Nghiên cứu sự biến đổi một số chỉ số Doppler của động mạch trung tâm võng mạc ở bệnh nhân chấn thương đụng dập nhãn cầu

89 638 0
Nghiên cứu sự biến đổi một số chỉ số Doppler của động mạch trung tâm võng mạc ở bệnh nhân chấn thương đụng dập nhãn cầu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đặt vấn đề Chấn thương mắt là cấp cứu hay gặp trong nh n khoa. Cho đến nay, chấn thương mắt vẫn là một trong những nguyên nhân chính gây ra mù loà đặc biệt mù một mắt [10]. ở Canada, chấn thương mắt là nguyên nhân dẫn đầu gây tổn hại thị lực [18], trong khi đó, ở Mỹ lại là nguyên nhân đứng thứ hai sau đục thể thuỷ tinh [2]. ở Việt Nam, theo báo cáo thống kê trong hội nghị ngành mắt tháng12/2000 và tháng 7/2002 nguyên nhân chấn thương đứng hàng thứ năm sau các nguyên nhân gây mù khác [10]. Tỷ lệ chấn thương so với các bệnh về mắt chiếm khoảng 6,2-15%, bao gồm chấn thương đụng dập và chấn thương xuyên. Chấn thương đụng dập nh n cầu là loại chấn thương rất thường gặp chiếm 20-50% chấn thương mắt nói chung [11][13]. Cơ chế đụng dập rất khác nhau, có thể tác động trực tiếp hoặc gián tiếp. Sau khi bị va đập, tất cả các bộ phận của mắt đều có thể bị tổn thương, đều chịu một quá trình bệnh lý thứ phát: quá trình viêm, thoái hoá, liên quan mật thiết đến rối loạn tuần hoàn và dinh dưỡng làm cho cơ chế bệnh sinh phức tạp, bệnh cảnh lâm sàng đa dạng, điều trị nan giải, kết quả hạn chế và đặc biệt tiên lượng sau chấn thương gặp rất nhiều khó khăn. Do vậy, vấn đề xoay quanh chấn thương đụng dập được rất nhiều nhà nh n khoa trong và ngoài nước quan tâm. Trên thế giới, đ có rất nhiều công trình nghiên cứu về sinh bệnh học của chấn thương đụng dập nh n cầu và cho thấy những rối loạn huyết động của các mạch máu tại mắt sau khi va đập nh n cầu là một trong những mắt xích quan trọng trong cơ chế tổn thương [59]. Trong những năm gần đây, nhờ sự phát triển của khoa học kỹ thuật, đ có nhiều phương pháp khác nhau được sử dụng để thăm khám các mạch máu ở mắt. Trong đó, siêu âm Doppler màu sử dụng hiệu ứng Doppler, với đầu dò có độ phân giải cao cho phép đo được tốc độ dòng chảy của các mạch máu nhỏ ở mắt như: ĐMTTVM, TMTTVM, động mạch mắt, động mạch mi ngắn sau…[3], giúp thăm dò tuần hoàn mạch máu ở mắt nói chung và mắt chấn thương nói riêng một cách dễ dàng hơn. Phương pháp này mở ra triển vọng trong nghiên cứu cơ chế sinh bệnh học, sự rối loạn huyết động của chấn thương đụng dập, qua đó phần nào giúp cho việc chẩn đoán, tiên lượng và điều trị ngày càng đem lại nhiều kết quả tốt hơn. Đây là một phương pháp chẩn đoán không xâm nhập, ít tốn kém, dễ thực hiện và ít gây ra khó chịu cho bệnh nhân. ở nước ta siêu âm Doppler màu đ được ứng dụng để nghiên cứu ĐMTTVM ở người bình thường, bệnh nhân đái tháo đường và bệnh nhân Glôcôm [3][7]. Tuy nhiên, cho đến nay chưa có công trình nghiên cứu ĐMTTVM trên bệnh nhân chấn thương đụng dập nh n cầu bằng siêu âm Doppler màu nào được công bố. Vì vậy, chúng tôi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu sự biến đổi một số chỉ số Doppler của động mạch trung tâm võng mạc ở bệnh nhân chấn thương đụng dập nhãn cầu”, với mục tiêu: Đánh giá sự biến đổi một số chỉ số Doppler của động mạch trung tâm võng mạc ở bệnh nhân chấn thương đụng dập nh)n cầu.

Bộ giáo dục và đào tạo bộ y tế Trờng đại học y hà nội Nguyễn thị lan anh Nghiên cứu sự biến đổi một số chỉ số Doppler của động mạch trung tâm võng mạc ở bệnh nhân chấn thơng đụng dập nhãn cầu Luận văn thạc sỹ y khoa Hà nội 2008 Bộ giáo dục và đào tạo bộ y tế Trờng đại học y hà nội Nguyễn thị lan anh Nghiên cứu sự biến đổi một số chỉ số Doppler của động mạch trung tâm võng mạc ở bệnh nhân chấn thơng đụng dập nhãn cầu Chuyên ngành : Nhn khoa M số : 60.72.56 Luận văn thạc sỹ y khoa Ngời hớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn thị thu yên Hà nội - 2008 1 đặt vấn đề Chấn thơng mắt là cấp cứu hay gặp trong nhn khoa. Cho đến nay, chấn thơng mắt vẫn là một trong những nguyên nhân chính gây ra mù loà đặc biệt mù một mắt [10]. ở Canada, chấn thơng mắt là nguyên nhân dẫn đầu gây tổn hại thị lực [18], trong khi đó, ở Mỹ lại là nguyên nhân đứng thứ hai sau đục thể thuỷ tinh [2]. ở Việt Nam, theo báo cáo thống kê trong hội nghị ngành mắt tháng12/2000 và tháng 7/2002 nguyên nhân chấn thơng đứng hàng thứ năm sau các nguyên nhân gây mù khác [10]. Tỷ lệ chấn thơng so với các bệnh về mắt chiếm khoảng 6,2-15%, bao gồm chấn thơng đụng dập và chấn thơng xuyên. Chấn thơng đụng dập nhn cầu là loại chấn thơng rất thờng gặp chiếm 20-50% chấn thơng mắt nói chung [11][13]. Cơ chế đụng dập rất khác nhau, có thể tác động trực tiếp hoặc gián tiếp. Sau khi bị va đập, tất cả các bộ phận của mắt đều có thể bị tổn thơng, đều chịu một quá trình bệnh lý thứ phát: quá trình viêm, thoái hoá, liên quan mật thiết đến rối loạn tuần hoàn và dinh dỡng làm cho cơ chế bệnh sinh phức tạp, bệnh cảnh lâm sàng đa dạng, điều trị nan giải, kết quả hạn chế và đặc biệt tiên lợng sau chấn thơng gặp rất nhiều khó khăn. Do vậy, vấn đề xoay quanh chấn thơng đụng dập đợc rất nhiều nhà nhn khoa trong và ngoài nớc quan tâm. Trên thế giới, đ có rất nhiều công trình nghiên cứu về sinh bệnh học của chấn thơng đụng dập nhn cầu và cho thấy những rối loạn huyết động của các mạch máu tại mắt sau khi va đập nhn cầu là một trong những mắt xích quan trọng trong cơ chế tổn thơng [59]. Trong những năm gần đây, nhờ sự phát triển của khoa học kỹ thuật, đ có nhiều phơng pháp khác nhau đợc sử dụng để thăm khám các mạch máu ở mắt. Trong đó, siêu âm Doppler màu sử dụng hiệu ứng Doppler, với đầu dò có độ phân giải cao cho phép đo đợc 2 tốc độ dòng chảy của các mạch máu nhỏ ở mắt nh: ĐMTTVM, TMTTVM, động mạch mắt, động mạch mi ngắn sau[3], giúp thăm dò tuần hoàn mạch máu ở mắt nói chung và mắt chấn thơng nói riêng một cách dễ dàng hơn. Phơng pháp này mở ra triển vọng trong nghiên cứu cơ chế sinh bệnh học, sự rối loạn huyết động của chấn thơng đụng dập, qua đó phần nào giúp cho việc chẩn đoán, tiên lợng và điều trị ngày càng đem lại nhiều kết quả tốt hơn. Đây là một phơng pháp chẩn đoán không xâm nhập, ít tốn kém, dễ thực hiện và ít gây ra khó chịu cho bệnh nhân. ở nớc ta siêu âm Doppler màu đ đợc ứng dụng để nghiên cứu ĐMTTVM ở ngời bình thờng, bệnh nhân đái tháo đờng và bệnh nhân Glôcôm [3][7]. Tuy nhiên, cho đến nay cha có công trình nghiên cứu ĐMTTVM trên bệnh nhân chấn thơng đụng dập nhn cầu bằng siêu âm Doppler màu nào đợc công bố. Vì vậy, chúng tôi thực hiện đề tài: Nghiên cứu sự biến đổi một số chỉ số Doppler của động mạch trung tâm võng mạc ở bệnh nhân chấn thơng đụng dập nhãn cầu, với mục tiêu: Đánh giá sự biến đổi một số chỉ số Doppler của động mạch trung tâm võng mạc ở bệnh nhân chấn thơng đụng dập nhn cầu. 3 Chơng 1 Tổng quan 1.1. Giải phẫu và sinh lý cơ quan thị giác, động mạch trung tâm võng mạc 1.1.1. Giải phẫu và sinh lý mắt Cơ quan thị giác gồm có mắt và các bộ phận phụ thuộc. Mắt gồm nhn cầu và thần kinh thị giác. 1.1.1.1. Nhn cầu Nhn cầu hình một quả cầu rỗng quay ra trớc, nằm trong một hốc xơng gọi là ổ mắt và chiếm 1/3 trớc ổ mắt. Nhn cầu đợc cấu tạo bởi ba lớp từ ngoài vào trong. - Lớp vỏ bọc: Lớp ngoài cùng của nhn cầu là một lớp vỏ xơ gồm hai phần giác mạc và củng mạc: * Giác mạc: là một màng xơ trong suốt, rất dai, không có mạch máu, chiếm 1/5 phía trớc nhn cầu. Dinh dỡng giác mạc chủ yếu là nhờ sự thẩm thấu. * Củng mạc: là một lớp vỏ xơ cứng, trắng, chiếm 4/5 sau nhn cầu, có nhiệm vụ bảo vệ các màng và môi trờng bên trong. Phía sau, củng mạc liên tục với bao ngoài của thị thần kinh. Tại chỗ các sợi thần kinh thị giác đi ra khỏi nhn cầu có một vùng tròn lỗ chỗ gọi là mảnh sàng. Giữa mảnh sàng có một lỗ lớn nhất là nơi chui vào của ĐMTTVM và TMTTVM. * Góc tiền phòng: nằm giữa hai cạnh, phía trớc là giác mạc và củng mạc; phía sau là thể mi và mống mắt. Đây là nơi phần lớn thuỷ dịch đợc thoát ra khỏi nhn cầu. - Màng mạch: Màng bồ đào là một màng cơ mạch máu, gồm có ba phần từ trớc ra sau: hắc mạc, thể mi và mống mắt. 4 * Hắc mạc: là một màng liên kết khá lỏng lẻo có chứa nhiều mạch máu để nuôi nhn cầu và những tế bào sắc tố đen. Có hai động mạch đi đến hoặc đi qua hắc mạc: + Khoảng hai mơi động mạch mi ngắn sau bắt nguồn từ động mạch mắt xuyên qua củng mạc ở quanh thị thần kinh, chia nhánh chằng chịt trong hắc mạc và nối với nhánh của vòng động mạch lớn + Hai động mạch mi dài xuyên qua củng mạc đến bờ ngoài mống mắt chia hai nhánh chạy vòng theo chu vi mống mắt rồi tiếp nối với nhau tạo thành vòng động mạch lớn của mống mắt. * Thể mi: nằm giữa hắc mạc và mống mắt, gồm: cơ thể mi và các tua mi, có nhiệm vụ điều tiết giúp nhìn rõ vật ở gần và sản xuất thuỷ dịch. Thể mi có một mạng lới mạch máu quan trọng, phát triển phong phú và chủ yếu đều xuất phát từ vòng động mạch lớn của mống mắt. * Mống mắt: là phần trớc của màng bồ đào, có một thủng ở giữa gọi là lỗ đồng tử. Mạch máu của mống mắt rất phong phú, do các nhánh của vòng động mạch lớn ở phía thể mi và vòng động mạch bé nằm sát bờ đồng tử chi phối. Về sinh lý: mống mắt có vai trò điều tiết lợng ánh sáng vào mắt qua hoạt động co gin đồng tử. Khi đồng tử bị biến dạng sẽ gây ra những rối loạn chức năng. Mống mắt có vai trò tổng hợp các chất trung gian hoá học, đặc biệt là các prostaglandin gây nên các phản ứng viêm sau chấn thơng. - Màng thần kinh: Võng mạc: là lớp màng có nguồn gốc thần kinh, nằm trong lòng của màng bồ đào, bọc mặt trong phần sau nhn cầu.Võng mạc chia làm hai vùng: vùng hữu cảm ở phía sau và vùng vô cảm ở phía trớc. + Hoàng điểm: là vùng đảm nhiệm chức năng nhận thức tinh tế của vật. Tại đây mỗi tế bào chóp chỉ nối với một tế bào hai cực và một tế bào đa cực. Vùng này không có mạch máu. Trung tâm hoàng điểm chỉ có tế bào chóp, có 5 một chỗ lõm nơi kết thúc của trục thị giác có một hố nhỏ gọi là hố trung tâm hoàng điểm. + Gai thị: là chỗ đi vào nhn cầu của thị thần kinh, nằm ở phía mũi của cực sau, cách hoàng điểm từ 3,5 đến 4mm. + Võng mạc đợc nuôi dỡng bởi hai hệ mạch. ĐMTTVM cung cấp máu cho hai lớp tế bào thần kinh trong cùng: tế bào hạch và tế bào hai cực. Hai lớp tế bào ở phía ngoài: Tế bào biểu mô sắc tố, các tế bào chóp, gậy cũng nh vùng hoàng điểm và vùng Oraserrata đều nhận đợc những chất dinh dỡng nhờ sự toả lan từ mạch máu của hắc mạc qua màng Bruch. - Các môi trờng trong suốt: * Thuỷ dịch: là một chất gel trong suốt nằm ở tiền phòng và hậu phòng, là một trong những yếu tố chi phối nhn áp. * Thể thuỷ tinh: là một thấu kính trong suốt, hai mặt lồi, nằm giữa mống mắt và màng dịch kính. Thể thuỷ tinh là một bộ phận của mắt không có mạch máu và thần kinh, tất cả mọi dinh dỡng đều thông qua sự thẩm thấu qua màng bọc. * Dịch kính: là một chất lỏng, trong suốt, nhầy, nằm phía sau của thể thuỷ tinh, trong buồng dịch kính. 1.1.1.2. Thần kinh thị giác Đờng thị giác bắt đầu từ các tế bào thị giác nằm trong lớp ngoài của võng mạc và cuối cùng sẽ cho các sợi thị giác tập trung thành dây thị thần kinh, rồi chui qua lá sàng của củng mạc và trở thành gai thị. Gai thị là một tổ chức bao gồm: tổ chức thần kinh, tổ chức thần kinh đệm, collagen, mạch máu, do các sợi trục thần kinh tạo thành. Gai thị chia làm bốn lớp: + Lớp sợi thần kinh là lớp nông nhất, đợc cấp máu bởi nhánh của ĐMTTVM. Từ các nhánh trên và nhánh dới của ĐMTTVM tách ra các nhánh ở gai thị, từ những nhánh này lại tách ra các nhánh nhỏ cấp máu cho lớp sợi 6 thần kinh của gai thị. Những mao mạch của ĐMTTVM ở đây tiếp nối với mao mạch võng mạc ở bờ gai và tiếp nối với mao mạch của lớp lá sàng trớc. + Ba lớp còn lại gồm: lớp lá sàng trớc, lớp lá sàng và lớp sau lá sàng đều đợc cung cấp máu bởi các nhánh của động mạch mi ngắn sau. 1.1.2. Giải phẫu động mạch trung tâm võng mạc 1.1.2.1. Giải phẫu động mạch trung tâm võng mạc ĐMTTVM là một nhánh bên của động mạch mắt, tách ra ở chỗ động mạch mắt đi vào hốc mắt. Cũng có trờng hợp ĐMTTVM xuất phát cùng một nơi với động mạch lệ (Singh và Dass, 1960), hay động mạch mi dài sau (Beauvieux và Ritstich, 1924) hoặc động mạch mi ngắn sau (Kerchner, 1943). Lúc đầu, ĐMTTVM đi ở ngoài và dới thị thần kinh. Khi cách cực sau nhn cầu 10mm, động mạch chui vào lòng và đi dọc theo trục của thị thần kinh đến gai thị. ĐMTTVM đợc chia làm bốn đoạn: - Đoạn trong hốc mắt - Đoạn trong màng cứng - Đoạn trong thị thần kinh - Đoạn trong võng mạc Đoạn trong hốc mắt: ĐMTTVM nằm trong lớp mỡ của hốc mắt, giữa thị thần kinh ở phía trong, động mạch mắt ở phía ngoài, cơ nâng mi trên và cơ thẳng trên nằm ở phía trên. Đoạn trong màng cứng: ĐMTTVM nằm dới thị thần kinh, trong hai lớp của màng no cứng. ở đây động mạch liên quan với cơ thẳng dới và hạch mi. Động mạch đi ra phía trớc áp sát vào thị thần kinh và các dây thần kinh hạch mi. Cách cực sau nhn cầu khoảng 10mm động mạch chui vào trong trục của thị thần kinh. Đoạn này động mạch có màng mềm bao bọc. Đoạn trong thị thần kinh: ĐMTTVM nằm chính giữa trục thị thần kinh và đi song song với TMTTVM. Sau khi ĐMTTVM xuyên qua lớp lá sàng của 7 thị thần kinh đến gai thị, động mạch chỉ ngăn cách với dịch kính bởi lớp giới hạn trong. ở đoạn này, ĐMTTVM không cung cấp máu cho thị thần kinh. Do ở đoạn này động mạch chạy thẳng trục cho nên rất dễ xác định đợc nó bằng siêu âm Doppler. Đoạn trong võng mạc: ĐMTTVM phần lớn đến gần gai thị thì chia làm hai nhánh: nhánh gai thị trên và nhánh gai thị dới. Mỗi nhánh này lại chia làm hai nhánh: nhánh mũi và nhánh thái dơng. Các nhánh này lại tiếp tục chia đôi đến tận vùng võng mạc chu biên. Đa số ĐMTTVM không cho nhánh bên. Tuy nhiên, trong một số trờng hợp, ĐMTTVM tách ra một số nhánh nhỏ: - Nhánh động mạch màng mềm. - Nhánh động mạch trung tâm thị thần kinh, cung cấp máu cho trung tâm thị thần kinh. - Nhánh động mạch ở phần đầu thị thần kinh, đến nuôi vùng đầu của thị thần kinh. - Các nhánh tiếp nối của ĐMTTVM ở đầu thị thần kinh: + ở trong thị thần kinh: các nhánh của ĐMTTVM có thể tiếp nối với các nhánh của động mạch màng mềm nhờ các nhánh nối trực tiếp (Wybar, 1958). + ở gai thị: nhánh của ĐMTTVM tiếp nối với vòng động mạch Zinn- Haller, nhánh của động mạch mi ngắn sau (Wybar, 1956). 1.2. Chấn thơng đụng dập nhn cầu 1.2.1. Khái niệm Đụng dập nhn cầu là loại chấn thơng do chấn động gây nên khi mắt va chạm với các vật tù, có kích thớc lớn hoặc sức ép đơn thuần [11]. Do cơ chế chấn thơng khác nhau nên bệnh cảnh lâm sàng rất đa dạng và phức tạp, chủ yếu gây ra các tổn thơng sâu trong khi phần trớc nhn cầu có thể vẫn bình thờng. 8 1.2.2. Cơ chế gây đụng dập Tác nhân gây chấn thơng làm ngắn đờng kính trớc sau, tăng kính thớc ngang. Tiếp sau pha trực tiếp là sóng phản hồi ngợc lại. Tổn thơng nhn cầu có thể do cơ chế trc tiếp hay gián tiếp. Hai quá trình bệnh lý gây ra nh sau [9][11]: * Cơ chế cơ học: - Tác nhân gây đụng dập tác động vào phần trớc nhn cầu tạo nên làn sóng ép vào lớp vỏ giác - củng mạc làm cho đờng kính trớc sau giảm, ngợc lại đờng kính ngang lại tăng theo tỷ lệ tơng ứng. Trên thực nghiệm ngời ta thấy nếu đờng kính trớc sau giảm 41% thì đờng kính ngang tăng 28%. Khi đờng kính trớc sau giảm 28% thì đờng kính ngang tăng từ 8-10%. Khi ở giai đoạn này nhn cầu có thể bị vỡ ở những điểm yếu nh: xích đạo, vùng rìa - Giai đoạn sóng phản hồi: là giai đoạn tiếp theo xuất hiện sau 0,4 miligiây đa cực trớc nhn cầu trở về vị trí bình thờng trong khi sóng xung kích lan ra ở nửa sau nhn cầu [9]. Toàn bộ tổ chức nội nhn bị đẩy ra trớc, các tổn thơng gây ra do bị vỡ, rách và đứt. * Cơ chế vận mạch: - Trong giai đoạn nhn cầu bị ép, hệ mạch của nhn cầu bị ép mạnh, các mạch máu co lại, tuần hoàn võng mạc chậm lại đột ngột gây ra thơng tổn tiêu huỷ hoặc hoại tử các tế bào võng mạc, thiếu máu thị thần kinh và các tổ chức nội nhn. - Giai đoạn phản hồi: sau giai đoạn co mạch, các mạch máu dn ra đột ngột hậu quả là có hiện tợng tăng tính thấm thành mạch, thoát huyết tơng, xuất huyết tổ chức. 1.2.3. Các tổn thơng sau chấn thơng đụng dập nhãn cầu Sau khi chấn thơng tất cả các thàmh phần trong nhn cầu đều có thể bị tổn thơng với các mức độ và hình thái khác nhau từ nhẹ đến nặng [26]. [...]... chỉ số c ng cao [25] 21 - ở thì tâm trơng đờng ghi tốc độ giảm dần v xuống mức tối thiểu, nhng không về đờng không - Chỉ số cản (RI) luôn nhỏ hơn 1 * Chỉ số Doppler bất thờng - Tốc độ tâm trơng hạ thấp có thể gần bằng 0 do trở kháng tuần ho n tăng [12] - Chỉ số cản tăng có thể xấp xỉ bằng 1 1.6 Sự biến đổi của một số chỉ số Doppler của động mạch trung tâm võng mạc ở bệnh nhân chấn thơng đụng dập nh... Alp nghiên cứu sự biến đổi huyết động sớm v muộn của động mạch mắt v động mạch mi ngắn sau ở bệnh nhân có phù mi sau sang chấn [19] Tuy nhiên, ở Việt Nam, cha có công trình nghiên cứu n o về tốc độ dòng chảy của ĐMTTVM trên bệnh nhân chấn thơng mắt nói chung v chấn thơng đụng dập nh n cầu nói riêng đợc công bố 26 Chơng 2 đối tợng và phơng pháp nghiên cứu 2.1 Đối tợng nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu. .. loạn huyết động trong hệ thống động mạch ở mắt Khi tổn thơng xảy ra tại một vùng có thể dẫn đến rối loạn huyết động trong hệ thống võng mạc, hắc mạc ở mức độ tuần ho n mao mạch v vi mạch Chính sự biến đổi n y sẽ thúc đẩy quá trình loạn dỡng tại vùng ho ng điểm ở mức tế b o, bổ xung thêm v o mắt vốn đ bị chấn thơng 1.7 tình hình nghiên cứu huyết động của động mạch trung tâm võng mạc bằng siêu âm Doppler. .. cũng sử dụng đợc Cho đến nay, đ có một số công trình nghiên cứu tốc độ dòng chảy của ĐMTTVM bằng siêu âm Doppler m u, trong đó của tác giả Nguyễn Trung Anh nghiên cứu ĐMTTVM ở ngời bình thờng v bệnh nhân đái tháo đờng [3], Đỗ Ho ng H nghiên cứu ở bệnh nhân Glôcôm [7] 1.7.2 Nghiên cứu huyết động của ĐMTTVM bằng siêu âm Doppler m u ở bệnh nhân chấn thơng đụng dập nhãn cầu Qua các t i liệu tham khảo có... siêu âm Doppler m u để nghiên cứu tốc độ dòng chảy của các động mạch ở mắt trên bệnh nhân đái tháo đờng, glôcôm [24][30][31][32] nhng có rất ít nghiên cứu ở bệnh nhân chấn thơng, đặc biệt chấn thơng đụng dập nh n cầu Năm 2005 tại ý, Martini v cộng sự đ công bố kết quả ứng dụng phơng pháp siêu âm Doppler m u để đo tốc độ dòng chảy của động mạch mắt, ĐMTTVM, động mạch mi sau, trên những mắt chấn thơng... [34][42][48] 11 1.3.3 Sự rối loạn của mạch máu võng mạc sau chấn thơng đụng dập nhãn cầu Theo nghiên cứu về huyết động học của mạch máu tại mắt, các nh khoa học đ chỉ ra rằng mạch máu của mắt có những nét đặc thù riêng nh: chịu đợc nh n áp cao, có khả năng tự điều chỉnh với sự thay đổi huyết áp, t thế [36][55] Tuy nhiên trong chấn thơng đụng dập nh n cầu, dới tác động đột ngột của áp lực từ bên ngo... nghiên cứu Trên cơ sở đó, năm 1992, Glassi cùng cộng sự đ sử dụng siêu âm Doppler m u để nghiên cứu dòng chảy của động mạch mắt, động mạch mi sau, ĐMTTVM ở bệnh nhân Glôcôm v so sánh với nhóm ngời bình thờng Tác giả đ đa ra kết luận: nhóm bệnh nhân glôcôm nh n áp không điều chỉnh có sự giảm tốc độ dòng chảy ở cuối thì tâm trơng v tăng chỉ số cản ở động mạch mi ngắn sau v ĐMTTVM, đồng thời có sự giảm... n cầu Phơng pháp siêu âm Doppler m u đang mở ra những khả năng to lớn trong nghiên cứu tuần ho n máu tại các mạch máu ở sau nh n cầu nh: động mạch mắt, ĐMTTVM, TMTTVM, động mạch mi ngắn sau, giúp cho việc chẩn đoán, đánh giá hiệu quả điều trị của bệnh học về chấn thơng thị thần kinh v võng mạc Sau chấn thơng đụng dập nh n cầu, ở mắt chấn thơng có những rối loạn về tuần ho n Việc nghiên cứu huyết động. .. nhất của sóng tâm thu - Tốc độ cuối tâm trơng (Vd): Đo tốc độ tâm trơng ở điểm thấp nhất cuối tâm trơng - Chỉ số cản (RI) đánh giá sức căng của th nh mạch * Chỉ số Doppler bình thờng của động mạch trung tâm võng mạc: - ĐMTTVM có trở kháng tuần ho n ở hạ lu thấp nên có cả tốc độ tâm thu v tốc độ tâm trơng - Tốc độ đỉnh tâm thu: Vs= 5,85 ữ 22,51 cm/s, phụ thuộc v o vị trí đo, c ng gần đầu thị thần kinh chỉ. .. Sinh lý động mạch - Động mạch có tính chất đ n hồi v co thắt [5]: + Tính đ n hồi: đó l tính chất của động mạch l m cho nó có khả năng trở về dạng ban đầu mỗi khi bị biến dạng Khi máu v o động mạch thì nó gi n to nhng khi máu ra khỏi động mạch thì nó co lại + Tính co thắt: đó l khả năng của động mạch co lại l m cho lòng mạch hẹp đi, giảm lợng máu đi qua Tính chất n y l m cho động mạch thay đổi 10 thiết . của động mạch trung tâm võng mạc ở bệnh nhân chấn thơng đụng dập nhãn cầu, với mục tiêu: Đánh giá sự biến đổi một số chỉ số Doppler của động mạch trung tâm võng mạc ở bệnh nhân chấn thơng đụng. Nguyễn thị lan anh Nghiên cứu sự biến đổi một số chỉ số Doppler của động mạch trung tâm võng mạc ở bệnh nhân chấn thơng đụng dập nhãn cầu Chuyên ngành : Nhn khoa M số : 60.72.56 Luận. nội Nguyễn thị lan anh Nghiên cứu sự biến đổi một số chỉ số Doppler của động mạch trung tâm võng mạc ở bệnh nhân chấn thơng đụng dập nhãn cầu Luận văn thạc sỹ y khoa

Ngày đăng: 16/01/2015, 15:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • bia.pdf

  • luan van.pdf

  • dsbn lananh.pdf

  • Tai lieu tham khao.pdf

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan