Quy trình phát hành thẻ tín dụng tại ngân hàng TMCP sài gòn

28 1.6K 5
Quy trình phát hành thẻ tín dụng tại ngân hàng TMCP sài gòn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO THỰC TẬP QUY TRÌNH PHÁT HÀNH THẺ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN Sinh viên thực hiện : NGUYỄN THANH THUẬN Lớp : ĐH27NH04 Khóa học : 2011-2015 Giảng viên hướng dẫn : TS. NGUYỄN VĂN PHÚC Tp. Hồ Chí Minh, tháng 12 – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của tôi. Những kết quả và các số liệu trong báo cáo thực tập tốt nghiệp được thực hiện tại ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn – Sở giao dịch, không sao chép bất kỳ nguồn nào khác. Tác giả Nguyễn Thanh Thuận i NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP Đánh giá mức độ hoàn thành quá trình thực tập và nội dung báo cáo thực tập của sinh viên:  Xuất sắc  Tốt  Khá  Đáp ứng yêu cầu  Không đáp ứng yêu cầu XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP ii PHIẾU CHẤM ĐIỂM BÁO CÁO THỰC TẬP Điểm: Giảng viên chấm 1 (Ký và ghi rõ họ tên) Giảng viên chấm 2 (Ký và ghi rõ họ tên) iii MỤC LỤC Trang BẢNG CÁC TỪ VIẾT TẮT v LỜI MỞ ĐẦU vi CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – SCB 1 CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH PHÁT HÀNH THẺ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN 8 iv BẢNG CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nguyên nghĩa NHNN NHTM SCB TMCP Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng Thương mại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài gòn Thương mại Cổ phần v LỜI MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Trong bối cảnh toàn cầu hoá, chu chuyển hàng hóa diễn ra nhanh chóng và mạnh mẽ, song song với luồng hàng hóa, sản phẩm, dịch vụ đến tay người sản xuất, tiêu dùng là luồng tiền về cho nhà cung cấp, vì thế nhu cầu giao dịch thanh toán cũng được chú trọng trong hầu khắp các lĩnh vực sản xuất và đời sống. Cùng sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin, hoạt động thanh toán ngày nay diễn ra ngày càng nhanh chóng và tiện lợi song cũng đảm bảo vấn đề pháp lý. Trong các phương tiện thanh toán, thẻ là phương tiện thanh toán ứng dụng công nghệ cao với nhiều ưu điểm vượt trội đã trở thành công cụ thanh toán phổ biến trên thế giới và giữ vai trò quan trọng tại các nước phát triển. Tại Việt Nam, tuy mới phát triển nhưng dịch vụ thanh toán thẻ đã có bước phát triển vượt bậc, luôn được sự quan tâm đặc biệt của các NHTM và khách hàng. Không chỉ đem lại cho các ngân hàng nguồn lợi nhuận từ phí dịch vụ, nó còn tạo môi trường thuận lợi để thu hút nguồn vốn giá rẻ, mở rộng thị trường tín dụng, tăng dư nợ, tăng thu ngoại tệ, mở rộng quan hệ đối ngoại và hợp tác quốc tế của các ngân hàng. Thẻ đã trở thành công cụ cạnh tranh khá hữu hiệu và mang lại lợi thế không nhỏ cho ngân hàng nào có khả năng cung cấp sản phẩm thẻ đa dạng với nhiều tiện ích. Đặc biệt đối với thẻ tín dụng, đây là loại thẻ mới với nhiều tính năng nổi trội, ưu việt hơn nhiều so với các thẻ thông thường khác. Tại thị trường Việt Nam, các dòng thẻ tín dụng đã dần chiếm được lòng tin nơi khách hàng. Ngân hàng TMCP Sài Gòn chỉ mới tham gia thị trường thẻ tín dụng trong những năm gần đây. Do đó, hoạt động phát hành cũng như hoạt động kinh doanh thẻ tín dụng của Ngân hàng TMCP Sài Gòn phía trước sẽ đối diện với những cơ hội và thách thức mới. Xuất phát từ thực tiễn này, em đã chọn đề tài “Quy trình phát hành thẻ tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn” nhằm tìm hiểu sâu hơn về hoạt động phát hành thẻ tín dụng tại ngân hàng để thấy được sự khác nhau giữa lý thuyết được học và thực tế đang diễn ra. vi 2. Công việc thực tập Đơn vị em thực tập là Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Sở Giao dịch. Sở Giao dịch gồm các bộ phận: kinh doanh, hỗ trợ kinh doanh, kế toán, hành chính và giao dịch. Trong quá trình thực tập tại đơn vị, em được bố trí thực tập tại phòng kinh doanh với mảng dịch vụ kinh doanh thẻ. Tại phòng em được các anh chị hỗ trợ trong việc tìm hiểu các quy chế, quy trình,… cách trình bày những báo cáo kinh doanh của phòng, sử dụng một số phần mềm quản lý của ngân hàng, cách nhập tài liệu và các hồ sơ vào các chương trình. Kết hợp hỗ trợ các anh chị trong việc hướng dẫn khách hàng điền vào các mẫu đăng ký thẻ, các dịch vụ đi cùng và hỗ trợ tư vấn cho những khách hàng có những thắc mắc về quá trình sử dụng thẻ Bên cạnh đó thì em còn được hướng dẫn nhiều kỹ năng cần thiết như photo, scan tài liệu, cách lưu hồ sơ và tìm kiếm thông tin khách hàng trên phần mềm của ngân hảng. 3. Kết cấu của báo cáo thực tập Nội dung nghiên cứu của em ngoài lời mở đầu và kết luận, gồm 02 phần sau: Chương 1 : Tổng quan về Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn Chương 2 : Quy trình phát hành thẻ tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn. vii CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – SCB 1 1.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 1.1.1 Giới thiệu tổng quát Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn − Tên tiếng Việt: Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn − Tên tiếng Anh: Sai Gon Joint Stock Commercial Bank − Tên thương hiệu: SCB − Hội sở chính: 927 Trần Hưng Đạo, Phường 1, Quận 5, Tp. HCM − Vốn điều lệ: Kể từ ngày 06/11/2014, vốn điều lệ của Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn là 14.294.801.040.000 đồng (mười bốn ngàn hai trăm chín mươi bốn tỷ tám trăm lẻ một triệu không trăm bốn chục ngàn đồng) 1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển Ngày 26/12/2011, Thống đốc NHNN chính thức cấp Giấy phép số 238/GP-NHNN về việc thành lập và hoạt động Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB) trên cơ sở hợp nhất tự nguyện 3 ngân hàng: Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB), Ngân hàng TMCP Đệ Nhất (Ficombank), Ngân hàng TMCP Việt Nam Tín Nghĩa (TinNghiaBank). Ngân hàng TMCP Sài Gòn (Ngân hàng hợp nhất) chính thức đi vào hoạt động từ ngày 01/01/2012. Đây là bước ngoặt trong lịch sử phát triển của cả ba ngân hàng, đánh dấu sự thay đổi về quy mô tổng tài sản lớn hơn, phát triển vượt bậc về công nghệ, mạng lưới chi nhánh phát triển rộng khắp cả nước và trình độ chuyên môn vượt bậc của tập thể cán bộ, công nhân viên. Trên cơ sở thừa kế những thế mạnh vốn có của 3 ngân hàng, Ngân hàng hợp nhất đã có ngay lợi thế mạnh trong lĩnh vực ngân hàng và nằm trong nhóm 5 ngân hàng cổ phần lớn nhất tại Việt Nam. Cụ thể: Vốn điều lệ đạt 14.295 tỷ đồng, Tổng tài sản ngân hàng đã đạt khoảng 202.464 tỷ đồng, Nguồn vốn huy động từ tổ chức tín dụng, kinh tế và dân cư của ngân hàng đạt hơn 164.956 tỷ đồng. Hiện hệ thống của ngân hàng tính trên tổng số lượng trụ sở chính, sở giao dịch, chi nhánh, phòng giao dịch, quỹ tiết kiệm, và điểm giao dịch ước khoảng 230 đơn vị trên cả nước sẽ giúp khách hàng giao dịch một cách thuận lợi và tiết kiệm nhất. 2 [...]... thành 56% kế hoạch năm 2014 − Vốn điều lệ đạt 12.295 tỷ đồng − Lợi nhuận trước thuế đạt 123 tỷ vượt 2% kế hoạch của cả năm và tăng 37,7% so với cuối năm 2013 − Doanh số chuyển tiền đạt 15.120 tỉ đồng − Phát hành 19.901 thẻ ATM mới, phát hành mới 4.710 thẻ tín dụng SCB Mastercard 7 CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH PHÁT HÀNH THẺ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN 8 2.1 QUY TRÌNH PHÁT HÀNH THẺ TÍN DỤNG... không ngừng phát triển 1.1.4 Giới thiệu về Sở giao dịch SCB 1.1.4.1 Lịch sử hình thành Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn – Sở giao dịch là một trong những chi nhánh cấp 1, hoạt động dưới sự điều hành, quản lý của Hội sở Sở giao dịch được thành lập vào ngày 01/01/2012 dưới sự hơp nhất của 3 4 ngân hàng: Ngân hàng TMCP Sài Gòn, Ngân hàng TMCP Đệ Nhất, Ngân hàng TMCP Việt Nam Tín Nghĩa Tính đến thời... khách hàng đồng ý phát hành thì tiếp nhận yêu cầu phát hành thẻ của khách - Cán bộ kinh doanh hay giao dịch viên hướng dẫn khách hàng điền thông tin vào giấy đề nghị cấp thẻ tín dụng và yêu cầu khách hàng cung cấp đầy đủ hồ sơ cần thiết phù hợp với quy định về điều kiện phát hành thẻ trong từng thời kỳ như sau: + + + + + - Giấy đề nghị cấp thẻ tín dụng dành cho thẻ chính Giấy đề nghị cấp thẻ tín dụng. .. qua quy trình phát hành thẻ tín dụng 9 Thẻ tín dụng là một sản phẩm tích hợp nhiều tính năng mang lại sự tiện lợi tối đa cho khách hàng, sự tiện lợi đó hàm chứa nhiều nghiệp vụ ngân hàng có sự liện quan, theo đó hồ sơ cho nhu cầu mở thẻ của khách hàng sẽ phải trải qua phê duyệt của các phòng ban Tại SCB, một nhu cầu mở thẻ được giải quy t theo trình tự qua 9 bước Cụ thể: Bước 1: Tiếp nhận yêu cầu phát. .. DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN Thị trường thẻ nói chung và thẻ tín dụng quốc tế nói riêng ở Việt Nam đang trong giai đoạn phát triển sôi động với sự tham gia của rất nhiều các ngân hàng trong nước và cả các chi nhánh ngân hàng nước ngoài Nhận thấy một thị trường khá sôi động và phát triển như thế, ban lãnh đạo kết hợp với ban quản trị ngân hàng SCB quy t định đưa ra sản phẩm thẻ tín dụng. .. mức phán quy t của đơn vị: Giám đốc/Phó giám đốc phê duyệt Tờ trình cấp thẻ tín dụng + và phán quy t hạn mức tín dụng Trường hợp hạn mức đề xuất vượt hạn mức phán quy t của đơn vị: gửi Tờ trình thẩm định cấp thẻ tín dụng thông qua chương trình phát hành thẻ CardWorks về phòng tái thẩm định hội sở thực hiện tái thẩm định - Cán bộ tín dụng chuyển toàn bộ hồ sơ của khách hàng đến cán bộ nghiệp vụ thẻ để... BANK) Ngân hàng TMCP Việt Nam Tín Nghĩa tiền thân là Ngân hàng TMCP Tân Việt được thành lập theo Giấy phép hoạt động số 0164/NH–GP ngày 22 tháng 08 năm 1992 do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp Ngày 18/01/2006, 3 Ngân hàng TMCP Tân Việt được đổi tên thành Ngân hàng TMCP Thái Bình Dương theo Quy t định số 75/QĐ-NHNN Sau cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu từ năm 2008, một lần nữa vào tháng 01/2009 Ngân hàng. .. có cùng sự quy t tâm của Hội đồng Quản trị, Ban điều hành và toàn thể caán bộ nhân viên, sự hỗ trợ của Ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển (BIDV), đặc biệt là sự tin tưởng và ủng hộ của Khách hàng, Cổ đông, Ngân hàng TMCP Sài Gòn (Ngân hàng hợp nhất) chắc chắn sẽ phát huy được thế mạnh về năng lực tài chính, quy mô hoạt động và khả năng quản lý điều hành để nhanh chóng trở thành một trong... định và chính sách về thẩm định và cấp hạn mức thẻ tín dụng quốc tế SCB do Tổng Giám đốc ban hành trong từng thời kỳ Bước 3: Phê duyệt hồ sơ thẩm định cấp thẻ tín dụng - Cán bộ kinh doanh tại Sở giao dịch trình Giám đốc/Phó giám đốc bộ hồ sơ cấp thẻ tín dụng theo thẩm quy n phán quy t tín dụng Trong vòng 01 12 ngày làm việc, trưởng đơn vị tiến hành kiểm tra tính đầy đủ, hợp lệ và đánh giá hồ sơ theo nguyên... cho thẻ phụ Thư bảo lãnh phát hành thẻ tín dụng Giấy xác nhận Thư giới thiệu Nếu khách hàng cần phát hành thẻ phụ, yêu cầu khách hàng bổ sung bản sao chứng minh nhân dân/hộ chiếu của chủ thẻ phụ Ở đây cán bộ kinh doanh hoặc giao dịch viên cần tư vấn thêm cho khách hàng biết chủ thẻ phụ sử dung chung hạn mức của chủ thẻ chính - Các hồ sơ về thông tin khách hàng được lập ngay tại Sở giao dịch mà khách hàng . đồng − Phát hành 19.901 thẻ ATM mới, phát hành mới 4.710 thẻ tín dụng SCB Mastercard 7 CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH PHÁT HÀNH THẺ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN 8 2. 1QUY TRÌNH PHÁT HÀNH THẺ. việc thành lập và hoạt động Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB) trên cơ sở hợp nhất tự nguyện 3 ngân hàng: Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB), Ngân hàng TMCP Đệ Nhất (Ficombank), Ngân hàng TMCP Việt Nam Tín. Gòn Chương 2 : Quy trình phát hành thẻ tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn. vii CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – SCB 1 1.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 1.1.1

Ngày đăng: 24/01/2015, 08:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BẢNG CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – SCB

  • CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH PHÁT HÀNH THẺ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan