600 Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng huy động vốn tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

48 478 0
600 Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng huy động vốn tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

600 Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng huy động vốn tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Trần Thái Ninh Mục Lục Trang Lời nói đầu 3 Chơng I. Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh 4 A. Vai trò nghiệp vụ ngân hàng thơng ngân hàng thơng mại trong nền kinh tế thị trờng. 4 II. Nghiệp vụ của Ngân Hàng thơng mại 9 1. Nghiệp vụ nợ 9 2. Nghiệp vụ có 10 3. Nghiệp vụ trung gian 12 B. Quá trình thành lập phát triển của NHNN&PTNT Hà Nội 14 I. Quá trình thành lập phát triển 14 II. chức năng, nhiệm vụ& tổ chức bộ máy nhnn&ptnt hà nội. 15 III. Kết quả hoạt dộng kinh doanh những năm gần đây CủA NHNN&PTNT Hà NộI. 22 1. Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2002 22 2. Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2003 24 3. Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2004 26 IV. Tổng quan về tình hình kinh doanh trong những năm gần đây 29 1 Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Trần Thái Ninh Chơng II. Mô hình ớc lợng hàm tổng chi phí của ngân hàng NN&PTNT thành phố Hà nội 37 I. Giới thiệu 37 II. Số liệu 37 III. Mô hình ớc lợng hàm tổng chi phí của NHNN&PTNT Hà Nội 39 Kết luận 49 2 Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Trần Thái Ninh Lời mở đầu Nớc ta đang trong thời kì phát triển kinh tế đất nớc, lại nằm trong vòng cung kinh tế Châu á Thái Bình Dơng, đây là khu vực phát triển năng động, song còn nhiều thách đố đặt ra cần tháo gỡ đó là: một nền công nghiệp lạc hậu, hệ số cơ giới thấp, cơ sở vật chấtphục vụ xây dựng phát triển vừa thiếu vừa lạc hậu, đội ngũ cán bộ nhìn chung còn bất cập lạc hậu, nền tài chính quốc gia còn eo hẹp chỉ đáp ứng đợc ở mức cần thiết nhu cầu phát triển kinh tế xã hội. Vì vậy, để phát triển Nhà nớc cũng nh các doanh nghiệp rất cần vốn, điều này thì cá nhân không thể đảm nhiệm đợc vì vậy cần một tổ chức trung gian đứng ra đảm nhiệm, đó là ngân hàng. Ngân hàng sẽ đóng vai trò lu chuyển vốn, từ nơi thừa vốn đến nơi cần vốn thông qua các nghiệp vụ của ngân hàng. Để khắc phục tình trạng trên nhằm giữ vững tốc độ tăng trởng kinh tế thì yếu tố mà ngân hàng quan tâm mang tính chất điều kiện tiền đề đó là vốn hiệu quả cho vay. Vì có một nguồn vốn lớn hình thức cho vay hiệu quả sẽ làm cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng hiệu quả hơn. Trớc hết, phải có quan điểm đúng đắn về hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Hoạt động kinh doanh là một phạm trù rộng lớn bao gồm những yếu tố cho vay, lãi suất, vốn. Để có triển vọng kinh doanh tổng hợp tốt hơn cần phải sử dụng các yếu tố trên một cách khoa học hiệu quả. Đề tài đợc kết cấu nh sau: - Lời mở đầu 3 Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Trần Thái Ninh - Chơng I. đánh giá hiệu quả hoat động kinh doanh A. Vai trò nhiệm vụ của NH TM trong nền kinh tế B. Quá trình thành lập phát triển NHNN&PTNT Hà Nội - Chơng II. Mô hình ớc lợng hàm tổng chi phí của ngân hàng NN&PTNT thành phố Hà nội qua các yếu tố nh huy động vốn cho vay Kết Luận. Với sự hiểu biết ít ỏi về lí luận cũng nh thực tiễn bị hạn chế về số liệu chắc chán đề tài không tránh đợc thiếu xót. Với lòng biết ơn sâu sắc em mong muốn nhận đợc những đóng góp của các thầy cô các cán bộ ngân hàng. Em xin chân thành cảm ơn thầy Trần Thái Ninh cùng các cô chú cán bộ Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Hà Nội đã tận tình hớng dân em trong quá trình tìm hiểu thực tế hoạt động ngân hàng hoàn thành chuyên đề thực tập này. Hà Nội ngày 05/05/2005 Sinh viên thực hiện Nguyễn Trung Hiếu 4 Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Trần Thái Ninh chơng i: đánh giá hiệu quả hoat động kinh doanh. A. vai trò nhiệm vụ ngân hàng thơng ngân hàng th- ơng mại trong nền kinh tế thị trờng. I. Vai trò của NHTM Ngân hàngmột tổ chức kinh doanh tiền tệ nó hoạt động trong thị trờng mà thị trờng tiền tệ là môi trờng tồn tại phát triển. Dới nền kinh tế chỉ huy do không có thị trờng nên mọi hoạt động của ngân hàng không có hiệu quả, các ngân hàng thơng mại đứng ngoài sản xuất, tác động của ngân hàng tới sản xuất rất yếu. Nhng ngân hàng lại giữ vai trò rất to lớn trong nền kinh tế thị trờng. Sammuel, nhà kỹ thuật học Mỹ đã nói: cơ chế thị trờng là một tổ chức kinh tế trong đó tác nhân ngời tiêu dùng các nhà kinh doanh tác động lẫn nhau qua thị trờng để xác định 3 vấn đề trung tâm của tổ chức kinh tế . Ba vấn đề đó là: sản xuất cái gì để đáp ứng nhu cầu của khách hàng, làm thế nào để thoả mãn nhu cầu đó với chi phí ít nhất, cuối cùng là sản phẩm làm ra phải đến với khách hàng bằng hình thức trao đổi trong đó tiền có vai trò làm vật ngang giá chung trong quá trình trao đổi hàng hoá trên thị trờng. Để giúp các nhà sản xuất có vốn sử dụng vốn có hiệu quả ngân hàng đã sử dụng các nghiệp vụ huy động vốn cho vay nhằm cung ứng vốn kịp thời cho sản xuất. Chúng ta biết rằng trong nền kinh tế tự do cạnh tranh có thể phát triển sản xuất là do có thị trờng. Trong quá trình kinh doanh việc xuất hiện một số doanh nghiệp phá sản là khó tránh khỏi, từ đó sẽ xuất hiện doanh nghiệp độc quyền. Khi có độc quyền thì giá cả không tuân theo quy luật cung cầu nên động lực phát triển bị triệt tiêu. Để tránh những thảm hoạ cho nền kinh tế thì cần phải có sự can thiệp của Nhà nớc. Những tác động của nhà nớc vào thị trờng đã tạo ra bàn tay hữu hình nâng đỡ sản xuất. Sức mạnh của bàn tay hữu hình chủ yếu là 5 Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Trần Thái Ninh do Nhà nớc tạo ra,nó có vị trí xứng đáng trong nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết vĩ mô của Nhà nớc. Vai trò của ngân hàng thơng mại trong nền kinh tế thị thể hiện nh sau: Thứ nhất, ngân hàng tạo ra tín dụng giúp nhà kinh doanh có diều kiện mở rộng sản xuất kinh doanh. Ngân hàng thơng mại là sản phẩm của nền kinh tế hàng hoá thực hiện các nghiệp vụ của mình về tiền tệ tín dụng. Ngân hàng thơng mại là nơi tập trung vốn, nơi khơi dậy thu hút mọi tiềm năng của xã hội phục vụ cho mục tiêu kinh tế. Do vậy giữa ngân hàng các nghành kinh tế có mối quan hệ hữu cơ với nhau. Trên cơ sở nguồn tiền nhàn rỗi sử dụng phát sinh trong nền kinh tế mà ngân hàng huy động đợc, ngân hàng tiế hành phân phối cho nhu cầu của nền kinh tế, đáp ứng nhu cầu thiếu vốn để mở rộng quá trình tái sản xuất. Phần lớn các doanh nghiệp khi mở rộng sản xuất bao giờ cũng thiếu vốn ngân hàng là thị bảo đảm cung cấp đủ nhu cầu của doanh nghiệp. Ngoài việc bổ sung vốn lu động, ngân hàng còn cho vay đầu t dài hạn giúp cho hiện đại hoá cấc quy trình công nghệ. Trong cơ chế thị trờng tồn tại phát triển luôn gắn bó với nhau vì vậy vốn trong sản xuất không chỉ để duy trì mức sản xuất cũ mà còn có nhu cầu đầu t phát triển. Nhu cầu vốn trong trờng hợp này đợc sử dụng để mua sắm tài sản cố định tăng dự trữ hàng hoá cho tái sản xuất mở rộng. Với các xí nghiệp đơn vị kinh tế, lợi nhuận tích luỹ để đầu t có gới hạn, vì vậy muốn thực hiện đợc nhu cầu mở rộng sản xuất cần phải nhờ đến nguồn tiết kiệm trong xã hội. Nh vậy ngân hàng với t cách là cầu nối giữa tiết kiệm đầu t cho các đơn vị kinh tế mở rộng đầu t tái sản xuất. Thứ hai, Ngân hàng giúp các tổ chức kinh doanh quản lý doanh nghiệp có hiệu quả. Đặc trng cơ bản của tín dụng ngân hàng là sự vận động trên cơ sở có 6 Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Trần Thái Ninh hoàn trả lợi tức. Giá cả của tiền cho vay chính là lãi suất, qua lãi suất ngân hàng thúc đẩy các xí nghiệp phải hạch toán kinh tế nâng cao hiệu quả sử dụng vốn: tăng vòng quay của vốn giúp giảm chi phí tăng khả năng sinh lời để trả lãi vay ngân hàng mà vẫn có lợi nhuận. Mặt khác ngân hàng qua việc thẩm định chỉ quyết định cho vay vốn những đơn vị có khả năng thu nợ có lãi, đơn vị nào hoạt động có hiệu quả thì cho vay nhiều ngợc lại. Nh vậy một đơn vị muốn vay đợc vốn để sản xuất kinh doanh trớc hết phải sắp xếp tổ chức sản xuất kinh doanh tốt nhất mới lấy đợc lòng tin của ngân hàng. Thứ ba, Ngân hàng khích lệ sự tiết kiệm trong sản xuất kinh doanh. Các nhà sản xuất kinh doanh muốn có lợi nhuận lớn phải tiết kiệm tối đa mức đảm bảo trả lãi vay ngân hàng, lãi suất đóng vai trò quan trọng trong tiết kiệm đầu t, các nhà kinh tế học cổ điển cho rằng: lãi suất chính là khoản tiền thởng cho việc kiềm chế tiêu dùng trong hiện tại hơn là trong tơng lai, do vậy lãi suất chính là yếu tố kích thích tiết kiệm, hạn chế tiêu dùng. Thứ t, ngân hàng giúp cho nền kinh tế phân bổ vốn giữa các vùng trong một quốc gia, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế vùng. Giữa các vùng trên lãnh thổ một vùng. Giữa các vùng trên lãnh thổ một quốc gia thờng có sự phát triển kinh tế xã hội không đồng đều mà nguyên nhân chính là do ảnh hởng của điều kiện tự nhiên. Nơi có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển kinh tế thì nguồn vốn ít nơi có điều kiện phát triển kinh tế thì có khả năng huy động đợc nhiều vốn. Ngân hàng TW sẽ đứng ra điều hoà vốn hợp lý giữa các vùng đảm bảo cho sự phát triển thuận lợi. 7 Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Trần Thái Ninh Thứ năm, ngân hàng góp phần chống lạm phát một trong những công cụ quản lý có hiệu quả tạo nên sự công bằng ổn định. Có hai con đờng dẫn đến lạm phát, trong đó có một con đờng qua lạm phát tín dụng. Ngân hàng với các biện pháp của mình đã ngăn chặn đợc lợng tiền thừa vào lu thông góp phần chống lạm phát. Ngân hàng với t cách là trung tâm tiền tệ tín dụng thanh toán thông qua các nhân viên của mình để kiểm soát bằng tiền mọi hoạt động của nền kinh tế, kiểm soát quá trình sản xuất, phân phối sản phẩm xã hội. Ngoài ra ngân hàng còn là cơ quan quản lý tiền tệ của nền kinh tế, điều hoà lu thông tiền tệ, ổn định sức mua của đồng tiền. Thứ sáu, ngân hàng thơng mại là cầu nối giữa trong nớc thế giới bên ngoài tạo nên môi trờng quyết định phát triển ngoại thơng, công nghiệp các nghành có liên quan. Trong điều kiện ngày nay phát triển kinh tế của một nớc luôn gắn liền với thị trờng Thế giới. Vì vậy, ngân hàng đã trở thành một trong những phơng tiện nối liền nền kinh tế giữa các nớc với nhau. Tóm lại, trong nền kinh tế phát triển do áp dụng những thành quả khoa học kỹ thuật mới nên nhu cầu vốn cho nền sản xuất là rất lớn. Với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật đặc biệt là tin học, không gian thời gian đã thay đổi. Vậy vấn đề vốn cho sản xuất ở mỗi nớc không còn có khả năng tự lập mà phải hoà nhập với thị trờng vốn Thế giới, ngân hàng thơng mại chính là cầu nối cho thị tr- ờng trong nớc nớc ngoài. Nh vậy, ngân hàng thơng mại không chỉ là bà đỡcho nền sản xuất hàng hóa mà nó chính là trái tim luôn cung cấp máu cho mọi tế bào của đời sống: kinh tế, chính trị xã hội. Chính ngân hàng tài chính của Chính phủ đã tạo ra bàn tay hữu hình tác động vào sản xuất. 8 Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Trần Thái Ninh ii. nghiệp vụ của ngân hàng thơng mại. 1.Nghiệp vụ nợ. Vốn của ngân hàng cho vay bao gồm: * Vốn điều lệ: Đây là vốn ban đầu đợc hình thành khi ngân hàng thơng mại đợc thành lập. Nó có thể do Nhà nớc cấp nếu là ngân hàng quốc doanh, có thể là vốn đóng góp của cổ đông nếu là ngân hàng thơng mại cổ phần. Vốn điều lệ đợc sử dụng vào việc: - Mua sắm tài sản, trang thiết bị ban đầu cần thiết cho hoạt động của ngân hàng. - Phát triển kỹ thuật ngân hàng. - Hùn vốn liên doanh. - Kinh tế các dịch vụ khác của ngân hàng. - Không đợc sử dụng vốn điều lệ để chia lợi tức hay trích lập quỹ khen thởng, quỹ phúc lợi dới bất kỳ hình thức nào. * Vốn huy động: Chiếm tỷ lệ ngày càng lớn trong nguồn vốn của ngân hàng. Đây là tài của các chủ sở hữu ngân hàng đợc quyền sử dụng thời hạn cả vốn lẫn lãi. Vốn huy động dới hình thức tiền gửi (tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi không kỳ hạn), tiền gửi tiết kiệm, tiền phát hành trái phiếu, kỳ phiếu theo mức cho phép của ngân hàng Nhà nớc. Đối với tiền gửi có kỳ hạn ngân hàng trả lãi cao vì 9 Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Trần Thái Ninh nó tơng đối ổn định. Còn tiền gửi không kỳ hạn hiện nay còn gọi là tiền gửi bảo lu có tính biến động cao nên ngân hàng trả lãi thấp. Tiền gửi có kỳ hạn tiền gửi bảo lu chủ yếu là hình thức huy động tiền tệ tạm thời nhàn rỗi. Còn tiền tài khoản của các doanh nghiệp tại ngân hàng một mặt là phát triển hệ thống thanh toán không dùng tiền mặt, tiết kiệm chi phí lu thông, mặt khác tạo điều kiện cho ngân hàng thông qua nghiệp vụ của mình kiểm soát đợc hoạt động của các đơn vị kinh tế. * Vốn đi vay: Bao gồm vay của ngân hàng Nhà nớc, vay của ngânhàng nớc ngoài, vay của các tổ chức tín dụng. Ngân hàng thơng mại có trách nhiệm sử dụng đúng có hiệu quả kinh tế đem lại lợi nhuận hoàn trả đúng hạn cả vốn lẫn lãi. * Vốn tiếp nhận: Gồm vốn tài trợ, vốn đầu t phát triển, vốn uỷ thác đầu t, để cho vay các chơng trình dự án xây dựng cơ bản tập trung của Nhà nớc hoặc trọ giúp cho đầu t phát triển những dự án có mục tiêu riêng. * Các loại vốn khác: Đợc hình thành trong quá trình hoạt động nghiệp vụ sử dụng qua quy định của ngân hàng Nhà nớc. 2. Nghiệp vụ có (Nghiệp vụ cho vay của ngân hàng). Với nghiệp vụ nợ huy động nguồn vốn tạo ra nguồn vốn của mình, ngân hàng thơng mại thực hiện nhu cầu có, tức là cho vay đối với nền kinh tế đáp ứng nhu cầu vốn cho các thành viên của nền kinh tế. Tuỳ theo từng góc độ mà ngời ta phân loại các loại cho vay căn cứ vào thời hạn mà ngời ta chia thành: 10 [...]... đó đợc tiếp nhận số tiền thù lao theo quy định từ ngời phát hành Nghiệp vụ này ngày càng phát triển trong nền kinh tế hiện đại 13 Chuyên đề thực tập GVHD: TS Trần Thái Ninh B QUá TRìNH THàNH LậP Và PHáT TRIểN CủA NHNN&PTNT Hà NộI I Quá trình hình thành phát triển * Đợc thành lập theo quyết định số 51-QĐ/NH/QĐ ngày 27-6-1988 của Tổng Giám đốc ngân hàng Nhà nớc Việt Nam (Nay là Thống đốc ngân hàng. .. lãi suất huy động vốn ngoại t sự biến động giá cả theo từng thời điểm đã góp phần nâng cao chất lợng, số lợng huy động vốn từ dân c Không những thế phong cách giao dịch đối với khách hàng đợc thay đổi một cách căn bản nhằm tạo điều kiện thuận lợi nhất trong giao dịch với khách hàng Bên cạnh đó, trong năm Chi nhánh đã tập trung hoàn thiện nâng cấp toàn diện các Chi nhánh phòng giao dịch nhằm tạo... nội tệ nguồn vốn trung tâm Valid N (listwise) 12 55922098.00 4660174.8333 12 Từ bảng mô tả về số liệu có đợc ta thấy rằng trung bình một quý việc huy động nguồn vốn qua nguồn vốn trung tâm là 4660174.8333(đvị) nguồn vốn huy động từ nội tệ là 4444261.5000 nguồn vốn huy động từ nguồn vốn huy động 3248265.5000 nhng nguồn huy động từ ngoại tệ là 238396.6667 Trong khi đó tổng cho vay trung bình một quý là... nghiệp vụ th tín dụng hàng hóa không trả trực tiếp cho bên bán mà thông qua ngân hàng uỷ nhiệm, ngân hàng trả số tiền đó với điều kiện đã nhận hàng hay chứng từ hàng hoá tơng ứng 12 Chuyên đề thực tập GVHD: TS Trần Thái Ninh Nghiệp vụ th tín dụng tiền tệ khác với th tín dụng hàng hóa Th tín dụng tiền tệ là một chứng từ ngân hàng cấp cho khách chứng thực việc khách hàngtại ngân hàng một khoản tiền có... dịch Số lợng cán bộ là 400 cán bộ, 100 cán bộ thuộc trụ sở chính II chức năng, nhiệm vụ& tổ chức bộ máy nhnn&ptnt hà nội NHNN&PTNT thành phố Hà Nội là một NH quốc doanh hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ, tín dụng ngân hàng, có t cách pháp nhân, có đầy đủ quyền nghĩa vụ theo luật ngân hàng luật doanh nghiệp Nhà nớc Việt Nam Theo đó ngân hàng có chức năng nhiệm vụ nh sau: 15 Chuyên... lơng Nvhd: nguồn vốn huy động Thuavon: Thừa vốn Lsdv, lsdr : lần lợt là lãi suất đầu vào lãi suất đầu ra Cl: Chênh lệch giữa lãi suất đầu ra lãi suất đầu vào Tổng chi phí là biến phụ thuộc, đây là một biến mà các yếu tố ảnh hởng đến nó rất khó xác định đợc hết Tổng chi phí thờng phụ thuộc vào các chi phí bình thờng của doanh nghiệp nh chi phí nhân công (thể hiện qua lơng một số chi phí khác... chứng từ chuyển tiền nh séc, phiếu chuyển tiền, các chứng từ này là lệnh của một ngân hàng khác có tài khoản của ngân hàng này mở tại đó thanh toán số tiền tơng ứng Nghiệp vụ thanh toán chứng từ (còn gọi là nghiệp vụ thu hộ hay uỷ thác) Ngân hàng thay mặt khách hàng thu tiền theo uỷ nhiệm với các chứng từ kèm theo - Nghiệp vụ th tín dụng: có hai loại th tín dụng: th tín dụng hàng hóa th tín dụng... đến việc khách hàng nhận chi trả bằng séc lập tại ngân hàng khác Việc chuyển séc đến ngân hàng thu hộ có nghĩa là khách hàng uỷ nhiệm cho ngân hàng của mình nhận tiền chi trả Thu hộ là nhiệm vụ trung gian với điều kiện kèm theo các chứng từ Đối với nghiệp vụ uỷ thác ngân hàng thực hiện uỷ nhiệm các khách hàng gồm có: tạm thời quản lý tài sản hộ khách hàng thực hiện các uỷ nhiệm về chuyển quyền thừa... huy động tiền gửi bậc thang, tiết kiệm khuyến mại bảo hiểm thân thể, tiết kiệm khuyến mại bằng hiện vật, tiết kiệm dự thởng bằng vàng có khuyến mại (Ngân hàng NN&PTNN Việt Nam phát hành toàn quốc) với nhiều hình thức trả lãi tháng, quý, năm lãi trớc 26 Chuyên đề thực tập GVHD: TS Trần Thái Ninh đồng thời Chi nhánh đã chủ động điều chỉnh lãi suất huy động vốn một cách linh hoạt phù hợp với lãi suắt... nguồn vốn: đạt 9.276, tăng 119 tỷ so với năm 2003 trong đó nguồn vốn nội tệ: 8.357 tỷ, nguồn ngoại tệ 919 tỷ (quy đổi) Đạt đợc kết quả trên là do Chi nhánh đã thực hiện đa dạng hoá các hình thức huy động vốn, với mạng lới 12 chi nhánh 38 phòng giao dịch tập trung ở nơi đông dân c trên địa bàn Hà Nội để triển khai huy động vốn nhiều sản phẩm dịch vụ tiện ích đối với khách hàng gửi tiền nhe huy động . bị ban đầu cần thiết cho hoạt động của ngân hàng. - Phát triển kỹ thuật ngân hàng. - Hùn vốn và liên doanh. - Kinh tế và các dịch vụ khác của ngân hàng. . kinh tế thì nguồn vốn ít và nơi có điều kiện phát triển kinh tế thì có khả năng huy động đợc nhiều vốn. Ngân hàng TW sẽ đứng ra điều hoà vốn hợp lý giữa

Ngày đăng: 29/03/2013, 15:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan