bài tập lớn về công nghệ băng thông siêu rộng UWB

19 390 1
bài tập lớn về công nghệ băng thông siêu rộng UWB

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài Tập Lớn GVHD: Th.S Trần Thanh Ngôn SVTH: Phạm Vó Phương 40302162 và Bùi Văn Tình 40302868 A. Giới thiệu chung: Cơng nghệ băng thơng siêu rộng UWB (Ultra-WideBand) đang được xem như một cơng nghệ khơng dây của tương lai với ưu điểm nổi trội cho phép truyền tốc độ dữ liệu cao cũng như giảm thiểu được tác động của hiện tượng đa đường so với các cơng nghệ xuất hiện trước nó. UWB hoạt động ở dải tần khơng cần đăng ký từ 3,1GHz - 10,6GHz. UWB được sử dụng trong các hệ thống vơ tuyến trong nhà tốc độ cao, các hệ thống khơng dây đòi hỏi tiêu tốn năng lượng cực ít, mạng vơ tuyến cá nhân (WPAN - Wireless Personal Area Network), mạng vơ tuyến nội hạt (WLAN) cỡ nhỏ, hệ thống Rada dò tìm, định vị trong qn sự… UWB cho phép truyền và thu nhận các xung dạng cơ bản được nén trong miền thời gian khác với việc truyền và thu nhận các sóng hình sin liên tục được nén trong miền tần số như trong các hệ thống thu phát truyền thống. Điều đó làm cho cơng nghệ UWB về căn bản khác so với các cơng nghệ khơng dây băng hẹp và trải phổ tương đương trước đó như cơng nghệ Bluetooth và 802.11a/b. UWB sử dụng một băng cực rộng của phổ tần số để truyền dữ liệu. Do đó, UWB có khả năng truyền tải nhiều dữ liệu hơn so với các cơng nghệ vơ tuyến truyền thống. Cơng nghệ UWB ra đời có tầm ảnh hưởng quan trọng, mở ra những cơ hội và thách thức mới cho các nhà sản xuất anten. Điểm quan trọng nhất trong thiết kế anten UWB là việc anten phải đạt được một băng thơng rộng, trong khi vẫn phải duy trì được hiệu suất bức xạ cao trên tồn băng [3]. Một anten UWB phải có khả năng hoạt động trên cả dải tần 3,1-10,6GHz. Một thơng số quan trọng khác của UWB là độ trễ nhóm (group delay). Độ trễ nhóm được định nghĩa là đạo hàm của pha gốc tín hiệu anten. Nếu pha là tuyến tính trên tồn bộ dải tần thì độ trễ nhóm là hằng số. Đây là đặc tính quan trọng thể hiện chất lượng truyền đi một xung UWB và mức độ bị ảnh hưởng méo hay tán sắc của xung đó. Đồ thị bức xạ và hiệu suất bức xạ cũng là những đặc tính quan trọng được xem xét khi thiết kế anten. Đồ thị bức xạ đẳng hướng là một tiêu chí thiết kế mong muốn, có thể cho phép đặt vị trí máy thu và phát ở các vị trí khơng cố định. Do đó đối với việc thiết kế anten cho cơng nghệ băng thơng siêu rộng phải có những u cầu nhất định. Nhìn chung, cơng nghệ băng thơng siêu rộng chủ yếu hướng tới các thiết bị di động, cầm tay… Điều đó đồng nghĩa với việc anten được thiết kế phải có hình dạng, kích thước nhỏ (anten vi dải) cho phép tích hợp vào trong các thiết bị. Dải tần số hoạt động 3.1GHz – 10.6GHz Hiệu suất bức xạ Cao > 70% Pha Gần tuyến tính, trễ nhóm khơng đổi Đồ thị bức xạ Đẳng hướng Độ rộng búp sóng nửa cơng suất Rộng > 60 0 Hình dạng Nhỏ, gọn, đồng phẳng Hệ số định hướng & Hệ số tăng ích Thấp Bảng 1. u cầu của anten cho thiết bị di động băng thơng siêu rộng Để tạo anten vi dải băng rộng cần dựa vào những anten băng rộng cơ bản, sau đó tìm cách thay đổi hình dạng và kích thước dựa trên các ngun lý tạo anten dải rộng. Anten Bài Tập Lớn GVHD: Th.S Trần Thanh Ngôn SVTH: Phạm Vó Phương 40302162 và Bùi Văn Tình 40302868 vi dải có thể cộng hưởng ở nhiều tần số khác nhau, tùy thuộc vào hình dạng miếng bức xạ, vì thế có thể có được một anten băng rộng bằng cách thay đổi sao cho các tần số cộng hưởng gần với nhau. 1. Phương pháp thiết kế anten vi dải UWB Các bước thiết kế anten được sử dụng ở đây bao gồm: Xem xét các u cầu kỹ thuật của anten để lựa chọn anten thích hợp Mơ hình anten vi dải được đưa ra có thể được tích hợp cho các thiết bị di động sử dụng cơng nghệ băng thơng siêu rộng. Mơ hình anten vi dải thiết kế là một anten monopole đồng phẳng bức xạ đẳng hướng với kích thước nhỏ, cấu trúc đơn giản và được sản xuất bằng cơng nghệ mạch in nên giá thành rẻ. Với cấu trúc phẳng, anten có thể được dùng trong các thiết bị của hệ thống máy tính cá nhân hoặc các thiết bị cầm tay trong nhà… Chọn ngun lý tạo anten băng rộng thích hợp để thiết kế Về mặt lý thuyết, có 3 ngun lý cơ bản để tạo băng rộng cho anten [5]: ngun lý biến đổi từ từ, ngun lý tương tự, ngun lý tự bù. Trên thực tế, các nhà thiết kế có thể sử dụng rất nhiều kỹ thuật khác nhau để tạo băng rộng cho anten. Trong mơ hình thiết kế anten vi dải UWB này, ngun lý biến đổi từ từ đã được chọn sử dụng để tạo băng rộng bằng cách tăng dần dần kích thước của đường tiếp điện từ ống dẫn sóng đồng phẳng ra miếng bức xạ của anten. Chọn phương pháp tiếp điện thích hợp Trong q trình thiết kế anten, lựa chọn phương pháp tiếp điện cho anten là một bước quan trọng. Đối với anten vi dải, có 3 cách tiếp điện thơng dụng là: tiếp điện bằng cáp đồng trục, tiếp điện bằng đường truyền vi dải, tiếp điện bằng ống dẫn sóng đồng phẳng. Lựa chọn phương pháp tiếp điện phù hợp để có thể dễ dàng phối hợp trở kháng giữa feeder và anten. Ngồi ra, cách tiếp điện cho anten cũng góp phần đáng kể quyết định đến kích thước và thuộc tính của anten. Trong mơ hình anten được thiết kế, cấu trúc tiếp điện bằng ống dẫn sóng đồng phẳng được sử dụng. Ống dẫn sóng đồng phẳng có cấu trúc mỏng, góp phần đáng kể thu nhỏ kích thước anten. Các thiết kế anten gần đây còn cho thấy việc sử dụng ống dẫn sóng đồng phẳng có thể cho phép mở rộng băng thơng. Tính tốn thiết kế và sử dụng phần mềm mơ phỏng Từ các ngun lý cơ bản và các kỹ thuật tạo băng thơng siêu rộng cho anten vi dải, giải pháp đưa ra là kết hợp sử dụng phương pháp phần tử hữu hạn FEM (Finite Element Method) để tính tốn thiết kế anten và sử dụng phần mềm Ansoft HSFF để mơ phỏng kết quả. 2. Kết quả thiết kế và mơ phỏng 2.1 Anten cơ bản Mơ hình anten cơ bản được chọn là anten monopole hình chữ nhật, tiếp điện bằng ống dẫn sóng đồng phẳng, được in trên một lớp đế bằng điện mơi có chiều dày h=0.5mm. Do UWB có dải tần hoạt động từ 3,1GHz - 10,6 GHz nên khi thiết kế anten sẽ chọn tần số cộng hưởng trung tâm vào khoảng 7GHz. Khi đó, kích thước của miếng bức xạ (monopole) sẽ phụ thuộc vào tần số trung tâm, độ rộng của băng tần và hằng số điện mơi hiệu dụng của lớp đế [1]. Kích thước tính tốn cụ thể của anten cơ bản như ở Hình 1. Bài Tập Lớn GVHD: Th.S Trần Thanh Ngôn SVTH: Phạm Vó Phương 40302162 và Bùi Văn Tình 40302868 Hình 1. Anten cơ bản Kích thước của đường dẫn điện ở giữa, kích thước của khe hẹp và hằng số điện mơi tương đối của lớp đế sẽ quyết định trở kháng đặc tính của ống dẫn sóng đồng phẳng. Với kích thước ghi trên hình 1, khi chọn lớp đế làm bằng FR4 có ε= 4.4, thì trở kháng đặc tính thu được là 50 Ohm. Từ các u cầu của anten cho cơng nghệ băng thơng siêu rộng có thể chọn các thơng số tỷ số điện áp sóng đứng VSWR (Voltage Standing Wave Ratio), đồ thị bức xạ và hệ số tăng ích để đánh giá anten. Đối với các anten thiết kế, u cầu phải đạt VSWR < 2 trong dải tần số hoạt động [1]. (Điều này tương đương với việc trong nhiều thiết kế anten sử dụng tiêu chí đánh giá hệ số tổn hao ngược RL-Return Loss nhỏ hơn -10dB trong dải tần số hoạt động). Hình 2: Kết quả mơ phỏng VSWR của anten cơ bản Từ đồ thị mơ phỏng VSWR có thể thấy giá trị VSWR< 2 chỉ đạt được trong khoảng tần số từ 3,2GHz – 9,5GHz, do đó anten này chưa đảm bảo hoạt động tốt trong dải tần của UWB (3,1GHz - 10,6GHz). 2.2 Mơ hình anten vi dải UWB Mơ hình anten vi dải UWB được thiết kế dựa trên mơ hình anten cơ bản đã được trình bày trong 3.1. Anten UWB được tạo ra bằng cách sử dụng ngun lý biến đổi từ từ để tạo băng rộng nhờ việc tăng dần dần kích thước của đường tiếp điện từ ống dẫn sóng đồng phẳng ra miếng bức xạ của anten. Anten vi dải UWB có kích thước 30 x 40 mm, được in trên lớp đế FR4 có ε = 4.4 và chiều dày 0.5 mm, với bộ biến đổi từ từ như trên Hình 3. Bài Tập Lớn GVHD: Th.S Trần Thanh Ngôn SVTH: Phạm Vó Phương 40302162 và Bùi Văn Tình 40302868 Hình 3: Anten vi dải UWB Dưới đây là một số kết quả mơ phỏng cho mơ hình anten UWB được thiết kế ở trên. Ở Hình 4, có thể thấy giá trị VSWR < 2 trong dải tần của UWB (3,1GHz - 10,6GHz). Hình 5 biểu diễn đồ thị bức xạ của anten ở 3.5GHz và 9GHz trong 2 mặt phẳng 0º và 90º. Qua đồ thị có thể thấy đồ thị bức xạ anten được thiết kế gần đạt đẳng hướng trong tồn dải tần số hoạt động. Hình 6 là đồ thị tăng ích của anten . Hình 4: Kết quả mơ phỏng VSWR của anten vi dải UWB Hình 5: Đồ thị bức xạ của anten UWB ở tần số 3,5GHz và 9 GHz. Bài Tập Lớn GVHD: Th.S Trần Thanh Ngôn SVTH: Phạm Vó Phương 40302162 và Bùi Văn Tình 40302868 Hình 6- Đồ thị tăng ích của anten vi dải UWB Hình 7. Một mẫu anten UMB được thiết kế 3. Kết luận Mẫu anten vi dải UWB được thiết kế có băng thơng bao trùm dải tần từ 3,1GHz đến 10,6GHz, đảm bảo bức xạ đẳng hướng trên tồn bộ băng tần, kích thước nhỏ, cấu hình đơn giản, dễ chế tạo. Ở tần số cao, đồ thị bức xạ của các anten thơng thường có xu hướng bị méo. Ở mơ hình anten vi dải UWB thiết kế, khi xét đến tần số 11GHz, anten vẫn đạt bức xạ đẳng hướng. Anten này đã đáp ứng được u cầu của anten cho các thiết bị di động sử dụng cơng nghệ băng thơng siêu rộng. B. Sử dụng phương pháp FDTD khảo sát anten vi dải Phương pháp FDTD được cơng bố đầu tiên bởi Yee năm 1966 [1] là một phương pháp đơn giản và hữu hiệu để rời rạc phương trình vi phân của hệ phương trình Maxwell. Tuy mới bắt đầu có những ứng dụng vào các cấu trúc bức xạ đầu những năm 90, ngày nay FDTD đã rất mạnh trong việc mơ phỏng anten. 1. SƠ LƯC: Phương pháp FDTD được cơng bố đầu tiên bởi Yee năm 1966 [1] là một phương pháp đơn giản và hữu hiệu để rời rạc phương trình vi phân của hệ phương trình Maxwell. Tuy mới bắt đầu có những ứng dụng vào các cấu trúc bức xạ đầu những năm 90, ngày nay FDTD đã rất mạnh trong việc mơ phỏng anten. Các kỹ thuật hỗ trợ cho FDTD đã phát Bài Tập Lớn GVHD: Th.S Trần Thanh Ngôn SVTH: Phạm Vó Phương 40302162 và Bùi Văn Tình 40302868 triển đầy đủ để có thể cấu trúc cho một mơ hình anten phức tạp. FDTD đặc biệt có thể mơ phỏng những hiện tượng điện từ tác động ngẫu nhiên hay các tham số mơi trường tác động lên anten. Các anten sử dụng trong các hệ thống tên lửa, vệ tinh tàu khơng gian, hoặc trong thơng tin di động, truyền thơng vơ tuyến,… phải thỏa mãn một số u cầu kỹ thuật như sau: kích thước nhỏ gọn, nhẹ, cấu trúc đơn giản, dễ lắp đặt, chi phí thấp,… Những u cầu này có thể đáp ứng bằng cách sử dụng anten vi dải (microstrip antenna). Anten microstrip có đặc điểm là bền chắc, dễ sản xuất hàng loạt dựa trên kỹ thuật mạch in hiện đại. Hơn nữa, khi ở một mode (chế độ) hoạt động với hình dạng nhất định, anten microstrip lại rất linh hoạt về tần số cộng hưởng, trở kháng, đặc tính phân cực. Anten microstrip có cấu trúc hình học phức, do đó gặp nhiều khó khăn để tính tốn bằng các phương pháp khác. Bài viết giới thiệu phương pháp FDTD như là một phương pháp hữu hiệu để tính tốn anten vi dải. 2. MƠ PHỎNG BÀI TỐN ANTEN MICROSTRIP BẰNG PHƯƠNG PHÁP FDTD Bài tốn anten microstrip Cho một anten microstrip là một tấm kim loại hình vng được dán trên một tấm điện mơi là mạch in. Anten được kích thích bằng một cáp đồng trục xun qua lớp điện mơi. Cho rằng kích thước tấm điện mơi và mặt phẳng đất là hữu hạn. Dùng phương pháp FDTD nghiên cứu các đặc tính bức xạ, trở kháng đặc tính của anten. Phân tích lý thuyết Hình 8. Cấu trúc của anten vi dải Mơ hình dùng để phân tích ở đây dựa trên mơ hình của 3 nhà khoa học E.Nishiyama, M. Aikawa (Saga University, Japan) và S.Egashira (Sojo University, Japan) được cơng bố vào tháng 11-2001 [4]. Sở dĩ chọn mơ hình này vì đây là một mơ hình thực tế có thể thi cơng và đo đạc cũng như có thể so sánh với các kết quả thực nghiệm đo đạc của họ. Bài Tập Lớn GVHD: Th.S Trần Thanh Ngôn SVTH: Phạm Vó Phương 40302162 và Bùi Văn Tình 40302868 Cấu trúc anten vi dải như ở hình 8. Tấm kim loại hình vng kích thước lf x lf được đặt trên một tấm điện mơi kích thước lg x lg có hằng số điện mơi ε r =2.15, tấm điện mơi có bề dày d = 0.8mm) Tính tốn mơ hình anten microstrip Khơng gian và thời gian rời rạc Các thơng số của anten microstrip, tấm kim loại hình vng kích thước lf x lf (12.3 12.3mm) được đặt trên một tấm điện mơi kích thước lg x lg (24.6 24.6mm) có hằng số điện mơi ε r =2.15, tấm điện mơi có bề dày d = 0.8mm) Chúng ta sẽ rời rạc hóa khơng gian bằng các lưới 3D. Tấm kim loại được chia thành 20 x 20 mắt lưới, bề dày lớp điện mơi là một tế bào, Δx=Δy= 0.615mm, Δz=0.8mm. Kích thước mặt phẳng đất và tấm điện mơi là 40Δx x 40Δy kích thước của tấm kim loại là 20Δx x 20Δy. Kích thước của khơng gian tính tốn là 80Δx x 80Δy x 20Δz. Ta chọn bước thời gian thỏa điều kiện Courant như sau: (1) Ta chọn Δt = 1.2744 ps Nguồn kích thích (2) Với (3) Trong đó f c , f 0 , và A s là tần số trung tâm, băng thơng 3dB và biên độ của nguồn J f . Mặt phân cách điện mơi khơng khí Vì tấm kim loại được đặt trên lớp điện mơi, nên mặt trên tấm kim loại tiếp xúc với khơng khí còn mặt dưới tiếp xúc với điện mơi. Các thành phần tiếp tuyến trên bề mặt kim loại bằng 0 trong suốt thời gian tính tốn. Ở các điểm cần tính trường trên và dưới tấm kim loại, chúng ta sẽ tính với hằng số điện mơi chính xác là giá trị điện mơi của khơng khí và Bài Tập Lớn GVHD: Th.S Trần Thanh Ngôn SVTH: Phạm Vó Phương 40302162 và Bùi Văn Tình 40302868 của tấm điện mơi. Đối với thành phần trường tiếp tuyến với bề mặt tiếp xúc, chúng ta áp dụng hằng số điện mơi Tính trở kháng vào: Trong q trình mơ phỏng FDTD theo thời gian chúng ta lưu các giá trị dòng và áp tại điểm kích thích cho anten, sau đó dùng các giá trị này để tính tốn trở kháng vào cho anten. (4) Với V(t) và I(t) là điện áp và dòng tại điểm kích thích (if, jf, kf+1/2). V(t) và I(t) được tính như sau: (5) Kết quả mơ phỏng Hình 2 là phân bố cường độ điện trường Ez dưới bề mặt tấm dẫn kim loại. Hình 3 là phân bố cường độ điện trường Ez trên bề mặt tấm dẫn kim loại. Sóng bắt đầu được kích thích (hình 2a) và lan truyền ra xa. Điện tích tập trung trên các mép của tấm kim loại tạo nên giá trị trường rất lớn tại đây và tại đây trường điện sẽ bức xạ ra vùng xa. Có một sự ln phiên theo chu kỳ của giá trị cực đại trường điện phân bố đều cho hai cặp đỉnh đối diện. Hiện tượng này là do kích thích đối xứng vì vậy cũng tạo ra bức xạ vùng xa đối xứng. Bài Tập Lớn GVHD: Th.S Trần Thanh Ngôn SVTH: Phạm Vó Phương 40302162 và Bùi Văn Tình 40302868 Hình 9. Cường độ trường phân bố dưới bề mặt tấm dẫn của anten microstrip. Kích thích xung Gauss điều chế bởi sóng sin Bài Tập Lớn GVHD: Th.S Trần Thanh Ngôn SVTH: Phạm Vó Phương 40302162 và Bùi Văn Tình 40302868 Hình 10. Cường độ trường phân trên bề mặt tấm dẫn của anten microstrip. Kích thích xung Gauss điều chế bởi sóng sin Hình 11. Trở kháng nhập theo tần số a) Kết quả mơ phỏng của tác giả b) Kết quả của E. Nishiyama, M. Aikawa Hình 12. Tỷ số sóng đứng điện áp (VSWR = Voltage standing - wave ratio) theo tần số Kết quả tính băng thơng cho anten microstrip hồn tồn phù hợp với các nghiên cứu khác. Băng thơng Phương pháp FDTD Cơng thức 5-77 (Sách Antenna Theory and Design [3]) 2.14% 2.01% Sai số : 5.5% So sánh kết quả Hình 11 (a) là kết quả tính trở kháng nhập của tác giả, kết quả này hồn tồn phù hợp với kết quả của E.Nishiyama, M. Aikawa (Hình 11b) Từ đồ thị Hình 12 sẽ tính được băng thơng của anten microstrip. [...]... và Bùi Văn Tình 40302868 Bài Tập Lớn GVHD: Th.S Trần Thanh Ngôn Anten vi dải • • Cấu tạo và các thông số kó thuật của cáp đo SUCOFLEX 104 (dài 1m) SVTH: Phạm Vó Phương 40302162 và Bùi Văn Tình 40302868 Bài Tập Lớn GVHD: Th.S Trần Thanh Ngôn 3 Kết quả đo (hình vẽ đính kèm) a Trường hợp không có feeder SUCOFLEX 104 SVTH: Phạm Vó Phương 40302162 và Bùi Văn Tình 40302868 Bài Tập Lớn GVHD: Th.S Trần Thanh... Thanh Ngôn SVTH: Phạm Vó Phương 40302162 và Bùi Văn Tình 40302868 Bài Tập Lớn GVHD: Th.S Trần Thanh Ngôn b Trường hợp có thêm feeder SUCOFLEX 104 chiều dài 1m SVTH: Phạm Vó Phương 40302162 và Bùi Văn Tình 40302868 Bài Tập Lớn GVHD: Th.S Trần Thanh Ngôn c Đánh giá kết quả đo: SVTH: Phạm Vó Phương 40302162 và Bùi Văn Tình 40302868 Bài Tập Lớn GVHD: Th.S Trần Thanh Ngôn - Trong cả hai trường hợp điểm M.. .Bài Tập Lớn GVHD: Th.S Trần Thanh Ngôn KẾT LUẬN Áp dụng phương pháp FDTD cho bài tốn anten microstrip chứng tỏ tính khả thi của phương pháp khi mơ hình các vật có cấu hình phức tạp Anten microstrip cần tiếp tục nghiên cứu, bởi vì sự đa dạng của loại anten này, tính thực tế ứng dụng cao, và FDTD thực sự chứng tỏ khả năng có thể mơ hình các anten có độ phức tạp cao Bài tốn anten microstrip... thực sự của FDTD FDTD là kỹ thuật mơ phỏng rất linh hoạt có thể mơ phỏng được nhiều bài tốn phức tạp Bài tốn anten microstrip cũng cần phải mở rộng cho nhiều kiểu kích thích khác nhau Cũng như có thể mơ phỏng nhiều loại anten microstrip có nhiều hình dạng tấm patch khác nhau như tấm patch tròn, ellipse… Để có thể mở rộng các ứng dụng của phương pháp FDTD, cần phải bổ sung một số lý thuyết mới Chẳng... dải 2 Trình tự đo: Thiết lập các thông số đo theo yêu cầu của hệ thống Anten – Feeder cần đo kiểm Ta chọn tần số f=3Ghz - Calibrate hệ thống máy đo theo chế độ đo Return Loss và đo trở kháng Cân chỉnh lại trở kháng cho phù hợp trước khi tiến hành đo (trường hợp này là 50 Ohm) • Hình máy đo ROHDE AND SCHWARZ SVTH: Phạm Vó Phương 40302162 và Bùi Văn Tình 40302868 Bài Tập Lớn • GVHD: Th.S Trần Thanh Ngôn... khắc phục điểm yếu cố hữu của FDTD: đó là nghiên cứu rút gọn tính tốn cho FDTD, nghiên cứu các mơ hình, thuật tốn tối ưu cho một bài tốn FDTD Tóm lại có ba hướng nghiên cứu chính của FDTD: mở rộng lý thuyết và lĩnh vực ứng dụng của phương pháp FDTD, tăng độ chính xác của kết quả bài tốn bằng các mơ hình chính xác và cuối cùng giảm tối đa thời gian mơ phỏng FDTD C Tiến hành do: 1 Dụng cụ đo: - Máy đo ROHDE... và có xu hướng giảm trong trường hợp sau Do đó đây là điều không tốt khi thêm dây feeder kết nối với anten, đó là chưa kể đến tổn hao gây ra SVTH: Phạm Vó Phương 40302162 và Bùi Văn Tình 40302868 Bài Tập Lớn GVHD: Th.S Trần Thanh Ngôn Bảng điểm Trình bày 15 Phân tích lý thuyết 10 Đo đạc 18 Nhận xét, kết luận 15 Tham khảo 15 Tổng 73 SVTH: Phạm Vó Phương 40302162 và Bùi Văn Tình 40302868 ... tốt với máy đo và anten nên điểm M 3 có trong trường hợp sau có RL nhỏ hơn Còn tại vò trí M 2 và M 1 trong cả hai - trường hợp đều không thoả mãn RL < -10dB nên các vò trí này tần số không nằm trong băng thông làm việc Trở kháng phần thực trong trường hợp đầu tại M 3 là 32.8 Ohm tương đối nhỏ Vì vậy nên kết quả đo RL ở trên là chưa tốt lắm Còn các vò trí M 2 và M 1 trở - kháng là rất nhỏ tương ứng là . đó làm cho cơng nghệ UWB về căn bản khác so với các cơng nghệ khơng dây băng hẹp và trải phổ tương đương trước đó như cơng nghệ Bluetooth và 802.11a/b. UWB sử dụng một băng cực rộng của phổ tần. Bài Tập Lớn GVHD: Th.S Trần Thanh Ngôn SVTH: Phạm Vó Phương 40302162 và Bùi Văn Tình 40302868 A. Giới thiệu chung: Cơng nghệ băng thơng siêu rộng UWB (Ultra-WideBand). định. Do đó đối với việc thiết kế anten cho cơng nghệ băng thơng siêu rộng phải có những u cầu nhất định. Nhìn chung, cơng nghệ băng thơng siêu rộng chủ yếu hướng tới các thiết bị di động, cầm

Ngày đăng: 23/01/2015, 01:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan