Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc và tính đa dạng loài thực vật thân gỗ tại Khu bảo tồn thiên nhiên Tà Đùng, tỉnh Đăk Nông

112 1K 3
Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc và tính đa dạng loài thực vật thân gỗ tại Khu bảo tồn thiên nhiên Tà Đùng, tỉnh Đăk Nông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đối tượng nghiên cứu: Các trạng thái rừng tự nhiên ở Khu BTTN Tà Đùng, huyện Đăk G’Long, tỉnh Đăk Nông. Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi công việc: Một số quy luật cấu trúc cơ bản của tầng cây cao, tầng cây tái sinh, làm cơ sở đề xuất một số biện pháp kỹ thuật trong quản lý bền vững rừng tự nhiên tại khu vực nghiên cứu.+ Pham vi không gian: Phân khu phục hồi hệ sinh thái ở Khu bảo tồn thiên nhiên Tà Đùng, huyện Đăk G’Long, tỉnh Đăk Nông.

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu độc lập cá nhân, thực hướng dẫn khoa học Tiến sĩ Nguyễn Trọng Bình Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa công bố hình thức Tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Học viên Nguyễn Đức Lộc ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập, Luận văn kết trình học tập, nghiên cứu nhà trường, kết hợp với kinh nghiệm q trình cơng tác thực tiễn, nỗ lực cố gắng thân Đạt kết này, bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến quý thầy, giáo Trường Đại học Lâm Nghiệp nhiệt tình giúp đỡ, hỗ trợ cho Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Tiến sỹ Nguyễn Trọng Bình người thầy trực tiếp hướng dẫn khoa học dày công giúp đỡ suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Cuối tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, người thân ln bên cạnh động viên, kích lệ tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Mặc dù thân cố gắng luận văn không tránh khỏi khiếm khuyết, mong nhận góp ý chân thành q thầy, giáo, đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Đồng Nai, ngày 20 tháng 09 năm 2013 Tác giả Nguyễn Đức Lộc iii MỤC LỤC Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu cấu trúc rừng 1.1 Nghiên cứu cấu trúc rừng 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Tình hình nghiên cứu ĐDSH 1.2 Tình hình nghiên cứu ĐDSH 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Trong nước .8 Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 15 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 15 2.1.1 Mục tiêu lý luận 15 2.1.2 Mục tiêu thực tiễn 15 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 15 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 15 2.3 Nội dung nghiên cứu 15 2.3 Nội dung nghiên cứu 15 2.3.1 Phân loại kiểu rừng trạng thái rừng khu bảo tồn 15 2.3.2 Mô tả đặc điểm cấu trúc tính đa dạng lồi khu bảo tồn 15 2.3.3 Đặc trưng tính đa dạng lồi .16 2.3.4 Đề xuất biện pháp kỹ thuật quản lý bền vững Khu bảo tồn .16 2.4 Phương pháp nghiên cứu 16 2.4 Phương pháp nghiên cứu 16 iv 2.4.1 Quan điểm phương pháp luận 16 2.4.2 Phương pháp thu thập số liệu 17 2.4.3 Phương pháp xử lý số liệu .18 2.4.4 Đánh giá tái sinh rừng .24 2.4.5 Đánh giá tính đa dạng sinh học khu vực nghiên cứu 24 Chương ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN - KINH TẾ XÃ HỘI KBTTN TÀ ĐÙNG 28 Chương ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN - KINH TẾ XÃ HỘI KBTTN TÀ ĐÙNG 28 3.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên 28 3.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên 28 3.1.1 Diện tích vị trí 28 3.1.2 Địa hình, địa 28 3.1.3 Địa chất, đất đai 29 3.1.4 Khí hậu – Thuỷ văn 31 Bảng 3.1 Nhiệt độ lượng mưa bình quân tháng năm 31 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ Walter - Gaussen .32 3.1.5 Tài nguyên sinh vật rừng 33 Bảng 3.2 Diện tích sử dụng đất khu bảo tồn thiên nhiên Tà Đùng 34 Bảng 3.3.Thành phần thực vật Khu Bảo tồn thiên nhiên Tà Đùng (2001) 35 3.2 Khái quát đặc điểm kinh tế xã hội 35 3.2 Khái quát đặc điểm kinh tế xã hội 35 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 38 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 38 4.1 Phân loại kiểu rừng trạng thái khu bảo tồn 38 4.1 Phân loại kiểu rừng trạng thái khu bảo tồn 38 Bảng 4.1 Các kiểu rừng trạng thái rừng KBTTN Tà Đùng 38 4.1.1 Đặc trưng rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới (độ cao trung bình 1000m) 39 v 4.1.2 Đặc điểm rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới núi thấp (ở độ cao 1000m đến 1982m) 41 4.2 Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tính đa dạng loài khu bảo tồn .52 4.2 Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tính đa dạng lồi khu bảo tồn .52 4.2.1 Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc .52 Bảng 4.2 Công thức tổ thành theo tỷ lệ số .54 Bảng 4.3 Công thức tổ thành theo tỷ IV% 55 Bảng 4.4 Mô phân bố N - D1.3 hàm khoảng cách 58 Biểu đồ 4.1 Phân bố N - D1.3 hai trạng thái rừng 60 Bảng 4.5 Mô phân bố N - D1.3 hàm Weibull 60 Bảng 4.6 Mô phân bố N - Hvn hàm Khoảng cách 62 Bảng 4.7 Mô phân bố N - Hvn hàm Weiibull 63 Biểu đồ 4.2 Biểu đồ phân bố N - Hvn hàm khoảng cách trạng thái rừng IIIA1 65 Biểu đồ 4.3 Biểu đồ phân bố N - Hvn hàm Weibull trạng thái rừng IIIA1 IVA .65 Bảng 4.8 Công thức tổ thành theo tỷ lệ số .66 Bảng 4.9 Phân bố mật độ tái sinh theo cấp chiều cao 68 Bảng 4.10 Phân bố mật độ tái sinh theo cấp chất lượng 69 Biểu đồ 4.4 Tỷ lệ % số theo cấp chiều cao 70 Biểu đồ 4.5 Tỷ lệ % theo cấp chất lượng 70 Bảng 4.11 Mật độ tái sinh có triển vọng 71 4.2.2 Đa dạng sinh học 73 Bảng 4.12 Thành phần Thực vật rừng Khu BTTN Tà Đùng .73 Bảng 4.13 So sánh thực vật vùng 74 Bảng 4.14 Kết tính tốn số phong phú loài (tầng cao) .75 Bảng 4.15 Kết tính tốn số phong phú loài (tầng tái sinh) 76 Bảng 4.16 Kết tính tốn số đa dạng sinh học Shannon – Wiener 77 Bảng 4.17 Tổng hợp kết tính toán số Simpson (tầng cao) 78 Bảng 4.18 Tổng hợp kết tính tốn số Simpson (tầng tái sinh) 79 Bảng 4.19 Tổng hợp dạng sống loài thực vật rừng Khu BTTN Tà Đùng 80 Bảng 4.20 Các loài có nguy bị tuyệt chủng Khu BTTN Tà Đùng 85 Bảng 4.21 Cấp nguy hiểm thực vật quý KBT Tà Đùng 91 vi Hình 4.9 Lá khôi (Ardisia silvestris) 93 4.3 Đề xuất giải pháp kỹ thuật quản lý bền vững Khu bảo tồn 94 4.3 Đề xuất giải pháp kỹ thuật quản lý bền vững Khu bảo tồn 94 4.3.1 Cơ sở công tác bảo tồn phục hồi tài nguyên rừng 94 4.3.2 Định hướng đề xuất giải pháp kỹ thuật bền vững Khu bảo tồn 94 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ 99 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ 99 5.1 Kết luận 99 5.1 Kết luận 99 5.1.1 Đặc điểm cấu trúc 99 5.1.2 Đa dạng sinh học 100 5.2 Tồn 101 5.2 Tồn 101 5.3 Khuyến nghị .101 5.3 Khuyến nghị .101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT SĐVN Sách Đỏ Việt Nam IUCN The International Union for Conservation of Nature CITES Convention on International Trade in Endangered Species of Wild Fauna and Flora NĐ 32/CP ĐDSH Nghị định 32 Chính Phủ Đa dạng sinh học SNN&PTNT Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Khu BTTN TNR ĐTQHR WWF Khu bảo tồn thiên nhiên Tài nguyên rừng Điều tra quy hoạch rừng World Wildlife Fund vii FFI VQG KBTCQ KBTL KBTLSC KRS UNEP QLBVR KBT The Fauna & Flora International Vườn quốc gia Khu bảo tồn cảnh quan Khu bảo tồn loài Khu bảo tồn loài sinh cảnh Khu Ram sa The United Nations Environment Programme Quản lý bảo vệ rừng Khu bảo tồn LSNG Lâm sản gỗ KT-XH Kinh tế- Xã hội HGĐ Hộ gia đình viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Nhiệt độ lượng mưa bình quân tháng năm 31 Bảng 3.2 Diện tích sử dụng đất khu bảo tồn thiên nhiên Tà Đùng 34 Bảng 3.3.Thành phần thực vật Khu Bảo tồn thiên nhiên Tà Đùng (2001) 35 Bảng 4.1 Các kiểu rừng trạng thái rừng KBTTN Tà Đùng 38 Bảng 4.2 Công thức tổ thành theo tỷ lệ số .54 Bảng 4.3 Công thức tổ thành theo tỷ IV% 55 Bảng 4.4 Mô phân bố N - D1.3 hàm khoảng cách 58 Bảng 4.5 Mô phân bố N - D1.3 hàm Weibull 60 Bảng 4.6 Mô phân bố N - Hvn hàm Khoảng cách 62 Bảng 4.7 Mô phân bố N - Hvn hàm Weiibull 63 Bảng 4.8 Công thức tổ thành theo tỷ lệ số .66 Bảng 4.9 Phân bố mật độ tái sinh theo cấp chiều cao 68 Bảng 4.10 Phân bố mật độ tái sinh theo cấp chất lượng 69 Bảng 4.11 Mật độ tái sinh có triển vọng 71 Bảng 4.12 Thành phần Thực vật rừng Khu BTTN Tà Đùng .73 Bảng 4.13 So sánh thực vật vùng 74 Bảng 4.14 Kết tính tốn số phong phú loài (tầng cao) .75 Bảng 4.15 Kết tính tốn số phong phú lồi (tầng tái sinh) 76 Bảng 4.16 Kết tính tốn số đa dạng sinh học Shannon – Wiener 77 Bảng 4.17 Tổng hợp kết tính tốn số Simpson (tầng cao) 78 Bảng 4.18 Tổng hợp kết tính tốn số Simpson (tầng tái sinh) 79 Bảng 4.19 Tổng hợp dạng sống loài thực vật rừng Khu BTTN Tà Đùng 80 Bảng 4.20 Các lồi có nguy bị tuyệt chủng Khu BTTN Tà Đùng 85 Bảng 4.21 Cấp nguy hiểm thực vật quý KBT Tà Đùng 91 ix DANH MỤC CÁC HÌNH Biểu đồ 3.1 Biểu đồ Walter - Gaussen 32 Biểu đồ 4.1 Phân bố N - D1.3 hai trạng thái rừng 60 Biểu đồ 4.2 Biểu đồ phân bố N - Hvn hàm khoảng cách trạng thái rừng IIIA1 65 Biểu đồ 4.3 Biểu đồ phân bố N - Hvn hàm Weibull trạng thái rừng IIIA1 IVA 65 Biểu đồ 4.4 Tỷ lệ % số theo cấp chiều cao 70 Biểu đồ 4.5 Tỷ lệ % theo cấp chất lượng .70 Hình 4.9 Lá khơi (Ardisia silvestris) 93 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam ghi nhận nước có đa dạng sinh học cao giới, với nhiều kiểu hệ sinh thái, loài sinh vật nguồn gen phong phú đặc hữu ĐDSH Việt Nam có ý nghĩa to lớn, hệ sinh thái với nguồn tài nguyên sinh vật phong phú mang lại lợi ích trực tiếp cho người đóng góp to lớn cho kinh tế, đặc biệt sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản; sở đảm bảo an ninh lương thực quốc gia; trì nguồn gen tạo giống vật ni, trồng; cung cấp vật liệu cho xây dựng nguồn dược liệu, thực phẩm… Trong năm gần đây, ĐDSH nước ta tiếp tục suy giảm lượng suy thoái chất với tốc độ cao Bối cảnh nước đặt nhiều thách thức cho công tác quản lý đa dạng sinh học Nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng nhanh chóng, đem lại nhiều lợi ích kinh tế xã hội gây nhiều áp lực nên ĐDSH; Dân số Việt Nam tiếp tục tăng từ 73 triệu vào năm 1995 lên 87,84 triệu năm 2011, đưa Việt Nam trở thành nước đông dân khu vực châu Á tạo nhu cầu lớn tiêu thụ tài nguyên sử dụng đất Ngoài ra, bối cảnh toàn cầu đặt thách thức hội mới: mặt, mức độ biến đổi khí hậu trở nên nghiêm trọng ngày tác động tiêu cực đến ĐDSH; mặt khác, bảo tồn ĐDSH quan tâm quy mơ tồn cầu thập kỷ 2010-2020 quốc tế xác định thập kỷ ĐDSH với nhiều cam kết quốc tế cộng đồng giới thông qua tạo điều kiện thúc đẩy bảo tồn sử dụng bền vững ĐDSH Việc tìm hiểu ĐDSH loại thực vật, quy luật cấu trúc, đặc điểm lớp tái sinh có ý nghĩa lớn hình thành 89 A1a,c,d+2c,d 58 Coscinium fenestratum Vàng đắng o VUA1a,c,d 59 Cycas micholitzii Tuế xẻ o VU A1a,c Bạch hoả hoàng o VU B1+2e+3d o VU B1+2e+3d o VU A1a,c,d 60 Dendrobium bellatulum 61 Dendrobium formeri 62 Drynaria bonii TT 63 64 65 66 67 68 69 70 71 Hoàng thảo ngọc điểm Tắc kè đá Tên Latin Fibraurea recisa Goniothalamus vietnamensis Tên VN Hoàng đằng Bổ béo đen Ixodonerium Dây mô, Phao annamense lưới Lithocarpus hemisphaericus Lithocarpus sphaerocarpus Lophopetalum wightianum Lythocarpus fenestratus Markhamia stipullata Melanorrhoea laccifera IU CN o o SDVN VUA1b,c,d IIA ND 32 IIA VU A1a,c,d, B1 +2b,e o VU B1+2b Dẻ bán cầu o VU A1,c,d Sồi hương o VU A1c,d Ba khía o VU A1c,d Sồi đá lỗ o VU A1c,d Thiết đinh o VU B1+2e Sơn tiên o VU A1c, +2c,B1+2a IIA 90 72 Melientha suavis Rau sắng o VU B1+2e 73 Mitrephora calcarea Cây đội mũ o VU A1a, c, d 74 Mitrephora thorelii Mao đài thorel o VU A1a, c, d 75 Myrmecodia tuberosa Ổ kiến gai o VU A1a,c,d TT Tên Latin Tên VN IU CN SDVN 76 Nervilia aragoana Chân trâu xanh o VU B1+2b,c,e 77 Paramichelia baillonii Giổi xương o Quercus langbianensis Dẻ cau lang bian o VU A1c,d 79 Quercus setulosa Sôi duối o VU A1c,d 80 Rauvolfia cambodiana Ba gạc căm bốt o VUA1c Rhopalocnemis Dương đầu, Gió phalloides đất o VU A1a,b,c Rothmannia Dành dành Việt vietnamensis Nam o VU A1c, B1+2c Lười ươi o VU A1a,c,d Xưng da o 32 VUA1a,c,d 78 ND VU A1c,d 81 82 83 84 Scaphium macropodium Siphonodon celastrineus 85 Stephania cambodiana Bình vơi hoa dài o VUA1b,c,d 86 Tacca integrifolia o VU A1a,c,d 87 Tacca subflabellata o VU A1a,c,d 88 Vitex ajugaeflora Bình linh nghệ VU VU B1+2e 89 Winchia calophylla Mớp o VUA1c,d Ngải rợm Râu hùm, phá lửa Kết bảng 4.20 cho thấy: IIA IIA 91 + Tổng số lồi có nguy bị tuyệt chủng Khu BTTN Tà Đùng đề cập Sách Đỏ Việt Nam Sách đỏ giới 89 lồi + Số lồi có nguy bị tuyệt chủng Khu BTTN Tà Đùng có tên Sách Đỏ Việt Nam 69 loài + Số loài có nguy bị tuyệt chủng Khu BTTN Tà Đùng khơng có tên Sách Đỏ Việt Nam có tên danh sách đỏ Thế giới 20 lồi + Số lồi có nguy bị tuyệt chủng Khu BTTN Tà Đùng có tên sách đỏ Việt Nam và danh sách đỏ Thế giới loài + Trong tổng số 89 lồi có nguy bị tuyệt chủng Khu BTTN Tà Đùng có 14 lồi có tên danh sách nhóm IA IIA ban hành kèm theo nghị định 32 phủ + Tổng số 89 lồi có nguy bị tuyệt chủng địa Việt Nam + Mức độ nguy tuyệt chủng chúng xếp vào nhóm bảng 4.21 Bảng 4.21 Cấp nguy hiểm thực vật quý KBT Tà Đùng Cấp nguy hiểm SĐVN CR EN VU LC DD Cộng NĐ32 28 41 0 69 14 20 (+8) Red list (IUCN) SĐ Tà Đùng (+1) (+3) (+2) (+2) 89 14 Ghi chú: (+2)… Số lồi có tên SĐVN 92 Ngun nhân không thống Sách Đỏ VN với Danh lục Đỏ giới, Danh Sách Đỏ giới xem xét phạm vi toàn cầu, loài có tên danh sách Đỏ giới Việt Nam chưa có nguy bị đe dọa cao nên khơng có tên Sách Đỏ Việt Nam, trái lại lồi có tên Sách Đỏ Việt Nam lồi có nguy tuyệt chủng Việt Nam chưa có nguy bị tuyệt chủng nước khác giới Mặt khác, danh sách lồi có tên Sách Đỏ Việt Nam thơng qua từ năm 2001-2002 nên lồi nguy cấp sau 2002 chưa có tên Sách Đỏ Việt Nam Điều khẳng định vai trò bảo tồn nguồn gens quý Khu BTTN Tà Đùng nguồn gen quý có nguy bị tuyệt chủng Việt Nam nói chung Tây ngun nói riêng Hình ảnh số lồi thực vật quý Khu BTTN Tà Đùng 93 Hình 4.4 Trầm hương (Aquilaria crassna) Hình 4.6 Lan Kim tuyến (Anoectochilus setaceus) Hình 4.8 Giổi (Michelia mediocris) Hình 4.5 Vù hương (Cinamomum Balanceae) Hình 4.7 Lan (Nervilia fordii), Hình 4.9 Lá khơi (Ardisia silvestris) 94 4.3 Đề xuất giải pháp kỹ thuật quản lý bền vững Khu bảo tồn 4.3.1 Cơ sở công tác bảo tồn phục hồi tài nguyên rừng + Tài nguyên rừng tự nhiên khu vực Tà Đùng đa phần rừng nguyên sinh tự nhiên Rừng thứ sinh qua khai thác phục hồi có diện tích nhỏ, sau 10 năm bảo vệ phục hồi tốt + Vùng dân cư nằm ngồi diện tích cịn rừng khu bảo tồn, nằm sát với nương rẫy làng xung quanh nên rừng bị lấn chiếm phá hoại, khó khăn cơng tác bảo vệ + Nhiều lồi thực vật có nguy bị tuyệt chủng (Có 89 lồi cây) cần bảo tồn gens cho toàn quốc khu vực nên việc đầu tư vốn cho cơng tác bảo tồn khó đáp ứng Cần có kế hoạch đầu tư bảo tồn cho nhóm nguồn gens cụ thể + Tài nguyên rừng tự nhiên khu vực bị suy giảm, nạn lấn chiếm đất rừng, đốt nương làm rẫy có xu hướng tăng, Nạn khai thác trộm lồi gỗ quý: Giổi xanh, Giổi găng, Giổi xương, Vù hương phong lan thường xuyên xảy Lửa rừng thường xuyên đe dọa, cần có biện pháp tác động hợp lý, tích cực giữ phục hồi rừng Khu BTTN + Diện tích đất đai rộng, bị chia cắt, phẳng, Khí hậu tốt, rừng khu nghiên cứu khả tự phục hồi tốt + Nhân lực cho khâu công tác quan trọng bảo vệ rừng, nghiên cứu khoa học thiếu không đủ sức làm tròn nhiệm vụ 4.3.2 Định hướng đề xuất giải pháp kỹ thuật bền vững Khu bảo tồn 4.3.2.1.Giải pháp tổ chức: 95 * Xây dựng ổn định khu làm việc trung tâm kiện toàn máy quản lý đơn vị chức để hoạt động (Kiểm lâm, Kỹ thuật - Khoa học, Hành - Dịch vụ) * Xây dựng hạt kiểm lâm Khu BTTN với trạm bảo vệ khu vực (Phi liêng, Đăk K’Nàng, Phúc Thọ, Đăk Som, Đăk R’Măng) tổ động * Xác định chương trình bảo vệ cho tồn rừng chương trình bảo tồn cho nguồn gens thực vật quý, lựa chọn số lồi có tên Sách Đỏ Việt Nam giới 4.3.2.2.Giải pháp bảo vệ rừng: * Hạt Kiểm Lâm Khu BTTN chủ động phối hợp với hạt kiểm lâm huyện xung quanh quyền địa phương xã, sát Khu BTTN để phối hợp địa bàn bảo vệ rừng khu vực * Hoạch định mốc giới có đại diện tỉnh, huyện, địa chính, xã, thơn cần có chủ rừng nơi giao rừng nơi bị lấn chiếm Cứ 1km có mốc lớn có đổ bệ xi măng, xen kẽ có 1-2 mốc xi măng nhỏ Những nơi cần ngăn chặn lấn chiếm kết hợp đào hào sâu 1,5m, rộng 1,8m phân ranh giới * Tổ chức lại mạng lưới bảo vệ rừng nhân dân xã, bảo đảm cho nơi có nguy bị tàn phá từ bên ngồi cần có người bảo vệ chun trách hợp lý * Cấm ngăn chặn kịp thời dân di cư tự lấn chiếm rừng đất rừng khỏi ranh giới Khu BTTN có hỗ trợ kinh phí di chuyển * Làm 50km đường tuần tra rừng (rộng 2m), vào khoảnh, thực giao ban tình hình rừng Trạm Kiểm lâm liền thông qua việc tuần tra tuyến tuần tra 96 * Phối hợp với địa phương, nâng cấp sửa chữa 40 km đường ô tô liên xã, liên trạm nơi hiểm yếu để tăng cường động bảo vệ rừng * Phương tiện làm việc nhân lực Trạm Kiểm lâm: - Bảo đảm Trạm Kiểm lâm có tối thiểu chiến sỹ, trạm trưởng kỹ sư Quản lý bảo vệ rừng hay Kỹ sư lâm sinh - Phương tiện: Mỗi trạm thiết phải có điện thoại cố định để liên lạc phạm vi cơng tác, có súng quân dụng, bình xịt gây mê, roi điện, 1-2 khố Mỗi trạm có dụng cụ chống cháy rừng tối thiểu 15 dao phát, 10 xẻng, 10 cuốc, kẻng báo cháy, bình cứu hoả phịng cứu người, Mỗi trạm có tủ thuốc chữa bệnh thơng thường Mỗi trạm có xe máy tốt để động Mỗi trạm phải có đồ khu vực, có địa bàn, ống nhịm, thước dây vải, thước kẹp kính, 1GPS, sổ tay điều tra, nhật ký giao ban hàng ngày * Cơ quan Hạt: Tổ chức gọn nhẹ, không chia tổ mà phân công trách nhiệm cá nhân phụ trách mảng cơng việc (pháp chế, phịng chống cháy); Kỹ thuật (lâm sinh, sâu bệnh, nghiên cứu); Hành dịch vụ (hành đời sống, kế tốn, du lịch, địa chính, địa giới) Mỗi cán quan Hạt phải có trình độ đại học QLBVTN rừng trở lên làm từ công việc trở lên để hỗ trợ cần Hạt kiểm lâm cần hạt trưởng, hạt phó Từng bước cán Hạt phải đào tạo cấp Thạc sỹ, biết sử dụng vũ khí, tơ, ) * Hồn thiện hệ thống bảng, biển hướng dẫn (xây hay đổ bê tông) thông báo nội quy vào KBT đường lên rừng (mỗi 1- bảng) Làm biển báo nhắc nhở cấm chặt phá, phòng lửa rừng (200 biển tôn) 4.3.2.2.Giải pháp phục hồi rừng: 97 Thực chương trình phục hồi rừng có kiểm soát đối tượng rừng cụ thể, trồng địa * Khoanh ni tích cực có xúc tiến tái sinh 20 ha/ năm đối tượng rừng phục hồi sau nương rẫy khai thác (rừng IIA, IIB) Do rừng phục hồi, thiếu giá trị cao nên cần trồng cục 300 -500 địa tái sinh nhân tạo có bầu to, cao 1m/ (Đinh, Lát hoa, Táu mật, Sấu, Lim xẹt, Re hương, Gội nếp, Gội tẻ, Vơí Thuốc, Ràng ràng, Phay, Vạng trứng, Giổi xanh, Giổi Găng, Giổi xương, Sưa bắc bộ, Xoan đào, Trám trắng, Trám đen, Chò nhai, Chò Xanh, Đăng, Vàng Tâm…) Nhiệm vụ giám sát, bảo vệ, phịng chống cháy, trồng chăm sóc trồng bổ sung, khốn cho dân * Trồng rừng đối tượng trảng cỏ tái sinh (IA, IB) địa Bước (năm đầu) : Trồng 800-1000 che phủ đất cuốc 1000 -1200 hố để chờ Bước (năm sau) : Trồng 1000-1200 địa vào hố cuốc năm trước theo hình thức hỗn giao theo Chọn 15 loài địa để trồng cho Trong q trình chăm sóc chặt bỏ che phủ đất để làm phân bón cho (kinh nghiệm phục hồi rừng Đền Hùng) Tuyệt đối khơng trồng Thơng mã vĩ lồi nhập dễ gây cháy rừng sau * Giao khoán bảo vệ rừng cho dân, hướng dẫn nhân dân kỹ thuật Lâm Nghiệp, đôn đốc, giám sát việc trồng dặm chăm sóc phần đất giao * Không cho làm nương cho mượn đất trồng khác, làm nhà tạm đất giao khoán trồng rừng bảo vệ rừng (tránh lấn chiếm), lấy cộng đồng tổ dân cư nhận khoán giám sát chất lượng công việc người để 98 xét thưởng Trả cơng khốn 50% tiền mặt 50% sổ tiết kiệm vào dịp cuối năm nghiệm thu 4.3.2.4 Giải pháp xây dựng vườn mẫu vườn sưu tập - Xây dựng vườn mẫu vườn sưu tập 50 theo mục tiêu làm phong phú thành phần loài cho khu vực với phương châm lợi dụng tối đa có chỗ, dẫn giống, sưu tập vùng khác - Xây dựng phòng bảo tồn bảo tàng thực vật 4.3.2.5 Giải pháp nghiên cứu khoa học a.Chương trình điều tra + Điều tra thu thập mẫu thực vật + Điều tra lập đồ đất, lập địa + Điều tra thành phần thu mẫu sâu hại động vật b Đối với vùng đệm + Tổ chức chuyển giao kỹ thuật QLBV cho người dân vùng đệm + Hỗ trợ giống cho xóm sát rừng để dân trồng gia đình nhằm lấy quả, lấy củi + Xây dựng chương trình Tổ chức lại sản xuất theo mơ hình VACR 99 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 5.1.1 Đặc điểm cấu trúc a Cấu trúc tầng cao: + Cấu trúc tổ thành lồi - Những lồi điển hình rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới độ cao 1000m, xuất Trâm, Giổi, Kháo, Dầu rái, đặc biệt xuất Thông nàng thành phần rừng hỗn giao đơi chỗ có Thơng ba gần lồi - Khi độ cao tăng, thành phần lồi ưu rừng có giảm dần số lượng loài ưa sáng; lồi chịu bóng, ưa khí hậu ẩm mát tăng lên Thơng nàng, Thích xẻ, Dẻ gai đỏ, Chè rừng lồi có tính thị rõ + Quy luật phân bố - Phân bố số theo cỡ đường kính (N - D 1.3: Xu hướng chung quy luật Phân bố thực nghiệm N - D1.3 tổng thể dạng phân bố hình chữ j, có đỉnh nằm cỡ kính thứ - Phân bố số theo chiều cao: Trạng thái rừng IIIA1: Phân bố N Hvn tuân theo phân bố khoảng cách, chiều cao rừng chủ yêu tập trung cỡ (7 ÷11m) Trạng thái rừng IV A: Phân bố N - Hvn tuân theo phân bố Weibull có α =3 ( phân bố dạng lệch trái), dạng đối xứng, H tập trung nhiều cỡ 15 – 17 m 100 b Cấu trúc tầng tái sinh + Cấu trúc tổ thành tầng tái sinh Trạng thái IIIA1: Mật độ tái sinh dao động từ 3040÷ 8000 (cây/ha) , có 12 ÷ 28 lồi có ÷ lồi ưu tham gia vào cơng thức tổ thành như: Chị sót, Ngát, Trâm, Kháo, Dẻ gai nhiều gai…Trạng thái IV A: Mật độ tái sinh dao động từ 3280 ÷ 3680 (cây/ha), có 18 ÷ 22 lồi có ÷ lồi tham gia vào cơng thức tổ thành như: Kháo, Gội, Trám trắng… + Phân bố số theo cấp chiều cao chất lượng - Về chiều cao tái sinh: Cây tái sinh hai trạng thái rừng chủ yếu tập trung cấp chiều cao lớn 1m dao động khoảng từ 16,00 ÷73,44% - Về chất lượng tái sinh: Ở trạng thái IIIA1: Cây có chất lượng tốt chiếm 26,32 ÷ 51,00%, có chất lượng trung bình chiếm 49.21 ÷ 71,05% có phẩm chất xấu chiếm 1,00 ÷ 4,76% Ở trạng thái IV A: Cây có chất lượng tốt chiếm 28,26 ÷ 36,58%, có chất lượng trung bình chiếm 56,52 ÷ 58,53% có phẩm chất xấu chiếm 4,88 ÷ 15,22% - Mật độ tái sinh triển vọng: Ở trạng thái IIIA1, tỷ lệ tái sinh triển vọng biến động khoảng từ 15,00 ÷ 73,44 (%) trạng thái IV A, tỷ lệ tái sinh triển vọng 34.78 ÷ 47,86 (%) 5.1.2 Đa dạng sinh học - Đa dạng loài: Càng lên cao, mức độ phong phú loài kiểu trạng thái rừng giảm - Đa dạng dạng sống: có 14 nhóm dạng sống Dạng thân gỗ có 432 lồi cây; dạng sống thân thảo có số lượng lớn với 290 lồi chiếm 101 20,62%; nhóm dạng sống thú có số lượng lớn Cây bụi với 236 loài, chiếm tỷ lệ 16,75%; dạng thân Quyết có 145 lồi chiếm 10,3% - Đa dạng giá trị tài nguyên: + Tổng số lồi có nguy bị tuyệt chủng Khu BTTN Tà Đùng đề cập Sách Đỏ Việt Nam 89 lồi + Số lồi có nguy bị tuyệt chủng Khu BTTN Tà Đùng có tên Sách Đỏ Việt Nam 69 lồi + Số lồi có nguy bị tuyệt chủng Khu BTTN Tà Đùng khơng có tên Sách Đỏ Việt Nam có tên danh sách đỏ Thế giới 20 lồi + Số lồi có nguy bị tuyệt chủng Khu BTTN Tà Đùng có tên sách đỏ Việt nam danh Sách Đỏ giới loài 5.2 Tồn - Đối tượng nghiên cứu rộng lớn, phức tạp việc nghiên cứu tiến hành nơi có điều kiện thuận lợi, điển hình nên tính tồn diện cịn hạn chế - Các quy luật cấu trúc rừng tự nhiên đa dạng, phong phú luận văn tập trung nghiên cứu quy luật điển hình - Việc đề xuất giải pháp lâm sinh dựa vào phân tích kết nghiên cứu nên khơng tránh khỏi hạn chế mang tính chủ quan 5.3 Khuyến nghị + Cần đầu tư cho công tác bảo vệ chương trình bảo tồn tài nguyên thực vật Khu bảo tồn việc bổ sung lực lượng, kiện toàn hệ thống quản lý, Hạt Kiểm Lâm trạm bảo vệ, tổ tuần tra rừng Đây biện pháp cần thiết, cấp bách cần giải vừa có tính khoa học vừa có tính thực tiễn, đồng thời thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội 102 + Thông qua đầu tư xây dựng hạ tầng, đầu tư cho công tác bảo vệ, phục hồi hệ sinh thái rừng tự nhiên, đầu tư cho công tác tuần tra bảo vệ rừng khơng có ý nghĩa bảo tồn, phát triển tài nguyên rừng Khu BTTN Tà Đùng, mà góp phần giữ gìn an ninh xã hội, đặc biêt vùng núi hiểm trở nơi có nhiều dân tộc miền núi chung sống + Hệ thực vật Khu BTTN Tà Đùng chứa đựng nhiều taxom chưa biết, chắn có nhiều ghi nhận cho khoa học tổng số loài thực vật bậc cao chắn cao số 1406 loài nhiều Nếu khảo sát dài hạn hơn, kỹ theo dạng sống hay theo ngành thực vật, tổng số lồi có đến khoảng 1.800 -2000 loài 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng việt: Baur G N (1964), Cơ sở sinh thái học kinh doanh rừng mưa, Vương Tấn Nhị dịch, NXB KHKT, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân, 1997, Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín Việt Nam, Nxb Nông nghiệp , Hà Nội Nguyễn Tiến Bân (2003), Danh lục loài thực vật Việt Nam, Tập I, II, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn & Viện Điều tra Qui hoạch rừng, 2001, Dự án đầu tư KBTTN Tà Đùn Bộ Khoa học, Công nghệ Môi Trường (2007), Sách đỏ Việt Nam (phần thực vật) – NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Lê Mộng Châu, Lê Thị Huyên (2000), Thực vật rừng, NXB Nông nghiệp Hà Nội Lê Văn Chẩm, 2001, Khu hệ Tài nguyên thực vật Khu bảo tồn thiên nhiên Tà Đùng Võ Văn Chi, Trần Hợp (1999), Cây cỏ có ích Việt Nam, Tập I, Nxb Giáo dục, Thành phố Hồ Chí Minh Võ Văn Chi, Dương Đức Tiến (1987), Phân loại học thực vật (thực vật bậc cao) Nxb ĐH & THCN, Hà Nội 10 Chính phủ (2006), Nghị định số 32/2006 NĐ-CP ngày 30/3/2006 quy định cấm khai thác hạn chế khai thác số loài thực vật quý 11.Phạm Ngọc Giao (1994), Mơ hình hóa động thái số quy luật cấu trúc lâm phần loài ứng dụng thực tiễn kinh ... tiễn, thực đề tài: ? ?Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc tính đa dạng lồi thực vật thân gỗ Khu bảo tồn thiên nhiên Tà Đùng, tỉnh Đăk Nông? ?? Đề tài thực thành công sở để đề xuất giải pháp bảo tồn ĐDSH giải... Đặc điểm rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới núi thấp (ở độ cao 1000m đến 1982m) 41 4.2 Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tính đa dạng loài khu bảo tồn .52 4.2 Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc. .. tự nhiên Khu BTTN Tà Đùng, huyện Đăk G’Long, tỉnh Đăk Nông 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Các trạng thái rừng tự nhiên Khu BTTN Tà Đùng, huyện Đăk G’Long, tỉnh Đăk Nông

Ngày đăng: 21/01/2015, 23:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan