nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm sàng của viêm thận trong lupus ban đỏ ở trẻ em tại khoa thận tiết niệu Bệnh viện Nhi trung ương

79 793 4
nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học,  lâm sàng, cận lâm sàng của viêm thận trong lupus ban đỏ ở trẻ em tại khoa thận tiết niệu Bệnh viện Nhi trung ương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đặt vấn đề Trong những năm gần đây, các bệnh dịch do vi rút bùng phát rất mạnh với diễn biến phức tạp, biểu hiện đa dạng, gây hậu quả nghiêm trọng, ảnh hưởng đến đời sống, sức khỏe, tâm lý, kinh tế cho nhiều quốc gia, nhiều bệnh dịch đã gây thành vấn đề sức khỏe toàn cầu trong đó có các vụ dịch cúm. Nhiễm vi rút cúm là một bệnh truyền nhiễm thường gặp, có những đặc điểm khác với vi khuẩn là dễ lây lan với tốc độ rất nhanh, có thể thành những đại dịch. Có 3 týp vi rút cúm là A, B và C, trong đó vi rút cúm A hay gây các vụ dịch lớn [3],[6],[7] . Cấu trúc gen của các chủng vi rút có thể thay đổi theo thời gian và trong qúa trình điều trị. Một số chủng vi rút có thể gây ra những biến chứng nặng nề, tỷ lệ tử vong cao, trong đó, dịch cúm do vi rút cúm A(H5N1) gây ra năm 2003-2004 là một ví dụ. Trong lịch sử, vi rút cúm đã gây nhiều vụ dịch lớn trên thế giới như vụ dịch năm 1918-1919 đã làm chết 20-50 triệu người, trong đó ở Mỹ là 549.000 người [24],[42],[43],[45] . Sau đó tiếp tục phát hiện nhiều trường hợp nhiễm vi rút cúm và đã gây ra một số vụ dịch lớn như: năm 1957-58: dịch cún A(H1N1) ở châu á; Năm 2003-2004, dịch cúm A(H5N1) ở HongKong, Thailand, Việt nam. Đây cũng là lần đầu tiên người ta phát hiện vi rút cúm lây trực tiếp từ loài chim sang người, vi rút này đã gây nên vụ dịch với các đặc điểm là bệnh nhân thường có tổn thương phổi nặng và tỷ lệ tử vong cao [8],[18],[35] . Ngoài ra cũng phát hiện một số chủng khác: H7N7 tại Anh (1996); H9N2 tại Hong Kong (1999); H7N2 tại Virginia, Mỹ( 2002); H7N7 tạiHà lan (2003); H9N2, Hong Kong, H7N2, New York (2003); H7N3, Canada, 2004; H9N2, tại Trung quốc và Hong Kong (2007). Hiện nay, hàng năm tại Mỹ có khoảng 36.000-226.000 người mắc cúm phải nằm viện, khoảng 36.000 người chết vì bệnh có liên quan đến cúm, chi phí điều trị nhiều tỷ đô la [24],[25],[29],[35] . Năm 2009, trường hợp đầu tiên đã được xác định là nhiễm vi rút cúm A(H1N1) chủng mới tại Mexico, sau đó lan sang Mỹ và sau đó lan nhanh ra toàn cầu, tổ chức y tế thế giới đã đưa ra cảnh báo ở mức độ cao. Tại Việt Nam, trường hợp nhiễm vi rút cúm A(H1N1) chủng mới đầu tiên được phát hiện tháng 7-2009, bệnh lây lan nhanh từ người sang người, gây thành đại dịch. Diễn biến lâm sàng đa dạng và cũng có trường hợp nặng, dẫn tới tử vong. Việc chẩn đoán và điều trị còn gặp nhiều khó khăn, tốn kém, gây tâm lý hoang mang cho toàn xã hội [1],[7],[8],[54] Theo khuyến cáo của Tổ chức y tế thế giới (WHO) và trung tâm kiểm soát bệnh tật Hoa kỳ(CDC) thì bệnh sẽ có nguy cơ nặng, tiên lượng xấu khi có các yếu tố nguy cơ như: trẻ nhỏ, đặc biệt là dưới 2 tuổi; mắc bệnh mãn tính như tim mạch, hô hấp, bệnh chuyển hóa, bệnh thận, gan, thần kinh; bệnh hệ thống tạo máu, suy giảm miễn dịch, sử dụng Aspirin kéo dài [17], [18], [21],[50] . Đặc biệt, đã thấy xuất hiện hiện tượng một số chủng kháng lại thuốc kháng vi rút [19], [22], [28], [24] . Do đó việc chẩn đoán sớm và điều trị đúng là điều có ý nghĩa rất quan trọng. Tại Bệnh viện Nhi Trung ương, tháng 7 năm 2009 chúng tôi đã tiếp nhận trường hợp đầu tiên nhiễm cúm A(H1N1) chủng mới 2009 ở trẻ em. Với mong muốn có được sự hiểu biết đầy đủ về bệnh cảnh lâm sàng, xét nghiệm, tiên lượng bệnh cúm do vi rút cúm A(H1N1) chủng mới 2009 chúng tôi tiến hành nghiên cứu này nhằm mục tiêu: .1. Mô tả đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhi nhiễm cúm A(H1N1) chủng mới 2009. 2. Nhận xét diễn biến bệnh.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI Kea pheak nin NGHI£N CøU ĐặC ĐIểM DịCH Tễ HọC, LÂM SNG, CậN LÂM SNG CủA VIÊM THậN TRONG LUPUS BAN Đỏ TRẻ EM TạI KHOA THậN TIếT NIệU BệNH VIệN NHI TRUNG ƯƠNG Chuyên ngnh: nhi Mà số: 60.72.16 luận văn thạc sỹ y học Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS.Trần Đình Long HÀ NỘI – 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI Kea pheak nin NGHIÊN CứU ĐặC ĐIểM DịCH Tễ HọC, LÂM SμNG, CËN L¢M SμNG CđA VI£M THËN TRONG LUPUS BAN Đỏ TRẻ EM TạI KHOA THậN TIếT NIệU BệNH VIệN NHI TRUNG ƯƠNG luận văn thạc sỹ y học H NI 2010 Lời Cảm Ơn Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới PGS TS Trần Đình Long Đà trực tiếp hớng dẫn em tận tình phơng pháp bồi dỡng cho em nhiều kiến thức suốt trình học tập thực đề tài TS Nguyễn Thị Quỳnh Hơng, đà giúp đỡ dạy bảo tạo điều kiện cho em suốt trình học tập Em xin cảm ơn: Ban Giám hiệu khoa Sau Đại học - trờng Đại học Y khoa Hà Nội Ban Giám đốc, phòng ban Bệnh viện Nhi Các thầy giáo, cô giáo Bộ môn Nhi trờng Đại học Y khoa Hà Nội Các bác sĩ, nhân viªn khoa ThËn, khoa Vi sinh, khoa HuyÕt häc, khoa Sinh hoá, khoa Xquang bệnh viện Nhi Ban giám đốc phòng lu trữ hồ sơ Bệnh viện Nhi Trung ơng Đà tạo điều kiện cho em học tập thực đề tài Em xin cảm ơn tất bạn bè đồng nghiệp ngời thân đà động viên giúp đỡ em trình học tập thực đề tài Xin chân thành cảm ơn bệnh nhân bố mẹ cháu đà cộng tác giúp ®ì em thùc hiƯn ®Ị tµi nµy Hµ Néi, ngµy tháng năm 2010 Kea pheak nin LI CAM OAN Tụi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày tháng năm 2010 Tác giả luận văn Kea pheak nin mục lục Đặt vấn đề Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Vài nét lịch sử nghiªn cøu 1.2 Nguyên nhân chế bệnh sinh 1.2.1 Nguyên nhân 1.2.2 Cơ chế bệnh sinh 1.3 BiÓu lâm sàng sle 1.3.1 Giai đoạn khởi phát 1.3.2 Giai đoạn toàn phát 10 1.4 Chẩn đoán sle 13 1.5 Một vài đặc điểm lupus trẻ em 14 1.5.1 Dịch tễ học 14 1.5.2 Biểu lâm sàng SLE trẻ em 14 1.6 Biểu cận lâm sàng 32 1.7 Tổn thơng mô bƯnh häc cđa viªm thËn lupus 33 1.8 Điều trị 35 1.9 Tiªn l−ỵng 38 Chng 2: ĐốI TƯợNG V PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU 40 2.1 Đối tợng nghiên cứu 40 2.1.1 Nguồn bệnh nhân nghiên cứu 40 2.1.2 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 40 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ 41 2.2 ịa điểm nghiên cứu 41 2.3 Phơng pháp nghiên cứu 41 2.4 CHẨN ĐOÁN VIÊM THẬN 41 2.4.1 Dịch tễ 41 2.4.2 Hỏi bệnh 42 2.4.3 Khám 42 2.4.4 Xét nghiệm 42 2.4 Xö lý sè liÖu 47 Chương 3: KÕT QU¶ NGHI£N CøU 48 Chương 4: BÀN LUẬN 55 4.1 DỊCH TỄ HỌC 55 4.1.1 Giới 55 4.1.2 Tuổi 55 4.2 Biểu lâm sàng quan 55 4.2.1 Biểu thận 57 4.2.2 Biểu suy thận 58 4.3 Cận lâm sàng 60 4.3.1 Về huyết học 60 4.3.2 Về miễn dịch 60 KẾT LUẬN 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO BẢNG CHỮ VIẾT TẮT ALB Albumin ARA American Rheumatism Association BC Bạch cầu Ccre Độ thải creatine CĐXĐ Chẩn đoán xác định CVPS Chống viêm phi steroid DLCO Carbon monoxide diffusing capacity DNA Deoxiribo nucleic acid DPLN Diffuse proliferative lupus nephritis ĐTĐ Đái tháo đường HC Hồng cầu Hb Huyết săc tố HCTH Hội chứng thận hư HDL - C High Density Lipoprotein Cholesterol HLA Human Leucocyte Antigen KN - KT Kháng nguyên - Kháng thể KTKN Kháng thể kháng nhân LBĐHT Lupus ban đỏ hệ thống LDL - C Low Density Lipoprotein Cholesterol MLCT Mức lọc cầu thận NST Nhiễm sắc thể PHMD Phức hợp miễn dịch SLE Systemic Lupus Erythematous TBMN Tai biến mạch não TC Tiểu cầu TDMP Tràn dịch màng phổi TDMT Tràn dịch màng tim TG Triglycerid THA Tăng huyết áp ƯCMD Ức chế miễn dịch VCT Viêm cầu thận VMNT Viêm màng tim XVĐM Xơ vữa động mạch danh mục bảng, BIểU Đồ Bng 1.1: Biu hin lõm sàng thường gặp trẻ em thời điểm chẩn đoán theo El-Garf, A and Salah, S (1990) 15 Bảng 1.2: Biểu lâm sàng thường gặp trẻ em thời điểm thời gian bị bệnh theo Lacks.S and White (1990) 16 Bảng 2.1: Cao huyết áp tính theo tiêu chuẩn phân loại cao huyết áp theo tuổi tổ chức y tế giới 43 Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 48 Bảng 3.2 Các biểu lâm sàng 49 Bảng 3.3 Máu ngoại biên 50 Bảng 3.4 Sinh hoá 51 Bảng 3.5 Độ thải Creatinin 52 Bảng 3.6 Xét nghiệm miễn dịch 52 Bảng 3.7 Xét nghiệm nước tiểu 53 Bảng 3.8 Đánh giá tình trạng viện lần đầu 54 Bảng 4.1 So sánh triệu chứng lâm sàng theo 11 tiêu chuẩn tác sau 56 Bảng 4.2 Biểu hội chứng thận 58 Biểu đồ 3.1: Phân bố bệnh nhân theo ti 48 BiĨu ®å 3.2: Ph©n bè bƯnh nh©n theo giíi 49 Đặt vấn đề Lupus ban đỏ hệ thống (LBĐHT) bệnh tự miễn, bệnh gặp nhiều ngời lớn trẻ em Lứa tuổi thờng gặp từ 20-40 tuổi, bệnh nữ giới gặp nhiều gấp lần nam giới chủ yếu lứa tuổi sinh đẻ LBĐHT trẻ em chiếm khoảng 20% bệnh nhân Bệnh có diễn biến lâm sàng phức tạp với đợt bột phát thuyên giảm xen kẽ Biểu lâm sàng bệnh đa dạng, biểu nhiều quan Biểu LBĐHT thận thờng gặp, từ 35% - 70% trờng hợp Nếu đợc sinh thiết thận gần nh 100% có biểu rối loạn mô bệnh học với mức độ từ nhẹ đến nặng Vì vậy, viêm thận lupus yếu tố quan trọng để tiên lợng bệnh Đặc biệt trẻ em, tỷ lệ mắc bệnh LBĐHT so với ngời lớn nhng bệnh thờng nặng cấp tính Trờn th gii ó cú nhiều nghiên cứu đánh giá biểu lâm sàng cận lâm sàng bệnh SLE trẻ em: tần suất xuất bệnh, yếu tố dịch tễ học, tổn thương thực thể quan, xét nghiệm cận lâm sàng… lựa chọn liệu pháp điều trị phự hp Việt nam, bệnh đà đợc nhiều nhà khoa học nghiên cứu chế bệnh sinh, miễn dịch học, gien đặc điểm lâm sàng Các nghiên cứu lâm sàng xét nghiệm, điều trị ngời lớn đà đợc mô tả qua số báo cáo LBĐHT trẻ em, đặc biệt biến chứng viêm thận lupus, cha nghiên cứu đề cập 56 - Ban cỏnh bm cú 19 bệnh nhân chiếm 47,5%, ban dạng đĩa có bệnh nhân chiếm 12,5% Theo Claudio Ponticelli Giovanni Banfi (1992), ban đỏ má 96%, ban dạng đĩa 99%.[24] Nghiên cứu Đỗ Thị Liễu người lớn ban cánh bướm 79,3% không gặp ban dạng đĩa (nghiên cứu 58 bệnh nhân năm 1994) Nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu tác giả nước Đa số báo cáo tác giả nước không thấy gặp trường hợp có ban dạng đĩa, nghiên cứu Đỗ Kháng Chiến 80 trường hợp cho thấy bệnh nhân có ban dạng đĩa [3,8] Bảng 4.1 So sánh triệu chứng lâm sàng theo 11 tiêu chuẩn tác sau: Đỗ Kháng Chiến 80 ca Ban cánh bướm Ban dạng đĩa Rụng tóc Nhạy cảm ánh sáng Loét niêm mạc mũi họng Viêm đau khớp không thương tổn Rối loạn tâm thần Đỗ Thị Liệu 58 ca Nghiên Dubois cứu Nguyễn Hoàng 520 ca Ponticelli Thu Nguyên (ở (ở trẻ chúng Hồng Dực lứa em) 40 ca tuổi) 40 ca trẻ em 83,7% 79,3% 23% 60% 57% 96% 47,5% 0% 51,2% 0% 0% 37% 5% 32,5% 28,6% 21% 99% 12,5% 12,5% 2,5% 1,7% 3% 12.5% 33% 96% 2,5% 12,5% 8,6% 10% 22,5% 9,1% 96% 10,0% 7,75% 51,7% 83% 62,5% 92% 86% 47,5% 3,7% 6% 25% 26% 98% 5,0% 10,4% 57 Theo kết nghiên cứu chúng tôi, triệu chứng hay gặp LBĐHT : - Ban đỏ loại 85% (ban cánh bướm 47,5%) - Kháng thể kháng nhân (+) 60% - Viêm khớp không thương tổn (+) 47,5% - Thiếu máu (80%) 5% thiếu máu nặng (Hb < 6g/dl) 4.2.1 Biểu thận Theo tác giả nước ngoài, biểu tổn thương thận dao động từ 46 – 65% số trường hợp Về nghiên cứu tổng thể có kết tác giả sau (không theo lứa tuổi) Grigor cộng (150 bệnh nhân) : 40% số trường hợp có rối loạn nước tiểu Lee cộng (110 bệnh nhân) : 49% số trường hợp Ester Christian (150 bệnh nhân) : 53% số trường hợp Kết nghiên cứu tổn thương thận lupus Đỗ Kháng Chiến (80 bệnh nhân): 100% số trường hợp Đỗ Thị Liệu (58 bệnh nhân): 100% số trường hợp Nghiên cứu 40 bệnh nhân trẻ em (chọn lọc bệnh nhân có tổn thương thận LBĐHT) thấy: - Phù: 70% số trường hợp (chủ yếu phù nhẹ phù vừa) - Cao huyết áp: 25% số trường hợp - Đái máu đại thể: 30% số trường hợp - Biểu thận hư 25,0% số trường hợp Theo tổng kết Đỗ Kháng Chiến người lớn 58 - Phù: 85% số trường hợp - Cao huyết áp xác định: 15% số trường hợp Xuất số lượng lớn trẻ em bị SLE Theo Earl D Silverman & Alison 61% trẻ số 138 trẻ tham gia nghiên cứu có biểu viêm thận Nguyên nhân tính cảm nhiễm cao thận với tổn thương SLE chưa hoàn toàn sáng tỏ nhiên người ta cho yếu tố tạo máu, cấu trúc mạch máu cầu thận cho phép màng lọc cầu thận tiếp xúc trực tiếp với máu nhiễm khuẩn huyết biểu phản ứng KN thận với tự KT bệnh nhân Bảng 4.2 Biểu hội chứng thận Tên tác giả Hội chứng thận hư Đỗ Thị Liệu (ở người lớn) 46,6% Đỗ Kháng Chiến (ở người lớn) 13,7% Dubois (ở lứa tuổi) 23% Fries (ở lứa tuổi) 47% Nguyễn Thu Hồng (ở trẻ em) Nghiên cứu 37.1% 25% Như vậy, phần Tổng quan nêu, khoảng 80% bệnh nhi LBĐHT có tổn thương thận, 60% có biểu protein niệu 40% có protein niệu kiểu thận hư Do kết nghiên cứu chúng tơi tương đối phù hợp với tác giả nghiên cứu lứa tuổi 4.2.2 Biểu suy thận: [3,8,69] Theo Pierre – Yves Hatron (Pháp), khoảng 20% số trường hợp viêm thận lupus trẻ em có suy thận mãn năm đầu Theo Cameron (1989) 59 khoảng 50% bệnh nhi có rối loạn chức thận, 17% số trường hợp có suy thận cấp Kết nghiên cứu chúng tơi, bệnh nhân suy thận có mức lọc cầu thận < 60 ml/1’/1,73m2 da 40% số trường hợp, suy thận không hồi phục 5% số trường hợp Trong đó, nghiên cứu người lớn: Đỗ Kháng Chiến ghi nhận 82,9% có suy thận (MLCT < 60ml/phút/1,73m2 da), suy thận không hồi phục theo nghiên cứu Đỗ Thị Liệu 58 bệnh nhân có bệnh nhân chiếm 1,7% Như vậy, suy thận giai đoạn cuối bệnh nhân LBĐHT trẻ em gặp tỷ lệ cao người lớn Qua phân tích kết nghiên cứu có so sánh với tác giả nước, kết nghiên cứu phù hợp với nhiều tác giả biểu lâm sàng đặc trưng LBĐHT là: - Ban đỏ cánh bướm mặt - Kháng thể nhân dương tính - Thiếu máu - Viêm khớp không thương tổn Biểu nội tạng khác Thần kinh 5%, tim mạch 5%, hô hấp 7,5%, tất tổn thương chiếm 17,5% Kết tương đương với tác giả khác (Piere – YvesHatron, B.H.Hahn) Về kết điều trị, mục tiêu nghiên cứu không sâu vào điều trị, song đưa số thông báo qua tổng kết 40 bệnh nhân chúng tơi sau: - 97,5% số trường hợp có thun giảm điều trị đợt đầu - Nặng lên: 2,5% số trường hợp Trong thời gian nghiên cứu không gặp bệnh nhân tử vong 60 4.3 CẬN LÂM SÀNG 4.3.1 Về huyết học Nghiên cứu chúng tơi có 40 bệnh nhân Hång cÇu niƯu (-) chiÕm 37,5%, (+) ®Õn rÊt nhiỊu 62,5% Giảm hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu triệu chứng phổ biến (gặp 50 - 70% bệnh nhi SLE) Hay gặp thiếu máu đẳng sắc HC bình thường, thiếu máu kéo dài chuyển thành thiếu máu HC nhỏ nhược sắc Ngoài sắt huyết sắt tồn phần máu giảm, cịn lượng sắt đại thực bào tăng Ferritin huyết bình thường tăng phản ứng tức thời thể 4.3.2 Về miễn dịch: Nghiên cứu chỳng tụi cú 40 bnh nhõn Đa số kháng thể kháng nhân (+) 18 bệnh nhân chiếm 60% Tế bµo Hargraver (-) chiÕm 55,6%, (+) vµ rÊt nhiỊu chiÕm 44,4% Kháng thể kháng dịch: Theo B.H Haln: Các test huyết để xác định chẩn đoán lupus phát tự kháng thể KTKN gặp 95% bệnh nhân lupus tiến triển Tuy nhiên, KTKN kháng thể kháng DNA thấy bệnh tự miễn khác có tỷ lệ thấp người bình thường, tần suất xuất tăng dần theo tuổi Một số thuốc sinh KTKN 61 KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu 40 bệnh nhân lupus có tổn thương thận xin bước đầu rút số nhận xét như: Về dịch tễ học: - Về tuổi: Bệnh phổ biến nhóm tuổi từ 11 – 15 tuổi (70%), trẻ gái gặp nhiều gấp 12 lần trẻ trai - V gii: Bệnh nhân nữ gặp nhiều nam chiÕm tû lÖ 92,5% Đặc điểm lâm sàng chung: Các triệu chứng hay gặp theo 11 tiêu chuẩn chẩn đóan hội khớp học Mỹ là: - Ban đỏ loại: 95% số trường hợp (trong ban cánh bướm mặt 47,5% số trường hợp) - Viêm đau khớp 47,5% số trường hợp Tổn thương thận nghiên cứu chúng tơi - Có tổn thương thận chiếm 70-80% tổng số bệnh nhân SLE Hơn nửa số trường hợp bị LBĐHT trẻ em có biểu tổn thương thận từ khởi bệnh tháng đầu với biểu viêm cầu thận thận hư 60% số có luận văn khác nghiên cứu sâu mơ bệnh học viêm thận SLE C¸c biĨu hiƯn lâm sàng gặp ban cánh bớm, đau khớp chiếm tỷ lệ cao: 47,5%, nhạy cảm ánh sáng, viêm tim RL tâm thần chiếm tỷ lệ không đáng kể Triệu chứng lâm sàng phù 70% đái máu chiếm tỷ lÖ cao 30% Cận lâm sàng - Ure huyÕt < 8,5μmol/l chiÕm 56.8% - Creatinin < 110μmol/l chiÕm 80% - Cholesterol >5,5μmol/l chiÕm 72,4% - Protit m¸u >56g/l chiÕm 56,7% 62 - Albunin > 25g/l chiÕm 27,0% - Hång cầu niệu (-) chiếm 37,5%, (+) đến nhiều 62,5% - Bạch cầu niệu (-) chiếm 28,5% (+) đến nhiỊu chiÕm 71,5% - KTKN dương tính 60% số trường hợp - Thiếu máu 80% số trường hợp, nặng 5% Diễn biến tiên lượng - LBĐHT có tổn thương thận sau đợt điều trị lần vào khoa than có 97,5% số trường hợp tạm ổn định - Bệnh LBĐHT trẻ em gặp người lớn diễn biến thường nặng, tiên lượng xấu, tỷ lệ tử vong cao cần tiếp tục nghiên cứu để có đề xuất biện pháp chăm sóc điều trị có hiệu TÀI LIỆU THAM KHẢO TiÕng viÖt Nguyễn Năng An, Mấy vấn đề sở phản ứng c¸c bệnh dị ứng, NXB, Y học, (75-78) Trần Ngọc Ân, lupus ban đỏ hệ thống, bệnh học nội khoa tập 2, NXB Y học Hà Ni,1998, tr 239-299 Đỗ Kháng Chiến (1988) Những kết nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng miễn dịch viêm cầu thận Lupus Luận văn Phó tiến sỹ y khoa, Trờng Đại học Y Hà Nội, 88 89 Lê Kinh Duệ vài nhận xét lâm sàng biến đổi sinh vật bệnh lupus ban đỏ, tóm tắt nội dung công trình NCKH bệnh viên Bạch Mai 1973 B mụn D ứng - MDLS Đại học Y Hà Nội “Bài giảng dị ứng miễn dịch” Nguyễn Thị Thu Hồng, (2000), “Đặc điểm lâm sàng xét nghiệm viêm thận bệnh Lupus ban đỏ hệ thống trẻ em” Luận văn tốt nghiệp bác sỹ CKC II Nguyễn Thị Lai (1985) Đặc điểm lâm sàng sinh hoá qua 50 trờng hợp SLE viện Da liễu TW, Luận văn phó tiến sỹ y khoa, đại học Y Hà Nội, 34 35 Đỗ Thị Liệu Đặc điểm lâm sàng tổn thơng mô bệnh học số bệnh nhân viêm cầu thận lupus điều trị khoa thận bệnh viện Bạch Mai Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ CK II, chuyên ngành nội 1994 Đại học Y Hà Nội Trn ình Long, Suy thận mãn trẻ em, tạp chí Y học Việt Nam tập 357, tháng 5/2009, tr 3-10 10 Phan Thị Phi Phi, Nguyễn Ngọc Lanh (1997), “Bệnh lý tự miễn, miễn dịch học” NXB Y học, 75 – 78 11 Nguyễn Xuân Sơn (1995) Nghiên cứu lâm sàng điều trị bệnh Lupus ban đỏ hệ thống bệnh viện đa khoa Việt Tiệp, luận văn Phó tiến sĩ Y khoa, Trờng đại học Y Hà Nội, 84-85 12 Nguyễn Quốc Tuấn Góp phần nghiên cứu kháng thể kháng chuỗi kép DNA, thành phần kháng nguyên nhân khác mối liên quan chúng với số biểu lâm sàng bệnh LBDHT Luận án PTS Y học - Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành dị ứng miễn dịch 1991 13 Phạm Huy Thông (2004): Nghiên cứu chẩn đoán sớm kết điều trị Lupus ban đỏ hệ thống khoa dị ứng - MDLS năm 2004 Luận văn thạc sỹ y häc 14 Nguyễn Thị Minh Thu: (2005 – 2009) Nghiªn cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng trẻ em lupus ban đỏ hệ thống điều trị khoa dị ứng MDLS bệnh viện Bạch Mai Tiếng anh 15 Abeles M ,Urman J.D, Rothfield, N.F.(1978) aseptic necrosis of bone in systemic lupus erythematous, Archives of Internal Medicine, 138,750-54 16 American college of Rheumatology (1999) Guidelines for referral and management of systemic lupus erythematous in adults, Athritis and Rheumatis,Vol,42 17 Badui, E et al (1985) “Cardiovascular manifestations in systemic lupus erythematosus Prospective study of 100 patients” Angiology – Journal of Vascular Diseases, 36,431-41 18 Benedek T.G (1997) “Historycal background of discoid and systemic lupus erthematosus”, Dobois Lupus erythemmatous 5nd, William and Wilkins, 3-16 19 Bevea Hannahs Hahn Systemic lupus erythematous, Harison 1998 Chapter 312 pp 1874:1879 20 Bevea Hannahs Hahn Systemic lupus erythematous, Harison 1994 Chapter 241 pp 1307:1308 21 Bonfa, E.et al.(1987) Association between lupus psychosis and antiribosomal P protein antibodies New England Journal of Medicine, 317,265-71 22 Bruce Cruiks Hank the basic pattern of tissue damage and pathology of Systemic lupus erythematous, Dubois’ lupus Systemic lupus erythematos (1987) chapter pp72:85 23 Bruyn, G.W.and Padberg, G (1984) “Chorea and systemic lupus erthematosus” European Neurology, 23,435-48 24 Claudio Ponticelli and Giovani Banfi systemic lupus erythematosus.Oxfords text book of clinical nephrology_1992, vol 1,pp.636:666 25 Carbotte, R.M., Denburg, S.D., and Denburg, J.A (1986): “Prevalence of cognitive impairment in systemic lupus erthematosus” 26 Citera, G.,Espada, G.,and Maldonado Cocco,J.A.(1993) Sequential development of connective tissue diseases in juvenile patients, Journal of Rheumatology, 20,2149-52 27 Daniel J.Wallace.Edmund epidemiology of Systemic L.Dubois lupus erythematous(1987) Chapter pp 15:32 Definition,Classification,and erythematous-Dubois lupus 28 De Inocencio, J and Lovell, D.J.(1994); Cardiac function in systemic lupus erythematosus, Journal of Rheumatology, 21,2147-56 29 Delgado, E.A.,Malleson,P.N.,Pire,G.E.,and Petty, R.E.(1990); the pulmonary manifestation of childhood onset systemic lupus erythematosus, Seminars in Arthritis and Rheumatism, 19,285-93 30 Earl D.Silverman and Alison A.Eddy(2000): “Oxfort textbook of rheumatology” -5.7 SLE in children 31 Eberhard,A., Shore, A.Silverman,E.and Laxer R.(1991) Bowel perforation and interstitial cystitis in childhood systemic lupus erythematosus:a case repor,t.Journal of Rheumatology, 18,746-7 32 Eberhard, A., Sparling, C., Sudbury, S., Ford, P., Laxer, R., and Silverman, E (1994) “Hypoprothrombinemia in childhood systemic lupus erthematosus” Seminars in Arthritis and Rheumatism, 24, 12-18 33 Edmund L.Dubois, Daniel J Wallace Drugs that exacerbate and induce systemic lupus erythematous,Dubois lupus eryyhematous (1987) Chapter 19 pp 450:464 34 Edmund L.Dubois , Daniel J Wallace management pf discoid and Systemic lupus erythematous, Dubois lupus erythematous (1987) Chapter 22,pp 501:564 35 El-Garf, A and Salh (1990): “ Juvenile systemic lupus erythematosus among Egyptian children” Journal of Rheumatology, 17, 1168 – 70 36 Fisk,J.D.,Eastwood, B., Sherwood,G,and Hanly,J.G.1993 patterns of cognitive impairment in patients with systemic lupus erythematosus,British Journal of Rheumatology, 32,458-62 37 Francisco P Quismorio, Jr (1997): “Systemic Corticosteroid therapy in systemic lupus erthematosus” Dubois’ lupus erythmatosus, 5th ed, William & Wilkins, 1141-1162 38 Gladman D.D,Urowitz M.B(2000) Systemic lupus erythematosus, Rheumatology,2nd edition, 7.11-7.16 39 Hahn B.H (1998): “systemic lupus erythematosus”, Harrison’s principles of internal medicine, 14th edition, Vol 2, 1874 – 1880 40 Hall S., McCormick, Jr, J.L, Greipp, P.R., Michet, Jr., C.J., and McKenna, C.H (1985): “Cerbrospinal fluid IgM, IgA, and IgG indexes in systemic lupus erythematosus” Archives of Internal Medicine, 145, 1843-6 41 Hoffman,B.I and Katz, W.A (1980) The gastrointestinal manifestation of systemic lupus erythematosus:a review of the literature,Seminars in Arthritis and Rheumatism, 9,237-47 42 Isenberg, D.A, Meyrick-Thomas, D.,Snaith, M.L, McKeran, R.O, and Royston, J.P.(1982) A study of migraine in systemic lupus erythematosus.Annals of the Rheumatic Diseases, 41,30-32 43 Isenberg,D.A.,Shoen feld,Y.and Schwartz,R.S.(1984 b) multiple serologic reaction and their relation shop to clinical activity in systemic lupus erythematosus.Arthtis Rheum 27,132 44 Jacob Laurent, J.P.Viard and J.F Bach Recent advances in the pathogeniesis of Systemic lupus erythematous, oxfords text book of Clinical Nephrology 1992 vol1 pp 636:663 45 Jame Green Schaller Systemic lupus erythematous, Text book of Pediatrics (1994) Chapter 150 pp 673:675 46 Katsanis, E., Hsu, E., Luke, K.-H., and McKee, J.A (1987): “Systemic lupus erythematosus and sickle hemoglobinopathies: a report of two cases and review of the literature” American Journal of Hematology, 25,211-14 47 King, K.K., Kornreich, H.K., Bernstein, B.H., Singsen, B.H., and Hanson, V.(1977) the clinical spectrum of systemic lupus erythematosus in childhood,Arthritis and Rheumatism,20 (Suppl.), 287-94 48 Lacks, S.and White, P.(1990) “Morbidity associated with childhood systemic lupus erythematosus” Journal of Rheumatology ,17,941_5 49 Lehman, T.J.A., McCurdy, D.K., Bernstein, B.H., King, K.K., and Hanson, V (1989b): “systemic lupus erythematosus in the fist decade of life” Pediatrics, 83, 235-9 50 Malleson,P.N (1989) The role of the renal biopsy in childhood onset systemic lupus erythematosus,Clicnical and Experimental Rheumatology, 7,563-6 51 Martini,A., Ravelli, A., Viola, S., and Burgio, R.G.(1987) Systemic lupus erythematosus with Jaccoud’s arthropathy mimicking juvenile Rheumatoid arthritis.Arthritis and Rheumatism, 30,1062-4 52 Mills J.A(1994) “Systemec lupus erythematosus”, N Eng J Med,26 (330),1871_1879) 53 Nadorra,R.L.,NAKAZATO, Y , and Landing, B.H.(1987) Pathologic features of gastrointestinal tract lesions in childhood-onset systemic lupus erythematosus study of 26 patients with review of the literature Pediatric Pathology, 7,245-59 54 Peake, P W, Greenstein, J D Timmermans, V., Gavrilovic, L., and Charlesworth, J A (1988): “ Lymphocytotoxic antibodies in systemic lupus erythematosus: studies of their temperature dependence, binding charactertstics, and specificty in vitro” Annals of the Rheumatic Diseases , 47, 725 – 32 55 Piette Jc, wech LBDHTr B,France C,Godeau P.systemic lupus erythematosus and the antiphospholipid syndrome: reflections about the relevance of ARA Criteria-J Rheumatol 1992, 19;1835_7 56 Ragsdale,C.G.,Petty,R.E.,Cassidy,J.T.,and Sullivan,D,B.(1980) “The clinical progression of apparent Juvenile Rheumatoid arthritis to systemic lupus erythematosus” Journal of Rheumatology,7,50_55 57 Rubin, L.A ,Urowitz,M.B,and Gladman, D.D (1985)Mortality in systemic lupus erythematosus the bimodal pattern revisited Quarterly Journal of Medicine, 55,87-98 58 Saulsbury,F.T.,Kesler,R.W.,Kennaugh,J.M.,Barber,J.C.,and Chevalier ,R.L.(1982): “Overlap syndrome of Juvenile Rheumatoid arthritis and systemic lupus erythematosus” Journal of Rheumatology,9,610-12 59 Schneebaum,A.B.et al.(1991) “association of psychiatric manifestation with antibodies to ribosomal P protein in systemic lupus erythematosus” American Journal of Medicine,90,54-62 60 Schur P.H (1993) Clinical features of SLE , text book of Rheumatology, 4th edition , vol 2,1017-1039 61 Shergy ,W.J ,Kredich, D.W.,and Pisetsky,D.S.(1988) The relationship of anticardiolipin antibodies to disease manifestation in pediatric systemic lupus erythematosus ,Journal of Rheumatology, 15,1389-94 62 Smith, F.E., Sweet,D.E.,Brunner , C.M.,and Davis IV,J.S.(1976) Avascular necrosis in SLE An apparent predilection for young patients,Annals of the Rheumatic Diseases, 35,227-32 63 Swaak A J G, Brink H G, Smeenk R J T (1999): “Systemic lupus erythematosus: Clinical features inpatiens with a disease duration of over 10 years, first evaluation”, Rheumatology, 38, 953 – 958 64 The Fourth Report on the Diagnosis, Evaluation, and Treatment of High Blood Pressure in Children and Adolescents PEDIATRICS Vol 114 No August 2004, pp 555-576 65 Wilson, W.A., Armatis,and Perez , M.C.(1989) C4 concentrations and C4 deficiency alleles in systemic lupus erythematosus Annals of Rheumatic diseases, 48,600-604 66 Woods Jr,Virgil L.(1993) “Pathogenesis of systemic lupus erythematosus >,Text book of Rheumatology,4th edition Vol 2,999-1015 TIÕNG ph¸p 67 Meyer O (1998): "Definition,diagnostic et classification des lupus" Rev du prat ,48,609_614 68 Meyrier A, Simon P (1987) "Traitement des symdromes nephrontiques corticoresistants de I ‘adulte" Lesions glomerulaies minimes et hyalinose segmentaire et focale.In Actualites Nephrologique de I’ hopital Necker, Frammarion Medicine _Sciences,121_139 69 Pierr Yves Hatron Atteintes Viscerales graves du lupus,la revue du praticien (paris)1998, vol 48 pp 620:625 70 Tron F.,Gilbert G (1990) lupus e’rythemateux dissemine, mecanismes lesionnels, pathogenie et genetique>, Rev Prat, 15(21), ... đặc điểm dịch tễ học lâm sàng viêm thận lupus ban đỏ trẻ em Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng viêm thận lupus ban đỏ trẻ em Chương TỔNG QUAN Định nghĩa Theo Dubois – nhà lâm sàng học... cha nghiên cứu đề cập đến Vì vậy, xin tiến hành nghiên cứu ®Ị tµi ? ?Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm sàng viêm thận Lupus ban đỏ trẻ em? ?? Với hai mục tiêu sau: Nghiên cứu đặc điểm. .. HÀ NỘI Kea pheak nin NGHI£N CøU ĐặC ĐIểM DịCH Tễ HọC, LÂM SNG, CậN LÂM SNG CủA VIÊM THậN TRONG LUPUS BAN Đỏ TRẻ EM TạI KHOA THậN TIếT NIệU BệNH VIệN NHI TRUNG ƯƠNG luận văn thạc sỹ y học H NI

Ngày đăng: 17/01/2015, 10:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bia1.2.pdf

  • LUAN VAN NOP THU VIEN.pdf

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan