đặc điểm lâm sàng và hiệu quả điều trị dị vật thực quản bằng nội soi ống mềm tại bệnh viện tai mũi họng trung ương

71 740 3
đặc điểm lâm sàng và hiệu quả điều trị dị vật thực quản bằng nội soi ống mềm tại bệnh viện tai mũi họng trung ương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI …***… TRẦN THANH HẢI ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ DỊ VẬT THỰC QUẢN BẰNG NỘI SOI ỐNG MỀM TẠI BỆNH VIỆN TAI MŨI HỌNG TW TỪ 4/2007 – 2/2010 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ ĐA KHOA KHÓA 2004-2010 HÀ NỘI – 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI …***… TRẦN THANH HẢI ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ DỊ VẬT THỰC QUẢN BẰNG NỘI SOI ỐNG MỀM TẠI BỆNH VIỆN TAI MŨI HỌNG TW TỪ 4/2007 – 2/2010 Chuyên ngành: Tai mũi họng Mã số: … KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ ĐA KHOA KHÓA 2004-2010 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Lương Minh Hương HÀ NỘI – 2010 Lời cảm ơn Em xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới các thầy, cỏc cụ: - PGS.TS Lương Minh Hương - … Trường Đại học y Hà Nội đã trực tiếp hướng dẫn, tận tình giảng dạy và tạo mọi điều kiện cho em trong suốt quá trình học tập và hoàn thành khóa luận này. - … - Các thầy, cỏc cụ trong Bộ môn Tai mũi họng Trường Đại học y Hà Nội đã giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành khóa luận này. Tôi xin chân thành cảm ơn các bác sĩ, y tá và toàn thể nhân viên khoa Nội soi - Bệnh viện Tai mũi họng TW đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Con xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn và tình cảm sâu nặng tới cha mẹ, những người đã sinh thành nuôi dưỡng và dạy dỗ con, tạo mọi điều kiện để con học tập và phấn đấu. Tôi xin chân thành cảm ơn các anh chị em, bạn bè đã động viên giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành khóa luận này. Hà Nội, ngày tháng năm 2010 Trần Thanh Hải Bảng chữ viết tắt BCĐNTT : bạch cầu đa nhân trung tính CRT : cung răng trên DV : dị vật DVTQ : dị vật thực quản ĐM : động mạch KQ : khí quản NSễM : nội soi ống mềm PQ : phế quản SLBC : số lượng bạch cầu TQ : thực quản TT : trung thất MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 TỔNG QUAN 2 1.1. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 2 1.1.1.Trên thế giới 2 1.1.2.Trong nước 2 1.2. GIẢI PHẪU ỨNG DỤNG 3 1.2.1. Giải phẫu mô tả TQ [?] 3 1.2.2. Liên quan của các đoạn TQ [14] 6 1.3. CẤU TẠO MÔ HỌC TQ [13] 7 1.4. SINH LÝ TQ [15] 8 1.5. BỆNH SINH [?] 9 1.6. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ BIẾN CHỨNG DVTQ 10 1.6.1. Các điều kiện thuận lợi mắc DVTQ [19] 10 1.6.2. Đặc điểm của dị vật 11 1.6.3. Lâm sàng [5] 12 1.6.4. Chẩn đoán [5] 15 1.6.5. Biến chứng [5] 16 1.7. SOI THỰC QUẢN 17 1.7.1. Dụng cụ, máy móc [4] 18 1.7. 2. Kỹ thuật soi TQ [4] 20 1.7.3. Chỉ định và chống chỉ định của soi TQ [4] 25 1.7.4. Tai biến và cách xử trí [4] 26 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1. ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 28 2.2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 28 2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.3.1. Nghiên cứu hồi cứu 29 2.3.2. Nghiên cứu tiến cứu 31 2.4. XỬ Lí KẾT QUẢ 32 KẾT QUẢ 33 3.1. ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ LÂM SÀNG 33 3.1.1. Đặc điểm về tuổi 33 3.1.2. Đặc điểm về giới 34 3.1.3. Đặc điểm về địa dư 34 3.1.4. Đặc điểm về thời gian mắc 34 3.1.5. Bản chất dị vật 35 3.1.6. Vị trí dị vật 36 3.1.7. Kích thước dị vật 36 3.1.8. Yếu tố thuận lợi của DVTQ 37 3.1.9. Thời gian đến viện của DVTQ 37 3.2. TRIỆU CHỨNG 39 3.2.1. Triệu chứng lâm sàng của DVTQ 39 3.2.2. Triệu chứng X quang của DVTQ 39 3.2.3. Tỷ lệ biến chứng của DVTQ 40 3.3. ĐIỀU TRỊ 42 3.3.1. Kết quả điều trị DVTQ bằng NSễM 42 3.3.2. Biến chứng của điều trị 42 BÀN LUẬN 44 4.1. ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ LÂM SÀNG 44 4.1.1. Đặc điểm về tuổi 44 4.1.2. Đặc điểm về giới 44 4.1.3. Đặc điểm về địa dư 45 4.1.4. Đặc điểm về thời gian mắc 46 4.1.5. Bản chất dị vật 46 4.1.6. Vị trí dị vật trong thực quản 47 4.1.6. Kích thước dị vật 47 4.1.7. Yếu tố thuận lợi mắc DVTQ 48 4.1.8. Thời gian đến viện của DVTQ 49 4.2. TRIỆU CHỨNG 49 4.2.1. Triệu chứng lâm sàng của DVTQ 49 4.2.2. Triệu chứng X quang của DVTQ 52 4.2.3. Tỷ lệ biến chứng của DVTQ 52 4.3. ĐIỀU TRỊ 53 4.3.1. Kết quả điều trị DVTQ bằng nội soi ống mềm 53 4.3.2. Biến chứng của điều trị 54 KẾT LUẬN 55 ĐẶT VẤN ĐỀ Dị vật thực quản (DVTQ) là những vật mắc lại trên thực quản (TQ), từ miệng TQ xuống tới tâm vị, gây đình trệ quá trình nuốt và sau đó gây ra các biến chứng nguy hiểm. DVTQ là một cấp cứu rất thường gặp trong chuyên khoa tai mũi họng, tuy nhiên ít khi gây nên tình trạng cấp cứu khẩn cấp. Nếu được phát hiện sớm, chẩn đoán đúng xử trí đơn giản, ít gặp nguy hiểm và không tốn kém nhiều. Trước đây điều trị DVTQ được thực hiện bằng nội soi ống cứng. Tuy nhiên ống soi cứng cho vào khó, làm đau bệnh nhân, phải tiền mê hoặc gây mê trước soi, có nhiều tai biến ở TQvà không áp dụng được trong những trường hợp bệnh nhân có dị tật giải phẫu của hàm miệng, của đốt sống cổ làm bệnh nhân khó há miệng hoặc không nằm được ở tư thế Boyce. Trong những năm gần đây, kỹ thuật nội soi ống mềm (NSễM) đã xâm nhập vào Việt nam và được nhiều chuyên khoa khai thác trong chẩn đoán và điều trị một số loại bệnh lý TQ. Từ tháng 4 /1997 tại BV TMH đã bắt đầu ứng dụng NSễM vào chẩn đoán và điều trị các bệnh lý TQ, trong đó có DVTQ với kết quả tốt. Ưu điểm của NSễM là sử dụng tiện lợi, dễ dàng, chỉ định rộng rãi, khụng gõy khó chịu nhiều cho bệnh nhân, chỉ phải sử dụng gây tê hoặc thuốc an thần trước soi. Hơn nữa ống soi mềm cho chất lượng hình ảnh tốt hơn và các dụng cụ kỹ thuật kèm theo hiện đại cho hiệu quả sử dụng cao hơn. Để nhằm mục đích tìm hiểu lâm sàng và hiệu quả điều trị DVTQ bằng NSễM chúng tôi tiến hành tổng kết kết quả ứng dụng NSễM trong chẩn đoán và điều trị DVTQ trong vòng 3 năm, từ tháng 4/2007 đến 2/2010. 1 Mục tiêu nghiên cứu : - Mô tả đặc điểm DVTQ và đặc điểm của DV trên lâm sàng. - Đánh giá kết quả soi gắp DV bằng NSễM. Chương 1 TỔNG QUAN 1.1. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 1.1.1. Trên thế giới - Trước năm 1850 hầu hết DVTQ được đẩy xuống dạ dày. - Năm 1868 Kessmaul sử dụng ống soi tiết niệu để soi TQ. Với phát minh nguồn sáng vào năm 1778 của Thomas Edison năm 1881 Leiter đã ứng dụng vào soi TQ.1890 Mac Kenzize sử dụng ống soi TQ lấy DV ra và sau này được cải tiến bởi Ingals Moshes Jackson. - 1891 Gottsei đã sử dụng cocain để gây tê tại chỗ và đến năm 1897 G.Kilian lần đầu tiên lấy DV bằng nội soi. - 1905 Chevelier – Jackson đã đề xướng và sử dụng ống nội soi có nguồn sáng ở đầu. - NSễM là loại dụng cụ y học, lần đầu tiên được sử dụng trong y học vào năm 1930 (Heinrich Lamm), qua nhiều cải tiến, đến năm 1963 (Hirschowitz) NSễM mới có hình dạng và các chức năng tương đối giống như hiện nay bao gồm nguồn sáng, dây dẫn, cỏc kờnh để sinh thiết, soi gắp dị vật - 1972 Morrissey đã thực hiện lấy DV bằng ống soi mềm. 1.1.2. Trong nước - Sau ngày giải phóng miền Bắc 1954 có nhiều tác giả nghiên cứu tình hình DVTQ và biến chứng của nó. 2 - Ở Việt Nam từ thập kỷ 90 của thế kỷ trước kỹ thuật nội soi đã được áp dụng rộng rãi trong việc điều trị các bệnh lý thuộc chuyên khoa TMH, nhưng chủ yếu bằng ống kiểu Chevalier Jackson. - Trong những năm gần đây, kỹ thuật NSễM đã xâm nhập vào Việt Nam.Từ tháng 4 năm 1997 BV Tai Mũi Họng đã bắt đầu ứng dụng NSễM vào chẩn đoán và điều trị các bệnh lý TQ. 1.2. GIẢI PHẪU ỨNG DỤNG 1.2.1. Giải phẫu mô tả TQ [?] - TQ là một ống cơ_niờm mạc nối liền hạ họng với dạ dày, nửa trên dẹt theo chiều trước sau, nửa dưới hơi tròn. Vì cấu tạo như vậy nên ảnh hưởng tới chiều mắc của DV trong TQ. - Giới hạn: + Trên: là miệng TQ tương ứng ở phía trước với bờ dưới sụn nhẫn. + Sau : ngang tầm C6 nếu đầu thẳng, ngang tầm C5 nếu đầu ngửa và C7 nếu đầu . + Dưới : ngang mức sườn trái của D10 hoặc D11, tương ứng với tâm vị của dạ dày. TQ có hướng chung từ trên xuống dưới và chếch sang trái, qua vùng cổ, vùng ngực ( nằm trong trung thất (TT) sau ) , chui qua cơ hoành vào ổ bụng và tận hết ở dạ dày. - Kích thước: + Chiều dài: ở trẻ em TQ dài trung bình 7-14 cm. Lúc 3 tuổi TQ sẽ gấp đôi chiều dài lúc mới đẻ ra và phát triển theo chiều dọc tăng 0,65 cm trong 1 năm cho tới tuổi dậy thì, và TQ ở người lớn dài trung bình 25-30 cm. Nhưng trên thực tế nội soi để làm cứ điểm xác định vị trí thì cần cộng thờm quóng 14cm từ cung răng trên (CRT) tới cửa miệng TQ. 3 [...]... sử hóc dị vật 29 + Dấu hiệu lâm sàng của DVTQ + X quang + Nội soi thực quản ống mềm - Tiêu chuẩn loại trừ: DV họng và hạ họng 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu được chia làm 2 phần: 2.3.1 Nghiên cứu hồi cứu Có 40 bệnh án chuẩn đoán và điều trị DVTQ bằng NSễM tại khoa Nội soi Viện Tai mũi họng Trung ương được lưu trữ tại khoa, thời gian: tháng 4/2007-7/2009 Các bệnh án này có đầy đủ các dữ kiện... Dấu hiệu báo trước: bệnh nhân khạc hoặc nôn ra ớt mỏu tươi số lượng tăng dần + Hoặc đột ngột nôn ra máu, sặc vào khí phế quản 1.7 SOI THỰC QUẢN Soi TQ là một phương pháp khám bằng dụng cụ để chẩn đoán các bệnh TQ, và là một thủ thuật điều trị nong TQ bị hẹp do sẹo, lấy dị vật, đốt điện, … 18 Trước kia, do máy móc chưa được cải tiến, phương pháp khám này ít được phổ biến, chủ yếu soi để lấy dị vật ở... nhẹ và nuốt hơi đau khi thuốc tê hết tác dụng, song dấu hiệu này chóng qua khỏi 28 Bởi vậy phải theo dõi bệnh nhõn ớt nhất trong 2 giờ sau soi, nhất là đối với bệnh nhân ngoại trú Từ khi xuất hiện soi mềm các biến chứng thủng rất ít gặp và cú tỏc giả nói không có Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu được tiến hành tại Khoa nội soi, bệnh viện Tai mũi họng Trung. .. máy soi thực quản: - Ống cứng - Ống nửa cứng nửa mềm - Ống sợi mềm 1.7.1.1 Ống cứng Điển hình là ống soi TQ cứng Chevalier_Jackson Đây là một ống kim loại hở , dài 45-53 cm, đường kính bên trong 5-14mm, để có thể dùng thích hợp cho người lớn hoặc trẻ em Ánh sáng ở đầu tận cùng, nhờ một dây dẫn bằng kim loại ở bên cạnh lòng ống Ở đầu gần có một kính phóng đại với thị kính có thể điều chỉnh điốp Dùng ống. .. vật ở TQ và thường là do bác sĩ chuyên khoa Tai Mũi Họng thực hiện Do tiến bộ của phẫu thuật và nhất là từ khi cú mỏy soi nửa mềm và máy soi mềm ra đời thì soi TQ được phổ biến hơn, nó trở thành một thủ thuật thuộc phạm vi chuyên khoa TMH, khoa Tiêu hóa và phẫu thuật Mặt khác, TQ là con đường băt buộc phải đi qua khi soi dạ dày nên những tiến bộ của soi dạ dày đi liền với những tiến bộ về soi TQ 1.7.1... có đầu bằng cao su tròn làm cho máy vào dễ hơn, không gây chấn thương khi đi qua cơ nhẫn hầu và miệng TQ Máy nửa cứng nửa mềm hiện nay hay dùng nhất là kiểu máy Eder_Hufford 1.7.1.3 Ống soi mềm Ra đời 1960 cùng với máy soi dạ dày mềm của Hirschowit Nguyên lý cấu tạo của máy soi TQ mềm hoàn toàn khác với ống cứng và ống nửa cứng nửa mềm Hình ảnh không truyền qua hệ thống lăng kính, mà truyền qua vô số... mắc cụ thể, nhất là với một số bệnh nhõn cú hiểu biết và phần nào quan tâm nhiều đến bệnh tật của mình - Đối với bệnh nhân ngoại trú, phải giải thích kỹ hơn và chỉ cho họ một bệnh nhân nào đó vừa mới được soi xong 1.7.2.3 Khám XQ thực quản và lồng ngực - Đõy là bước bắt buộc phải làm trước khi soi TQ - Kiểm tra tim phổi trên lâm sàng Tốt nhất là chụp TQ ( không cản quang và có cản quang ) toàn bộ lồng... cho vào rất khó và có nhiều tai biến, nhưng có lợi là có thể có cảm giác tay khi chạm vào tổn thương, lấy dị vật, hút chất dịch ra khi cần, và làm sinh thiết có thể kiểm tra bằng mắt nhìn trực tiếp Về sau Jesberg, Moure, Haslinger, Hufford, Segal…cải tiến kiểu máy Jackson về hình dáng , kích thước và hệ thống ánh sáng, song về nguyên tắc cấu tạo không khác gì ống Jackson 1.7.1.2 Ống nửa cứng nửa mềm. .. Trung ương - Thời gian từ tháng 4/2007 đến 2/2010 2.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - 48 bệnh nhân được chẩn đoán và điều trị DVTQ tại khoa trong thời gian nghiên cứu, trong đó: + Bệnh án nghiên cứu hồi cứu là 40 ca + Bệnh án nghiên cứu tiến cứu là 8 ca - Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân: bệnh án hoặc bệnh nhân được chẩn đoán xác định DVTQ - Tiêu chuẩn để chuẩn đoán xác định: + Tiền sử hóc dị vật 29 + Dấu hiệu lâm. .. thấy hình ảnh dày phần mềm trước cột sống cổ - Dị vật đã trôi đi: + Thực chất bệnh nhân có bị hóc xương, nhưng xương đã trôi đi để lại vết loột nờn bệnh nhân ăn uống cảm thấy đau + Vết loét có thể tự lành nhưng có khi nhiễm trùng tạo thành ổ viêm tấy hoặc áp xe + Chụp phim không thấy hình ảnh DV + Có thể thấy hình ảnh dày phần mềm trước cột sống cổ hoặc áp xe 16 - Khối u thực quản: + Cảm giác chủ yếu . 2004-2010 HÀ NỘI – 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI …***… TRẦN THANH HẢI ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ DỊ VẬT THỰC QUẢN BẰNG NỘI SOI ỐNG MỀM TẠI BỆNH VIỆN TAI MŨI HỌNG. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI …***… TRẦN THANH HẢI ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ DỊ VẬT THỰC QUẢN BẰNG NỘI SOI ỐNG MỀM TẠI BỆNH VIỆN TAI MŨI HỌNG TW TỪ 4/2007. DVTQ 40 3.3. ĐIỀU TRỊ 42 3.3.1. Kết quả điều trị DVTQ bằng NSễM 42 3.3.2. Biến chứng của điều trị 42 BÀN LUẬN 44 4.1. ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ LÂM SÀNG 44 4.1.1. Đặc điểm về tuổi 44 4.1.2. Đặc điểm về giới

Ngày đăng: 16/01/2015, 13:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan