Nhà nước, đồng thời ổn định tỷ giá (qua khơng làm VND mạnh lên, gây khó khăn cho xuất khẩu); song song với mua ngoại tệ giữ ổn định tỷ giá, Về điều hành lãi suất, sau điều chỉnh giảm 1%/năm vào cuối năm 2012, NHNN giữ nguyên lãi suất cho vay qua đêm toán điện tử liên ngân hàng NHÓM 1_QTKD NGÀY 2_K23 [AUTHOR NAME] 28 mức 10%/năm, lãi suất tái cấp vốn mức 9%/năm lãi suất tái chiết khấu mức 7%/năm Bên cạnh đó, NHNN theo dõi sát tăng cường giám sát tình hình chấp hành quy định lãi suất tối đa tiền gửi VND tổ chức, cá nhân TCTD NHNN tiếp tục thực trung hịa lượng tiền đưa mua ngoại tệ thơng qua nghiệp vụ phát hành tín phiếu NHNN, giảm áp lực cung tiền tới lạm phát Bên cạnh đó, NHNN thực thu nợ khoản cho vay tái cấp vốn đến hạn  Chính sách tài khóa Năm 2013, nói, năm khó khăn cho sách tài khóa (CSTK) Như TS Vũ Nhữ Thăng (Viện trưởng Viện Chiến lược tài chính) nói cách khái quát rằng, CSTK năm 2013 phải đồng thời thực nhiệm vụ Một là, sách thu NSNN tập trung vào nhiệm vụ lớn trọng tâm tháo gỡ khó khăn cho DN Hai là, sách chi NSNN thực theo hướng thắt chặt, hiệu Ba là, huy động vốn để thực mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội Cụ thể Để tâm đạt mục tiêu, phủ thực sách tài khóa chặt chẽ, triệt để tiết kiệm - Về thu NSNN Theo báo cáo Bộ Tài chính, tổng thu cân đối NSNN tháng ước đạt 73.000 tỷ đồng, tăng 41,9% (khoảng 21.550 tỷ đồng) so với mức thực tháng 6, đó: Thu nội địa ước đạt 44.900 tỷ đồng, tăng 43,2% (khoảng 13.550) tỷ đồng so với thực tháng 6; khơng kể tiền sử dụng đất tăng 48,2% Thu từ dầu thô ước đạt 8.600 tỷ đồng, tăng khoảng 300 tỷ đồng so với thực tháng 6; Thu từ hoạt động xuất nhập ước đạt 25.000 tỷ đồng, tăng 40,4% (khoảng 7.200) tỷ đồng so với thực tháng Tuy nhiên, theo Báo cáo Bộ Tài cho thấy, kết thu NSNN tháng vừa qua không đạt mong đợi, thấp so với tiến độ đề chậm so với kỳ năm trước Theo kế hoạch, thu NSNN tháng phải đạt NHÓM 1_QTKD NGÀY 2_K23 [AUTHOR NAME] 29 58,3% dự toán năm thực tế tổng thu NSNN tháng đầu năm 2013 52,6% dự toán - Về chi NSNN Được thực theo hướng chặt chẽ áp lực tăng chi cho nhiệm vụ lớn phát sinh, đặc biệt bối cảnh kinh tế tăng trưởng không dự kiến đòi hỏi chi NSNN cao để đảm bảo an sinh xã hội Việc thực nhiệm vụ chi NSNN tháng đầu năm làm bội chi NSNN tăng so với năm trước (bội chi NSNN tháng đầu năm 2013 60,9% dự toán năm, tăng 20% so với kỳ 2012; bội chi NSNN tháng đầu năm 2012 58,7% dự toán; năm 2011 27,8% năm 2010 30% dự toán) c Nhận xét hiệu việc vận dụng sách Theo báo cáo kinh tế vĩ mơ Việt Nam năm 2013 Tổ chức WB: Đã cải thiện tương đối ổn định Cùng quan điểm trên, Tổ chức xếp hạng tín nhiệm hàng đầu giới (Fitch) cho kinh tế Việt Nam tiếp tục ổn định, trụ vững trước bất ổn tài toàn cầu vốn ảnh hưởng đến kinh tế khác khu vực Đây đánh giá hãng xếp hạng tín nhiệm Fitch đưa báo cáo kinh tế Việt Nam ngày 30/9 Lạm phát giảm liên tục vòng 24 tháng qua dừng mức 7% vào tháng 10 năm 2013 phần lớn nhờ vào giá thực phẩm ổn định biện pháp ổn định khác Ổn định kinh tế vĩ mô giúp Việt Nam tái tạo lòng tin nhà đầu tư Cán cân thương mại thặng dư nhờ xuất tăng nhanh, tỷ giá ổn định, dự trữ ngoại tệ tăng từ 1,6 tháng nhập vào cuối năm 2011 lên 2,8 tháng quý I/2013 Thị trường chứng khoán Việt Nam tăng gần 18% năm 2012 khoảng 19% tháng đầu năm 2013 sau giảm liền hai năm 2010 2011 Nền kinh tế vĩ mô Việt Nam có xu hướng ổn định sách tài khóa tiền tệ quản lý theo cách hiệu Các biện pháp ổn định tiến hành năm 2011 2012 giúp Việt Nam giảm lạm phát, cải thiện tài NHÓM 1_QTKD NGÀY 2_K23 [AUTHOR NAME] 30 khóa, cán cân tốn ổn định tỷ giá IV BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆC VẬN DỤNG CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MƠ TRONG TƯƠNG LAI 4.1 Hạn chế việc thực sách a Chính sách tiền tệ Thứ nhất, việc điều hành sách tiền tệ chưa thực quán tháng 8/2011 cung tiền bất ngờ tăng tới 5,56% so với tháng trước đó, tháng 9/2011, NHNN bơm ròng 22.000 tỷ đồng qua nghiệp vụ thị trường mở để ổn định lãi suất liên ngân hàng Động thái NHNN nhằm giúp ngân hàng thực quy định trần lãi suất huy động 14% Tuy nhiên, chủ trương ảnh hưởng phần đến nổ lực kiềm chế lạm phát Thứ hai, việc áp dụng trần lãi suất cho thấy khả NHNN điều hành lãi suất thông qua cung tiền thị trường mở bị hạn chế Trong điều kiện lạm phát lên tới 18% việc áp dụng trần lãi suất 14% khó thực hiện, buộc ngân hàng phải tìm đủ cách để “lách” quy định Thứ ba, phần lớn doanh nghiệp vừa nhỏ chưa tiếp cận nguồn vốn vay ngân hàng có nhiều sách hỗ trợ, khiến sản xuất kinh doanh thêm khó khăn b Chính sách tài khóa Thứ nhất, tỉ lệ động viên từ thuế, phí GDP vào NSNN giảm dần: năm 2011: 22,7% GDP, năm 2012: 20,6%GDP; năm 2013 ước đạt 18,4%GDP năm 2014 dự tốn cịn 17,2%GDP, khơng đạt tiêu huy động giai đoạn từ 2223% GDP theo Nghị số 10/2011/QH13 Quốc hội Thứ hai, qua nam thưc hien chính sá ch thu NSNN theo hương khoan sưc ́ ́ dan và thá o gơ khó khan cho cá c doanh nghiep nen thue suat, mưc thue, chính sá ch ́ mien, giả m đươc đieu chỉnh tích cưc đa dan tơi giả m thu khá manh, đó , ́ NHÓM 1_QTKD NGÀY 2_K23 [AUTHOR NAME] 31 nhu cầu chi sách, chế độ ban hành nhiều tạo sức ép cho cân đối thu chi, chưa bố trí đủ ngân sách cho số khoản nợ Bội chi NSNN nợ công tăng nhanh, an ninh tài quốc gia chưa vững Thứ ba, nguồn lực NSNN bị phân tán, dàn trải bố trí chi chưa tập trung, hiệu chưa cao, xây dựng Bên cạnh đó, tồn nhiều quỹ ngân sách làm cho nguồn lực Nhà nước bị phân tán Vai trò chủ đạo NSTW đầu tư phát triển kinh tế - xã hội sụt giảm Tóm lại, CSTK loay hoay khơng gian chật hẹp: bên thu giảm mạnh, mà nhu cầu chi nhiều Ngân sách phải tìm cách tăng chi để kích tổng cầu lại khơng nới bội chi mà để không nới bội chi tăng phát hành trái phiếu lại đụng trần nợ cơng 4.2 Dự đốn tình hình kinh tế tương lai Theo nhận định kinh tế Việt Nam năm 2014, báo cáo “Triển vọng Ngân hàng Việt Nam 2014” công bố ngày 23/9, Fitch cho triển vọng “ổn định” - Fitch cho triển vọng kinh tế trung hạn hồ sơ tín dụng Việt Nam bị đè nặng tốc độ tái cấu trúc khu vực ngân hàng chậm q trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước chậm chạp - Cũng vấn đề này, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) giữ nguyên dự báo tiến đạt trình xử lý nợ xấu giúp cho tốc độ tăng trưởng đạt 5,5% năm tới 2014 Lạm phát dự báo giảm xuống 7% tương lai kết hoạt động sản xuất, kinh doanh thấp, giá lương thực giảm nhanh dự kiến - Môi trường kinh doanh Việt Nam cịn nhiều bất cập, bên cạnh xử lý nợ xấu, ổn định kinh tế vĩ mơ cải thiện mơi trường kinh doanh lực cạnh tranh nhiệm vụ quan trọng để giúp Việt Nam trở thành quốc gia hấp dẫn để đầu tư NHÓM 1_QTKD NGÀY 2_K23 [AUTHOR NAME] 32 4.3 Đề xuất số biện pháp nhằm thực sách hiệu tương lai Ổn định kinh tế vĩ mơ, kiên trì kiềm chế lạm phát, đồng thời tập trung gỡ khó cho sản xuất - kinh doanh, đẩy mạnh tái cấu kinh tế giải pháp quan trọng việc tháo gỡ khó khăn cho kinh tế Việt Nam tháng cuối năm 2013 năm  Đối với sách tiền tệ - Từng bước giải triệt để tình trạng nợ xấu ngân hàng Theo TS Cấn Văn Lực (Cố vấn cấp cao Chủ tịch HĐQT Giám đốc Trường đào tạo cán BIDV), Chính phủ cần xem xét việc thực giải pháp tổng thể nhằm xửa lý nợ xấu như: (cơ cấu lại nợ, miễn giảm lãi phí tín dụng, phát huy hiệu vai trị Cơng ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) việc mua bán nợ hay chứng khốn hóa nợ xấu, sử dụng quỹ dự phịng rủi ro ngân hàng thương mại, xử lý phát mại tài sản đảm bảo, chuyển nợ thành vốn góp) - Tăng cường việc tái cấu trúc sáp nhập ngân hàng, nên sát nhập ngân hàng có lĩnh vực hoạt động thay sát nhập ngân hàng tốt với ngân hàng yếu Hơn cần có tổng hợp đánh giá mức độ hiệu ngân hàng hợp - Mục tiêu sách tài tiền tệ cần phải kiểm soát chặt chẽ yếu tố gây lạm phát cao từ phía tổng cầu yếu tố tác động làm suy giảm tổng cầu mức, đảm bảo trình tái cấu kinh tế chuyển đổi mơ hình tăng trưởng thành cơng Mặt khác phải kiểm soát yếu tố gây đột biến lạm phát từ chi phí đẩy, đặc biệt lộ trình điều chỉnh hợp lý giá ngành hàng, dịch vụ từ giá bao cấp sang giá thị trường - Từng bước hạ trần lãi suất huy động tiến tới bỏ trần lãi suất thời gian tới nhằm hướng đến mục tiêu đưa lãi suất vận hành theo cung cầu thị trường NHÓM 1_QTKD NGÀY 2_K23 [AUTHOR NAME] 33 Điều giúp nâng cao vai trò chế thị trường hệ thống ngân hàng việc áp dụng cơng cụ hành mà kèm theo nhiều tác dụng phụ  Đối với sách tài khóa Thực định chắn cố định sách tài khóa để làm giảm tổng cầu thơng qua chi tiêu phủ hơn, đặc biệt đầu tư công Thực mục tiêu tái cấu trúc bản: giảm ICOR cách tăng hiệu đầu tư, giảm tỷ lệ đầu tư tồn xã hội/GDP qua việc giảm đầu tư cơng tăng đầu tư tư nhân Thứ nhất, vấn đề tái cấu trúc DNNN với liệt Chính phủ tập đồn kinh tế, tổng cơng ty nhà nước phải tập trung vốn đầu tư vào ngành nghề sản xuất kinh doanh chính, khơng dầu tư ngồi ngành lĩnh vực tài chính, chứng khoán, bảo hiểm, bất động sản; việc trước đầu tư phải triệt để có lộ trình thối vốn Chính phủ phê duyệt để thực Thứ hai, Bộ quản lý ngành có phương án xử lý kiên quyết, dứt điểm tổng công ty, doanh nghiệp nhà nước sản xuất, kinh doanh không hiệu quả, thua lỗ kéo dài; đề xuất mơ hình quản lý tập đồn, tổng cơng ty nhà nước phù hợp theo hướng tinh gọn, hiệu Kịp thời phát sai phạm có biện pháp xử lý nghiêm minh nhằm ngăn chặn tình trạng thất thốt, lãng phí, tham nhũng đầu tư xây dựng, loại bỏ dự án đầu tư hiệu quả, đầu tư dàn trải kéo dài gây lãng phí cải xã hội Bên cạnh đó, cần nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư, đặc biệt nguồn đầu tư từ ngân sách Thứ ba, vấn đề bội chi ngân sách, Chính phủ cần xác định rõ lộ trình giải pháp cho việc giảm bội chi tiến tới cân đối ngân sách cách tích cực Cần cải cách lại chế cấp phát ngân sách kiểm soát chặt chẽ khoản chi nhằm đảm bảo chi ngân sách có hiệu Chi ngân sách cần gắn liền với công khai, minh bạch dân chủ Xây dựng áp dụng chế thưởng phạt xử lý nghiêm hành vi vi phạm quản lý, điều hành ngân sách nhà nước NHÓM 1_QTKD NGÀY 2_K23 [AUTHOR NAME] 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO  SÁCH - Tài liệu ôn tập môn Kinh tế học kỳ thi tuyển sinh sau đại học - Trích sách Kinh tế học vĩ mơ - David Begg - Chương - Chương 15,16 sách kinh tế học Mishkin  CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU - Chuyên đề Giải pháp cho sách tiền tệ sách tài khóa Việt Nam năm 2013 – PGS.TS Nguyễn Thị Nhung & THS Phan Diễn Vỹ tạp chí PHÁT TRIỂN VÀ HỘI NHẬP số 10 (20) – Tháng 06/2013 - Tham luận TS Trần Du Lịch  WEBSITE - http://www.saigondautu.com.vn/Pages/20131008/WB-nhan-dinh-kinh-teViet-Nam-tang-truong-53.aspx - http://www.tapchitaichinh.vn/Trao-doi-Binh-luan/Chinh-sach-tai-khoaNhin-lai-nam-2012-va-dinh-huong-2013/20350.tctc - http://apd.edu.vn/content/2012/12/nhin-lai-chinh-sach-tai-chinh-tien-teviet-nam-2011-2012 - http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/vi-mo/kinh-te-vi-mo-dang-khokhan-hon-du-bao-2710756.htm - http://www.sggp.org.vn/taichinhnganhangchungkhoan/2013/7/322234/ - http://vbsp.org.vn/muc-tieu-nam-2014-on-dinh-kinh-te-vi-mo.html - http://www.mof.gov.vn/portal/page/portal/mof_vn/ttsk/3312584?pers_id= 2177092&item_id=103225924&p_details=1 - http://www.tapchitaichinh.vn/Trao-doi-Binh-luan/4-thach-thuc-trongtrung-han-cua-chinh-sach-tai-khoa/32575.tctc - http://petrotimes.vn/news/vn/kinh-te/nam-han-che-cua-thu-ngan-sachnha-nuoc.html NHÓM 1_QTKD NGÀY 2_K23 [AUTHOR NAME] 35 ... lai 33 I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ CHẾ VẬN HÀNH CỦA TỪNG CHÍNH SÁCH 1.1 Cơ sở lý luận sách tiền tệ 1.1.1 Khái niệm sách tiền tệ Chính sách tiền tệ sách kinh tế vĩ mơ nhà nước khởi... SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ CHẾ VẬN HÀNH CỦA TỪNG CHÍNH SÁCH 1.1 Cơ sở lý luận sách tiền tệ 1.1.1 Khái niệm sách tiền tệ 1.1.2 Mục tiêu sách tiền tệ 1.1.3 Các cơng cụ sách. .. chỉnh sách tài khóa sách tiền tệ giai đoạn chu kỳ kinh tế 2.2.1 Chính sách tiền tệ 2.2.2 Chính sách tài khóa 12 III THỰC TRẠNG VIỆC ĐIỀU HÀNH VÀ THỰC HIỆN CHÍNH

Ngày đăng: 24/01/2015, 17:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan