Khóa luận pháp luật về huy động vốn của các tổ chức tín dụng ở Việt Nam

57 668 1
Khóa luận pháp luật về huy động vốn của các tổ chức tín dụng ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Với xu hướng “tồn cầu hố” nay, nhu cầu vốn cho phát triển kinh tế khơng cịn vấn đề riêng quốc gia Việt Nam thực nghiệp cơng nghiệp hố địa hố đất nước, tích cực chủ động hội nhập kinh tế khu vực giới nên nhu cầu vốn lại trở nên cấp thiết Với tư cách “trung gian tài chính”, Tổ chức tín dơng (TCTD) Việt Nam có vai trị quan trọng việc huy động nguồn vốn dân cư để cung ứng cho kinh tế với nhứng điều kiện định Vốn để TCTD tiến hành phát triển hoạt động kinh doanh khơng riêng nguồn vốn tự có mà chủ yÕu nguồn vốn huy động Do nói hoạt động huy động vốn có tác động lớn đến tổ chức tín dụng cịng nh tồn kinh tế Với tầm quan trọng hoạt động huy động vốn, Nhà nước cần phải xây dựng hành lang pháp lý an tồn thơng thống, tạo điều kiện cho TCTD thực hoạt động cách dễ dàng hiệu Vậy pháp luật Việt Nam quy định nh hoạt động huy động vốn TCTD? Đi tìm câu trả lời cho câu hái lý tác giả chọn đề tài “pháp luật huy động vốn TCTD Việt Nam” làm đề tài khoá luận tốt nghiệp 2.Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu pháp luật huy động vốn TCTD Việt Nam sở hệ thống lý luận thông qua việc phân tích đánh giá thực trạng quy định pháp luật, thực tiễn áp dụng quy định TCTD để thành tựu đạt tồn hạn chế cần phải khắc phục trình huy động vốn nguyên nhân thực trạng đó; từ đưa số định hướng nhằm hoàn thiện pháp luật huy động vốn TCTD Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Khoá luận tập trung nghiên cứu đánh giá khái quát quy định pháp luật huy động vốn TCTD Việt Nam, đồng thời tìm hiểu thực tiễn hoạt động TCTD số địa phương năm gần Phương pháp nghiên cứu Khoá luận sử dụng phương pháp: phân tích – tổng hợp, thống kê, so sánh - đối chiếu, chứng minh để làm rõ vấn đề cần nghiên cứu Kết cấu khố luận Ngồi phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, khoá luận chia thành chương với bố cục nh sau: Chương I: Khái quát hoạt động huy động vốn hình thức huy động vốn TCTD theo pháp luật Việt Nam Ch¬ng II: Thực trạng pháp luật điều chỉnh hoạt động huy động vốn TCTD Việt Nam Ch¬ng III; Định hướng hoàn thiện pháp luật hoạt động huy động vốn TCTD Việt Nam CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN VÀ CÁC HÌNH THỨC HUY ĐỘNG VỐN CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG theo PHÁP LUẬT VIỆT Nam 1.1 KHÁI NIỆM, VAI TRÒ VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI DIỀU CHỈNH BẰNG PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG Ở VIỆT Nam 1.1.1 Huy động vốn vai trò huy động vốn Tổ chức tín dụng Theo nghĩa chung huy động vốn việc TCTD tập trung giá trị tiền tệ từ tổ chức kinh tế cá nhân xã hội thông qua q trình thực nghiệp vụ tín dụng, toán, nghiệp vụ kinh doanh khác dùng làm vốn để kinh doanh Huy động vốn hoạt động thường xuyên gắn liền với kế hoạch kinh doanh TCTD, lẽ vốn huy động nguồn vốn chủ yếu để TCTD tiến hành hoạt động kinh doanh Chính vậy, tiến hành hoạt động huy động vốn, TCTD phải tính tốn cho việc sử dụng đồng vốn huy động hiệu Mặt khác, huy động vốn xét chất việc TCTD vay tiền từ chủ sở hữu số tiền có trách nhiệm hồn trả hạn gốc lãi đến hạn khách hàng có nhu cầu rút vốn Theo quy định pháp luật nay, TCTD huy động vốn thông qua bốn hình thức: - Huy động vốn nhận tiền gửi - Huy động vốn việc phát hành giấy tờ có giá - Huy động vốn việc vay vốn TCTD khác - Huy động vốn thông qua vay vốn Ngân hàng Nhà nước * Vai trò hoạt động huy động vốn - Đối với TCTD : Huy động vốn đem lại nguồn vốn lớn, chủ yếu cho TCTD tiến hành hoạt động kinh doanh Nguồn vốn sở để TCTD tổ chức hoạt động kinh doanh; định quy mơ hoạt động tín dụng hoạt động khác TCTD; định lực tốn bảo đảm uy tín TCTD thương trường; định lực cạnh tranh TCTD Khơng thế, huy động vốn cịn tạo tiền đề để TCTD tiến hành hoạt động kinh doanh khác nh: làm dịch vụ tốn, ngân quỹ góp phần làm tăng thêm lợi nhuận cho TCTD - Đối với kinh tế: Thông qua hoạt động huy động vốn TCTD, kinh tế có thêm kênh thu hót nguồn vốn nhàn rỗi khác dân cư nhằm đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư cho phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng sở hạ tầng, sù cung cầu vốn thành phần khác xã hội gặp dễ dàng Cũng thông qua hoạt động này, Nhà nước kiểm sốt, điều chỉnh sách tiền tệ, ổn định giá trị đồng tiền, thúc đẩy phát triển kinh tế Hơn nữa, với sách lãi suất huy động vốn hợp lý, hoạt động huy động vốn TCTD tăng khả kích thích tiết kiệm nhân dân Thơng qua hoạt động chóng ta đánh giá trình độ phát huy nội lực quốc gia, khai thác tiềm nguồn vốn tiềm Èn, thu gom lượng tiền tương đối lớn kinh tế, giảm dần lượng tiền mặt lưu thông Từ đó, TCTD tập trung nguồn vốn cho đầu tư phát triển kinh tế, góp phần nâng cao đời sống nhân dân 1.1.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn Tổ chức tín dụng Hoạt động huy động vốn TCTD cã diễn thuận lợi hay không tuỳ thuộc vào tác động nhiều nhân tố Song tựu chung lại, nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xem xét qua hai nhóm là: nhân tố khách quan nhân tố chủ quan a Nhân tố khách quan - Hành lang pháp lý Hành lang pháp lý có ảnh hưởng lớn đến hoạt động huy động vốn TCTD Có luật tác động trực tiếp đến hoạt động nh: Luật TCTD, LuËt Ngân hàng Nhà nước Những luật quy định tỷ lệ huy động vốn TCTD so với vốn tự có, quy định hình thức huy động vốn Bên cạnh luật này, sách tiền tệ quốc gia ảnh hưởng lớn đến huy động vốn TCTD Điều thể số khía cạnh: +M + Mục tiêu sách tiền tệ: Mục tiêu sách tiền tệ bao gồm: kiểm sốt lạm phát, bình ổn giá cả, ổn định sức mua đồng tiền, tăng trưởng kinh tế, tạo công ăn việc làm Tuỳ thuộc vào việc thực mục tiêu sách tiền tệ mà ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn khác Chẳng hạn, lạm phát tăng, Nhà nước có sách thắt chặt tiền tệ cách tăng lãi suất tiền gửi để thu hót tiền ngồi xã hội TCTD huy động vốn dễ dàng Hoặc Nhà nước có sách khuyến khích đầu tư, mở rộng sản xuất TCTD khó huy động vốn người có tiền nhàn rỗi bỏ tiền vào sản xuất làm có lợi gửi ngân hàng + Việc sử dụng công cụ sách tiền tệ: Trong q trình vận hành cơng cụ để thực sách tiền tệ Ngân hàng Nhà nước, công cụ tác động đến hoạt động huy động vốn TCTD Cụ thể là:  Lãi suất chiết khấu: Ngân hàng nhà nước thực tái cấp vốn để cung ứng tiền lưu thông biện pháp tái chiết khấu Nếu sách tiền tệ nhằm chống lạm phát lúc Ngân hàng Nhà nước cung ứng tiền lưu thông với lãi suất tái chiết khấu cao Và nh hạn chế việc TCTD vay Ngân hàng Nhà nước  Dự trữ bắt buộc: Khi tăng giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc tức Ngân hàng Nhà nước cho không cho TCTD sử dụng khối lượng tiền Trung ương bị coi thiếu hay dư thừa, tức thắt chặt hay nới lỏng khả tạo tiền TCTD - Chính sách đầu tư Nhà nước Chính sách đầu tư Nhà nước có hợp lý hay khơng ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường kinh doanh không khách hàng mà TCTD Bởi vì, sách đầu tư hợp lý tạo điều kiện cho sản xuất phát triển dẫn đến TCTD có mơi trường đầu tư thuận lợi địi hỏi TCTD phải tìm cách để mở rộng hoạt động huy động vốn - Tình hình kinh tế - xã hội nước Nền kinh tế vào thời kỳ tăng trưởng, sản xuất phát triển từ tạo điều kiện tích luỹ nhiều hơn, tạo mơi trường thuận lợi cho việc thu hót vốn TCTD Ngược lại, kinh tế không tăng trưởng, sản xuất kìm hãm, kinh tế bị suy thối làm cho môi trường đầu tư TCTD bị thu hẹp Bên cạnh đó, lạm phát làm cho đồng tiền bị giá, người dân không gửi tiền vào ngân hàng mà dùng tiền để mua hàng cất trữ, ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn TCTD - Tâm lý thãi quen tiêu dùng người gửi tiền Tập quán tiêu dùng ảnh hưởng đến nghiệp vụ tạo vốn TCTD Nếu vùng dân cư quen sử dụng số tiền nhàn rỗi hình thức cất trữ việc huy động vốn TCTD gặp khó khăn Chẳng hạn, vào thời kỳ vàng có giá trị, người ta dùng tiền nhàn rỗi để mua vàng cất trữ người gửi tiền có nhu cầu hưởng lãi bảo quản tài sản họ gửi tiền vào ngân hàng nhiều hội huy động vốn TCTD tăng lên Ngoài ra, mức thu nhập người dân yếu tố trực tiếp định trực tiếp đến lượng tiền gửi vào ngân hàng Nhìn chung, thu nhập cao, nhu cầu đầu tư giao dịch họ tăng lên tương đối so với nhu cầu tiêu dùng lúc nhu cầu mở tài khoản còng nh tiền gửi vào ngân hàng tăng lên b Nhân tố chủ quan - Hình thức huy động Hình thức huy động đa dạng, đáp ứng nhu cầu vô phong phú khách hàng việc huy động vốn dễ dàng - Hình thức cho vay - H×nh thøc cho vay Nếu hình thức cho vay TCTD mở rộng chẳng hạn khơng có cho vay ngắn hạn, trung hạn dài hạn mà mở rộng sang hình thức cho vay cho vay hợp vốn, liên doanh, liên kết, mua bán khoản nợ buộc TCTD phải tìm kiếm nguồn vốn cho mình, huy động vốn cho phù hợp Ví dụ: nhu cầu sử dụng nguồn vốn dài hạn lớn phải tìm cách huy động vốn dài hạn không vốn ngắn hạn vay trung, dài hạn - Cơng nghệ tốn tin học Trước cơng nghệ tốn cịn lạc hậu, khách hàng chủ yếu toán tiền mặt Nhưng ngày cơng nghệ tốn đại, tốn khơng dùng tiền mặt ngày chiếm ưu thế, thay tốn tiền mặt khách hàng chuyển sang toán séc, thẻ Để thực tốn khơng dùng tiền mặt, khách hàng phải mở tài khoản ngân hàng nên ngân hàng thực việc huy động vốn tài khoản khách hàng - Năng lực trình đé quản lý cán ngân hàng Nếu quản lý tốt trình hoạt động, ngân hàng đảm bảo an tồn vốn, nâng cao uy tín, lực cạnh tranh từ thu hót khách hàng đến gửi tiền Trình độ nghiệp vụ cán ngân hàng cao, công tác huy động vốn thực nhanh chóng, xác hiệu - Mạng lưới phục vụ cho huy động vốn Mạng lưới huy động vốn rộng rãi khai thác tối đa nguồn tiền nhàn rỗi dân cư Do đó, khơng cần mở rộng mạng lưới vùng đơng dân cư mà cịn cần mở nơi cách xa trung tâm thành nh nông thôn, vùng xâu, vùng xa Ngược lại, mạng lưới hẹp gây khó khăn cho khách hàng muốn gửi tiền chi phí giao dịch lớn, thời gian - Lãi suất huy động Đối với người gửi tiền doanh nghiệp, gửi tiền vào TCTD với mục đích tốn lãi suất khơng phải đích mà họ hướng tới Điều họ quan tâm lớn việc sử dụng dịch vụ từ TCTD Tuy nhiên bên cạnh phận gửi tiền với mục đích vốn huy động TCTD cịn bao gồm tiền gửi có kỳ hạn doanh nghiệp tiền gửi tiết kiệm dân cư với mục đích hưởng lãi chính, lãi suất điều họ quan tâm phận nhạy cảm với lãi suất Mặt khác, huy động vốn hình thức vay vốn từ TCTD khác vay vốn Ngân hàng Nhà nước để tạo nhiều nguồn vốn đáp ứng cho nhu cầu sử dơng mình, TCTD cần phải có sách lãi suất hợp lý cho lãi suất huy động vừa đảm bảo kích thích người gửi tiền vừa phù hợp với lãi suất cho vay, tránh tình trạng huy động vốn với giá cao mà đầu tư với giá thấp - Việc tham gia Bảo hiểm tiền gửi Trong hoạt động kinh doanh TCTD, rủi ro xảy điều tránh khỏi Vì vậy, an tồn TCTD không mối quan tâm cổ đông, nhà điều hành mà mối quan tâm đặc biệt khách hàng, phần lớn vốn kinh doanh của TCTD vốn huy động từ bên Để lấy niềm tin người gửi tiền, đồng thời bảo vệ lợi Ých họ TCTD phá sản, TCTD phải tham gia bảo hiểm tiền gửi kiện bảo hiểm xảy ra, tổ chức Bảo hiểm tiền gửi đứng chi trả tồn số tiền cho ngươì gửi tiền giới hạn bảo hiểm - Ngồi cịn phải kể đến yếu tố khác nh: uy tín; thái độ phục vụ; sở hạ tầng; dịch vụ TCTD cung ứng có ảnh hưởng đến tâm lý người gửi tiền ảnh hưởng đến hiệu hoạt động huy động vốn 1.1.3 Sù cần thiết phải điều chỉnh pháp luật hoạt động huy động vốn Tổ chức tín dụng Việt Nam Điều chỉnh pháp luật việc Nhà nước sử dụng công cụ pháp luật tác động lên quan hệ xã hội nhằm thực mục tiêu định Nhà nước Còng nh hàng loạt quan hệ khác xã hội, quan hệ huy động vốn TCTD cần phải điỊu chỉnh pháp luật, vì: Thứ nhất, thông qua quy định pháp luật hoạt động huy động vốn TCTD, Nhà nước thực sách tiền tệ quốc gia cho phù hợp với giai đoạn phát triển kinh tế- xã hội Với việc đưa quy định lãi suất, tỷ lệ dự trữ bắt buộc, quy định bảo hiểm tiền gửi, quy định điều kiện để vay vốn Ngân hàng Nhà nước Nhà nước tác động trực tiếp đến hoạt động huy động vốn TCTD cách tạo điều kiện thuận lợi hạn chế việc huy động vốn TCTD Thứ hai, hoạt động huy động vốn TCTD hoạt động chứa đựng nguy rủi ro cao, tác dộng tích cực tiêu cực thường mang tính phản ứng “dây chuyền” ảnh hưởng đến hệ thống TCTD tác động đến toàn kinh tế Chẳng hạn, hoạt động huy động vốn nhận tiền gửi mà khơng Nhà nước quản lý chặt chẽ dẫn đến việc TCTD lợi dụng đặc quyền huy động vốn nhận loại tiền gửi để lừa đảo dân chúng phạm vi rộng, với số lượng lớn Mặt khác, TCTD huy động vốn mà khơng sử dụng vốn cách có hiệu quả, để thất vốn dẫn đến tình trạng khả chi trả, toán cho người gửi tiền, từ gây tâm lý hoang mang cho người gửi tiền khác khiến họ đồng loạt tới TCTD rút tiền, đÈy TCTD khác vào tình trạng thiếu khả chi trả Điều dẫn đến đổ vỡ toàn hệ thống TCTD, gây khủng hoảng tài chính- tiền tệ, gây mÊt ổn định kinh tế Dân chóng lịng tin vào TCTD, nguồn vốn nhàn rỗi không tập trung cho đầu tư phát triển, kinh tế khó mà phát triển Bởi vậy, hoạt động huy động vốn cần phải Nhà nước quản lý chặt chẽ Thứ ba, để bảo vệ quyền lợi cho chủ thể khác hoạt động huy động vốn, đồng thời nhằm tạo điều kiện thuận lợi, an toàn cho TCTD q trình huy động vốn cần thiết phải có điều chỉnh pháp luật Mặt khác, thông qua việc điều chỉnh pháp luật hoạt động huy động vốn TCTD, Nhà nước kiểm sốt tình hình hoạt động kinh doanh 10 TCTD, từ kịp thời có biện pháp xử lý, giúp TCTD khái tình trạng khó khăn tài 1.2 KẾT CẤU PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG Hiện nay, theo quy định Luật TCTD năm 1997 (được sửa đổi, bổ sung theo Luật sửa đổi bổ, sung luật TCTD năm 2004) TCTD huy động vốn hình thức sau: - Nhận tiền gửi: + Ngân hàng nhận tiền gửi tổ chức, cá nhân TCTD khác + TCTD phi ngân hàng nhận tiền gửi có kỳ hạn từ năm trở lên tổ chức, cá nhân theo quy định Nhà nước - Phát hành giấy tờ có giá: TCTD phát hành chứng tiền gửi, trái phiếu giấy tờ có giá khác để huy động vốn tổ chức, cá nhân nước theo quy định Ngân hàng Nhà nước - Vay vốn TCTD: Các TCTD vay vốn TCTD nước - Vay vốn Ngân hàng Nhà nước: TCTD ngân hàng vay vốn Ngân hàng Nhà nước hình thức tái cấp vốn theo quy định điều 30 LuËt Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 1.2.1 Huy động vốn nhận tiền gửi a Khái niệm tiền gửi Điều 20 khoản Luật TCTD 1997 (được sửa đổi, bổ sung theo Luật sửa đổi, bổ sung luật TCTD năm 2004) đưa định nghĩa tiền gửi: “Tiền gửi số tiền tổ chức, cá nhân gửi TCTD tổ chức khác có hoạt động ngân hàng hình thức tiền gửi khơng kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm hình thức khác Tiền gửi hưởng lãi khơng hưởng lãi phải hồn trả cho người gửi tiền” Như vậy, phương diện pháp lý “quan hệ tiền gửi” quan hệ kinh tế phát sinh bên tổ chức, cá nhân gửi tiền với bên tổ chức 43 kinh tế” (Nghị trung ương IV khoá III Đảng) Vì vậy, pháp luật - đặc biệt pháp luật huy động vốn phải công cụ hữu hiệu giúp TCTD khai thác tối đa nguồn vốn, phục vụ đắc lực cho nghiệp cơng nghiệp hố đại hố đất nước Cụ thể cần đáp ứng yêu cầu sau: 1) Xây dựng hành lang pháp lý đồng bộ, đảm bảo pháp chế xã hội chủ nghĩa Bảo vệ lợi Ých Nhà nước, quyền lợi Ých tổ chức, cá nhân tham gia quan hệ tiền gửi 2) Có sách khuyến khích TCTD huy động vốn, đặc biệt vốn trung dài hạn phục vụ cho đầu tư, thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh, xây dựng sở hạ tầng kinh tế xã hội 3) Hồn thiện sách lãi suất 4) Xã hội lại nguồn vốn đầu tư sử dụng chúng cách có hiệu 5) Xây dựng, củng cố hệ thống TCTD vững mạnh, đẩy nhanh tiến độ đại hố cơng nghệ ngân hàng, mở rộng hình thức toán qua ngân hàng phục vụ cho kinh tế 6) Xây dùng phát triển thị trường vốn (đặc biệt thị trường chứng khoán) tạo điều kiện thuận lợi hiệu sách tiền tệ quốc gia 7) Tạo điều kiện cho TCTD nước ngồi hoạt động rộng sở bình đẳng, không phân biệt đối xử (như mở rộng phạm vi hoạt động liên quan đến đồng Việt Nam, mở chi nhánh, cung cấp dịch vụ đại ) Thứ tư, vấn đề phát triển nguồn vốn TCTD * Đối với vốn tự có: Quy định mức vốn tự có phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội Việt Nam, có tham khảo thơng lệ quốc tế nhằm nâng cao lực tài cho TCTD Việt Nam Lành mạnh hoá nâng cao cách nhanh chóng lực tài TCTD, bảo đảm TCTD có đủ lực tài (cả quy mơ chất lượng) Tiếp tục tăng quy mô vốn điều lệ, tài sản có đơi với nâng cao chất lượng khả sinh lời tài sản có; giảm tỷ trọng tài sản có 44 rủi ro tổng tài sản có Xử lý dứt điểm nợ tồn đọng làm bảng cân đối TCTD Tăng vốn tự có TCTD lợi nhuận để lại, phát hành cổ phiếu, trái phiếu, sáp nhập, hợp nhất, mua lại Kiên xử lý TCTD yếu có khả gây rủi ro lớn cho hệ thống ngân hàng, bao gồm biện pháp giải thể, phá sản TCTD theo quy định pháp luật, song đảm bảo không gây tác động lớn mặt kinh tế- xã hội Tạo điều kiện cho TCTD mua, bán, hợp nhất, sáp nhập để tăng khả cạnh tranh quy mô hoạt động Từng bước cổ phần hoá ngân hàng thương mại Nhà nước theo nguyên tắc thận trọng, bảo đảm ổn định kinh tế- xã hội an toàn hệ thống ngân hàng Cho phép nhà đầu tư nước ngoài, đặc biệt ngân hàng có tiềm lực tài chính, cơng nghệ, quản lý uy tín mua cổ phiếu, tham gia quản trị, điều hành Ngân hàng thương mại Việt Nam * Đối với vốn huy động: Phát triển hình thức huy động vốn cách đa dạng , đa tiện Ých định hướng theo nhu cầu vốn khách hàng sở tiếp tục nâng cao chất lượng hiệu hình thức huy động vốn truyền thống như: nhận tiền gửi, phát hành giấy tờ có giá Bên cạnh đưa thêm hình thức huy động vốn vào áp dụng nhằm đáp ứng tốt nhu cầu đa dạng khách hàng (ví dơ: Gửi tiết kiệm gắn với bảo hiểm nhân thọ, gửi góp lĩnh lần với lãi suất hấp dẫn ); đồng thời nâng cao lực cạnh tranh dịch vụ ngân hàng TCTD Việt Nam theo nguyên tắc thị trường, minh bạch hạn chế bao cấp chống độc quyền dịch vụ ngân hàng để bước phát triển dịch vụ ngân hàng thơng thống, cạnh tranh lành mạnh, an tồn hiệu Bên cạnh đó, TCTD cần đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền để người dân biêt tìm đến ngân hàng Mục tiêu cuối tăng khả huy động vốn để cung ứng cho kinh tế 3.2 MỘT SỐ ĐỀ XUẤT CƠ THỂ NHẰM HỒN THIỆN PHÁP LUẬT HUY ĐỘNG VỐN CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG Ở VIỆT Nam 45 3.2.1 Hoàn thiện quy định pháp luật Trên sở Luật Ngân hàng Nhà nước Luật tổ chức tín dụng, Nhà nước cần tiếp tục đồi mới, xây dựng hoàn thiện cách đồng văn hướng dẫn thi hành liên quan đến hoạt động ngân hàng nói chung hoạt động huy động vốn nói riêng Hiện có nhiều quy định pháp luật liên quan đến hoạt động huy động vốn TCTD chưa rõ ràng, chí cịn chồng chéo, mâu thuẫn Những quy định cần phải sửa đổi, bổ sung cho cụ thể Cụ thể là: Thứ nhất, quy định hình thức nhận tiền gửi: pháp luật chưa có quy định giải thích thật cụ thể, rõ ràng hình thức gửi tiền hay loại tiền gửi Phải có điều khoản riêng quy định vấn đề xác định rõ tiền gửi bao gồm loại nào, đặc điểm, tính chất loại, quyền, nghĩa vụ bên nhận tiền gửi bên gửi tiền loại tiền gửi văn hướng dẫn thi hành Pháp luật cần có quy định chuyển hố loại tiền gửi Ví dơ nh: chuyển từ tiền gửi có thời hạn sang tiền gửi toán; chuyển từ tiền gửi tiết kiệm sang tiền gửi toán nhằm tạo thuận tiện cho khách hàng Để nâng cao hiệu huy động vốn cho TCTD, pháp luật cần quy định thêm nhiều loại tiền gửi khác nhằm thoả mãn nhu cầu đa dạng khách hàng như: Tiền gửi bảo đảm theo giá trị vàng: loại tiền gửi mà khách hàng gửi tiền, ngân hàng cam kết quy đổi thành lượng vàng tương đương đến hạn khách hàng nhận số tiền tương đương với giá trị vàng gửi cộng thêm phần lãi Hình thức khắc phục tâm lý lo sợ đồng tiền giá khách hàng gửi tiền Tiền gửi tiết kiệm gửi góp: loại tiền tiết kiệm có kỳ hạn mà khách hàng gửi theo nhiều lần mức thoả thuận vào sổ tiết kiệm theo kỳ hạn định đăng ký với ngân hàng Kỳ hạn đưa phải tương đối dài thường từ năm đến 20 năm khách hàng thoả thuận với ngân hàng việc gửi tiền theo 46 định kỳ tháng, tháng, tháng hàng năm Trên sở số tiền gửi hàng kỳ thời hạn tích luỹ ngân hàng tích gộp gốc lãi ghi rõ số tiền khách hàng lĩnh lần đến hạn Đây hình thức phù hợp với khả thu nhập người dân nên chắn đón nhận Tiền gửi tiết kiệm có thưởng: loại tiết kiệm có kỳ hạn từ 12 tháng trở lên, ngồi phần đuợc trả lãi, khách hàng dự thưởng nhận vật tróng thưởng Đây loại tiền gửi nhằm khuyến khích vật chất với người gửi tiền Tiền gửi tiết kiệm nhân thọ: loại tiền gửi mà người lao động trích từ khoản thu nhập để gửi vào tiết kiệm để già có thêm nguồn để sinh sống Đây hình thức hỗn hợp bảo hiểm ngân hàng nhằm cung cấp cho khách hàng hình thức tích luỹ để đảm bảo nguồn sinh sống già mà không cần địi hỏi q nhiều thủ tục loại hình bảo hiểm thống Tiền gửi tiết kiệm nơi lĩnh nhiều nơi: hình thức huy động linh hoạt phạm vi đáp ứng cho số đông dân chúng không thiết phải rút tiền nơi mà thuận tiện cho khách hàng điều kiện kinh tế hàng hoá ngày phát triển đa dạng phong phó Tuy nhiên để áp dụng hình thức địi hỏi trình độ cơng nghệ phải nâng cao nữa, phải có hệ thống quản lý chặt chẽ an toàn cho khách hàng ngân hàng, tránh tình trạng lợi dụng hình thức để trèn phí dịch vụ khách hàng Huy động vốn thông qua tài khoản thu nhập xã hội: xã hội ngày phát triển nhu cầu sử dụng dịch vụ không dùng tiền mặt cao Người lao động không cần mang theo tiền mặt để chi trả, toán tiền hàng hoá dịch vụ mà cần mở tài khoản ngân hàng, ngân hàng giúp họ thực tất điều Với hình thức khách hàng vừa đỡ tốn thời gian lại, chi phí cịn ngân hàng có điều kiện quy tập tiền thu nhập người dân để cung cấp tối đa dịch vụ nhằm thoả mãn tốt nhu cầu khách hàng Ngồi cịn áp dơng hình thức huy động khác như: tiết kiệm mua nhà ở, tiết kiệm học đường 47 Để đưa loại hình tiền gửi vào áp dụng thực tế, pháp luật cần phải có quy định nêu rõ: đặc điểm, tính chất, loại tiền gửi; điều kiện để TCTD huy động vốn hình thức nhằm tạo chủ động cho TCTD hoạt động huy động vốn đa dạng hoá hình thức tiền gửi cho người gửi tiền lùa chọn Thứ hai, quyền nghĩa vụ bên quan hệ tiền gửi nên để bên tự thoả thuận với nhau, pháp luật không nên quy định cách cụ thể, rõ ràng nh nhằm tôn trọng nguyên tắc “tù thoả thuận khuôn khổ hợp đồng” đồng thời tạo chủ động cho bên Thứ ba, pháp luật cần hoàn thiện theo hướng: mở rộng phạm vi chủ thể; mở rộng giới hạn tiền gửi bảo hiểm Hiện pháp luật quy định “tiền gửi cá nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác, doanh nghiệp tư nhân cơng ty hợp danh” (1) tổ chức Bảo hiểm tiền gửỉ chi trả kiện bảo hiểm xảy cịn tiền gửi tổ chức (Ví dụ pháp nhân) khơng quy định Trong tiền gửi tổ chức thường chiếm tỷ lệ lớn, tiền gửi dùng chủ yếu cho hoạt động kinh doanh tổ chức vốn chứa đựng nhiều rủi ro lại khơng bảo hiểm Vì vậy, pháp luật cần quy định thêm chủ thể tiền gửi bảo hiểm bao gồm tổ chức có tiền gửi TCTD Để bảo vệ lợi Ých người gửi tiền, giúp cho họ an tâm có tiền gửi TCTD, pháp luật cần tăng giới hạn tiền gửi bảo hiểm Bởi lẽ, điều kiện mà thu thập người dân ngày cao, sè tiền khách hàng gửi TCTD ngày lớn quy định: “Số tiền bảo hiểm trả cho tất khoản tiền gửi bao gồm gốc lãi người gửi tiền ( mét cá nhân người đại diện theo pháp luật) tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi, tối đa 50 triệu đồng”(2) chưa phù hợp, chưa khuyến khích khách hàng mang gửi số tiền lớn TCTD e ngại rủi ro cho số tiền gửi Hơn nữa, pháp luật quy định “ tiền gửi bảo lãnh ng (1) (2) Mục 1, Khoản 2, Điều Nghị định số 109/2005/NĐ-CP ngày 24/08/2005 Mục 1, Khoản 3, Điều Nghị định số 109/2005/NĐ-CP ngày 24/08/2005 48 Vit Nam(3) cịn tiền gửi ngoại tệ khơng bảo hiểm Quy định phần hạn chế hiệu huy động vốn đồng ngoại tệ Bởi vậy, pháp luật nên quy định thêm đối tượng bảo hiểm bao gồm ngoại tệ tổ chức cá nhân nước hoạt động Việt Nam ngày nhiều Thứ tư, cần tự hoá lãi suất tiền gửi Hiện nay, lãi suất tiền gửi đồng Việt Nam tự hố theo lối thoả thuận cịn tiền gửi ngoại tệ Nhà nước khống chế lãi suất tiền gửi tối đa Đôla Mỹ Quy định nên bãi bỏ tiến tới tự hoá toàn lãi suất Thứ năm, quy định chủ thể tham gia quan hệ tiền gửi tiết kiệm: Điều Quy chế tiền gửi tiết kiệm quy định chủ thể tham gia quan hệ cá nhân khơng bao gồm tổ chức Vì vậy, pháp luật cần phải sửa đổi bổ sung theo hướng da dạng hoá chủ thể tham gia tiền gửi tiết kiệm (cụ thể tổ chức tham gia quan hệ này) Có nh htu hót lượng tiền gửi lớn vào ngân hàng đa dạng hình thức gửi tiền cho khách hàng lùa chọn Thứ sáu, quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc: Theo quy định điều 20 Luật Ngân hàng Nhà nước 1997 “các TCTD huy động vốn phải tuân thủ quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc Tỷ lệ dự trữ bắt buộc từ 0% đến 20% tổng số dư tiÒn gửi TCTD” Khoản dự trữ bắt buộc TCTD khơng dùng vay Trong TCTD phải trả lãi cho người gửi tiền Điều dẫn đến tình trạng Ngân hàng Nhà nước nâng tỷ lệ dự trữ bắt buộc lên để thực sách tiền tệ quốc gia làm giảm hiệu kinh doanh TCTD, chí dẫn đến thua lỗ Vì vậy, tỷ lệ dự trữ bắt buộc cần phải tính tốn cách khoa học hợp lý, tránh tình trạng tỷ lệ q thấp khơng đảm bảo khả chi trả cho TCTD, tỷ lệ cao lại gây lãng phí Mặt khác, pháp luật cần có quy định tỷ lệ dự trữ thích hợp với TCTD (vì TCTD có tính chất đặc thự khỏc vic huy (3) Điều Nghị định số 89/1999/NĐ-CP ngày 01/09/1999 49 ng vn), gim t lệ dự trữ bắt buộc cho TCTD gặp khó khăn, có sách bù lỗ cho TCTD trường hợp tỷ lệ dự trữ bắt buộc cao làm cho TCTD thua lỗ Thứ bảy, thể hố Điều 46 Luật TCTD năm 1997, thống văn hướng dẫn phát hành giấy tờ có giá Bởi kênh huy động vốn hiệu quả, có tiềm tương lai TCTD Pháp luật cần đơn giản hoá quy định thủ tục phát hành giấy tờ có giá, xoá bỏ chơ chế “xin - cho” nh Ví dụ: Quy định điều kiện cần đủ để phát hành; thủ tục phát hành loại giấy tờ có giá Theo đó, TCTD đáp ứng điều kiện phát hành mà không cần phải chờ xin phép Ngân hàng Nhà nước Có nh tạo chủ động cho TCTD, tiết kiệm thời gian, qua nâng cao hiệu cho hoạt động 3.2.2 Mét số đề xuất cụ thể nhằm nâng cao hiệu hoạt động huy động vốn cho Tổ chức tín dụng Việt Nam a Đối với quan nhà nước có thẩm quyền Tổ chức thực pháp luật cách dắn, sát kịp thời Quản lý thống từ Trung ương đến địa phương tránh tình trạng văn pháp luật chồng chéo, mâu thuẫn lẫn Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật ngân hàng nói chung, pháp luật hoạt động huy động vốn nói riêng nhằm tạo điều kiện thơng thống, nâng cao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm hoạt động TCTD phù hợp với cam kết, chuẩn mực quốc tế Điều hành sách tiền tệ chủ động, linh hoạt, kiểm sốt lạm phát mức thấp tốc độ tăng trưởng kinh tế, tạo môi trường lành mạnh cho hoạt động TCTD Đồng thời nâng cao chất lượng tín dụng bảo đảm an toàn, hiệu phát triển bền vững TCTD Đẩy nhanh chương trình tái cấu, nâng cao lực hoạt động khả cạnh tranh TCTD Đẩy nhanh tiến trình cổ phần hoá Ngân 50 hàng thương mại Nhà nước Tiếp tục đại hóa cơng nghệ ngân hàng, hệ thống tốn, hệ thống thơng tin ngân hàng Tăng cường công tác tra, kiểm tra thường xuyên hoạt động tuân thủ pháp luật hệ thống TCTD nước, xử lý nghiêm vi phạm pháp luật, có đánh giá kịp thời đắn tình hình thực tế để có biện pháp xử lý phù hợp đảm bảo an toàn cho hệ thống TCTD b Đối với Tổ chức tín dụng Tuân thủ chặt chẽ pháp luật huy động vốn, đồng thời vận dụng cách linh hoạt áp dụng quy định vào thực tế cho phù hợp với giai đoạn, hoàn cảnh đối tượng huy động Đa dạng hố hình thức huy động, tiếp tục phát huy hình thức huy động vốn truyền thống Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền qua phương tiện thông tin đại chúng để tiếp cận khách hàng tốt Bên cạnh cần mở rộng mạng lưới phục vụ vùng có điều kiện tự nhiên cịn khó khăn Tự tiến hành công tác tra, kiểm tra nội bộ, báo cáo định kỳ lên quan có thẩm quyền còng nh đấp ứng yêu cầu kiểm tra cần thiết Hiện đại hố cơng nghệ ngân hàng, nâng cao trình độ, lực quản lý, điều hành cán bộ, công nhân viên nhằm đáp yêu cầu giai đoạn mới, đảm bảo hiệu quả, hạn chế rủi ro hoạt động huy động vốn 51 KẾT LUẬN Qua việc nghiên cứu thực trạng pháp luật huy động vốn TCTD Việt Nam, khuôn khổ luận văn tốt nghiệp cử nhân, tác giả cố gắng hoàn thành nội dung sau: Một là: Tổng hợp hệ thống hố cách có chọn lọc vấn đề lý luận hoạt động huy động vốn TCTD Từ khẳng định vai trị quan trọng hoạt động Hai là: Tìm hiểu pháp luật huy động vốn TCTD, đánh giá thực trạng quy định này; rót thành tựu hạn chế, tồn cần phải khắc phục hoạt động huy động vốn; lý giải nguyên nhân đưa số giả pháp khắc phục tình trạng 52 Ba là: Trên sở tìm hiểu thực trạng pháp luật huy động vốn từ đưa yêu cầu đề xuất cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật huy động vốn TCTD Việt Nam “Pháp luật huy động vốn cỏc TCTD Vit Pháp luật huy động vốn cđa c¸c TCTD ë ViƯt Nam” đề tài rộng phức tạp, có liên quan đến nhiều vấn đề nên tác giả không tránh khỏi khiếm khuyết Rất mong nhận đống góp ý kiến thầy cô độc giả quan tâm để luận văn thêm hoàn chỉnh 53 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN VÀ CÁC HÌNH THỨC HUY ĐỘNG VỐN CỦA CÁC TCTD THEO PHÁP LUẬT VIỆT Nam 1.1 Khái niệm, vai trò cần thiết phải điều chỉnh pháp luật hoạt động huy động vốn TCTD Việt Nam .3 1.1.1 Huy động vốn vai trò huy động vốn tổ chức tín dụng .3 1.1.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn TCTD .4 a Nhân tố chủ quan b Nhân tố khách quan .6 1.1.3 Sự cần thiết phải điều chỉnh pháp luật hoạt động huy động vốn TCTD Việt Nam 1.2 Kết cấu pháp luật điều chỉnh hoạt động huy động vốn TCTD 1.2.1 Huy động vốn nhận tiền gửi 10 a Khái niệm tiền gửi 10 b Các loại tiền gửi 13 1.2.2 Huy động vốn thông qua việc phát hành giấy tờ có giá 16 1.2.3 Huy động vốn việc vay vốn TCTD 18 1.2.4 Huy động vốn thông qua vay vốn Ngân hàng Nhà nước 19 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA CÁC TCTD Ở VIỆT Nam 21 2.1 Nội dung chủ yếu pháp luật điều chỉnh hoạt động huy động vốn TCTD Việt Nam .21 2.1.1 Các quy định pháp luật lý Nhà nước hoạt động huy động vốn TCTD Việt Nam 21 2.1.2 Các quy định pháp luật huy động vốn nhận tiền gửi TCTD Việt Nam 23 54 2.1.3 Các quy định pháp luật huy động vốn việc phát hành giấy tờ có giá .26 2.1.4 Các quy định pháp luật huy động vốn việc vay vốn TCTD khác 29 2.1.5 Các quy định pháp luật huy động vốn thông qua việc vay vốn Ngân hàng Nhà nước 30 2.2 Thực tiễn thi hành pháp luật huy động vốn TCTD .31 2.2.1 Những thành tựu đạt hoạt động huy động vốn TCTD số địa phương .31 a Kết huy động vốn TCTD địa bàn Hà Nội 31 b Kết huy động vốn TCTD địa bàn thành Hå ChÝ Minh .32 2.2.2 Một số tồn tại, hạn chế mà TCTD Việt Nam gặp phải trình huy động vốn .33 2.2.3 Nguyên nhân dẫn đến thực trạng số giải pháp khắc phục .35 a Nhân tố tích cực .35 b Nhân tố tiêu cực .36 c Một số giải pháp khắc phục tồn tại, hạn chế nêu 37 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG VIỆT Nam 39 3.1 Những yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hoạt động huy động vốn TCTD Việt Nam 39 3.2 Một số đề xuất nhằm hoàn thiện pháp luật huy động vốn TCTD Việt Nam 42 3.2.1 Hoàn thiện quy định pháp luật .42 3.2.2 Một số đề xuất cụ thể nhằm nâng cao hiệu hoạt động huy động vốn cho TCTD Việt Nam 47 a Đối với quan nhà nước có thẩm quyền .47 b Đối với TCTD 47 KẾT LUẬN 49 55 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình luật Ngân hàng Việt Nam - trường Đại học Luật Hà Nội - Nhà xất cơng an nhân dân - 2005 Giáo trình Lý thuyết tiền tệ - ngân hàng - Nhà xuất thống kê - 2005 Giáo trình Nghiệp vụ ngân hàng thương mại - Nhà xuất thống kê 2004 Giáo trình Nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng - Nhà xuất thống kê 2000 LuËt Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 1997 Luật sửa đổi, bổ sung số điều LuËt Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2003 Luật tổ chức tín dụng 1997 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật tổ chức tín dụng 2004 Nghị định số 141/2006/NĐ-CP ngày 22/11/2006 ban hành danh mục mức vốn pháp định tổ chức tín dụng 10 Nghị định số 48/2001/NĐ-CP ngày 13/08/2001 tổ chức hoạt động tổ chức tín dụng nhân dân 11 Nghị định số 79/2002/NĐ-CP ngày 04/10/2002 tổ chức hoạt động công ty tài 12 Nghị định số 16/2001/NĐ-CP ngày 02/05/2001 tổ chức hoạt động công ty cho thuê tài 13 Nghị định số 49/2000/NĐ- CP ngày 12/09/2000 tổ chức hoạt động ngân hàng thương mại 14 Nghị định số 13/1999/NĐ-CP ngày 17/03/1999 tổ chức, hoạt động tổ chức tín dụng nước ngồi, văn phịng đại diện tổ chức tín dụng nước ngồi Việt Nam 15 Nghị định số 89/1999/NĐ-CP ngày 01/09/1999 bảo hiểm tiền gửi 56 16 Nghị định số 109/2005/NĐ-CP ngày 24/08/2005 việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 89/1999/NĐ-CP ngày 01/09/1999 bảo hiểm tiền gửi 17 Quyết định số 112/2006/QĐ-TTg ngày 24/05/2006 việc phê duyệt đề án phát triển ngành ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 18 Quyết định số 02/2004/QĐ-NHNN ngày 04/01/2005 việc ban hành quy chế phát hành giấy tờ có giá tổ chức tín dụng để huy động vốn nước 19 Quyết định số 1160/2004/QĐ-NHNN ngày13/09/2004 việc ban hành quy chế tiền gửi tiết kiệm 20 Quyết định số 581/2003/QĐ-NHNN ngày 09/06/2003 việc ban hành quy chế dự trữ bắt buộc tổ chức tín dụng 21 Quyết định số 1310/2001/QĐ-NHNN ngày 15/10/2001 việc ban hành quy chế vay vốn tổ chức tín dơng 22 Quyết định số 297/1999/QĐ-NHNN ngày 25/08/1999 ban hành quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng 23 Tạp chí Ngân Hàng số tháng năm 2007 24 Tạp chí Ngân Hàng số + tháng năm 2007 25 Tạp chí Ngân Hàng số tháng năm 2007 26 Trang web Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: www.sbv.gov.vn 27 Trang web Tạp chí Thị trường tài tiền tệ: www.vnba.org.vn 28 Trang web Tạp chí Ngân hàng: www.tcnh@hn.vn 29 Các văn pháp luật khác có liên quan 57 LỜI CẢM ƠN Xin cảm ơn thầy cô giáo trường Đại học Luật Hà Nội trang bị kiến thức cho suốt bốn năm học tập, nghiên cứu trường Tôi xin chân thành cảm ơn Thạc sĩ Nguyễn Thành Long – Vụ Pháp chế Ngân hàng Nhà Nước tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình làm khoá luận Hà Nội, tháng năm 2007 Sinh viên Nguyễn Văn Quyền ... TRẠNG PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG Ở VIỆT Nam 2.1 NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DƠNG Ở VIỆT NAM 2.1.1... THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG VIỆT Nam 3.1 NHỮNG YÊU CẦU CƠ BẢN TRONG VIỆC HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG Ở VIỆT... huy động vốn TCTD Việt Nam Ch¬ng III; Định hướng hồn thiện pháp luật hoạt động huy động vốn TCTD Việt Nam 3 CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN VÀ CÁC HÌNH THỨC HUY ĐỘNG VỐN CỦA CÁC TỔ CHỨC

Ngày đăng: 21/01/2015, 17:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan