Báo cáo tốt nghiệp phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần thiết bị tân minh giang

33 480 0
Báo cáo tốt nghiệp phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần thiết bị tân minh giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo tốt nghiệp phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần thiết bị tân minh giang nghiên cứu gồm 3 phần: giới thiệu tổng quan về công ty Tân Minh Giang, Cơ sở lý luận về phân tích tài chính, phân tích tình hình tài chính công ty tân minh giang, giải pháp nâng cao chất lượng tài chính tại công ty Tân Minh Giang

Báo cáo tốt nghiệp GVHD: Đàm Thị Hải Âu LỜI NÓI ĐẦU Trong định hướng, để nền kinh tế Vịêt Nam hoà nhập với nền kinh tế thế giới. Chính phủ Việt Nan đã thục hiện chính sách đổi mới chuyển đổi từ cơ chế quản lý bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước, đổi mới cơ chế quản lý tổ chức hoạt động của khu vực kinh tế quốc dân nhằm thức đẩy nền kinh tế hoạt động có hiệu quả. Nhà nước cho phép các doanh nghiệp chủ động trong kinh doanh và tự chủ chủ về tài chính là nhân tố tích cực mang lại lợi ích cho bản thân và cho toàn xã hội . Để đạt được lợi ích thì doanh nghiệp phải thực hiện sự vững mạnh của mình, đứng vững trên thị trường hay nói khác hơn là phải mạnh mẽ về mặt tài chính. Từ đó để đứng vửng trên thị trường nhà quản trị phải biết mình làm như thế nào? Tương lai ra sao? Cần thực hiện gì trong cơ chế mở cửa? Để trả lời các câu hỏi đó nhà quản trị phải biết rõ tình hình tài chính qua cá kỳ để đề ra dự đoán đưa đến quyến định đúng đắn trong tương lai .Bên cạnh. Bên cạnh các nhà quản trị thì các đối tượng khác :Nhà đầu tư, người cho vay nhà cung cấp … cũng rất quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp ở những khía cạnh khác nhau. Song nhìn chung họ đều quan tâm đến lợi ích kinh tế chẳng hạn nhà đầu tư, việc phân tích tình hình tài chính giúp nhà đầu tư thấy được tiềm năng hiện có của họ doanh nghiệp, họ sẽ xác định được mức độ an toàn của việc an toàn để từ đó đua ra quyết định đứng đắn cho việc đầu tư. Đối với những người cho vay hay nhà cung cấp họ đều là những chủ nợ, khi quyết định cho vay hay bán chịu thì họ nắm vững được tình hình tài chính của con nợ để tránh những rủi ro, tổn thất có thể sảy ra. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề trên nên trong quá trình thực tập tại cộng ty CP THIẾT BỊ TÂN MINH GIANG em đã chọn đề tài phân tích tình hình tài chính để làm báo cáo tốt nghiệp .Báo cáo này gồm 4 chương: + Chương 1: Giới thiệu tổng quát về công ty CP THIẾT BỊ TÂN MINH GIANG + Chương 2: Cơ sở lí luận về phân tích tình hình tài chính. + Chương 3: Phân tích tình hình tài chính tại CÔNG TY CP THIÊT BI TÂN MINH GIANG + Chương 4: Nhận xét, kiến nghị và kết luận Với mục đích áp dụng những kiến thức đã học vào thực tế nhưng do thời gian thực tập còn hạn chế khó tránh khỏi những sai sót. Em kính mong được sự hướng dẫn góp ý, sửa chữa của Thầy cô và Anh chị ở cơ quan giúp em điều chỉnh sai sót để hoàn thành tốt luận văn này. 1 SVTH: Bùi Thị Trinh Báo cáo tốt nghiệp GVHD: Đàm Thị Hải Âu CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ CÔNG TY CP THIÊT BI TÂN MINH GIANG 1.1 SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TY CP THIÊT BI TÂN MINH GIANG: - CÔNG TY CP THIÊT BI TÂN MINH GIANG được sở kế hoạch và đầu tư cấp giấy phép kinh doanh số: 410300718; cấp ngày 16 tháng 7 năm 2003; - Tên công ty: CÔNG TY CP THIÊT BI TÂN MINH GIANG - Tên giao dịch: TMG @ e mail. Viettel.vn - Trụ sở chính: A8 Phan Văn Trị, phường 10, quận Gò Vấp, TPHCM. Điện thoại (84-8)9895240; FAX: (84-8)9895239 - Mã số thuế: 0302996482 - Nguồn số liệu: Hồ sơ đăng ký kinh doanh, phòng kế toán, CÔNG TY CP THIÊT BI TÂN MINH GIANG .1.2 CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CÔNG TY CPTÂN MINH GIANG 1.2.1. Chức năng: - Thiết bị kiểm định ôtô, xe máy - Thiế bị sửa chữa và bảo dưỡng ôtô dung trong garage - Thiết bị ra công, đại tu, sửa chữa ôtô. - Thiết bị cho dây chuyền lắp ráp ôtô. - Dây chuyền sử lý bề mặt, sơn sấy ôtô. - Thiết bị đào tạo, mô hình đào tạo nghề cơ khí ôtô. 1.2.2. Nhiệm vụ: - Đáp ứng kịp thời và nhanh chóng cho nhu cầu khách hang, nâng cao hiệu quả kinh doanh, đẩy nhanh hoạt động ngày càng phát triển, mở rộng, và đứng vững trên thị trường. - Bảo dưỡng máy móc, áp dụng ngày càng quy mô hiện đại. 1.3 BỘ MÁY TỔ CHỨC CÔNG TY CP THIÊT BI TÂN MINH GIANG 1.3 .1 Giới thiệu bộ máy tổ chức của công ty: - Công ty CP Tân Minh Giang là một trong những công ty hang đầu ở Việt Nam chuyên kinh doanh máy móc, thiết bị kiểm định, thiết bị sửa chữa thiết bị lắp ráp và thiết bị đàp tạo nghề cơ khí ôtô. - Với đội ngũ cán bộ giàu kinh nghiệm đã triển khai hoạt động từ năm 1995 trong lĩnh vực thiết bị sửa chữa ôtô hiện đại, chúng tôi đã cung cấp trang thiết bị cũng như tư vấn, thiết kế xưởng dịch vụ, trạm bảo hành cho các hang xe lớn ở Việt Nam (HUYNDAI, TOYOTA, FORD, MAZDA, MERCEDES, 2 SVTH: Bùi Thị Trinh Báo cáo tốt nghiệp GVHD: Đàm Thị Hải Âu MITSUBISHI, BMW, DEAWOO,…) Các xưởng đại tu ôtô thuộc bộ quốc phòng (Z735, Z751, A41,…), (Tổng cục hậu cần x30) Cục đang kiểm, các trường đại học, cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp, các trung tâm đào tạo nghề chuyên ngành ôtô và gara bảo dưỡng, sửa chữa ôtô. - Với sự uỷ quyền của các nhà máy sản xuất thiết bị, chúng tôi không những được độc quyền cung cấp thiết bị ở thị trường Việt Nam mà còn được nhà máy trợ giúp đắc lực về kỹ thuật, bảo hành, bảo trì, phụ tùng thay thế… Hơn thế nữa, chúng tôi còn được ưu tiên và hỗ trợ đặc biệt của nhà cung cấp về tài chính với những đơn đặt hàng lớn. Chúng tôi rất mong được sự hợp tác với tất cả các khách hàng . + Lĩnh vực kinh doanh: Lập dự án đầu tư, tư vấn kỹ thuật thiết kế tổng thể xưởng sửa chữa ôtô, dây chuyền lắp ráp ôtô và xưởng thực hành cho đào tạo nghành ôtô theo quy mô hiện đại. Cung cấp các thiết bị phục vụ chuyên nghành ôtô như: Thiết bị sửa chữa, lắp ráp ôtô xe máy, thiết bị phục vụ kiểm định, thiết bị và mô hình đào tạo … với phương thức trọn gói bao gồm: Tư vấn, thiết kế, lắp đặt, bảo hành, bảo trì, hướng dẫn sử dụng và chuyển giao công nghệ. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty: 1.3.2 Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban 3 SVTH: Bùi Thị Trinh Giám đốc Phó giám đốc P Tài chính - kế toán P Kỹ thuật Đội 4 Đội 3Đội 2 Đội 1 P kinh doanh Kho Báo cáo tốt nghiệp GVHD: Đàm Thị Hải Âu + Giám đốc: Có trách nhiệm điều hành mọi hoạt động của công ty, hoạch định và kiểm tra kế hoạch, chịu trách nhiệm trước công ty và các cấp, quyết định việc hợp tác đầu tư liên doanh kinh tế của công ty, quyết định về việc đề cử, khen thưởng, kỷ luật, Phó giám đốc, kế toán Trưởng công ty. + Phó giám đốc: Giúp Giám đốc điều hành một trong số các lĩnh vực hoạt động của công ty theo sự phân công và uỷ quyền của công ty. + Phòng kinh doanh: Đảm nhiệm tất cả hoạt động kinh doanh của công ty, tiếp xúc với các đơn vị trong và ngoài nước, tìm kiếm khách hàng, mở rộng thị trường, hợp tác với phòng Kế toán để thực hiện các thủ tục chứng từ, đảm nhiệm việc lập dự toán trong kế hoạch + Phó giám đốc kỹ thuật – kinh tế: Có trách nhiệm nghiên cứu kỹ thuật, đề xuất các quy trình công nghệ mới + Phó giám đốc điều hành: Tuỳ theo công trình sẽ ra quyết định giám sát và theo dõi quá trình thực hiện của các đội thi công + Phòng tài chính - kế toán: - Chịu trách nhiệm trước giám đốc công ty về mọi hoạt động kế toán ,kiểm toán theo chế độ nhà nước ban hành; - Tổ chức hạch toán kinh tế về hoạt động sản xuất kinh doanh theo đúng pháp lệnh kế toán thống kê nhà nước; - Phản ánh các nghệp vụ kinh tế phát sinh đầy đủ, chính xác kịp thời; - Tổ chức thực hiện chế độ ghi chép ban đầu, lập và lưu chuyển chứng từ của các phòng ban; theo dõi mối quan hệ trong quá trình thực hiện hợp đồng kinh tế; - Lập kế hoạch tài chính, tổng hợp quyết đoán và hạch toán kết quả hoạt động kinh doanh; kiểm tra, giám sát tình hình sử dụng máy móc thiết bị, nguồn vốn, tài sản của công ty chấp hành chế độ tiền lương, phụ cấp bảo hiểm xã hội và quỹ khen thưởng, kiểm tra và phân bổ các đối tượng sử dụng, các đội thi công; - Đặt dưới sự chỉ đạo của phòng Kỹ thuật, thực hiện teo dõi báo cáo công việc vào cuối ngày. Kho: Chứa các công cụ, nguyên vật liệu phục vụ cho việc thi công các công trình 1.4 Giới thiệu bộ máy kế toán Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán 1.4.1 Chức năng của từng bộ phận: 4 SVTH: Bùi Thị Trinh Kế toán trưởng Kế toán khoThủ quỹ Báo cáo tốt nghiệp GVHD: Đàm Thị Hải Âu Kế toán trưởng: chỉ đạo công tác kế toán, thống kê, kiểm tra, kiểm soát công tác tài chính của công ty và chịu trách nhiệm về mọi hoạt động tài chính kế toán của công ty theo pháp lệnh kế toán thống kê và các quy định hiện hành của nhà nước về tài chính kế toán và cuối tháng, quý, năm lặp báo cáo tài chính và theo dõi tình hình nhập xuất, tồn kho nguyên vật liệu, cuối năm làm căn cứ chứng từ sổ tổng hợp và chi tiết và lập bản cân đối kế toán năm Thủ quỹ: Thực hiện việc thu chi tiền mặt dựa trên phiếu thu chi do kế toán trưởng lập và quản lý, đồng thời báo cáo tồn quỹ cuối ngày cho kế toán trưởng, thủ trưởng đơn vị Kế toán kho: thực hiện và theo dõi báo cáo nhập xuất tồn đơn giá nhập, đơn giá xuất phản ánh theo giá trị thực tế từng nguồn nhập, giá trị mua hàng 1.4.2 Hình thức kế toán áp dụng tại công ty: Công ty áp dụng hình thức ghi sổ là nhật ký chung Trình tự sổ kế toán theo nhật ký chứng từ chung Ghi chú: Ghi hàng ngày Đối chiếu kiểm tra Ghi cuối tháng 5 SVTH: Bùi Thị Trinh Chứng từ kế toán Sổ nhật ký chung Bảng tổng hợp chi tiết Sổ, thẻ kế toán chi tiết Báo cáo tài chính Sổ cái Bản cân đối số phát sinh Báo cáo tốt nghiệp GVHD: Đàm Thị Hải Âu Hàng ngày căn cứ vào vác chứng từ được dung làm căn cứ số, trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ nhật ký chung sau đó căn cứ số liệu đã ghi twên sổ nhật ký chung để ghi vào các số liên quan và đối chiếu, nếu có sai sót sửa đổi kịp thời. Đồng thời với việc ghi sổ nhật ký chung các nghiệp vụ phát sinh được ghi vào sổ kế toán chi tiết có liên quan. Cuối tháng, quý, năm kế toán tổng hợp số liệu trên sổ cái, lập bảng cân đối số phát sinh. CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ PHƯƠNG PHÁP VÀ TÀI LIỆU PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH: 2.1.1 Khái niệm: Phân tích tài chính có thể hiểu như là quá trình kiểm tra, xem xét số liệu tài chính hiện hành và quá khứ, nhằm mục đích đánh giá, dự tính các rủi ro, tiềm năng trong tương lai nhằm phục vụ cho các quyết định tài chính và đánh giá doanh nghiệp một cách chính xác. 2.1.2 Nhiệm vụ: Nhiệm vụ của phân tích báo cáo tài chính ở doanh nghiệp là căn cứ trên những nguyên tắc về tài chính doanh nghiệp để phân tích đánh giá tình hình thực trạng và trỉên vọng của hoạt động tài chính. Vạch rõ những mặt tích cực và tồn tại của việc thu chi tiền tệ, xác định nguyên nhân và mức độ ảnh hưởng của các yếu tố. Trên cơ sở đó đề ra các biện pháp tích cực nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 2.1.3 Phương pháp phân tích: Phương pháp so sánh là so sánh đối chiếu để rút ra kết luận 2.1.3.1So sánh số tuyệt đối: Là hiệu số của hai chỉ tiêu cần phân tích và chỉ tiêu cơ sở (gốc), số tuyệt đối được xác định: ∆ M = M1 - MO Với : M1: Số liệu gốc; ∆ MO :số liệu cần phân tích; M: số tuyệt đối của chỉ tiêu 2.1.3.2 so sánh số tương đối: Là chỉ số giữa số cần phân tích và số liệu gốc, số tương đối được chia làm 4 loại: - Số tương đối biểu thị mức độ hoàn thành kế hoạch. Mtt % hoàn thành kế hoạch = Mkt 6 SVTH: Bùi Thị Trinh Báo cáo tốt nghiệp GVHD: Đàm Thị Hải Âu Với: Mtt số liệu kỳ thực tế Mkh :số liệu kỳ gốc - Số tương đối hiệu suất là số tương đối biểu thị mặt chất lượng của chỉ tiêu, đối tượng cần phân tích. - Số tương đối biểu thị tốc độ phát triển: Là tỷ lệ giữa kỳ trước với kỳ sau tuỳ theo số liệu được chọn làm gốc, tỷ số phát triển được chia làm hai loại: - Chỉ số phát triển định gốc: Mn Chỉ số phát triển định gốc = x 100 Mo Với Mn Số liệu kỳ thứ n. Mo: số liệu kỳ gốc . - Chỉ số phát triển liên hoàn: Mn +1 Chỉ số phát triển liên hoàn = Mn Với : Mn+1 số liệu kỳ n+1 . Mn Số liệu kỳ n - Số tương đối tỷ trọng: Là số tương đối thể hiện tỷ số giữa bộ phận và tổng thể. Bộ phận % tỷ trọng = x 100 Tổng thể 2.1.4 Tài liệu phân tích: 2.1.4.1 Bảng cân đối kế toán: Bảng cân đối kế toán là bảng báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát toàn bộ giá trị tài sản hiện có của doanh nghiệp theo cơ cấu tài sản, nguồn vốn và cơ cấu nguồn hình thành tài sản đó. Căn cứ vào Bảng cân đối kế toán có thể nhận xét, đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp. 2.1.4.2 Kết Cấu của Bảng cân đối kế toán: -Bảng cân đối kế toán được chia làm 2 phần: phần bên trái gọi là ”phần tài sản”, phần bên phải gọi là: ”phần nguồn vốn “. - phần tài sản: các chỉ tiêu ở phần này phản ánh toàn bộ giá trị hiện có của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo theo cơ cấu tài sản và hình thức tồn tại trong quá trình hoạt động, kinh doanh của doanh nghiệp. Tài sản được chia như sau: A: Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn. B: Tài sản cố định và đầu tư dài hạn. 7 SVTH: Bùi Thị Trinh Báo cáo tốt nghiệp GVHD: Đàm Thị Hải Âu - Phần nguồn vốn: Phản ánh nguồn hình thành tài sản hiện có của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo. Các chỉ tiêu nguồn vốn thể hiện trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp đối với tài sản đang quản lý và sử dụng. Nguồn vốn được chia như sau: A: nợ phải trả B: Nguồn vốn chủ sở hữu Mỗi phần của Bảng cân đối kế toán đều được phản ảnh theo 3 cột: Mã số, số đầu kỳ , số cuối kỳ (quý năm) Hai bên của Bảng cân đối kế toán phản ảnh 2 mặt khác nhau của tài sản trong công ty, với chúng có mối quan hệ mật thiết với nhau . Xét về mặt lượng thì bao giờ cũng có: Tổng tài sản = tổng nguồn vốn Hoặc Tài sản = Nợ phải trả + vốn chủ sở hữu Tính chất cân bằng của bảng cân đối kế toán biểu hiện tính cân đối .tính cân đối là tính chất Cơ bản của bảng cân đối kế toán 2.1.4.3. Kết quả hoạt động kinh doanh: Báo cáo Kết quả hoạt động kinh doanh là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh tổng quát tình hình và kết quả trong một kỳ kế toán của doanh nghiệp, chi tiết theo hoạt động kinh doanh chính và các hoạt động khác, tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước về thuế và các khoản phải nộp khác. 2.1.4.3 Kết cấu của báo cáo Kết quả hoạt động kinh doanh: Phần 1: Lãi, lỗ: Phản ánh tình hình và Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, bao gồm hoạt động kinh doanh và các hoạt động khác. Tất cả chỉ tiêu này đều trình bày tổng quát số phát sinh trong kỳ báo cáo, số liệu kỳ terước (để so sánh) số luỹ kế từ đầu năm đến cuối kỳ báo cáo. Báo cáo Kết quả hoạt động kinh doanh bao gồm các chỉ tiêu tổng hợp sau: + Tổng doanh thu +Các khỏan giảm trừ + Doanh thu phần +Giá vốn hàng bán + Lợi nhuận gộp + Chi phí bán hàng 8 SVTH: Bùi Thị Trinh Báo cáo tốt nghiệp GVHD: Đàm Thị Hải Âu + Chi phí quản lý doanh nghiệp + Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh + Lợi nhuận khác + Tổng hợp lợi nhuận trước thuế +Tổng hợp sau thuế Phần 2: - Tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước: - Phản ánh tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước về: thuế, phí, lệ phí và các khoản phải nộp khác. - Ngoài ra trong bảng cân đối KQHĐKD ta còn có thể tìm thấy được sự biểu hịên của một số chỉ tiêu khác như: Lợi tức gộp + Doanh thu thuần, Tổng lợi tức trước thuế , thuế lợi tức phải nộp. 2.2 PHÂN TÍCH CÁC HỆ SỐ TÀI CHÍNH ĐẶC TRƯNG CỦA DOANH NGHIỆP: 2.2.1 Phân tích các hệ số phản ánh cơ cấu nguồn vốn nvà cơ cấu tài sản: 2.2.1.1 Phân tích cơ cấu tài sản: - Là đánh giá sự biến động của các bộ phận cấu thành nên tổng số vốn của doanh nghiệp nhằm thấy được trình độ sử dụng vốn, phân bổ vốn giửc các loại vốn trong giai đoạn của quá trình kinh doanh xem có hợp lý hay không . Để từ đó đưa ra biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn . Cơ cấu vốn được đánh giá qua các chỉ tiêu sau: TSCĐ & Đầu tư dài hạn Tỷ suất đầu tư = x 100% Tổng số tài sản Nhìn vào sự tăng trưởng của tỷ suất đầu tư, các doanh nghiệp sẽ thấy được năng lực sản xuất có xu hướng tăng hay giảm và cho biết tầm quan trọng của tài sản của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này phản ánh tình hình đầu tư theo chiều sâu về trang thiết bị của máy móc kỹ thuật (chỉ tiêu này luôn phải nhỏ hơn 100%) 2.2.1.2 Phân tích cơ cấu nguồn vốn: Nguồn vốn chủ sở hữu Tỷ lệ tự tài trợ = Tổng nguồn vốn 9 SVTH: Bùi Thị Trinh Báo cáo tốt nghiệp GVHD: Đàm Thị Hải Âu Các nhà cho vay thường quan tâm đến tỷ suất này vì họ thích tỷ suất tài trợ của doanh nghiệp càng cao càng tốt, vì điều đó chứnh tỏ vốn của bản than doanh nghiệp chiếm phần lớn trong tổng số vốn. Do đó nếu có rủi ro trong kinh doanh thì phần thiệt hại của các chủ nợ sẽ nhỏ hơn vốn tự có của doanh nghiệp. Tổng nợ Kết cấu nợ = . Tổng vốn Kết cấu này nói lên tình trạng góp vố n doanh nghiệp. Các chủ nợ thường muốn có một hệ số thấp, vì vậy nó không được đảm bảo thanh toán trong trườnhg hợp doanh nghiệp bị phá sản, ngược lại chủ sở hữu doanh nghiệp lại muốn hệ số này cao vì như vậy cần kêu gọi them cổ phần để làm giảm quyền kiểm soát doanh nghiệp của họ mà vẫn mở mang được doanh nghiệp và tăng them được lợi nhuận . 2.2.2 Phân tích các hệ số về khả năng thanh toán: 2.2.2.1 Phân tích hệ số nợ phải thu và nợ phải trả: Khi phân tích hệ số này ta tính tỷ lệ giữa nợ phải thu và nợ phải trả, tỷ số này cho thấy yêu cầu chung về thanh toán và việc thu hồi công nợ. Tổng nợ phải thu Hệ số nợ phải thu và nợ phải trả = Tổng nợ phải trả 2.2.2.2 Hệ số khả năng thanh toán hiện hành: Tổng tài sản lưu động Khả năng thanh toán hiện hành = Tổng nợ ngắn hạn Chỉ tiêu này là thước đo khả năng có thể trả nợ doanh nghiệp. Nó chỉ xảy ra trong phạm vi và quy mô mà các yêu cầu của các chủ nợ được trang trải bằng những tài sản lưu động có thể chuyển đổi thành tiền trong thời kỳ phù hợp với hạn trả nợ. Hệ số thanh toán hiện hành càng cao thì khả năng thanh toán cho các khoản nợ ngắn hạn càng tốt và ngược lại. Tuy nhiên, hệ số này quá cao cũng không phải là tốt vì lúc đó có một số tiền ( giá trị tài sản lưu động ) được tồn trữ quá mức không tham gia hoạt động để sinh lời. Để có căn cứ để đánh giá khả năng thanh toán hiện hành của doanh nghiệp, khi cho vay thì đa số thì hệ số này = 2 thì được các chủ nợ chấp nhận. Ngoài việc căn cứ vào hệ số để đánh giá vào khả năng thanh toán tốt xấu ta cũng cần xem xét các yếu tố sau: +Bản chất kinh doanh của doanh nghiệp. 10 SVTH: Bùi Thị Trinh [...]... không riêng gì công ty CP THIẾT BỊ TÂN 32 SVTH: Bùi Thị Trinh Báo cáo tốt nghiệp GVHD: Đàm Thị Hải Âu MINH GIANG gặp khó khăn mà hình như đây là tình hình chung của các công ty, nhất là trong điều kiện nền kinh tế thị trường hiện nay + Sự tồn tại và phát triển của công ty trong nhửng năm qua đã chứng tỏ hiệu quả hoạt động của mình trong khi nhiều doanh nghiệp tư nhân, công ty cổ phần bị phá sản, làm... ty còn thực hiện tốt vấn đề chi trả lương cho cán bộ CNV, hàng tháng thanh toán dứt điểm các khoản lương này, không để nợ.Bên cạnh đó ,công ty còn thực hiện tốt nghĩa vụ đối với nhà nước trong việc nộp thuế Qua phân tích tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty ta có thể nhận xét tình hình tài chính của công ty năm 2005 là tương đối, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đang trên chiều... doanh nghiệp 2.2.4.3 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu: Lợi nhuận ròng Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu = x 100 Tổng số vốn Đây là chỉ tiêu mà các nhà đầu tư quan tâm vì nó cho thấy khả năng tạo ra lãi của một đồng vốn mà họ bỏ ra đầum tư vào doanh nghiệp CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CP THIÊT BI TÂN MINH GIANG 3.1 ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TÀI CHÌNH CỦA CÔNG TY CP... thanh toán của doanh nghiệp càng cao, các khoản nợ của họ sẽ được an toàn hơn nếu có rủi ro xảy ra với doanh nghiệp 3.2.2 phân tích các hệ số về khả năng thanh toán : Khi phân tích tình hình tài chính của công ty ta cần phân tích khả năng thanh toán, đây là một việc làm không thể bỏ qua, nó thể hiện tình trạng thanh toán, chấp hành nguyên tắc tài chính và tôn trọng pháp luật của công ty Trong quá trình... nỗ lực của toàn công ty, có su hướng ngày càng đi lên, + Nói như vậy không phải công ty không gặp khó khăn nhưng đã vượt khó hoàn thành công việc mang lại hiệu quả đáng kể Theo su hướng trên , công ty xẽ có chỗ đứng vững mạnh trên thịm trường trong tương lai 31 SVTH: Bùi Thị Trinh Báo cáo tốt nghiệp GVHD: Đàm Thị Hải Âu 4.2 Kiến nghị: 4.2.1 Về tình hình tài chính: + Lượng tiền mặt công ty rất lớn hơn... công ty thường xuyên phát sinh các quan hệ thanh toán với CNV, ngân hàng , nhà nước và các đơn vị kinh tế khác Các công ty luôn có nghĩa vụ thanh toán đầy đủ và đúng hạn các khoản nợ, điều đó chứng tỏ tình hình tài chính của công ty là lành mạnh Ngược lại, ở một thời điểm hay một thời kỳ nào đó đơn vị không đủ khả năng thanh toán các khoản công nợ đến hạn thì chứng tỏ tình hình tài chính của công ty. .. THIÊT BI TÂN MINH GIANG: 3.1.1 Đánh giá khái quát tình hình tài chính qua bảng cân đối kế toán: 13 SVTH: Bùi Thị Trinh Báo cáo tốt nghiệp GVHD: Đàm Thị Hải Âu Tại ngày 31 tháng 12 năm 2005 Đơn vị tính :1000 đồng Tài sản 1 A TS LƯU ĐỘNG VÀ ĐẦU TƯ NGẮN HẠN (100 = 110+120+130+140+150+160) I Tiền 1 Tiền mặt tại quỹ (gồm cả ngân phiếu) 2 Tiền gửi ngân hàng 3 Tiền đang chuyển II Các khoản đầu tư tài chính ngắn... cho công ty tự chủ được nguồn vốn của mình Mặc dù , nợ ngắn hạn tăng trong năm 2005 chứng tỏ đây là một cố gắng lớn của doanh nghiệp nhằm đầu tư vào kinh doanh Công ty có tỷ suất tự tàt trợ khá cao (năm 2004là 100,28%, năm 2005 97,28% ) cho thấy khả năng tài chính của công ty được đảm bảo phần lớn tài sản hiện có của công ty được đầu tư , mua sắm bằng vốn tự có của công ty + Khả năng thanh toán của công. .. caochứng tỏ công ty làm ăn rất có hiệu quả, đây là một con số mà các chủ doanh nghiệp ai cũn muốn công ty mình đạt được CHƯƠNG 4 MỘT SỐ NHẬN XÉT, KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN 4.1 Nhận xét: + Qua hai năm 2004và 2005 hoạt động công ty CP THIÊT BI TÂN MINH GIANG mang lại hiệu quả rất tốt Tổng số vốn tăng 2.022.321.756 đồng ,trong đó dáng kể nhất là công ty đã giành ra một lượng vốn lớn để đầu tư vào tài sản lưu... doanh của công ty đang phát triển, có thể nói đây là một dấu hiệu tốt, khả quan về tình hình tài sản của công ty Các khoản như: TSLĐ, TSCĐ& NVCSH đều tăng chứng tỏ tình hình hoạt động kinh doanh của công ty đang trên đà phát triển, tuy nhiên khoản mục nợ phải trả tăng bởi vì công ty cần nhiều vốn để mở rộng quy mô hoạt động 3.1.2 Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh: Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Chênh . tư vào doanh nghiệp. CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CP THIÊT BI TÂN MINH GIANG 3.1 ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TÀI CHÌNH CỦA CÔNG TY CP THIÊT BI TÂN MINH GIANG: 3.1.1 Đánh. đề tài phân tích tình hình tài chính để làm báo cáo tốt nghiệp .Báo cáo này gồm 4 chương: + Chương 1: Giới thiệu tổng quát về công ty CP THIẾT BỊ TÂN MINH GIANG + Chương 2: Cơ sở lí luận về phân. MINH GIANG + Chương 2: Cơ sở lí luận về phân tích tình hình tài chính. + Chương 3: Phân tích tình hình tài chính tại CÔNG TY CP THIÊT BI TÂN MINH GIANG + Chương 4: Nhận xét, kiến nghị và kết

Ngày đăng: 19/01/2015, 21:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan