XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM TRƯỚC VÀ SAU KHỦNG HOẢNG KINH TẾ THẾ GIỚI NĂM 2008

181 836 0
XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM TRƯỚC VÀ SAU KHỦNG HOẢNG KINH TẾ THẾ GIỚI NĂM 2008

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM TRƯỚC VÀ SAU KHỦNG HOẢNG KINH TẾ THẾ GIỚI NĂM 2008 Mục đích nghiên cứu của đề tài là: Trên cơ sở làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn về XKLĐ của Việt Nam trước và sau khủng hoảng kinh tế thế giới năm 2008 và đánh giá thực trạng xuất khẩu lao động của Việt Nam trước và sau khủng hoảng nhằm nêu bật những tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới năm 2008 đ ến XKLĐ của Việt Nam, đề tài đề xuất giải pháp đẩy mạnh XKLĐ của Việt Nam trong thời gian tới giai đoạn sau khủng hoảng.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM TRƯỚC VÀ SAU KHỦNG HOẢNG KINH TẾ THẾ GIỚI NĂM 2008 Ngành: KINH TẾ NGUYỄN THỊ HOÀNG LAN HÀ NỘI – 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM TRƯỚC VÀ SAU KHỦNG HOẢNG KINH TẾ THẾ GIỚI NĂM 2008 Ngành : Kinh tế Chuyên ngành : Kinh tế Quốc tế Mã số : 62. 31. 01. 06 NGUYỄN THỊ HOÀNG LAN Người hướng dẫn khoa học: GS,TS. Nguyễn Thị Mơ Hà Nội - 2013 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu nêu trong luận án là trung thực. Những kết luận khoa học của luận án không trùng lặp và chưa từng được công bố ở các công trình nghiên cứu trước đó. Tác giả luận án NGUYỄN THỊ HOÀNG LAN ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ ix PHẦN MỞ ĐẦU 1 PHẦN TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ VÀ CƠ SỞ 5 LÝ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI 5 PHẦN TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 6 VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI 6 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 6 1.1. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài 6 1.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam 9 1.3. Đánh giá tổng quan về tình hình nghiên cứu 12 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI 13 2.1. Câu hỏi nghiên cứu 13 2.2. Lý thuyết nghiên cứu 13 2.3. Các giả thuyết nghiên cứu 14 2.4. Về hướng tiếp cận nghiên cứu của đề tài 15 Kết luận 16 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 17 Chương 1.MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG TRƯỚC VÀ SAU KHỦNG HOẢNG KINH TẾ THẾ GIỚI NĂM 2008 17 1.1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG 17 1.1.1. Khái niệm và đặc điểm về xuất khẩu lao động 17 1.1.2. Các hình thức xuất khẩu lao động 28 1.1.3. Vai trò và tác động của xuất khẩu lao động 31 1.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu lao động 35 iii 1.2. CUỘC KHỦNG HOẢNG KINH TẾ THẾ GIỚI NĂM 2008 VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG 39 1.2.1. Khái niệm, đặc điểm và nguyên nhân của khủng hoảng kinh tế thế giới năm 2008 39 1.2.2. Những tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới năm 2008 đến xuất khẩu lao động 49 1.3. KINH NGHIỆM XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA MỘT SỐ NƯỚC 54 1.3.1. Kinh nghiệm của Philippine 55 1.3.2. Kinh nghiệm của Indonesia 58 1.3.3. Kinh nghiệm của Ấn Độ 61 Chương 2.THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM TRƯỚC VÀ SAU KHỦNG HOẢNG KINH TẾ THẾ GIỚI NĂM 2008 63 2.1. THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM TRƯỚC VÀ SAU KHỦNG HOẢNG KINH TẾ THẾ GIỚI NĂM 2008 63 2.1.1. Thực trạng xuất khẩu lao động của Việt Nam trước khi xẩy ra cuộc khủng hoảng kinh tế năm 2008 63 2.1.2. Thực trạng xuất khẩu lao động của Việt Nam sau khủng hoảng kinh tế thế giới năm 2008 cho đến hiện nay 79 2.1.3. Nhận xét chung về thực trạng xuất khẩu lao động của Việt Nam sau khủng hoảng kinh tế thế giới năm 2008 cho đến hiện nay 90 2.2. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG KINH TẾ THẾ GIỚI NĂM 2008 ĐẾN XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM 97 2.2.1. Những tác động tiêu cực 97 2.2.2. Những tác động tích cực 103 Chương 3.QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM SAU KHỦNG HOẢNG KINH TẾ THẾ GIỚI NĂM 2008 109 3.1. DỰ BÁO VỀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 109 3.1.1. Về cầu lao động trong xuất khẩu lao động trong thời gian tới 109 3.1.2. Về nguồn cung lao động của thị trường lao động Việt Nam cho xuất khẩu lao động trong thời gian tới 112 iv 3.2. QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 115 3.2.1. Quan điểm phát triển xuất khẩu lao động Việt Nam trong thời gian tới 115 3.2.2. Định hướng phát triển xuất khẩu lao động của Việt Nam trong thời gian tới 116 3.3. GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM SAU KHỦNG HOẢNG KINH TẾ THẾ GIỚI NĂM 2008 119 3.3.1. Các giải pháp hạn chế tác động tiêu cực và phát huy tác động tích cực của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới năm 2008 119 3.3.2. Nhóm giải đẩy mạnh xuất khẩu lao động của Việt Nam trong thời gian tới 123 3.3.3. Một số kiến nghị cụ thể nhằm thực hiện các giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu lao động của Việt Nam trong thời gian tới 142 KẾT LUẬN 151 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Anh Chữ viết tắt Tiếng Anh Giải nghĩa tiếng Anh ASEAN Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á BIT International office jobs Văn phòng việc làm Quốc tế CONACYT Consejo Nacional de Ciencia y Tecnologia - National Council of Science and Technology Hội đồng Khoa học và Công nghệ Quốc Gia Mexico CECA Committee for Education and Cultural Action Ủy ban về Hành động Văn hóa và Giáo dục FED Federal Reserve System Cục Dự trữ liên bang FTA Free Trade Area Khu vực Thương mại Tự do FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước ngoài GATS General Agreement on Trade in Services Hiệp định chung về Thương mại Dịch vụ GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội IMM Japan Association of Japanese Small and medium Enterprises Hiệp Hội các doanh nghiệp nhỏ và vừa Nhật Bản IMF International Monetary Fund Quỹ Tiền tệ Quốc tế ILO International Labour Organization Tổ chức Lao động Quốc tế IOM International Organization for Migration Tổ chức Di cư Quốc tế JITCO Japan International Traning Organization Tổ chức Đào tạo Quốc tế Nhật Bản vi KOTEF Korea Industrial Technology Foundation Tổ chức Công nghệ Công nghiệp Hàn Quốc KOTRA Korea Trade Investment Promotion Agency Cơ quan Xúc tiến Đầu tư Thương mại Hàn Quốc MOU Memorandum Of Understanding Bản ghi nhớ NBER National Agency U.S economic Research Cơ quan Quốc gia nghiên cứu Kinh tế của Mỹ OECD Organisation for Economic Co- operation and Development Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế POEA Philippine Ocerseas Employment Administration Cục Quản lý việc làm Ngoài nước Philippine RCPs Regional Consultation Process Tiến trình Tư vấn Khu vực TIS Translating and Interpreting Service Dịch vụ biên phiên dịch UAE United Arab Emirates Tiểu Vương quốc Ả rập Thống nhất WB World Bank Ngân hàng Thế giới WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới vii Tiếng Việt BLĐTB&XH Bộ Lao động Thương Binh và Xã hội CQLĐNN Cục Quản lý lao động Ngoài nước DN Doanh nghiệp DN-ĐT-GD Dạy nghề - Đào tạo – Giáo dục DN XKLĐ Doanh nghiệp xuất khẩu lao động EPS Chương trình cấp phép việc làm cho lao động nước ngoài của Hàn Quốc HH Hàng hóa KTQT Kinh tế quốc tế LĐ Lao động NK Nhập khẩu NKLĐ Nhập khẩu lao động NKHH Nhập khẩu hàng hóa NNK Nước nhập khẩu NXK Nước xuất khẩu TNS Tu nghiệp sinh TTS Thực tập sinh XK Xuất khẩu XKHH Xuất khẩu hàng hóa XKLĐ Xuất khẩu lao động viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Cơ cấu lao động xuất khẩu theo giới tính giai đoạn 2000-2007 65 Bảng 2.2: Cơ cấu lao động theo trình độ tay nghề giai đoạn 2003-2005 66 Bảng 2.3: Số lượng lao động xuất khẩu Việt Nam giai đoạn 2000-2007 70 Bảng 2.4: Số lượng lao động Việt Nam làm việc tại Malaysia giai đoạn 2002-2007 72 Bảng 2.5: Số lượng lao động Việt Nam xuất khẩu sang Đài Loan theo cơ cấu ngành nghề giai đoạn 2000 - 2007 74 Bảng 2.6: Số lượng lao động xuất khẩu sang Hàn Quốc giai đoạn 2003-2007 và tỷ trọng so với cả nước 75 Bảng 2.7: Số lượng lao động xuất khẩu sang Nhật Bản giai đoạn 2000 – 2007 và tỷ trọng so với cả nước 77 Bảng 2.8: Cơ cấu ngành nghề của lao động xuất khẩu Việt Nam tại Nhật Bản giai đoạn 2000-2007 78 Bảng 2.9: Số lượng tu nghiệp sinh, thực tập sinh Việt Nam tại Nhật Bản bỏ trốn giai đoạn 2002-2006 78 Bảng 2.10: Số lượng lao động xuất khẩu Việt Nam giai đoạn từ 2008 đến 4 tháng đầu năm 2013 82 Bảng 2.11: Thu nhập bình quân hàng tháng của người lao động tại một số thị trường 92 Bảng 2.12: Hiệu quả kinh tế của người lao động tại một số thị trường 94 Bảng 2.13: Nguồn thu thuế từ doanh nghiệp xuất khẩu lao động 96 Bảng 2.14: Tổng hợp tình hình lao động Việt Nam làm việc ở nước ngoài bị mất việc làm do khủng hoảng kinh tế Thế Giới (Từ 01/10/2008 đến 31/05/2009) 99 Bảng 2.15: Lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài về nước trước hạn giai đoạn 2008 đến 8 tháng đầu năm 2011 102 Bảng 2.16: XKLĐ gia tăng tại các thị trường mới trong giai đoạn 2008-2012 104 Bảng 3.1: Dự báo về lực lượng lao động Việt Nam trong thời gian tới 113 Bảng 3.2: Dự báo số lượng lao động xuất khẩu Việt Nam thời gian tới 114 [...]... vấn đề lý luận và thực tiễn của xuất khẩu lao động trước và sau khủng hoảng kinh tế thế giới năm 2008 Chương 2 Thực trạng xuất khẩu lao động của Việt Nam trước và sau khủng hoảng kinh tế thế giới năm 2008 Chương 3 Quan điểm, định hướng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu lao động của Việt Nam sau khủng hoảng kinh tế thế giới năm 2008 6 PHẦN TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI 1... của Việt Nam trước và sau khủng hoảng kinh tế năm 2008 để tìm ra những nhân tố tác động đến XKLĐ của Việt Nam sau khủng hoảng kinh tế năm 2008 và dự báo về những tác động của nhân tố đó đến XKLĐ của Việt Nam cho cả giai đoạn sau khủng hoảng nhằm đề xuất giải pháp hữu hiệu trong việc đẩy mạnh XKLĐ của Việt Nam trong thời gian tới - Về khủng hoảng kinh tế thế giới năm 2008 trong mối quan hệ với xuất khẩu. .. B của luận án 3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của đề tài là: Trên cơ sở làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn về XKLĐ của Việt Nam trước và sau khủng hoảng kinh tế thế giới năm 2008 và đánh giá thực trạng xuất khẩu lao động của Việt Nam trước và sau khủng hoảng nhằm nêu bật những tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới năm 2008 đến XKLĐ của Việt. .. và XKLĐ của Việt Nam nói riêng chịu những tác động như thế nào của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới năm 2008? Tình hình XKLĐ của Việt Nam trong thời gian trước khi có cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới năm 2008 có gì khác so với tình hình XKLĐ của Việt Nam sau năm 2008 đến nay? Đâu là những tác động tiêu cực và đâu là cơ hội (tức ảnh hưởng tích cực) của cuộc khủng hoảng này đến XKLĐ của Việt Nam? -... hoảng kinh tế thế giới năm 2008 đối với XKLĐ của Việt Nam lẫn nhóm giải pháp vận dụng kinh nghiệm XKLĐ các nước để đẩy mạnh XKLĐ của Việt Nam trong thời gian tới 17 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG TRƯỚC VÀ SAU KHỦNG HOẢNG KINH TẾ THẾ GIỚI NĂM 2008 1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG 1.1.1 Khái niệm và đặc điểm về xuất khẩu lao động 1.1.1.1 Xuất. .. nghiên cứu những tác động cụ thể của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới năm 2008 đến XKLĐ của Việt Nam, từ đó đề xuất những giải pháp nhằm vượt qua những khó khăn mà cuộc khủng hoảng gây ra và đẩy mạnh XKLĐ trong thời gian tới Đó chính là lý do để tác giả lựa chọn vấn đề Xuất khẩu lao động của Việt Nam trước và sau khủng hoảng kinh tế thế giới năm 2008 làm đề tài của luận án tiến sĩ kinh tế 2 Tình hình... phạm vi quốc tế và ở Việt Nam - Đánh giá thực trạng XKLĐ của Việt Nam trước và sau khủng hoảng kinh tế thế giới năm 2008, đặc biệt nêu bật những tác động tiêu cực đối với người lao động Việt Nam phải về nước trước thời hạn do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng 3 - Nêu rõ những nguyên nhân yếu kém trong hoạt động XKLĐ của Việt Nam trong thời gian qua do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế - Đề xuất những... nay XKLĐ của Việt Nam đang chịu tác động như thế nào của cuộc khủng hoảng kinh tế năm 2008? Vấn đề này chưa được phân tích một cách hệ thống, đầy đủ và cụ thể Do đó, kết quả nghiên cứu (dự định) là phải khẳng định và làm rõ được những tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới năm 2008 đến nền kinh tế của Việt Nam trong đó phải làm rõ được những tác động của nó đến hoạt động XKLĐ của Việt Nam (3)... dung của luận án Những câu hỏi đó là: - Thứ nhất, XKLĐ là gì? XKLĐ có đặc điểm gì so với XKHH? XKLĐ có vai trò như thế nào đối với nước XK, đối với nước NK và đối với Việt Nam? Có những nhân tố nào tác động tới XKLĐ của Việt Nam trước và sau khủng hoảng kinh tế năm 2008? - Thứ hai, Nguyên nhân nào dẫn đến khủng hoảng kinh tế thế giới năm 2008? Hoạt động xuất khẩu lao động trên thế giới nói chung và XKLĐ... những vấn đề liên quan đến XKLĐ của Việt Nam trước và sau khủng hoảng kinh tế thế giới năm 2008 Đối tượng nghiên cứu của đề tài còn bao gồm cả các quy định của Việt Nam về XKLĐ, đặc biệt là chính sách phát triển XKLĐ của Đảng và Nhà nước ta trước, trong và sau khủng hoảng kinh tế thế giới năm 2008 Đối tượng nghiên cứu của đề tài còn bao gồm cả việc phân tích kinh nghiệm của một số nước trong việc đẩy

Ngày đăng: 15/01/2015, 23:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

    • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

    • BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

      • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

      • Ngành : Kinh tế

      • Chuyên ngành : Kinh tế Quốc tế

      • LỜI CAM ĐOAN

      • MỤC LỤC

      • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

      • DANH MỤC CÁC BẢNG

      • DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ

      • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

      • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan