sự tham gia của người dân trong hoạt động quản lí rác thải đảm bảo phát triển bền vững đô thị (nghiên cứu trường hợp quận hoàn kiếm và huyện ứng hoà, hà nội)

27 994 1
sự tham gia của người dân trong hoạt động quản lí rác thải đảm bảo phát triển bền vững đô thị (nghiên cứu trường hợp quận hoàn kiếm và huyện ứng hoà, hà nội)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA XÃ HỘI HỌC NGUYỄN THỊ KIM NHUNG SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ RÁC THẢI ĐẢM BẢO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ĐÔ THỊ (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP QUẬN HỒN KIẾM VÀ HUYỆN ỨNG HỊA, HÀ NỘI) Chun ngành: Xã hội học Mã số: 62.31.30.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC Hà Nội – 2014 Cơng trình hồn thành trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đai học Quốc gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: 1, PGS.TS Vũ Cao Đàm 2, PGS.TS Nguyễn Thị Kim Hoa Phản biện: Phản biện: Phản biện: Luận án bảo vệ trước Hội đồng cấp Đại học Quốc gia chấm luận án tiến sĩ họp Vào hồi ngày tháng năm 20 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin – Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Tính cấp thiết đề tài Q trình thị hóa diễn mạnh mẽ dẫn tới nhiều hệ kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục mơi trường khu vực đô thị Một vấn đề mơi trường thị q trình quản lý rác thải cịn chưa hiệu thiếu tính bền vững Sự tham gia cộng đồng bên liên quan chiều cạnh quản lý rác thải Để đảm bảo tính bền vững trình quản lý rác thải, bên cạnh vấn đề kinh tế-tài chính, kỹ thuật, thể chế-chính sách, yếu tố “sự tham gia người dân” cần phân tích đánh giá, từ có giải pháp hiệu cho trình quản lý rác thải nói chung Với lý đây, tơi định lựa chọn đề tài “Sự tham gia người dân hoạt động quản lý rác thải đảm bảo phát triển bền vững đô thị” (nghiên cứu trường hợp quận Hồn Kiếm huyện Ứng Hịa, Hà Nội) làm đề tài luận án tiến sĩ 1.2 Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Kết nghiên cứu phản ánh góp phần làm sáng tỏ chiều cạnh lý thuyết vận dụng nghiên cứu vấn đề môi trường đô thị Những kết thực nghiệm nghiên cứu liệu giúp nhà quản lý hoạch định sách có giải pháp hiệu tham gia cộng đồng hoạt động quản lý rác thải thị Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu: luận án cung cấp tranh tham gia người dân hoạt động này, từ đề xuất giải pháp tăng cường tham gia người dân, hướng tới thực mục tiêu phát triển bền vững đô thị 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Đánh giá tình hình quản lý rác thải quận Hồn Kiếm huyện Ứng Hịa (Hà Nội) - Tìm hiểu hoạt động người dân thực trình quản lý rác thải quận Hoàn Kiếm huyện Ứng Hòa - Nhận diện yếu tố ảnh hưởng đến mức độ tham gia người dân hoạt động quản lý rác thải Từ đó, đối chiếu phân tích yếu tố bối cảnh đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững đô thị - Đề xuất giải pháp thúc đẩy tham gia người dân hoạt động phân loại, thu gom xử lý rác thải Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Sự tham gia người dân hoạt động quản lý rác thải đảm bảo phát triển bền vững đô thị 3.2 Khách thể nghiên cứu: Người dân, quyền, nhóm tự quản cấp sở, đại diện đồn thể xã hội, nhóm cung cấp dịch vụ VSMT, người thu mua phế liệu 3.3 Phạm vi nghiên cứu 3.3.1 Phạm vi không gian nghiên cứu: tác giả lựa chọn nghiên cứu trường hợp quận Hồn Kiếm huyện Ứng Hịa 3.3.2 Phạm vi thời gian nghiên cứu : từ 2009 - 2014 3.3.3 Phạm vi nội dung nghiên cứu: luận án tập trung tìm hiểu tham gia nhóm chủ thể thải rác – hộ gia đình với đại diện cá nhân hoạt động phân loại, thu gom xử lý rác thải Câu hỏi, giả thuyết nghiên cứu 4.1 Câu hỏi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu 1: Hoạt động quản lý rác thải quận Hồn Kiếm huyện Ứng Hịa có khác biệt gì? Câu hỏi nghiên cứu 2: Sự tham gia người dân hoạt động quản lý rác thải đô thị biểu qua hoạt động nào? Có khác biệt mức độ thực nhóm xã hội khơng? Trong q trình định quản lý rác thải khu dân cư, người dân có tham gia hay khơng? Nếu có tham gia mức độ nào? Câu hỏi nghiên cứu 3: Những yếu tố ảnh hưởng đến mức độ tham gia người dân hoạt động quản lý rác thải? 4.2 Giả thuyết nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu 1: Hoạt động quản lý rác thải quận Hồn Kiếm huyện Ứng Hịa có khác biệt đặc điểm xã hội đội thu gom cách thức thu gom rác Giả thuyết nghiên cứu 2: Người dân có biểu tham gia hoạt động trực tiếp phân loại, thu gom xử lý rác; hoạt động gián tiếp đóng phí vệ sinh, tun truyền, vận động, kiểm tra, giám sát định quản lý rác thải khu dân cư - Những người có thành viên gia đình tham gia quản lý đồn thể xã hội nhóm tự quản sở có mức độ tham gia cao người khơng có thành viên gia đình tham gia tổ chức quản lý cộng đồng Nữ giới hoạt động tích cực nam giới mức độ tham gia người lớn tuổi cao nhóm người trẻ tuổi - Biểu tham gia người dân trình định quản lý rác thải thảo luận, đưa ý kiến định cuối thuộc nhóm tự quản cấp sở Giả thuyết nghiên cứu 3: Sự tham gia người dân hoạt động quản lý rác thải chịu ảnh hưởng trực tiếp từ yếu tố giới tính, tuổi mức độ tham gia nhóm tự quản sở nhóm cơng nhân vệ sinh môi trường Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phân tích tài liệu 5.2 Phỏng vấn sâu: 24 vấn sâu cá nhân, bao gồm: 12 người dân, cán tự quản cấp sở, cán xã/phường, công nhân vệ sinh môi trường/đội thu gom, người thu mua phế liệu 5.3 Thảo luận nhóm tập trung: thảo luận nhóm tiến hành phường Phan Chu Trình, phường Hàng Mã (quận Hồn Kiếm) xã Liên Bạt (huyện Ứng Hòa) 5.4 Phỏng vấn bảng hỏi: Tổng số đơn vị mẫu khảo sát: 417, quận Hồn Kiếm: 204 đơn vị, huyện Ứng Hòa: 213 đơn vị Cách chọn mẫu cụm để chọn tổ dân phố, thôn xóm; từ chọn ngẫu nhiên hộ gia đình tiến hành khảo sát Khung phân tích Quá trình thị hóa Hoạt động quản lý rác thải khu đô thị Nhận thức, tâm lý, nhu cầu/giá trị, đặc điểm xã hội Yếu tố chủ quan SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ RÁC THẢI Phân loại, thu gom xử lý rác Đóng phí vệ sinh mơi trường Tuyên truyền, vận động Kiểm tra, giám sát Thảo luận định quản lý rác thải Các yếu tố ảnh hưởng Các bên liên Chính quan sách, văn hoạt độnghóa, quản lý rác thơng truyền thải Các nhóm Chínhliên quan sách, hoạt văn hóa, thói động QLRT quen, truyền thơng Yếu tố khách Yếu tố quan khách quan Đóng góp luận án: mô tả thực trạng thực hoạt động quản lý rác thải người dân, nhận diện yếu tố ảnh hưởng đến mức độ tham gia, từ đó, luận án lồng ghép phân tích chiều cạnh phát triển bền vững kinh tế - xã hội môi trường thị TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Trên giới, cơng trình nghiên cứu tham gia cộng đồng hoạt động quản lý rác thải gặp Tuy nhiên, Việt Nam, nghiên cứu tham gia người dân hoạt động quản lý rác thải chưa mang tính tồn diện Các nghiên cứu dừng lại việc mô tả thực trạng người dân phân loại thu gom rác Bên cạnh đó, nghiên cứu tham gia cộng đồng trình định chủ yếu thực khu vực nơng thơn Điểm luận án tìm hiểu tham gia cộng đồng hoạt động quản lý rác thải nhiều bình diện khác nhau, gồm trình định quản lý rác thải khu vực thị Đồng thời, phân tích lồng ghép chiều cạnh phát triển bền vững đô thị CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ YÊU CẦU ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ QUẢN LÝ RÁC THẢI ĐƠ THỊ 1.1 Hệ khái niệm cơng cụ 1.1.1 Rác thải 1.1.2 Quản lý rác thải 1.1.3 Sự tham gia người dân: tham gia người dân hoạt động quản lý rác thải phân tích theo hai hướng sau: phân tích “sự tham gia” hành động xã hội Hai phân tích “sự tham gia” q trình trao quyền cho người dân trình định quản lý rác thải cộng đồng dân cư 1.1.4 Phát triển bền vững đô thị: mối quan hệ bền vững ba yếu tố kinh tế, xã hội môi trường khung thể chế phù hợp, đảm bảo chất lượng sống cho hệ mà không làm hao tổn đến khả đáp ứng nhu cầu sống hệ tương lai 1.2 Các hướng tiếp cận lý thuyết sử dụng 1.2.1 Tiếp cận hệ thống 1.2.2 Lý thuyết hành động xã hội 1.2.3 Lý thuyết cạnh tranh chức môi trường 1.2.4 Lý thuyết phát triển bền vững Đơ thị hóa yêu cầu quản lý rác thải đô thị Tỷ lệ thị hóa ngày tăng nhanh, dẫn đến số lượng dân số đô thị tăng cao Lượng tiêu dùng sản phẩm người dân đô thị cao gấp – lần người dân nông thôn, nên lượng rác thải người dân đô thị cao gấp – lần người dân nông thôn Trong đó, khơng gian diện tích để xử lý, chơn lấp rác thải đô thị hạn hẹp nông thôn nhiều lần Bởi vậy, vấn đề quản lý rác thải vừa xem hệ trình thị hóa, vừa xem u cầu cấp thiết q trình quản lý thị CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ RÁC THẢI ĐÔ THỊ 2.1 Hoạt động quản lý rác thải quận Hoàn Kiếm huyện Ứng Hòa 2.1.1 Giới thiệu khái quát quận Hồn Kiếm huyện Ứng Hịa 2.1.2 Thực trạng phân loại, thu gom xử lý rác thải quận Hồn Kiếm huyện Ứng Hịa - Hoạt động phân loại rác: Phân loại rác thải chưa thực phổ biến rộng rãi khu vực nội thành ngoại thành Hà Nội Chương trình 3R thực thí điểm phường Phan Chu Trinh (và phường nội thành khác Láng Hạ, Thành Công, Nguyễn Du) từ năm 2007 – 2009 Tuy nhiên, sau dự án kết thúc hoạt động phân loại rác không tiến hành đồng thường xuyên khu dân cư nữa, nguyên nhân thuộc nhận thức, ý thức người dân, khó khăn phương tiện, trang thiết bị phối kết hợp ban ngành đoàn thể chưa hiệu - Hoạt động thu gom rác: Sự khác biệt Ứng Hịa Hồn Kiếm cơng tác thu gom rác thể cách thức thu gom thành phần xã hội thành viên đội thu gom Ở huyện Ứng Hòa, thành viên đội thu gom người dân sống thơn/xóm, hình thành thơng qua hình thức đấu thầu thơn; quận Hoàn Kiếm, thành viên đội thu gom nhân viên tổ chức xã hội – công ty môi trường thị Hà Nội Vì thế, hỗ trợ sách thụ hưởng thành viên đội thu gom hai địa bàn khác - Hoạt động xử lý rác: Hoạt động xử lý rác cịn gặp nhiều khó khăn, số lượng rác thải ngày tăng điều kiện xử lý chưa đáp ứng, lỗ chôn lấp rác gần đầy kín Bên cạnh đó, số thành viên thu gom rác huyện Ứng Hòa thực đốt rác cánh đồng sau thu gom từ hộ gia đình 2.2 Các hoạt động tham gia người dân trình quản lý rác thải đô thị 2.2.1 Phân loại, thu gom xử lý rác thải 2.2.1.1 Phân loại rác thải: Hành động phân loại rác người dân dạng hành động truyền thông, thực thực tự phát theo thói quen Đáng ý có 63/204 người (chiếm 30,9%) đem bỏ chung tất loại rác thải gia đình vào túi đổ xe thu gom rác Qua đánh giá người dân, nhóm cơng ty vệ sinh mơi trường có mức độ tham gia cao nhất, phản ánh chức nhiệm vụ nhóm cung cấp dịch vụ mơi trường q trình thu gom rác, nhóm người dân có mức độ tham gia trung bình 2.2.1.2 Thu gom rác thải: Phần lớn người dân quận Hồn Kiếm lựa chọn hình thức đem rác xe đổ có hiệu lệnh cơng nhân thu gom, người dân huyện Ứng Hòa chủ yếu để rác trước cửa nhà để xe đội thu gom qua nhà lấy Một phát nghiên cứu giấc thu gom rác quận nội thành yếu tố cản trở việc thu gom rác người dân phận người dân làm muộn đổ rác Về mức độ tham gia thu gom rác, người dân huyện Ứng Hòa tham gia chủ yếu mức trung bình quận Hồn Kiếm, có phân tán mức độ tham gia, nghĩa có người tham gia tích cực có người lại tham gia khơng tham gia 2.2.1.3 Xử lý rác thải: Cách thức xử lý rác chủ yếu người dân quận Hoàn Kiếm đem rác điểm thu gom, người dân huyện Ứng Hịa, số hình thức khác người dân tiến hành đốt rác (lá cây), chơn lấp, ủ phân Đáng ý có số người dân đổ rác đường Hiện tượng lý giải chưa hợp lý thời gian thu gom rác quận nội thành thực tế thiếu hụt thùng rác phục vụ nhu cầu đổ rác người dân 2.2.2 Đóng phí vệ sinh mơi trường Kết khảo sát cho thấy có khác biệt mức phí vệ sinh chế thu phí vệ sinh xã Cao Thành (mức phí 2000đ/người/tháng) xã Liên Bạt (mức phí 1500đ/người/tháng) Nghiên cứu phát tồn mâu thuẫn nhận thức hành vi người dân cơng tác đóng phí vệ sinh Mặc dù người dân nhận thấy hoạt động thu gom rác địa phương cần thêm đóng góp tài họ lại khơng sẵn sàng đóng thêm mức phí cho trách nhiệm tài chủ yếu thuộc nhà nước1 2.2.3 Tuyên truyền, vận động Nội dung tuyên truyền tập trung vào vấn đề như: phân loại rác hữu vô cơ, đổ rác địa điểm quy định, quét dọn vệ sinh sáng thứ hàng tuần Bằng phép kiểm định so sánh giá trị trung bình hai tổng thể, nghiên cứu phát người có thành viên gia đình tham gia quản lý đồn thể xã hội hay nhóm tự quản cấp sở tun truyền tích cực thường xun người khơng có thành viên gia đình tham gia đồn thể hay quản lý cấp sở Kết mặt cho thấy ảnh hưởng tích cực gia đình có người/thành viên tham gia đồn thể xã hội hay nhóm tự quản khu dân cư; mặt khác lại phản ánh tính tích cực tập trung vào nhóm dân cư, chưa có lan tỏa rộng rãi cộng đồng 2.2.4 Kiểm tra, giám sát Công tác kiểm tra, giám sát biểu hai chiều cạnh Thứ nhất, đoàn thể xã hội nhóm tự quản khu dân cư có trách nhiệm nhắc nhở, đôn đốc người dân thực cách thức phân loại thu gom rác thải đảm bảo vệ sinh môi trường Thứ hai người dân thực công tác kiểm tra cộng đồng Trong trình trực tiếp phân loại, thu gom xử lý rác thải khu dân cư, người dân phường Phan Chu Trinh phát số lần công nhân vệ sinh môi trường không thu gom rác phân loại cách mà đổ chung lẫn lộn thùng xanh thùng vàng, từ người dân không thực phân loại rác theo dự án 3R, khiến dự án thiếu tính bền vững sau kết thúc Mặc dù có dấu hiệu cho thấy người Tính đến thời điểm t6/2014, mức phí vệ sinh tăng lên 6000đ/ng/tháng thành thị 3000đ/ng/tháng nông thôn 10 2.3 Những chiều cạnh phát triển bền vững thực trạng quản lý rác thải tham gia người dân hoạt động quản lý rác thải Về mặt kinh tế, xuất nhóm thu mua phế liệu phi thức xem hội nghề nghiệp dành cho người di cư từ nông thôn thành thị Những hiệu kinh tế mà nhóm thu mua phế liệu đem lại công tác quản lý rác thải đô thị phủ nhận Tuy nhiên, tính bền vững loại hình nghề nghiệp điều kiện thiếu thốn vật chất yếu tố xã hội khác cần xem xét phân tích sâu Đối với vấn đề bền vững môi trường, mô tả thực trạng quản lý rác thải cho thấy có tượng phận người dân để rác bừa bãi, tạo thành khu vực để rác không nơi quy định, chạy dọc hè phố hay ngõ/xóm Bên cạnh đó, phận người dân ngoại thành Hà Nội thực đốt rác dẫn tới hậu làm nhiễm khơng khí ô nhiễm đất Hành vi xử lý rác người dân dù để rác không nơi quy định hay đốt rác gây nguy hại đến khả đảm bảo cân chức môi trường, cụ thể chức không gian sống chứa đựng rác thải Mặt khác, hành vi xử lý rác thải không cách thức lâu dài ảnh hưởng đến sức khỏe người dân ô nhiễm môi trường gây Xét chiều cạnh xã hội, tiêu chí đảm bảo phát triển xã hội bền vững đô thị việc huy động người dân tham gia vào trình quản lý định phát triển đô thị Kết nghiên cứu cho thấy quy chế dân chủ sở thực lĩnh vực quản lý rác thải đô thị Tuy nhiên, số trường hợp, người dân chủ yếu thực tuân thủ quy định ban hành từ xuống mà khơng thơng qua hình thức trao đổi trực tiếp, trưng cầu ý kiến trình xây dựng quy định Bên cạnh đó, khác biệt nếp sống thói quen người dân nông thôn người dân đô thị dẫn đến cách hành xử khác môi trường tự nhiên Một mặt, người di cư từ 13 nơng thơn thành thị đóng góp khơng nhỏ việc giảm thiểu rác thải chi phí dành cho q trình phân loại xử lý rác Mặt khác, người di cư nhìn nhận nhân tố ảnh hưởng đến ô nhiễm môi trường đô thị, họ mang theo thói quen lối sống từ nơng thôn vào thành thị Do vậy, đảm bảo bền vững xã hội tranh quản lý rác thải thị, cần tính đến nhóm di cư thay đổi văn hóa, lối sống chuẩn mực xã hội nhóm trở thành người nhập cư khu đô thị CHƯƠNG 3: NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ RÁC THẢI ĐẢM BẢO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ĐÔ THỊ 3.1 Những yếu tố thuộc người dân 3.1.1.Nhu cầu – tâm lý người dân Nhu cầu hưởng khơng khí sạch, có nước uống, thức ăn chỗ đảm bảo sống cá nhân gia đình, đồng thời yếu tố tâm lý cần “sạch nhà mình” chi phối đến hành vi đổ rác cá nhân 3.1.2.Nhận thức người dân Những người nhận thức tầm quan trọng hoạt động quản lý rác thải có xu hướng tham gia vận động người khác cộng đồng tham gia tích cực hoạt động Một phát khác đưa người dân nhận thức có hành vi Biểu nhiều người nhận thấy khó khăn công tác quản lý rác thải thiếu nguồn tài lại e ngại khơng muốn đóng thêm phí Rõ ràng, tồn khoảng cách nhận thức hành vi người dân 3.1.3 Đặc điểm xã hội người dân Giới tính biến số độc lập có ảnh hưởng đến hành vi nhóm dân cư Quan sát thấy hầu hết gia đình nay, người phụ nữ thường người đổ rác, phân loại rác (nếu có quy định), nhắc nhở thành viên khác gia đình làm việc họ bận rộn Rõ ràng 14 có « định kiến giới » công việc liên quan đến rác thải quét dọn vệ sinh nơi Đối với biến số nhóm tuổi, số liệu khảo sát cho thấy mức độ tham gia nhóm tuổi hoạt động quản lý rác thải khác Mức độ tham gia thấp thuộc nhóm tuổi trẻ/ niên mẫu khảo sát (nhóm 30 tuổi), tăng dần theo nhóm tuổi 31 - 45 46 61 tuổi Bên cạnh đó, tính tốn thống kê cho thấy khơng có mối liên hệ trực tiếp biến số trình độ học vấn với mức độ tham gia vào hoạt động thu gom, phân loại xử lý rác thải Kết phản ánh thơng tin định tính 3.2 Sự tham gia bên liên quan (stakeholdes) hoạt động quản lý rác thải 3.2.1.Nhóm cơng nhân vệ sinh môi trường Các xử lý thống kê định lượng mối liên hệ thuận chiều mức độ tham gia công nhân vệ sinh môi trường người dân hoạt động phân loại hoạt động thu gom rác thải3, nghĩa công nhân vệ sinh mơi trường tham gia tích cực tham gia người dân tham gia tích cực nhiêu 3.2.2.Nhóm tự quản sở: trưởng thôn/tổ trưởng tổ dân phố Các số liệu khảo sát cho thấy có mối quan hệ thuận mức độ tham gia người dân tổ trưởng tổ dân phố/trưởng thôn hoạt động thu gom rác thải Trong địa bàn nghiên cứu, ảnh hưởng biểu rõ thôn Cao Lãm thôn Lưu Khê Trưởng thôn Cao Lãm hoạt động hiệu có uy tín cộng đồng cao trưởng thôn Lưu Khê Điều ảnh hưởng đến tính tích cực ý thức người dân hai thôn hoạt động thu gom rác thải nói riêng bảo vệ mơi trường nói chung Hệ số tương quan Pearson = 0,350; mức ý nghĩa = 0,005 Hệ số tương quan Pearson = 0,291; mức ý nghĩa = 0,000 Hệ số tương quan Pearson = 0,339; mức ý nghĩa = 0,000 15 3.2.3.Đoàn thể xã hội Đồn thể xã hội có vai trị động viên người dân thực quy định phân loại (nếu có) thu gom rác Trong đoàn thể xã hội cộng đồng, Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh Mặt trận Tổ quốc đồn thể tham gia tích cực, Đồn Thanh niên chưa thể vai trị đồn thể thúc đẩy huy động người dân tham gia quản lý rác thải khu dân cư 3.2.4 Nhóm người thu mua phế liệu Một cách phân loại rác thải nhiều người dân lựa chọn lọc chai lọ nhựa, báo bìa để đem bán cho người thu mua phế liệu Câu hỏi đặt khơng có nhóm thu mua phế liệu người dân có lọc loại rác tái chế khơng? Và lọc họ xử lý tiếp theo? Rõ ràng, nhóm thu mua phế liệu khơng thức khơng có vai trị quan trọng hệ thống quản lý rác thải mà cịn có ảnh hưởng định đến hành vi phân loại rác thải người dân thị 3.2.5 Chính quyền Vai trị quyền thể trước hết việc thông qua chi ngân sách địa phương cho hoạt động quản lý rác thải sở định hướng đạo việc thực hoạt động Tuy nhiên, kết nghiên cứu đưa số ý kiến trái chiều người dân hiệu hoạt động quyền tính minh bạch, cơng khai quyền hoạt động phân chia tài giải đáp thắc mắc người dân Kết không tạo niềm tin uy tín cộng đồng dân cư, ảnh hưởng đến mức độ tham gia tích cực người dân hoạt động quản lý rác thải địa phương 3.3 Những yếu tố xã hội 3.3.1.Các sách Việc lồng ghép tiêu chí vệ sinh mơi trường việc đánh giá “Gia đình văn hóa” “xây dựng nơng thơn mới” thúc đẩy cho q trình đảm bảo vệ sinh mơi trường khu dân cư Tuy nhiên, xuất thực tế sách 16 triển khai chưa đạt hiệu cao Bên cạnh đó, số sách quy định quản lý có hiệu ứng phụ, hạn chế tham gia người dân Ví dụ việc nam giới người tham gia họp dân nữ giới người thực nhiều công việc liên quan đến môi trường quản lý rác thải Một số sách khơng hợp lý, việc phổ biến sách, thơng tin chưa đầy đủ hạn chế tham gia người dân hoạt động hoạt động 3R phường Phan Chu Trinh việc người dân thiếu thơng tin quy định xử phạt người có hành vi gây nhiễm mơi trường, có hành vi xả rác bừa bãi không thu gom địa điểm Ngồi ra, sách khen thưởng chưa triển khai khu dân cư hạn chế mức độ tham gia người dân 3.3.2.Các yếu tố văn hóa – xã hội Trước cách thức thu gom, xử lý rác thải vùng nông thơn cịn mang nhiều tính tự phát chưa có hệ thống Khi bắt đầu có nhân tố mới, làm thay đổi thói quen họ lại chưa kịp thích ứng, nhận thức, quan niệm hành vi Do vậy, có phận người dân chưa thực thu gom rác thải quy định, xử lý cách đem đốt cách tự phát, gây nhiễm mơi trường Bên cạnh đó, hành vi tập thể cộng đồng chi phối đến hành vi cá nhân Điều thể rõ thảo luận, bàn bạc lấy ý kiến người dân hay hành vi đổ rác khu dân cư (thường theo ý kiến/ hành động số đông) 3.3.3 Truyền thông Hiệu truyền thông qua số đánh giá người dân chưa thực cao, cịn mang nặng hình thức chưa có chương trình đánh giá hiệu truyền thông đến hành vi người dân, đặc biệt truyền thông qua hệ thống loa phát khu dân cư 3.4 Đánh giá yếu tố mối quan hệ yếu tố Nhận thức đầy đủ dẫn đến thay đổi thái độ người dân, nâng cao quan tâm, giảm lơ người dân vấn đề mơi trường quản lý rác thải; từ thay đổi hành vi cách ứng xử người dân môi 17 trường Để người dân nhận thức đầy đủ, cần đến yếu tố truyền thông tham gia ban ngành đồn thể, quyền đóng vai trị người đạo, hướng dẫn cịn nhóm tự quản cấp sở đồn thể xã hội đóng vai người thực thi văn đạo quyền, hỗ trợ người dân tiếp nhận thơng tin tuân thủ quy định đề Mặt khác, hành vi cá nhân cộng đồng bị chi phối văn hóa cộng đồng xã hội Những yếu tố văn hóa cộng đồng mặt động viên, khuyến khích, định hướng cá nhân tham gia; mặt khác hạn chế tham gia Vì thế, yếu tố sách thiết chế đóng vai trị điều hịa có điều chỉnh cần thiết để củng cố thói quen tốt, trì khn mẫu chuẩn mực đúng, đồng thời hạn chế thói quen chưa tốt mơi trường Như vậy, thấy yếu tố có vị trí ảnh hưởng định đến mức độ tham gia người dân hoạt động phân loại, thu gom xử lý rác thải Các yếu tố đóng vai trị quan trọng mức độ khác yếu tố tồn mối quan hệ với 3.5 Phát triển bền vững yếu tố ảnh hưởng đến tham gia người dân hoạt động quản lý rác thải Trong số bên liên quan đến hoạt động quản lý rác thải, nhóm cơng nhân vệ sinh mơi trường nhóm thu mua phế liệu thường gắn với hình ảnh cụm từ “rác thải”, “đồng nát”, “nghề 3D” (dirty, dangerous, demeaning) hay vị trí thấp bậc thang uy tín xã hội - nghề nghiệp xã hội Vì họ thân nhóm xã hội yếu thế, dễ bị tổn thương Những định kiến tạo nên khoảng cách họ với nhóm khác xã hội, tiềm ẩn bất bình đẳng mang tính phân tầng xã hội Điều cản trở trình đạt tới mục tiêu phát triển bền vững, đặc biệt nhấn mạnh đến chiều cạnh bền vững xã hội Về yếu tố văn hóa, biểu cụ thể thói quen người dân hoạt động quản lý rác thải yếu tố cần tính đến thực nguyên tắc phát triển bền vững Người Việt Nam, kể người dân đô thị, vốn sản phẩm 18 sản xuất nhỏ chịu ảnh hưởng lối sống nông thơn nên có tâm lý quan tâm đến “sạch nhà mình” mà khơng quan tâm đến mơi trường cơng cộng Điều dẫn đến tượng đổ rác thải đường, sông, ao hồ, đốt rác,… mà không cần biết đến hậu nhiễm khơng khí, nhiễm đất, nước cảnh quan thị Phân tích tình trạng đảm bảo “ngun tắc phịng ngừa” trình thực phát triển bền vững Nếu khơng tính đến hệ tiêu cực môi trường hành vi hay định phản mơi trường gây mục tiêu phát triển bền vững khó thực Thiết chế /chính sách chiều cạnh khác phát triển bền vững Nghiên cứu đề tài cho thấy nhiều thách thức việc xây dựng thi hành sách quy định quản lý rác thải gắn kết bảo đảm mục tiêu phát triển bền vững KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Trong luận án này, tác giả cung cấp tranh hoạt động quản lý rác thải nói chung hai địa bàn quận Hoàn Kiếm huyện Ứng Hòa Từ tranh khái quát này, tác giả triển khai mơ tả phân tích chiều cạnh quản lý rác thải, tham gia người dân ba quy trình phân loại, thu gom xử lý rác Bên cạnh đó, tác giả nhận diện nhóm yếu tố ảnh hưởng đến mức độ tham gia người dân, bao gồm yếu tố chủ quan yếu tố khách quan thuộc bên liên quan hoạt động quản lý rác thải văn hóa-xã hội Từ đó, nghiên cứu đưa số kết luận sau: Hoạt động quản lý rác thải quận Hoàn Kiếm huyện Ứng Hịa có đặc điểm khác ba quy trình cụ thể phân loại, thu gom xử lý rác Sự khác biệt trước hết thể đặc điểm xã hội thành viên đội thu gom tổ chức chịu trách nhiệm phân theo chức hoạt động thu gom xử lý rác Bên cạnh đó, huyện Ứng Hịa, phát đề tài khác mức thu phí 19 chế thu phí xã Liên Bạt Cao Thành, quy định mức phí UBND thành phố Hà Nội rõ mức phí chung cho khu vực nông thôn, ngoại thành Hà Nội Sự tham gia người dân quận Hoàn Kiếm huyện Ứng Hòa hoạt động quản lý rác thải mặt thể tuân thủ mặt chức năng, mặt khác biểu tính tự nguyện mức độ khác Bên cạnh hoạt động mang tính bắt buộc thực theo quy định thu gom rác, đóng phí vệ sinh, có hoạt động mang tính tự nguyện phân loại rác, tham gia thảo luận bàn bạc họp, tuyên truyên hay kiểm tra – đánh giá Các hoạt động phản ánh cách người đối xử với môi trường tự nhiên (cách người dân phân loại rác, đổ rác), thường dựa thói quen, có tính tự phát Thói quen lâu ngày trở thành đặc điểm văn hóa cộng đồng Hệ hành vi dẫn đến vấn đề nhiễm môi trường, đồng thời ảnh hưởng đến lực mơi trường q trình thực chức trạm cung cấp khơng gian sống Bên cạnh đó, hoạt động tham gia người dân quản lý rác thải cho thấy mối quan hệ người người giải vấn đề môi trường, biểu thông qua tương tác cá nhân cá nhân, tương tác cá nhân nhóm hoạt động bàn bạc, thảo luận, để giải vấn đề rác thải phát sinh môi trường sống người dân Mức độ tham gia nhóm xã hội hoạt động quản lý rác thải khác nhau, mức độ đánh giá người có thành viên gia đình tham gia đồn thể nhóm tự quản sở cao mức độ đánh giá người khơng có thành viên gia đình làm cơng tác đồn thể nhóm tự quản sở Nhóm đồn thể xã hội hay tự quản cấp sở đóng vai thủ lĩnh cộng đồng, có uy tín khả dẫn dắt thành viên cộng đồng thực đầy đủ nghiêm túc quy định thu gom rác thải, bảo vệ môi trường Bên cạnh đó, nữ giới có mức độ tham gia cao nam giới, mức độ tham gia nhóm người dân lớn tuổi cao nhóm người trẻ tuổi Một phát nghiên cứu mức độ 20 tham gia người dân hoạt động thu gom rác thải cao so với hoạt động phân loại xử lý rác Người dân tham gia tuyên truyền, kiểm tra giám sát trình thực hoạt động quản lý rác thải Tuy nhiên, người thực tuyên truyền thường người có trách nhiệm cơng tác vệ sinh mơi trường, nhóm cơng nhân vệ sinh mơi trường, nhóm tự quản cấp sở người đứng đầu đoàn thể xã hội Hình thức kiểm tra – giám sát người dân thực cịn mang tính tự phát, chưa thức, biểu người dân chưa hướng dẫn cụ thể, đồng thời kênh phản hồi trực tiếp thức người dân (người trả tiền để sử dụng dịch vụ) công ty vệ sinh môi trường (người cung cấp dịch vụ) Đã có dấu hiệu việc thực quy chế dân chủ đảm bảo cho người dân đưa ý kiến, bàn bạc, thảo luận trước thực định quản lý rác thải địa phương Người dân cung cấp thông tin, tổ chức lấy ý kiến họp dân, song tỷ lệ không nhỏ người dân vắng mặt họp Vì thế, số kênh phương tiện khác triển khai nhằm cung cấp thông tin cho người dân bảng thông báo khu dân cư, hệ thống loa phát hạn chế điều kiện sở vật chất trang thiết bị cản trở q trình truyền tải thơng tin đến người dân Ngun tắc “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” biểu khác địa bàn nghiên cứu, vấn đề thuộc nội cộng đồng biểu tham gia vai trị q trình định cao vấn đề vượt phạm vi cộng đồng phạm vi ảnh hưởng rộng Bên cạnh đó, kết nghiên cứu rằng, nhìn chung huyện Ứng Hịa quận Hồn Kiếm, người dân ban tự quản sở thảo luận, bàn bạc đưa định, cấp độ cao tham gia (người dân trao quyền) người dân ngoại thành (huyện Ứng Hòa) nhận thấy họ trao quyền nhiều người dân nội thành (quận Hoàn Kiếm) 21 Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến mức độ tham gia người dân hoạt động quản lý rác thải Đối với yếu tố cá nhân, nhu cầu – tâm lý nhận thức ảnh hưởng định đến tham gia người dân, trình độ học vấn khơng cho thấy có biểu tác động Các bên liên quan hoạt động quản lý rác thải có ảnh hưởng đến mức độ tham gia người dân, nhóm cơng nhân vệ sinh mơi trường nhóm tự quản sở ảnh hưởng trực tiếp, nhóm quyền có ảnh hưởng gián tiếp thơng qua chế định hướng quản lý từ quyền xuống nhóm tự quản sở đồn thể xã hội việc hướng dẫn người dân thực đầy đủ quy định quản lý rác thải Nghiên cứu phát có độc lập quyền xã/phường nhóm cơng ty vệ sinh mơi trường công tác quản lý rác thải địa phương Những vấn đề thể chế quy định chưa rõ ràng, khơng có sách triển khai hướng dẫn cụ thể quan tâm đến nhóm yếu thế, nhóm dễ bị tổn thương yếu tố hạn chế khả tham gia tầng lớp nhân dân Bên cạnh đó, thói quen, văn hóa cộng đồng cách nhìn nhận vai trị giới hoạt động quản lý rác thải hiệu truyền thông chưa cao yếu tố ảnh hưởng đến tham gia người dân Từ phân tích tham gia người dân yếu tố ảnh hưởng đến tham gia, luận án đối chiếu với tiêu chí phát triển bền vững đô thị, chiều cạnh đảm bảo phát triển đô thị bền vững hoạt động quản lý rác thải dựa tham gia cộng đồng Những phân tích nghiên cứu có dấu hiệu yếu tố hướng đến bền vững như: cung cấp thêm hội nghề nghiệp cho nhóm dân cư đô thị (nghề thu mua phế liệu), vận động tham gia người dân việc xây dựng thực thi sách, định quản lý rác thải, dự án cộng đồng huy động người dân tham gia phân loại rác thải nguồn, tồn nhiều vấn đề chưa đáp ứng bền vững kinh tế, xã hội môi trường Ngồi ra, chưa chế sách phù hợp hỗ trợ cho việc thực bền 22 vững chiều cạnh kinh tế, xã hội môi trường hoạt động quản lý rác thải Các kết luận đưa dựa kết điều tra, thu thập thơng tin định tính định lượng nhằm trả lời câu hỏi nghiên cứu Ngoài ra, tác giả điểm mạnh số hạn chế trình vận dụng lý thuyết sử dụng phương pháp thu thập thông tin Về lý thuyết, lý thuyết hành động xã hội sử dụng hiệu việc lý giải nguyên nhân động phận người dân không thực quy định phân loại thu gom rác thải Bên cạnh đó, lý thuyết giải thích số yếu tố quy định hành vi cá nhân, yếu tố nhận thức, giá trị hành vi số đơng theo thói quen cộng đồng Lý thuyết cạnh tranh chức môi trường phát triển bền vững giúp nhận diện rủi ro thách thức công tác quản lý rác thải đảm bảo phát triển bền vững thị Dưới lăng kính lý thuyết cạnh tranh chức môi trường, xung đột tiềm ẩn xảy q trình thực thu gom xử lý rác không quy định xuất phát từ cách người phân loại, thu gom xử lý rác Tuy vậy, số kết nghiên cứu chưa giải thích từ lý thuyết Ví dụ như, luận án khoảng cách nhận thức hành vi người dân hoạt động đóng thêm phí vệ sinh Nhưng lý thuyết sử dụng đề tài chưa lý giải điều Về phương pháp, phương pháp vấn sâu thảo luận nhóm tập trung sử dụng hiệu việc thu thập thơng tin tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến mức độ tham gia người dân hoạt động phân loại, thu gom xử lý rác Để nhận diện thông tin sử dụng phương pháp điều tra bảng hỏi khó thu thơng tin xác, việc sử dụng phương pháp định tính có hiệu Trong đó, phương pháp vấn bảng hỏi giúp người nghiên cứu thu thập thông tin định lượng mô tả thực trạng hoạt động tham gia người dân hoạt động quản lý rác thải Tuy nhiên, luận án bổ sung 23 thêm phương pháp quan sát, tiến hành quan sát hành vi đổ rác người dân đặc trưng giới việc thực hành vi kết nghiên cứu trở nên toàn diện Khuyến nghị Dựa kết luận nghiên cứu tham gia người dân hoạt động quản lý rác thải đảm bảo phát triển bền vững đô thị, luận án đề xuất số khuyến nghị sau: 2.1 Đối với người dân Người dân phải thực nghiêm túc quy định thu gom rác thải Ở địa bàn chưa có chương trình phân loại rác người dân tiếp tục thực phân loại rác hình thành theo thói quen, lọc rác tái chế (giấy, báo, bìa, chai lọ nhựa ) để tập hợp cho người thu mua phế liệu Ở địa bàn thực thí điểm phân loại rác, người dân trì phân loại rác, đồng thời tích cực “nói chuyện”, chia sẻ với thành viên khác cộng đồng, người thân, bạn bè đồng nghiệp phân loại rác cách Bên cạnh đó, người dân phải chủ động tích cực tham gia sinh hoạt cộng đồng để nâng cao kiến thức nắm thông tin thực trạng quản lý rác thải địa phương Đảm nhận vai trò người giám sát, thường xuyên chia sẻ báo cáo nhanh cho nhóm/tổ chức xã hội khác cộng đồng phát có vấn đề rác thải nảy sinh Hơn nữa, cần xác định rõ vai trị nam giới nữ giới cơng tác quản lý rác thải, loại bỏ định kiến giới trình thực hoạt động quản lý rác thải Nam giới khơng đóng vai trị người truyền tải thông tin từ họp cho nữ giới gia đình, mà cần tham gia trực tiếp vào hoạt động phân loại thu gom rác 2.2 Đối với người quản lý Chính quyền cần đa dạng hình thức truyền thơng địa phương, đề cao vai trị thủ lĩnh cộng đồng Chính quyền phải tăng cường buổi sinh hoạt cộng đồng để người dân phát biểu ý kiến Đây mơi trường thuận lợi cho người nhập cư - thành viên cộng đồng thị, làm quen thích nghi với nếp sống 24 Đồng thời, khuyến khích nhóm người trẻ tuổi tham gia đóng góp ý kiến họp dân sinh hoạt cộng đồng Tâm lý người Việt vốn e ngại phát biểu trước đám đơng, vậy, quyền tạo dựng hịm thư góp ý hay đường dây nóng trực tiếp đến nhóm giám sát mơi trường khu dân cư Cần xây dựng sách quan tâm đến nhóm xã hội yếu thế, gồm nhóm cơng nhân vệ sinh mơi trường nhóm thu mua phế liệu Bên cạnh đó, quyền nên thiết lập cách thức xử phạt hợp lý Cần xây dựng máy giám sát kiểm tra chuyên trách vệ sinh môi trường hoạt động địa bàn khu dân cư, nhóm có quyền xử phạt “nóng” chỗ hành vi vi phạm thơng qua hình thức phiếu phạt trực tiếp Nếu việc xử phạt hay tăng thêm phí vệ sinh cơng cụ kinh tế hỗ trợ cho trình quản lý rác thải bền vững, giáo dục mơi trường công cụ nâng cao nhận thức cộng đồng Bên cạnh nội dung môi trường phát triển bền vững đưa vào nội dung giáo dục cấp học, cần có sách đào tạo đội ngũ giáo viên chuyên gia, đội ngũ chuyên gia cộng đồng Thành viên nhóm cơng dân tự nguyện cộng đồng, thành viên tổ chức phi phủ Nhóm tự quản cấp sở cần thực trách nhiệm người dẫn dắt người dân thực quy định, đồng thời phải kịp thời truyền tải thông tin ý kiến người dân vấn đề nảy sinh hoạt động quản lý rác thải tới quyền địa phương Ngồi ra, phải có chế làm việc minh bạch, cơng khai nhằm tạo dựng lịng tin cho người dân, phải làm gương hoạt động phân loại, thu gom xử lý rác thải, phát huy vai trò người thủ lĩnh cộng đồng Hơn nữa, cần có hình thức khen thưởng kịp thời cá nhân/đoàn thể thực tốt trình quản lý rác thải Ở cấp độ tự quản sở, trưởng thôn thành viên ban quản lý thực hoạt động khen thưởng địa bàn thơn quản lý 25 2.3 Đối với nhóm cơng ty/cơng nhân vệ sinh mơi trường Nhóm cơng ty vệ sinh mơi trường cần trang bị đầy đủ số lượng thùng rác tuyến phố, tránh tình trạng để tuyến phố khơng có thùng rác khiến người dân khơng có chỗ để rác đặc biệt khu vực nội thành, đồng thời cần tìm hiểu đặc điểm cộng đồng, từ có điều chỉnh thời gian thu gom hợp lý với người dân Công nhân vệ sinh mơi trường cần nghiêm túc thực quy trình thu gom rác, đặc biệt địa bàn thí điểm phân loại rác, đồng thời hợp tác tích cực đồn thể xã hội nhóm tự quản cấp sở nhắc nhở, hướng dẫn người dân thực quy định Bên cạnh đó, phía cơng ty vệ sinh mơi trường, với tư cách nhóm cung cấp dịch vụ đô thị cần xây dựng kênh phản hồi thức, thư góp ý hay phiếu trưng cầu ý kiến để người dân phản hồi trực tiếp hiệu dịch vụ mà họ phải trả tiền 2.4 Đối với đoàn thể xã hội Các đoàn thể xã hội phận trợ giúp nhóm tự quản sở quyền địa phương việc triển khai quy định, động viên khuyến khích người dân thực nghiêm túc Trong hội đoàn thể xã hội, Mặt trận Tổ quốc Hội Phụ nữ cần giữ vai trò nòng cốt việc hướng dẫn người dân thực phân loại, thu gom xử lý rác thải; đồng thời thường xuyên tuyên truyền, đôn đốc để người dân hiểu dần dần, dẫn đến thay đổi hành vi ứng xử với mơi trường Ngồi ra, cần có phối kết hợp đồn thể khác, Đồn niên, Hội cựu chiến binh, Hội nơng dân để tất nhóm dân cư cộng đồng có hội tuyên truyền nhiều mơi trường hội đồn thể khác Tóm lại, để thực tốt việc quản lý rác thải đảm bảo phát triển bền vững đô thị, bên cạnh hệ thống quy định cụ thể phù hợp, công tác quản lý thực nghiêm túc cấp quyền quan chức rầt cần có tham gia đồng phối kết hợp hiệu tổ chức đoàn thể , tầng lớp nhân dân tất cộng đồng 26 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Thị Kim Nhung (2014), “Lý thuyết tham gia cộng đồng khả vận dụng vào trình định mơi trường Việt Nam”, Tạp chí Xã hội học (2), tr.71-81 Nguyễn Thị Kim Nhung (2014), “Ảnh hưởng bên liên quan đến mức độ tham gia người dân hoạt động quản lý rác thải Hà Nội”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN (2), tr.16-27 27 ... tích tham gia người dân yếu tố ảnh hưởng đến tham gia, luận án đối chiếu với tiêu chí phát triển bền vững đô thị, chiều cạnh đảm bảo phát triển đô thị bền vững hoạt động quản lý rác thải dựa tham. .. đảm bảo phát triển xã hội bền vững đô thị việc huy động người dân tham gia vào trình quản lý định phát triển đô thị Kết nghiên cứu cho thấy quy chế dân chủ sở thực lĩnh vực quản lý rác thải đô. .. lý rác thải Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Sự tham gia người dân hoạt động quản lý rác thải đảm bảo phát triển bền vững đô thị 3.2 Khách thể nghiên cứu: Người

Ngày đăng: 23/01/2015, 16:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan