nhận xét đặc điểm lâm sàng, x quang và kết quả điều trị gãy xương hàm dưới vùng cằm do chấn thương

76 1.2K 16
nhận xét đặc điểm lâm sàng, x quang và kết quả điều trị gãy xương hàm dưới vùng cằm do chấn thương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Chấn thương hàm mặt nói chung, góy xương hàm (XHD) nói riêng loại hình tổn thương hay gặp thời bình thời chiến Có nhiều nguyên nhõn gõy chấn thương bao gồm: Tai nạn giao thông (TNGT), tai nạn sinh hoạt (TNSH), tai nạn thể thao (TNTT), vết thương hoả khí…, nguyên nhõn chủ yếu TNGT Theo số liệu thống kê Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương từ tháng 01/2007 tới tháng 4/2009 có 3294 bệnh nhân bị gãy xương vùng hàm mặt, gãy xương hàm 1325 bệnh nhân chiếm 40,2% [28] Chấn thương gãy XHD ngày đa dạng phức tạp, xảy đơn thuần, nhiều kết hợp với chấn thương vùng khác: chấn thương sọ não (CTSN), chấn thương (CT) ngực, bụng, …, đe doạ đến tớnh mạng bệnh nhõn Góy XHD thường gõy rối loạn chức để lại di chứng ảnh hưởng nặng nề đến thẩm mỹ khơng chẩn đốn sớm điều trị kịp thời phương pháp Đã có nhiều nghiên cứu nước lõm sàng điều trị gãy XHD nói chung nhiều địa điểm, thời gian khác với quy mơ luận án khác Cũng có nhiều nghiên cứu gãy XHD vùng giải phẫu cụ thể như: góy cổ lồi cầu XHD (tác giả: Trịnh Hồng Hà, Phạm Hoàng Tuấn, Hoàng Tuấn Anh); gãy góc hàm XHD (tác giả: Nguyễn Quang Hải); góy cành lên XHD (tác giả: Phùng Đức Oanh) Xương hàm vùng cằm nằm cổ mặt, thành phần cấu tạo tầng mặt Vùng cằm mốc chuẩn đánh giá khuôn mặt phẫu thuật chỉnh hình mặt Vùng cằm thường tiếp xúc trực tiếp với tác nhõn gõy chấn thương có điểm yếu cằm (khớp nối bên phải bên trái) cạnh cằm vùng chõn nanh Trong tất nghiên cứu gãy XHD tác giả đưa tỷ lệ đường góy vùng khác nhận thấy gãy XHD có tỷ lệ cao góy vùng cằm (Nguyễn Quốc Đức: 31,8%; Phạm Văn Liệu: 46,38%; Lý Hán Thành: 41,11% ), gãy vùng cằm phối hợp với gãy vùng khác chiếm tỷ lệ cao, chưa có nghiên cứu riêng chi tiết tỡm hiểu gãy XHD vùng cằm lõm sàng điều trị Việc nghiên cứu vấn đề nước ta cũn cần tiến hành thêm để có nhiều kinh nghiệm góp phần mang lại kết điều trị tốt cho bệnh nhõn Từ lý tiến hành nghiên cứu đề tài: “|Nhận xét đặc điểm lâm sàng, X quang kết điều trị gãy XHD vùng cằm chấn thương Bệnh viện Răng Hàm Mặt trung ương 2010 – 2011” với mục tiêu: Nhận xét đặc điểm lâm sàng x quang gãy XHD vùng cằm chấn thương Đánh giá kết điều trị phẫu thuật nhóm bệnh nhân Chương TỔNG QUAN 1.1 giảI phẫu xương hàm [3], [5], [18] 1.1.1 Hình thể ngồi XHD xương lẻ hệ thống xương mặt khơng dính vào xương sọ gồm hai phần * Phần thân hàm: Hình móng ngựa có hai mặt hai bê - Mặt trước lồi cằm - Hai bên có đường gờ từ cằm đến bờ trước thân hàm gọi đường chéo đường gần hàm nhỏ thứ hai có lỗ cằm cho thần kinh mạch máu qua - Mặt sau có bốn gai cằm cho cằm lưỡi bám nằm móng bám - Trên đường gờ ngồi mỏm cằm có hố lưỡi - Bờ có 16 huyệt - Bờ có hố cho nhị thân bám * Cành cao cong hình vng chếch từ trước sau - Mặt ngồi có đường gờ cho cắn bám - Mặt có gai Spix - Các bờ: + Bờ trước lõm nh- bị sẻ rãnh + Bờ khuyết Sigma có dây thần kinh cắn mạch máu qua - Mỏm vẹt nằm phía trước khuyết để thái dương hàm bám Lồi cầu dẹt từ trước sau dính với cành cao thắt cổ lồi cầu * Vùng cằm: - Mặt trước lồi cằm, hai bên lỗ cằm có bó mạch thần kinh qua - Mặt sau có bốn gai cằm có cằm lưỡi cằm móng bám - Bờ có huyệt - Bờ có hố cho nhị thõn bám Hình 1.1: Xương hàm nhìn từ Hình 1.2 X−ơng hμm d−ới nhìn từ phía sau phía tr−ớc chếch trái (Nguồn: Frank H.Netter, (1996) (Nguồn: Frank H.Netter (1996), Atlas Atlas Giải phẫu ng−ời, trang 24) Giải phẫu ng−ời, trang 24) 1.1.2 Hình thể Ở tổ chức xốp xung quanh có tổ chức đặc dày cứng bọc ngồi Mỗi bên có ống cho dây thần kinh mạch máu qua Bắt đầu từ lỗ vμo ống d−ới phần mặt cμnh cao, tr−ớc lμ gai Spix ống d−ới tạo thμnh hình cong lõm lòng x−ơng, điểm thấp khoảng hμm lớn thứ nhất, cách bờ d−ới x−ơng hμm khoảng - 10mm Đến khoảng vị trí cối nhỏ, ống d−ới chia đôi thμnh hai nhánh nhỏ không Nhánh nhỏ lμ nhánh cửa tiếp tục đ−ờng ống d−ới đến đ−ờng Nhánh thứ hai lớn chạy quặt lên sau đổ ngoμi vị trí lỗ cằm Ở trẻ em, trước mọc vĩnh viễn có mầm nằm cành ngang xương hàm 1.2 Đặc điểm xương hàm [10], [17] 1.2.1.Về cấu trúc: Trong xương vùng sọ mặt có XHD cử động nhờ cử động khớp thái dương hàm hệ thống bám ,nó tham gia vào chức ăn nhai, nuốt, nói thở So với XHT, XHD Ýt mạch máu nuôi dưỡng nên liền xương chậm Vị trí XHD lên cổ mặt, có nhiều đường cong theo hướng khác góc hàm, cằm, cằm có khớp nối bên phải bên trái XHD xương dẹt đặc xốp có ống giống máng độ dày mỏng diện cắt chỗ khác Thân xương cú cỏc huyệt mang 1; 2; chân dài ngắn to nhỏ khác cắm sâu vào lớp xương xốp, đặc biệt chân dài, hay mọc lệch biến chứng, có lỗ cằm nơi dây thần kinh Toàn XHD to cử động lại dựa vào lồi cầu, cổ lồi cầu nhỏ bé Chính XHD có nhiều điểm yếu: cằm, 3, lỗ cằm, góc hàm, cổ lồi cầu [18], [21], [28] * Đặc điÓm cấu trúc XHD trẻ em: Các sữa mầm vĩnh viễn chen tạo nên điêm yếu xương hàm, trẻ em gãy XHD hay xảy vùng xương hàm có mang * Đặc điểm XHD người có tuổi: Lớn tuổi thối hố xương xốp tình trạng dẫn đến tình trạng xương rỡa ổ xương hàm bị giảm theo chiều dọc theo cành ngang vào khoảng cm tượng tiêu xương ổ Chiều dài xương hướng trước – sau đoạn lồi cằm kiến trúc xương cành cao có thay đổi chút diện bám tận khu vực gõy Do đa số tổn thương xảy vào đoạn mỏng (lỗ cằm, góc hàm) 1.2.2 Liên quan 1.2.2.1 Hệ thống nhai [4] Hàm di động nhờ hệ thống nhai, bao gồm:  Nhóm nâng hàm: • Cơ cắn: - Là dày bám từ bờ mỏm tiếp tới bám vào mặt ngồi XHD vùng góc hàm - Chức năng: nâng hàm kéo hàm trước • Cơ thái dương: - Là rộng bám vào hố thái dương có cõn thái dương che phủ mặt ngoài, thớ tập trung lại bám vào mỏm vẹt XHD - Chức năng: nâng hàm kéo hàm sau • Cơ chân bướm trong: - Từ hố chõn bướm xuống dưới, sau, bám vào mặt góc XHD - Chức năng: nâng hàm kéo hàm sau  Nhóm hạ hàm: • Cơ chân bướm ngoài:- Là dày ngắn, bám từ mặt chõn bướm chạy sau, bám vào sụn chêm bờ trước cổ lồi cầu XHD - kéo hàm xuống trước • Cơ nhị thân, hàm móng, cằm múng: kộo hàm xuống sau Hình 1.3 Các nâng, hạ hàm đưa hàm sang bên (Frank H Ne Netter, Atlas giải phẫu người) Hình 1.4 Các tham gia vận động xương hàm (Frank H Ne Netter, Atlas giải phẫu người) 1.2.2.2 Thần kinh chi phối xương hàm Chi phối vận động, cảm giác hμm d−ới lμ thần kinh hμm d−ới, nhánh dây thần kinh V Thần kinh hμm d−ới lμ lμ nhánh hỗn hợp chi phối cảm giác lẫn vận động XHD Trong bã sợi thần kinh hμm d−ới đ−ợc chia lμm nhánh vận động vμ nhánh cảm giác - Các nhánh vận động thần kinh hμm d−ới bao gồm: Thần kinh cắn, thần kinh thái d−ơng sau, thần kinh thái d−ơng tr−ớc, thần kinh chân b−ớm trong, thần kinh chân b−ớm ngoμi, bụng tr−ớc nhị thân vμ hμm mãng - Các nhánh cảm giác thần kinh hμm d−ới bao gồm: Các nhánh thần kinh miệng, thần kinh l−ỡi, thần kinh d−ới vμ thần kinh tai thái d−ơng [10] Hình 1.5 Thần kinh chi phối x−ơng hμm d−ới vùng mặt (Nguồn: Frank H.Netter (1996), Atlas Giải phẫu ng−ời) 1.2.2.3 Động mạch nuôi d−ỡng x−ơng hμm d−ới X−ơng hμm d−ới đ−ợc nuôi d−ỡng chủ yếu lμ động mạch d−ới Từ vị trí tách từ động mạch hμm, động mạch d−ới chạy thẳng xuống d−ới đến lỗ ống d−ới (lỗ gai spix) chui vμo ống d−ới Tr−ớc vμo ống d−ới động mạch th−ờng nằm sát XHD vμ cho nhánh hμm móng đến hμm mãng vμ nối với động mạch d−ới cằm Trong ống d−ới động mạch phân nhánh vμo tủy x−ơng, vμ x−ơng ổ răng, tận hết hai nhánh lμ động mạch cằm vμ động mạch cửa Động mạch 10 cằm lớn hơn, chui qua lỗ cằm cấp máu cho mô mềm vùng cằm vμ nối với động mạch môi d−ới lμ nhánh động mạch mặt Nhánh cửa tiếp tục XHD đến đ−ờng cấp máu cho tr−ớc vμ nèi với nhánh cửa bên đối diện [7] Hình 1.6 Động mạch ni dưỡng xương hàm vùng sọ mặt (Nguồn: Frank H.Netter (1996), Atlas Giải phẫu ng−ời) 1.2.2.4 Hướng di lệch gãy XHD vùng cằm Sự thăng vμ hoạt động XHD đ−ợc điều hòa, chi phối hai nhóm nâng vμ hạ hμm Do gãy XHD, thăng bị phá vỡ, tự kéo mảnh gãy theo h−ớng riêng tạo nên di lệch x−ơng thứ phát qua đ−ờng gãy [53] 31 Brian R.S (1996) “ Treatment of Comminued Mandibular Fracture by Open Redution and Rigid Internal Fixation” J Oral Maxillofac Surg pp 328 – 331 32 CHALLES C ALLINGN III AND ROCLIN D.(1984) Hemorrhage and Shock Oral and Maxillofacial Surgery Chapter 12 the CV Mosby Company 1984 ( pages 229 – 254 ) 33 CHALLES C ALLINGN III 1988 Chapter6 Mandibular Factures Maxillofacial Trauma ,Philadenphia 1988 (pages 238 – 285) 34 DINHMANR.O.NAIVIG.P (1976) Surgery of FacialFactures, Philadenphia 1976 WB.Saunders Co (tr 176 – 188) 35 EDGRTON M.T historical aspects The Mouth, Tongue, Jaw and Salivary Gland Tex book of surgery Edition 14th by WB Saunders,Company 1991 (pages 1228 – 1229 ) 36 Ellis E , Moos K F ,EL Attar A 1985 “Ten years of mandibular fractures :an analyses of 2137 cases” Oral Surg Oral Med Oral Pathol, Volume 59 Issue 2pp120-129 37 Fonseca R J Walker R.V,(1991) Oral and Maxillofacial Trauma Philadelphia W B Saunder pp 359 – 414 38 GUSTAV O KRUGER (1984) Chapter 18 Factures of the jaws, Oral and Maxillofacial surgery, the C.V Mosby Company 1984 (pages 364 – 421) 39 Hans G L.1991 “ Principles of rigid bony fixation of the craniofacial skeleton” Mastery of surgery , Vol pp169 - 199 40 HUGHP BRINDLAY, (1988) Chapter : Maxillofacial Fractures Fixtion Prostheses Methods and Devis Maxillofacial Trauma Philadelphia 1988 (pages.164 – 238) 41 Ian R M 1989 “The Luhr Fixation System for the Craniofacial Skelecton” Clinics in Plastic Surgery , Vol 16 No1 pp 41-48 42 KENETH DOLAN,(1988) Chapter 3: Imaging, Radiographic Patterns of Mandibular Fractures ,Maxillofacfial Trauma, Philadenpha 1988(58 -70) 43 KURT H THOMA,(1963) Chapter 19:Fractures of Mandible, Oral Surgery, Volum1, Mosby company 1963 (pages 367 – 571) 44 LINDA D, MARY G, GREGORY E (2000) “ Radiographic evaluation of the facial Complex” Emergency Medicine Clinic of North America Vol No (pp 393 – 410) 45 Luhr H G 1982 “ Compression Plate osteosynthesis throwgh the Lurh System , in Kruger E , Schilli W (eds)”, Oral and Maxillofacial Traumatology , Vol , Chicago ,IL , Quintessense pp195 - 210 46 LUHRT HG 1992) “Specification ,Indication ,and Clinical Aplications of the Luhr Vitallium maxillo facial systems,” J Granio Fac Sing 1992 (pages 79 – 115) 47 M.C Grill J , Ling L ,Taylor S (1992) “Facial Trauma” Diagnostic Radiology inEmergency Medicine Mosby – Year Book pp 51 – 76 48 Moreno J C Fernandez A Ortiz J A Montalvo J J.2000 Complication rates associated with different treatments for mandibular fractures” , Journal of Oral and Maxillofacial Surgery ,Vol ,58 Issue pp 273 - 280 49 ROBERT BRUCE,D.D.S,MS and RAYMOND J FONSECA, DMD.(1991)Chapter 16 Mandibular fractures, Oral and Maxollofacial,Trauma,ƯB.Saunders Company Phiadelphia, London, Toronto,Tokyo 1991 (pages.390 – 391) 50 ROBERT V WALKER 1991 Management of Head and Neck injuries, Mandibular Fracture, W B Saunders Company Philadelphia, London, Toronto ,Montreal , Sydney ,Tokyo 1991 pp 302-305 51 Stephan B , David D Noman J B., 1997 “Concepts and Techniques of Rigid Fixation”, Oral and Maxillofacial Trauma 2nd edition , edited by Raymond J Fonneca ,Robert V Walker ,Norman, J Bettz pp 1274 – 1321 52 William C A 1989 “ Plate and Screw Fixation in the Management of Mandibular Fracture” ,Clinic in Plastic Surgery , Vol ,No pp 61 – 67 53 William H A 1975 “ Fracture of the facial bones and their treatment” Oral and Maxillofacial surgery , W B Saundress company , Vol , 5th edition , pp 1031 – 1364 PHÂN PHU LUC Phụ lục1 Mẫu bệnh án nghiên cứu Bệnh án I Hành Họ tên: Tuổi Giới tính: Nam nữ Nghề nghiệp Địa chỉ: Thôn .xã(phường) quận(huyện) Tỉnh(TP) điện thoại Vào viện lúc: giê .ngày tháng năm 200 Ngày mổ: tháng năm Ngày ra: tháng năm II Lý vào viện III Bệnh sử Ngun nhân tai nạn: Giao thơng: Ơ tơ  Xe máy  Xe đạp  Các phương tiện khác  Lao động: Xây dùng  Lao động khác  Bạo lực  Sinh hoạt: Ngã  Nguyên nhân khác  Tai nạn lúc .giờ phút ngày tháng năm Sau tai nạn bệnh nhân  Tỉnh  Không tỉnh sau tỉnh lại IV Triệu chứng Lâm sàng Sưng nề  Điểm đau chói  Bầm tím  Rách lợi  Tụ máu  Vết thương phần mềm .cm vùng Há miệng cm Khớp cắn Đúng  Sai  Hướng lệch đoạn gãy Cận lâm sàng X quang: Mặt thẳng  Panorama  Hirzt  Blondeau  Tim phổi  Vị trí đường gãy Cằm Cành Góc Cành ngang hàm cao Phải Trái Số lượng đường gãy: Một đường  Hai đường  Tổn thương phối hợp: Một bên:  Hai bên:  Một bên:  Hai bên:  Xương hàm trên: Một bên:  Gò má: Cung tiếp: Lồi cầu Mỏm vẹt Hai bên: Sọ não   Đốt sống  Bụng, ngực  Chi  V Chẩn đoán: VI Phương pháp phẫu thuật: Máng – Nẹp – Chỉ thép – Khác VII Tình trạng trước viện VÕt mổ : Khớp cắn : X quang : Panorama :  Mặt thẳng:  Tomo:  VIII Khám lại sau sáu tuần Sẹo mổ Đẹp  Có thể phải sửa lại  Phải sửa lại Khớp cắn Đúng  Sai  Sai Liền xương Liền tốt  Xương liền  Xương biến dạng  Ăn nhai Tốt Khơng tốt  Phát âm Đúng  Khó phát âm   ix khám lại sau ba tới sáu tháng   Sẹo mổ Đẹp  Có thể phải sửa lại  Phải sửa lại Khớp cắn Đúng  Sai Liền xương Liền tốt  Xương liền  Xương biến dạng  Ăn nhai Tốt Không tốt  Phát âm Đúng  Khó phát âm    Sai   Phụ lục DANH SÁCH BỆNH NHÂN TT Họ tên Tuổi Nam Nữ Địa Ghi chó BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÉ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BÙI HỮU TRỰC NHẬN XÉT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, X QUANG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ GÃY XƯƠNG HÀM DƯỚI VÙNG CẰM DO CHẤN THƯƠNG TẠI BỆNH VIỆN RĂNG HÀM MẶT TRUNG ƯƠNG (2010 - 2011) ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA CẤP II HÀ NỘI 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÉ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BÙI HỮU TRỰC NHẬN XÉT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, X QUANG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ GÃY XƯƠNG HÀM DƯỚI VÙNG CẰM DO CHẤN THƯƠNG TẠI BỆNH VIỆN RĂNG HÀM MẶT TRUNG ƯƠNG (2010 - 2011) Chuyên ngành : Răng hàm mặt Mã sè : ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA CẤP II NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS TRƯƠNG MẠNH DŨNG HÀ NỘI 2011 CÁC CHỮ VIẾT TẮT CT: CTHM: CTSN: Chấn thương Chấn thương hàm mặt Chấn thương sọ não KHX: Kết hợp xương RHM: Răng hàm mặt TNGT: Tai nạn giao thông TNSH: Tai nạn sinh hoạt TNTT: Tai nạn thể thao XGM-CT: Xương gò má cung tiếp XHD: Xương hàm XHT: Xương hàm XOR: Xương ổ PTTH: Phẫu thuật tạo hình NXB: Nhà xuất PP: Phương pháp TDH: Thái dương hàm BV: Bệnh viện PTHM: Phẫu thuật hàm mặt BN: Bệnh nhân tr: Trang HN: Hà Nội HCM: Hồ Chí Minh MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 GiảI phẫu x-ơng hàm d-íi 1.1.1 Hình thể 1.1.2 H×nh thĨ 1.2 Đặc điểm x-ơng hàm d-ới 1.2.1.Về cấu trúc: 1.2.2 Liªn quan 1.3 Sơ l-ợc lịch sư nghiªn cøu g·y XHD 11 1.3.1 Trªn thÕ giíi 11 1.3.2 Ở Việt Nam có cơng trình nghiên cứu hàm mặt từ lâu như: 12 1.4 Sự phân loại gÃy XHD 13 1.4.1 Phân loại theo tỉn th-¬ng cđa GUSTAV O KRUGER 13 1.4.2 Phân loại dựa vào vị trí đ-ờng gÃy phạm vi tổn th-ơng DINGMAN RO NATVIG P 1964 13 1.4.3 Phân loại theo ICD - DA 15 1.4.4 Phân loại gãy XHD vùng cằm: 16 1.5 Triệu chứng Lâm s ng X quang gÃy x− ¬ng hμ m d− íi 16 1.5.1 Triệu chứng lâm sàng 16 1.5.2 X quang g·y XHD 19 1.6 Quá trình liền x-ơng 23 1.6.1 Khái quát trình liỊn x-¬ng 23 1.7 Điều trị gÃy XHD 25 1.7.1 Mơc ®Ých 25 1.7.2 Yêu cầu điều trị 25 1.7.3 Các ph-ơng pháp điều trị gÃy x-ơng hàm d-ới 25 1.7.4 Chăm sóc bệnh nhân điều trị gÃy x ơng h m d ới 36 1.8 Biến chứng sau điều trị gÃy x ¬ng hμ m d− íi 36 1.8.1 Viêm x-ơng tuỷ 36 1.8.2 ChËm liỊn x-¬ng cố định không chắc, rối loạn vận mạch, dị vËt, nhiƠm khn ỉ g·y 36 1.8.3 Khíp gi¶: 36 1.8.4 Liền x-ơng không vị trí dẫn đến khớp cắn sai đ-ờng gÃy gồ lên có định phẫu thuËt l¹i 37 1.8.5 Co khít hàm vĩnh viễn sẹo dây ch»ng 37 1.8.6 Viªm quanh khớp, viêm khớp nặng cho bệnh nhân dùng chống viêm, tập há miệng 37 1.8.7 Teo nửa hàm hay gặp ë trỴ em 37 1.8.8 Biến chứng thần kinh: tê môi, cằm tổn th-ơng dây thần kinh d-ới 37 Chương Đối t-ợng ph-ơng pháp nghiên cứu 38 2.1 Đối t-ợng nghiên cứu 38 2.1.1 §èi t-ợng khám 38 2.1.2 Tiªu chn lùa chän bƯnh nh©n 38 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ khỏi mẫu nghiên cứu 38 2.2 Ph-ơng pháp nghiên cứu: 38 2.2.1 Hµnh chÝnh 39 2.2.2 Lâm sàng 39 2.2.2 Cận lâm sàng 41 2.2.3 Điều trị: 43 Chng Dự kiến kết nghiên cứu 48 3.1 Đặc điểm lâm sàng, Xquang gÃy XHD vùng cằm: 48 3.1.1 Đặc điểm lâm sàng: 48 3.2 Điều trị g·y XHD vïng c»m: 52 3.2.1 Các ph-ơng pháp điều trị phÉu tht: 52 3.2.3 §-êng mỉ vµo vïng phÉu thuËt 54 3.2.4 Thời gian cố định hàm: 54 3.3 KÕt qu¶ ®iỊu trÞ: 55 3.3.1 Kết điều trị tr-ớc viÖn: 55 3.3.2 Kết điều trị gÃy XHD vùng cằm sau tuần: 55 3.3.3 Kết điều trị gÃy XHD vùng cằm sau tới tháng 55 3.3.4 Kết điều trị theo giải phÉu 56 3.3.5 Kết điều trị theo chức năng: 56 3.3.6 Kết điều trị theo thÈm mü: 56 3.3.7 Biến chứng sau điều trị 57 Dù kiÕn bµn luËn 58 Dù kiÕn kÕt luËn 58 Dù kiÕn kiÕn nghÞ 58 Tai liệu tham khảo Phụ lục ... Nhận x? ?t đặc điểm lâm sàng x quang gãy XHD vùng cằm chấn thương Đánh giá kết điều trị phẫu thuật nhóm bệnh nhân 3 Chương TỔNG QUAN 1.1 giảI phẫu x? ?ơng hàm [3], [5], [18] 1.1.1 Hình thể XHD x? ?ơng... góp phần mang lại kết điều trị tốt cho bệnh nhõn Từ lý tiến hành nghiên cứu đề tài: “ |Nhận x? ?t đặc điểm lâm sàng, X quang kết điều trị gãy XHD vùng cằm chấn thương Bệnh viện Răng Hàm Mặt trung ương... XHD nhận x? ?t gãy XHD có tỷ lệ cao (70%) gãy x? ?ơng vùng hàm mặt [11] 1993 Lâm Ngọc Ân nghiên cứu chấn thương lồi cầu di chứng điều trị [2] 1996 Phạm Văn Liệu nhận x? ?t gãy XHD phối hợp vùng cằm

Ngày đăng: 16/01/2015, 12:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan