những vấn đề cơ bản của phương pháp kỷ luật tích cực

16 1.3K 2
những vấn đề cơ bản của phương pháp kỷ luật tích cực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC 1) Kỷ luật là: Quy tắc Quy định Luật lệ Mà con người phải: Thực hiện Chấp hành Tuân theo Để đạt được mục tiêu đề ra Làm các bài tập cá nhân, nhóm ? Tại sao vẫn còn hiện tượng trừng phạt học sinh trong trường học - Hiểu sai về “kỷ luật” là khống chế, trừng phạt - Do ảnh hưởng của tư tưởng nho giáo - Do khả năng kìm nén cảm xúc của giáo viên còn yếu 2 3) Phương pháp giáo dục kỷ luật tích cực là gì? 3.1 Giáo dục tích cực là: . Dạy và rèn luyện cho các em tính tự giác, tuân theo các quy định và quy tắc đạo đức ở thời điểm trước mắt cũng như lâu dài. . Những giải pháp mang tính dài hạn giúp phát huy tính kỷ luật tự giác của học sinh . Thể hiện rõ ràng những mong đợi, quy tắc và giới hạn mà học sinh phải tuân thủ . Xây dựng mối quan hệ tôn trọng giữa giáo viên và học sinh . Dạy cho học sinh những kỹ năng sống mà các em cần trong suốt cuộc đời . Làm tăng sự tự tin và khả năng xử lý các tình huống khó khăn trong học tập và cuộc sống . Làm tăng sự tự tin và khả năng xử lý các tình huống khó khăn trong học tập và cuộc sống . Dạy cho học sinh cách cư xử lịch sự, nhã nhặn, không bạo lực, biết cảm thông và tôn trọng quyền của người khác 3.2 Giáo dục tích cực không phải là: • Buông thả, muốn làm gì thì làm • Không có qui tắc, giới hạn, sự mong đợi • Những phản ứng mang tính ngắn hạn hay những hình phạt thay cho việc đánh, tát, sỉ nhục 4) Phương pháp kỷ luật tích cực được thực hiện trong những nguyên tắc nào? • Vì lợi ích thực tế nhất của học sinh • Không làm tổn thương đến thể xác và tinh thần • Khích lệ và tôn trọng lẫn nhau • Phù hợp với đặc điểm và sự phát triển của lứa tuổi học sinh 5) Thảo luận nhóm (8 phút) • Phân biệt giữa trừng phạt và phương pháp giáo dục kỷ luật tích cực. Giáo dục kỷ luật tích cực Trừng phạt Xây dựng hành vi Kiểm soát hành vi Giảng giải một hành vi tích cực nên làm Các em chỉ được nghe “không được làm như vậy” Công nhận và khen ngợi hành vi tốt Phản ứng mạnh mẽ với hành vi sai Hs chấp hành nội qui vì các em được thảo luận và thống nhất về nội qui đó Học sinh chấp hành nội qui vì các em sợ bị phạt Hướng dẫn một cách lôgic, có căn cứ và luôn chấp hành nguyên tắc đã đưa ra Kiểm soát, làm cho các em phải xấu hổ khi mắc sai lầm Tích cực, tôn trọng trẻ Tiêu cực, không tôn trọng trẻ Không có bạo lực bằng lời nói hoặc bằng bạo lực thân thể Bạo lực thân thể và bạo lực bằng lời nói Hậu quả các em bị gánh chịu mang tính lôgic, có liên quan trực tiếp đến hành vi sai phạm (ví dụ: trẻ làm bẩn lớp thì sẽ phải dọn vệ sinh lớp) Hậu quả các em phải gánh chịu không liên quan trực tiếp đến hành vi sai phạm (ví dụ: đuổi HS ra ngoài vì em vứt rác ra lớp) Trẻ phải sửa sai vì làm ảnh hưởng tiêu cực đến người khác Trẻ bị trừng phạt vì đã có hành vi sai phạm chứ không phải để sửa sai Giáo viên hiểu rõ nhu cầu, hoàn cảnh cá nhân và nguyên nhân của quá trình dẫn đến vi phạm của trẻ Không cần chú ý đến hoàn cảnh, lý do mắc lỗi Giáo viên giảng giải để trẻ hiểu vấn đề và trở nên tự giác Chỉ chú ý đến dạy trẻ phải làm đúng sau khi trẻ đã làm sai Giáo viên chú ý lắng nghe và làm mẫu về hành vi tích cực Nhiếc mắng quở trách hành vi của các em vì chúng không làm theo ý chúng ta Coi sai lầm là một bài học: :thất bại là mẹ thành công” Hướng các em tuân thủ các nội quy thiếu lôgic (vì thầy cô nói thế, muốn thế ) Giáo dục hành vi chưa đúng, chứ không tập trung vào đứa trẻ (hành vi của em không chuẩn ) Phê phán đứa trẻ thay vì phê phán hành vi (em rất là ngu ngốc, em sai rồi) [...]...6) Biện pháp thực hiện phương pháp kỷ luật tích cực 6.1 Dùng hệ quả tự nhiên và hệ quả lôgic: - Hệ quả tự nhiên là những gì xẩy ra một cách tự nhiên, không có sự can thiệp của người lớn Ví dụ: không ăn sẽ đói - Hệ quả lôgic là những gì xẩy ra đòi hỏi có sự can thiệp của người lớn hoặc của trẻ khác Ví dụ: khi trẻ nghịch phá hỏng đồ chơi mới mua thì... quyền trẻ em 2) Phù hợp với mục tiêu giáo dục của Việt Nam :”Đào tạo con người toàn diện ” 3) Mang lại lợi ích cho học sinh: - Có nhiều cơ hội tham gia, chia sẻ - HS được tôn trọng, quan tâm, được lắng nghe - Nhận ra được lỗi lầm, hạn chế, tự giác khắc phục, sửa chữa hoàn thiện bản thân - Tích cực chủ động và tự tin - Phát huy được tiềm năng, những mặt tích cực của mình 4) Mang lại lợi ích cho giáo viên:... lập nội quy, nền nếp, kỷ luật trong nhà trường và lớp học - Được cả tập thể tham gia (thầy và trò) thì tốt hơn - Thực tế/ khả thi - Phù hợp - Cân nhắc hệ quả tuân thủ hay không tuân thủ - Hướng dẫn thực hiện nội quy rõ ràng, cụ thể 6.3 Dùng thời gian tạm lắng Lưu ý: đúng lúc, đúng cách, đúng độ tuổi, đúng thời gian (không lạm dụng) Bài 2:VÌ SAO CẦN ĐƯA PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC VÀO TRƯỜNG HỌC 1)... trong thời gian tới thi không được mua đồ chơi mới • Mục đích của việc sử dụng hệ quả tự nhiên và hệ quả lôgic: - Dạy cho trẻ có ý thức trách nhiệm về các hành vi của mình, khích lệ trẻ đưa ra những quyết định có trách nhiệm (làm đầy đủ bài tập, đi học đúng giờ ) - Để thay hình thức trừng phạt: nghĩa là để trẻ được tự mình trải nghiệm hậu quả những hành vi chưa đúng và rút kinh nghiệm Cần lưu ý: không... học sinh - Xây dựng được mối quan hệ thân thiện giữa thầy – trò - Nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục 5) Mang lại lợi ích cho gia đình, nhà trường và xã hội - Nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục của nhà trường, tạo ra môi trường học tập an toàn thân thiện Tạo ra niềm tin cho gia đình và xã hội - Cha mẹ yên tâm, gia đình hòa thuận và hạnh phúc - Giảm thiểu được các tệ nạn xã hội, các hành vi bạo . Bài 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC 1) Kỷ luật là: Quy tắc Quy định Luật lệ Mà con người phải: Thực hiện Chấp hành Tuân theo Để đạt được mục tiêu đề ra Làm. đặc điểm và sự phát triển của lứa tuổi học sinh 5) Thảo luận nhóm (8 phút) • Phân biệt giữa trừng phạt và phương pháp giáo dục kỷ luật tích cực. Giáo dục kỷ luật tích cực Trừng phạt Xây dựng. học - Hiểu sai về kỷ luật là khống chế, trừng phạt - Do ảnh hưởng của tư tưởng nho giáo - Do khả năng kìm nén cảm xúc của giáo viên còn yếu 2 3) Phương pháp giáo dục kỷ luật tích cực là gì? 3.1

Ngày đăng: 17/01/2015, 09:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bài 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC

  • Làm các bài tập cá nhân, nhóm

  • Slide 3

  • 3) Phương pháp giáo dục kỷ luật tích cực là gì?

  • Slide 5

  • 3.2 Giáo dục tích cực không phải là:

  • 4) Phương pháp kỷ luật tích cực được thực hiện trong những nguyên tắc nào?

  • 5) Thảo luận nhóm (8 phút)

  • Slide 9

  • Slide 10

  • 6) Biện pháp thực hiện phương pháp kỷ luật tích cực

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Bài 2:VÌ SAO CẦN ĐƯA PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC VÀO TRƯỜNG HỌC

  • Slide 16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan