Sự phối hợp điều hành các công cụ chính sách tiền tệ thực hiện mục tiêu kiểm soát lạm phát và tác động đến hoạt động kinh doanh của NHTM những vấn đề lý luận và thực tiễn ở việt nam hiện nay

20 546 1
Sự phối hợp điều hành các công cụ chính sách tiền tệ thực hiện mục tiêu kiểm soát lạm phát và tác động đến hoạt động kinh doanh của NHTM  những vấn đề lý luận và thực tiễn ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH VĂN PHỊNG ĐẠI DIỆN TẠI MIỀN TRUNG  TIỂU LUẬN MÔN: NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Sự phối hợp điều hành cơng cụ sách tiền tệ thực mục tiêu kiểm soát lạm phát tác động đến hoạt động kinh doanh NHTM vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam GVHD: PGS TS Nguyễn Đắc Hưng Học viên: Lâm Thái Bảo Ngọc Lớp CH TCNH 04C Huế, 5/2012 MỤC LỤC I Cơ sở lý luận I.1 Lạm phát I.1.1 Khái niệm lạm phát I.1.2 Các loại lạm phát a Lạm phát thấp b Lạm phát cao (lạm phát phi mã) c Siêu lạm phát I.1.3 Nguyên nhân gây lạm phát a Lạm phát cầu kéo b Lạm phát cầu thay đổi c Lạm phát chi phí đẩy d Lạm phát cấu e Lạm phát xuất f Lạm phát nhập g Lạm phát tiền tệ h Lạm phát đẻ lạm phát I.2 Cơng cụ sách tiền tệ I.2.1 Chính sách tiền tệ Ngân hàng trung ương a Khái niệm b Mục tiêu sách tiền tệ c Định hướng điều hành sách tiền tệ I.2.2 Các cơng cụ sách tiền tệ I.2.3 Các nội dung sách tiền tệ II Nhận thức thực trạng phối hợp điều hành cơng cụ sách tiền tệ thực mục tiêu kiểm soát lạm phát tác động đến hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại II.1 Thực trạng việc sử dụng cơng cụ sách tiền tệ nhằm kiểm soát lạm phát năm qua Việt Nam II.1.1 Dự trữ bắt buộc II.1.2 Tái chiết khấu II.1.3 Hoạt động thị trường mở II.1.4 Lãi suất II.1.5 Hạn mức tín dụng II.2 Giải pháp hồn thiện sách tiền tệ việc kiểm soát lạm phát nâng cao hiệu hoạt động ngân hàng thương mại 10 II.2.1 Dự trữ bắt buộc 10 II.2.2 Tái chiết khấu 11 II.2.3 Hoạt động thị trường mở 12 II.2.4 Lãi suất 13 II.2.5 Hạn mức tín dụng 14 III Kết luận 15 NỘI DUNG TIỂU LUẬN I Cơ sở lý luận I.1 Lạm phát I.1.1 Khái niệm lạm phát Trong kinh tế học, lạm phát tăng lên theo thời gian mức giá chung kinh tế Trong kinh tế, lạm phát giá trị thị trường hay giảm sức mua đồng tiền Khi so sánh với kinh tế khác lạm phát phá giá tiền tệ loại tiền tệ so với loại tiền tệ khác Thông thường theo nghĩa người ta hiểu lạm phát đơn vị tiền tệ phạm vi kinh tế quốc gia, theo nghĩa thứ hai người ta hiểu lạm phát loại tiền tệ phạm vi thị trường toàn cầu I.1.2 Các loại lạm phát a Lạm phát thấp Mức lạm phát tương ứng với tốc độ tăng giá từ 0.3 đến 10 phần trăm năm b Lạm phát cao (Lạm phát phi mã) Mức lạm phát tương ứng với tốc độ tăng giá phạm vi hai ba chữ số năm thường gọi lạm phát phi mã, thấp siêu lạm phát Việt Nam hầu chuyển đổi từ chế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường phải đối mặt với lạm phát phi mã năm đầu thực cải cách Nhìn chung lạm phát phi mã trì thời gian dài gây biến dạng kinh tế nghiêm trọng Trong bối cảnh đó, đồng tiền bị giá nhanh, người giữ lượng tiền tối thiểu vừa đủ cho giao dịch hàng ngày Mọi người có xu hướng tích trữ hàng hóa, mua bất động sản chuyển sang sử dụng vàng ngoại tệ mạnh để làm phương tiện tốn cho giao dịch có giá trị lớn tích lũy cải c Siêu lạm phát Siêu lạm phát lạm phát "mất kiểm soát", tình trạng giá tăng nhanh chóng tiền tệ giá trị Khơng có định nghĩa xác siêu lạm phát chấp nhận phổ quát Một định nghĩa cổ điển siêu lạm phát nhà kinh tế ngưười Mỹ Phillip Cagan đưa mức lạm phát hàng tháng từ 50% trở lên (nghĩa 31 ngày giá lại tăng gấp đơi) I.1.3 Nguyên nhân gây lạm phát a Lạm phát cầu kéo Kinh tế học Keynes cho tổng cầu cao tổng cung mức toàn dụng lao động, sinh lạm phát Trong đó, chủ nghĩa tiền tệ giải thích tổng cầu cao tổng cung, người ta có cầu tiền mặt cao hơn, dẫn tới cung tiền phải tăng lên để đáp ứng Do có lạm phát b Lạm phát cầu thay đổi Giả dụ lượng cầu mặt hàng giảm đi, lượng cầu mặt hàng khác lại tăng lên Nếu thị trường có người cung cấp độc quyền giá có tính chất cứng nhắc phía (chỉ tăng mà khơng thể giảm), mặt hàng mà lượng cầu giảm khơng giảm giá Trong mặt hàng có lượng cầu tăng lại tăng giá Kết mức giá chung tăng lên, nghĩa lạm phát c Lạm phát chi phí đẩy Nếu tiền cơng danh nghĩa tăng lên, chi phí sản xuất xí nghiệp tăng Các xí nghiệp muốn bảo tồn mức lợi nhuận tăng giá thành sản phẩm Mức giá chung toàn thể kinh tế tăng d Lạm phát cấu Ngành kinh doanh có hiệu tăng tiền cơng danh nghĩa cho người lao động Ngành kinh doanh không hiệu khơng thể khơng tăng tiền cơng cho người lao động ngành Nhưng để đảm bảo mức lợi nhuận, ngành kinh doanh hiệu tăng giá thành sản phẩm Lạm phát nảy sinh điều e Lạm phát xuất Xuất tăng dẫn tới tổng cầu tăng cao tổng cung, sản phẩm huy động cho xuất khiến lượng cung sản phẩm cho thị trường nước giảm khiến tổng cung thấp tổng cầu Lạm phát nảy sinh tổng cung tổng cầu cân f Lạm phát nhập Sản phẩm không tự sản xuất nước mà phải nhập Khi giá nhập tăng (do nhà cung cấp nước tăng trường OPEC định tăng giá dầu, hay đồng tiền nước xuống giá) giá bán sản phẩm nước tăng Lạm phát hình thành mức giá chung bị giá nhập đội lên g Lạm phát tiền tệ Cung tiền tăng (chẳng hạn ngân hàng trung ương mua ngoại tệ vào để giữ cho đồng tiền ngoại tệ khỏi giá so với nước; hay chẳng hạn ngân hàng trung ương mua công trái theo yêu cầu nhà nước) khiến cho lượng tiền lưu thông tăng lên nguyên nhân gây lạm phát Lạm phát loại nguyên nhân lượng tiền kinh tế nhiều, vượt mức hấp thụ nó, nghĩa vượt khả cung ứng giá trị kinh tếế́ Có thể ngân hàng trung ương lưu thông lượng tiền lớn kinh tế nghiệp vụ thị trường mở hay sách tiền tệ lới lỏng Khi lượng tiền lưu thông q lớn, ví dụ tay bạn có nhiều 100 triệu , tiêu dùng theo mà tăng lớn theo xã hội Áp lực cung hạn chế dẫn tới tăng giá thị trường, sức ép lạm phát tăng lên h Lạm phát đẻ lạm phát Khi nhận thấy có lạm phát, cá nhân với dự tính lý tâm lý dự trữ, giá tăng lên người dân tự phán đốn, tự suy nghĩ đồng tiền khơng ổn định giá tăng cao tạo nên tâm lý dự trữ đẩy mạnh tiêu dùng tổng cầu trở nên cao tổng cung hàng hóa trở nên khan kích thích giá lên, từ gây lạm phát I.2 Cơng cụ sách tiền tệ I.2.1 Chính sách tiền tệ Ngân hàng trung ương a Khái niệm Chính sách tiền tệ số sách kinh tế vĩ mơ mà ngân hàng trung ương thông qua công cụ sách thực việc kiểm sốt, điều tiết khối lượng tiền cung ứng nhằm đạt mục tiêu kinh tế xã hội đất nước thời kỳ định Việc tăng hay giảm cung tiền tệ ngân hàng trung ương định Trong trường hợp cung tiền tệ tăng lên, kết lãi suất giảm xuống; lãi suất giảm xuống làm gia tăng khoản chi tiêu bao gồm chi cho đầu tư, tiêu dùng xuất khẩu, qua tổng cầu tăng lên làm gia tăng sản lượng việc làm Ngược lại, kinh tế phát triển qua nóng, cung tiền tệ phải giảm đi, lãi suất thị trường tiền tệ tăng lên, từ làm giảm chi tiêu kinh tế, tổng cầu giảm, kinh tế khỏi tình trạng phát triển q nóng b Mục tiêu sách tiền tệ - Mục tiêu cao + Ổn định tiền tệ + Tăng trưởng kinh tế + Tạo việc làm - Mục tiêu trung gian + Phải đo lường + Phải kiểm soát + Phải tác động trực tiếp đến mục tiêu cao - Mục tiêu hoạt động + Vốn khả dụng ngân hàng thương mại + Lãi suất thị trường liên ngân hàng c Định hướng điều hành sách tiền tệ - Điều hành sách tiền tệ thắt chặt ưu tiên kiềm chế lạm phát, tạm thời hy sinh mục tiêu tăng trưởng; rút bớt tiền tệ từ lưu thông về; hạn chế cung ứng tiền vào lưu thông cách tăng loại lãi suất tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc - Điều hành sách tiền tệ nới lỏng ưu tiên tăng trưởng, tạm thời hy sinh lạm phát; cung ứng tiền lưu thơng; tăng tổng phương tiện tốn cho kinh tế cách giảm loại lãi suất giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc I.2.2 Các cơng cụ sách tiền tệ - Các loại lãi suất chủ đạo hay lãi suất điều hành + Lãi suất + Lãi suất cho vay tái cấp vốn, tái cấu + Các loại lãi suất khác - Tỷ lệ dự trữ bắt buộc - Tái chiết khấu - Tỷ giá - Nghiệp vụ thị trường mở - Cho vay tái cấp vốn tái cấu - Nghiệp vụ SWAP - Nghiệp vụ khác I.2.3 Các nội dung sách tiền tệ - Chính sách tín dụng - Chính sách quản lý ngoại hối - Chính sách ngân sách nhà nước II Nhận thức thực trạng phối hợp điều hành cơng cụ sách tiền tệ thực mục tiêu kiểm soát lạm phát tác động đến hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại II.1 Thực trạng việc sử dụng công cụ sách tiền tệ nhằm kiểm sốt lạm phát năm qua Việt Nam II.1.1 Dự trữ bắt buộc Tại điều 45 Pháp lệnh ngân hàng nhà nước quy định “Ngân hàng nhà nước quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc mức 10% cao mức 35% toàn tiền gửi tổ chức tín dụng.” Trong trường hợp cần thiết hội đồng quản trị ngân hàng nhà nước định tăng tỷ lệ dự trữ mức 35% ngân hàng nhà nước trả lãi mức tăng Trên thực tế công cụ bắt đầu sử dụng từ cuối năm 1989 với tổng số tiền ngân hàng thương mại phải ký gửi lên đến 100 tỷ đồng, năm 1990 356 tỷ đồng năm sau thực theo mức 10% tính số tiền gửi vào ngân hàng Đầu năm 1994, ngân hàng nhà nước có quy định bổ sung: tỷ lệ dự trữ bắt buộc loại tiền gửi không kỳ hạn 13%, loại tiền gửi 7% để thi hành cho thời gian dài, trải qua nhiều thời kỳ khác theo chủ trương lúc thắt chặt, lúc nới lỏng nhằm kiểm sốt lạm phát Sự ổn định nói lên giai đoạn đầu sử dụng công cụ nên ngân hàng nhà nước chưa điều khiển cách linh hoạt theo tình hình tiền tệ ln biến động, chưa thực đầy đủ vai trò điều khiển khối lượng tiền lưu thơng hạn chế bội số tín dụng ngân hàng thương mại chức vốn có công cụ Tuy nhiên, từ năm 2008 đến nay, ngân hàng nhà nước sử dụng công cụ dự trữ bắt buộc nhằm mục tiêu góp phần điều hành sách tiền tệ thời kỳ đạt số kết định việc kiểm soát lạm phát nước ta II.1.2 Tái chiết khấu Tái chiết khấu công cụ nhạy cảm trình điều hành khối lượng tiền tệ nhà nước cho phép sử dụng điều 41 43 Pháp lệnh ngân hàng nhà nước Việt Nam Nhưng thực tế nước ta giai đoạn sau đổi thừa hưởng tiềm lưu thơng khơng phép tồn tín dụng thương mại, chưa có cơng cụ truyền thống trực tiếp để thực việc chiết khấu tái chiết khấu loại kỳ phiếu, thương phiếu, Do việc tái chiết khấu thực dựa chứng từ ngân hàng thương mại cho vay, chưa đến hạn doanh nghiệp phải trả nợ lãi Căn vào chứng từ ngân hàng nhà nước cho ngân hàng thương mại vay lại khoản nợ mà ngân hàng thương mại cho doanh nghiệp vay Một mặt ngân hàng nhà nước thực phương thức “mua lại” dự án ngân hàng thẩm định trước đầu tư ngân hàng thương mại không đủ vốn Trong thời gian qua chưa có cơng cụ nghiệp vụ để thực công cụ lãi suất tái chiết khấu nên ngân hàng nhà nước sử dụng hình thức cho vay cầm cố HÌnh thức thực cách ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng đem số loại giất tờ có giá trị đến ngân hàng nhà nước làm vật chấp để vay tiền Loại tín dụng nhằm giải khó khăn tài tạm thời cho ngân hàng thương mại Hình thức mua lại dự án đầu tư tái cấp vốn theo hình thức cho vay chấp thời gian dài công cụ thay cho thương phiếu kỳ phiếu Những hạn chế công cụ tái chiếu khấu nước ta thập niên 1990 tất yếu thời kỳ đầu chuyển sang kinh tế thị trưởng II.1.3 Hoạt động thị trường mở Đây công cụ quan trọng ngân hàng nhà nước nước sử dụng để điều hành có hiệu sách tiền tệ Thậm chí số ngân hàng coi cơng cụ sắc bén hoạt động Nhưng Việt Nam, kinh tế vận hành theo chế kế hoạch hóa tập trung bao cấp gồm suốt thập kỷ qua, phù hợp với chế ngân hàng nhà nước Việt Nam khơng thể sử dụng công cụ gián tiếp (dự trữ bắt buộc, thị trường mở, lãi suất tái chiết khấu) để điều hành sách tiền tệ Cơng cụ thực tế bước đầu phát huy tác dụng hệ thống ngân hàng Việt Nam thực đổi Điều 21 Luật ngân hàng nhà nước Việt Nam Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa 10 kỳ họp thứ thông qua quy định “Ngân hàng nhà nước thực nghiệp vụ thị trường mở thông qua việc mua bán tín phiếu kho bạc, chứng tiền gửi, tín phiếu ngân hàng nhà nước loại giấy tờ có giá ngắn hạn khác thị trường tiền tệ để thực sách tiền tệ quốc gia.” Từ năm 1996, Việt Nam có đợt hoạt động thị trường đấu thầu tín phiếu kho bạc, ngoại tệ bên ngân hàng Trong năm 1996 19 đợt, năm 1997 35 đợt đấu thầu trái phiếu, khối lượng trúng thầu 2.912,5 tỷ đồng cơng ty bảo hiểm mua 828 tỷ đồng, án tổ chức tín dụng mua 2.084,5 tỷ đồng Điều cho thấy vốn nằm định chế tài cịn nhiều cho vay có nhiều rủi ro Các định chế tài quay trở lại mua tín phiếu kho bạc để đảm bảo an toàn chống lỗ Tuy nhiên thị trường đấu thầu bán tín phiếu kho bạc có kỳ hạn năm nên không tạo công cụ tiền tệ để thúc đẩy đời hoạt động thị trường mở ngân hàng nhà nước Năm 1998, ngân hàng nhà nước phối hợp với Bộ Tài tiếp tục phát hành thường xuyên trái phiếu kho bạc, số dư trái phiếu đến cuối tháng 9/1998 3.478,7 tỷ đồng II.1.4 Lãi suất Trước năm 1993, hệ thống ngân hàng Việt Nam hệ thống ngân hàng cấp, thực chất phận ngân hàng nhà nước Mối quan hệ ngân hàng với kinh tế quốc doanh với dân chúng hạn chế Khi ngân sách nhà nước thâm hụt, ngân hàng phát hành thêm tiền để bù đắp Khi doanh nghiệp nhà nước thiếu vốn ngân hàng phát hành tiền cho vay tín dụng Vì dẫn tới lạm phát trầm trọng đến số Tháng 3/1988 đánh dấu bước ngoặt sách tiền tệ Việt Nam Nghị định 53 tháng 5/1990 việc ban hàng hai Pháp lệnh ngân hàng Ngân hàng nhà nước, ngân hàng hợp tác xã tín dụng cơng ty tài Sự hình thành hệ thống ngân hàng hai cấp với việc áp dụng sách lãi suất góp phần vào việc kiềm chế lạm phát năm sau Từ tháng 3/1989 đưa lãi suất tiền gửi tiết kiệm lên cao số lạm phát hàng tháng Tháng tháng 2/1989 số giá tăng 7,4% 4,2% lãi suất tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn tháng khơng có kỳ hạn mạnh dạn nâng lên 12% 9%/năm Biện pháp lãi suất thực dương lần thực thi phá vỡ trì trệ kênh thu hút tiền thừa dân khắc phục tê liệt sách lãi suất cần ổn định từ năm 1985 đến quý I/1989 Số dư tiền tiết kiệm tăng lên nhanh chóng giảm lạm phát Tháng 6/1992, ngân hàng nhà nước điều chỉnh lãi suất theo hướng: - Đảm bảo lãi suất dương, tức lãi suất cho vay khơng thấp lãi suất huy động bình qn - Ngân hàng nhà nước quy định mức lãi suất cho vay tối đa mức lãi suất tiền gửi tối thiểu, mức lãi suất cụ thể ngân hàng thương mại định - Xóa bỏ chế nhiều mức lãi suất phân biệt theo thành phần kinh tế theo loại hình doanh nghiệp, thực sách lãi suất bình đẳng tất thành phần kinh tế Đây bước cải tiến theo hướng bước tự hóa lãi suất Trong năm biện pháp chủ yếu để kiểm soát cung ứng tiền tệ (qua kiểm sốt lạm phát) nâng cao lãi suất biện pháp hành lên mức cao, thực thắt chặt tín dụng cấp cho khu vực kinh tế quốc doanh ngân sách nhà nước Tiếp theo đưa mức lãi suất trần thức trở thành cơng cụ chủ chốt để điều hành sách tiền tệ Đây định vĩ mơ có tầm ảnh hưởng sâu rộng nhất, khơng góp phần biến đổi thực trạng tín dụng mà cịn chứng minh vận dụng chuẩn xác giải pháp đặc thù hoàn cảnh cụ thể Việt Nam Bước đầu áp dụng không tránh khỏi vướng mắc sau thời gian ngắn, hệ thống ngân hàng thương mại thích nghi tự điều chỉnh nhằm tối ưu hóa cấu tín dụng cân đối tài để sẵn sàng ứng chiếu với lần điều chỉnh giảm trần lãi suất ngân hàng nhà nước giai đoạn 2008-2012 Thành lớn mà chế lãi suất trần mang lại tạo hội giảm chi phí cách bình đẳng thành phần doanh nghiệp, tăng cường thêm động lực cho guồng máy kinh tế góp phần kiềm chế tốc độ lạm phát II.1.5 Hạn mức tín dụng Việc đưa áp dụng công cụ hanh mức tín dụng năm qua có kết chứng tỏ công cụ phù hợp với điều kiện cụ thể nước ta Năm 1992, mức dự kiến tăng trưởng kinh tế 4,5%, số lạm phát dự kiến 30%/năm Ngân hàng nhà nước khống chế hạn mức tín dụng tất hệ thống ngân hàng nhà nước mức 34,5% Kết thực tế năm đó, mức tăng trưởng kinh tế tăng gấp lần so với dự kiến, mức lạm phát 17,5%, tiền tệ dần vào ổn định Tất nhiên theo số đó, ngân hàng nhà nước đưa thêm tiền vào lưu thông mức 23% (thấp mức dự kiến) Các năm sau, ngân hàng nhà nước điều hành công cụ theo phương thức tương tự có tác dụng tốt Tuy nhiên cuối năm 1995 hạn mức tín dụng có ngân hàng thừa 1.000 tỷ đổng, gửi ngân hàng trung ương hưởng lãi suất 1,1% nên gây lỗ Vì việc xác định hạn mức tín dụng cần thiết đẻ thực mục tiêu chống lạm phát Việc điều hành công cụ có hiệu hệ thống ngân hàng thương mại có vốn đầu tư nhà nước cịn chiếm lĩnh phần lớn thị trường tiền tệ, đồng thời có phối hợp chặt chẽ công cụ (lãi suất tín dụng, can thiệp thị trường hối đối, ), biện pháp hành khác II.2 Giải pháp hồn thiện sách tiền tệ việc kiểm sốt lạm phát nâng cao hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Để hồn thiện sách tiền tệ phải biết hồn thiện cơng cụ sách tiền tệ phối hợp điều hành cơng cụ II.2.1 Dự trữ bắt buộc Cơng cụ dự trữ bắt buộc có ưu điểm lớn việc kiểm sốt cung tiền tệ tác động đến tất ngân hàng có tác dụng đầy quyền lực đến cung ứng tiền tệ Tuy vậy, mà dựt rữ bắt buộc không trả lãi, chúng tương đương với khoản thuế dẫn tới tình trạng phi trung gian hóa Hơn nữa, dự trữ bắt buộc thiếu tính mềm dẻo, thay đổi lớn thường xuyên mức dự trữ gây nên hỗn loạn tổn thất cho ngân hàng thương mại Nhưng trước tình trạng lạm phát cao nay, nhu cầu vốn kinh tế lớn, nhiên khả huy động vốn lại hạn chế, việc giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc giai đoạn hỗ trợ thêm nguồn vốn cho tổ chức tín dụng cho vay kinh tế mặt khác gia tăng tổng phương tiện toán tỷ lệ lạm phát mức kiểm soát cho phù hợp với tăng trưởng kinh tế Do hạ thấp tỷ lệ dự trữ bắt buộc chấp nhận phù hợp thời kỳ Một mặt quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc cần ý tới quy mô hoạt động tổ chức tín dụng cho hợp lý Còn đối tượng thi hành quy chế dự trữ bắt buộc cần bổ sung thêm quỹ tín dụng ngân dân, hợp tác xã tín dụng để phù hợp với quy định nội dung luật ngân hàng nhà nước Trong giai đoạn nay, ngân hàng thương mại gặp khó khăn việc huy động vốn loại tiền gửi từ 12 tháng trở lên (chiếm 15% so với tổng nguồn vốn huy động) Chính muốn huy động loại tiền gửi này, ngân hàng thương mại phải nâng mức lãi suất tiền gửi lên cao sát lãi suất cho vay Do quy định loại tiền gửi phải chịu tỷ lệ dự trữ bắt buộc gây khó khăn cho ngân hàng thương mại hoạt động kinh doanh, khơng khuyến khích huy động vốn trung dài hạn vay đầu tư phát triển Nếu quy định dự trữ bắt buộc tiền gửi huy động 12 tháng khuyến khích ngân hàng thương mại nghiệp vụ thu hút nguồn vốn cho mục tiêu đầu tư phát triển II.2.2 Tái chiết khấu Để thực cơng cụ tái chiết khấu có hiệu địi hỏi phải có cơng cụ truyền thống kỳ phiếu thương phiếu Thương phiếu giấy chứng minh cho hành vi mua chị bán chịu hàng hóa, hành vi gọi tín dụng thương mại Tín dụng thương mại giúp cho doanh nghiệp rút ngắn chu kỳ kinh doanh mình, tăng vịng quay vốn Do góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển tăng trưởng kinh tế cao Vì vậy, muốn áp dụng cơng cụ tái chiết khấu cơng cụ hữu hiệu sách tiền tệ việc kiểm sốt lạm phát địi hỏi phải có tảng vững cho đời tín dụng thương mại Lãi suất tái chiết khấu có mối quan hệ chặt chẽ với lãi suất chiết khấu ngân hàng thương mại Vì để hồn thiện cơng cụ tái chiết khấu cần hồn thiện việc chiết khấu cần hoàn thiện việc chiết khấu kỳ phiếu ngân hàng thương mại phát hành, cụ thể chứng từ có giá Hiện ngân hàng thường dùng hình thức nhận cầm cố cho vay có nhiều nhược điểm so với hình thức chiết khấu Thứ nhất, thủ tục phức tạp hơn, thứ hai nhu cầu vốn thỏa mãn Vì ngân hàng nên mở rộng hình thức chiết khấu chứng từ có giá để tạo thuận lợi bảo đảm lợi ích cho khách hàng Nên xác định mức chiết khấu với lãi suất cho vay tính phí ngân hàng cộng với lãi suất sinh lợi chứng từ có giá, tối đa không vượt mức tiền lãi suất cho vay ngắn hạn Mặt khác, ngân hàng trung ương cần định rõ việc vận dụng sách công cụ tái chiết khấu, lãi suất tái chiết khấu, có mức kích thích việc xuất loại thương phiếu, kỳ phiếu chúng sở cho phép ngân hàng nhà nước vận dụng công cụ tái chiết khấu lãi suất tái chiết khấu hữu hiệu để thực thi sách tiền tệ II.2.3 Hoạt động thị trường mở Về mặt lý luận thực tế, thị trường mở công cụ quan trọng điều tiết linh hoạt khối lượng tiền tệ lưu thông liên quan trực tiếp chế phát hành tiền ngân hàng trung ương Trong điều kiện nước ta cần đưa công cụ thị trường mở vào hoạt động tăng cường sử dụng công cụ Tuy nhiên đến cho thấy điều kiện để đưa thịt rường mở vào hoạt động cịn chưa chín muồi Trước hết, việc vận dụng công cụ thị trường mở địi hỏi trước mắt khơng tín phiếu kho bạc mà với trái phiếu kho bạc chứng đầu tư nhà nước, cần phải phát hành theo phương thức đấu thầu thông qua hoạt động ngân hàng nhà nước ngân hàng thương mại, tăng cường vai trị ngân hàng nhà nước việc phát hành tiền để mua trái phiếu phủ sau thực mua bán lại trái phiếu phủ với ngân hàng thương mại tổ chức kinh tế theo tín hiệu thị trường Mặt khác, cần: - Ban hành thức quy chế hoạt động thị trưởng mở phù hợp với luật - Thành lập ban đạo thị trưởng mở - Ngân hàng nhà nước phát hành tín phiếu ngân hàng nhà nước thường xuyên, định kỳ với thời hạn ngắn - Hồn thiện hệ thống tốn bù trừ để ngân hàng tiến hành giao dịch ngắn, phát triển nghiệp vụ vay mượn thúc đẩy thị trường liên ngân hàng phát triển nghiệp vụ thị trường mở Song để nghiệp vụ thị trường mở phát huy hiệu vốn có việc điều hành sách tiền tệ, bên cạnh việc khẩn trương tạo điều kiện cho thị trường mở hoạt động, cần thiết phải đổi đồng thời cơng cụ sách tiền tệ công cụ tái chiết khấu, dự trữ bắt buộc, lãi suất điều kiện cần thiết cho phát triển thị trường liên ngân hàng để ngân hàng nhà nước điều hành cách đồng bộ, có phối hợp chặt chẽ cơng cụ, qua nâng cao lực điều hành ngân hàng nhà nước nhằm thực có hiệu mục tiêu sách tiền tệ thời kỳ II.2.4 Lãi suất Trong năm gần đây, sách lãi suất ngân hàng nhà nước sử dụng cơng cụ quan trọng góp phần tăng trưởng kinh tế kiểm soát lạm phát Bằng biện pháp điều hành linh hoạt theo đạo phủ ngân hàng nhà nước chuyển từ sách lãi suất âm sang lãi suất thực dương, lãi suất trần bám sát số trượt giá, quan hệ cung cầu vốn tín dụng thị trường tiền tệ bảo toàn giá trị đồng tiền cho người gửi người vay chấp nhận Từ ngày thu hút thêm nguồn vốn vào hệ thống ngân hàng, đáp ứng nhu cầu vốn ngày tăng cho sản xuất kinh doanh đầu tư phát triển Tuy nhiên, công cụ lãi suất quan trọng việc kiểm soát lạm phát Các giải pháp để hồn thiện cơng cụ lãi suất: - Nên kiên trì nguyên tắc lãi suất thực dương để kích thích tiết kiệm đồng thời linh hoạt điều chỉnh lãi suất theo diễn biến lạm phát nhằm hỗ trợ đầu tư - Duy trì chế lãi suất trần phương diện tiến hành cần xúc tiến nhanh việc hình thành chế sách nhằm thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh lĩnh vực kinh doanh tiền tệ, tạo tiền đề mở rộng trình tự hóa lãi suất - Cần phải có sách lãi suất linh hoạt, ưu đãi cho số ngành đối tượng kinh tế quan trọng Mặt khác lãi suất tỷ giá hai vấn đề nhạy cảm, có tác động tức thời ảnh hưởng sâu rộng toàn hoạt động kinh tế kinh tế thị trường Do chúng có mối quan hệ hữu với nhau, sách lãi suất tỷ giá phải xử lý đồng quan hệ phù hợp Chính biện pháp điều chỉnh lãi suất đồng Việt Nam cần đôi với việc quy định lãi suất thích hợp việc quy định lãi suất thích hợp tiền gửi USD để phát huy tối đa vai trò cơng cụ lãi suất việc điều hành sách tiền tệ Tóm lại, điều chỉnh lãi suất cho phù hợp với diễn biến kinh tế mục tiêu sách biện pháp thơng thường phủ ngân hàng nhà nước thời gian tới, đạo phủ với biện pháp sách khác, ngân hàng nhà nước tiếp tục thực sách lãi suất linh hoạt phù hợp với tình hình diễn biến kinh tế nhằm thực mục tiêu ổn định tiền tệ phát triển kinh tế Đảng nhà nước thời kỳ II.2.5 Hạn mức tín dụng Trong kinh tế thị trường, hoạt động tín dụng đóng vai trị điều tiết thường xun việc giải mối quan hệ tăng trưởng kinh tế lạm phát Dựa vào việc mở rộng tín dụng người ta đạt đến mở rộng sản xuất kinh doanh đầu tư xây dựng Ngược lại thu hẹp tín dụng cách thức quan trọng để hạn chế tăng trưởng kinh tế nhanh gia tăng lạm phát Vì cơng cụ hạn mức tín dụng có ý nghĩa quan trọng việc xác định hạn mức tín dụng cần thiết để thực mục tiêu chống lạm phát Song gây khó khăn cho ngân hàng thương mại cần có giải pháp hỗ trợ tiếp nối để làm giảm bớt khó khăn cho ngân hàng thương mại - Ngân hàng thương mại muốn kinh doanh tốt, huy động nhiều vốn dân cư nên mở hướng cho chi nhánh ngân hàng thương mại cấp tỉnh mua tín phiếu ngân hàng nhà nước thừa vốn Như nâng cao tính động, sáng tạo gắn với lợi ích trực tiếp nơi thừa vốn - Chính phủ nên giao cho ngân hàng thương mại huy động thay cho kho bạc theo chủ định phủ mức huy động lãi suất đảm bảo kinh doanh Số huy động theo định chuyển giao cho kho bạc để đáp ứng yêu cầu chi tiêu phủ Thực tốt giải pháp vừa đảm bảo chống lạm phát vừa giúp cho ngân hàng thương mại hoạt động có hiệu III Kết luận Thi hành sách tiền tệ chặt chẽ có ý nghĩa quan trọng việc kiểm soát lạm phát Thời gian gần đây, ngân hàng nhà nước nhận trách nhiệm ổn định giá trị đồng tiền, chống lạm phát áp dụng thành công cơng cụ sách tiền tệ như: sách, dự trữ bắt buộc, hạn mức tín dụng, mở thị trường nội tệ ngoại tệ liên ngân hàng, đấu thầu tín phiếu kho bạc, Tuy nhiên, lạm phát tượng thường trực lưu thông tiền giấy kinh tế chuyển đổi chúng ta, nguy lạm phát cao thường xuyên phải đề phịng Đo số cơng cụ nhạy cảm sách tiền tệ khơng thể xem nhẹ Mặt khác, ngày hồn thiện sách tiền tệ việc kiểm soát lạm phát mức phù hợp, với tăng trưởng kinh tế nhanh ổn định kinh tế vĩ mơ góp phần đưa đất nước không bị tụt hậu so với nước khu vực TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Quản lý nhà nước tài - Học viện Hành Quản lý nhà nước kinh tế xã hội - Tài liệu đào tạo tiền công vụ Học viện Hành Giáo trình Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại - Tác giả: Phan Thị Cúc, NXB Thống kê Giáo trình Ngân hàng thương mại - Học viện Ngân hàng Tạp chí Ngân hàng Việt Nam Tạp chí Tài (www.tapchitaichinh.vn) ... Mục tiêu sách tiền tệ c Định hướng điều hành sách tiền tệ I.2.2 Các cơng cụ sách tiền tệ I.2.3 Các nội dung sách tiền tệ II Nhận thức thực trạng phối hợp điều hành cơng cụ sách tiền tệ thực mục. .. kéo b Lạm phát cầu thay đổi c Lạm phát chi phí đẩy d Lạm phát cấu e Lạm phát xuất f Lạm phát nhập g Lạm phát tiền tệ h Lạm phát đẻ lạm phát I.2 Cơng cụ sách tiền tệ I.2.1 Chính sách tiền tệ Ngân... I.2.3 Các nội dung sách tiền tệ - Chính sách tín dụng - Chính sách quản lý ngoại hối - Chính sách ngân sách nhà nước II Nhận thức thực trạng phối hợp điều hành cơng cụ sách tiền tệ thực mục tiêu kiểm

Ngày đăng: 23/01/2015, 21:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • a. Lạm phát thấp

  • b. Lạm phát cao (Lạm phát phi mã)

  • c. Siêu lạm phát

  • a. Lạm phát do cầu kéo

  • b. Lạm phát do cầu thay đổi

  • c. Lạm phát do chi phí đẩy

  • d. Lạm phát do cơ cấu

  • e. Lạm phát do xuất khẩu

  • f. Lạm phát do nhập khẩu

  • g. Lạm phát tiền tệ

  • h. Lạm phát đẻ ra lạm phát

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan