ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học toán 10 nhằm tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh

113 930 2
ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học toán 10 nhằm tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN TỐN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ THƠNG TIN TRONG DẠY HỌC TỐN 10 NHẰM TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH GVHD: TS Nguyễn Phú Lộc SVTH: Lê Quốc Hiệp MSSV: 1050214 Lớp : SP Toán – Tin K31 CẦN THƠ, 2009 LỜI CÁM ƠN Tôi xin chân thành cám ơn quý thầy cô môn Toán, khoa Sư phạm nhiệt tình dạy dỗ năm qua để có đủ kiến thức làm luận văn Tôi đặt biệt cám ơn thầy TS Nguyễn Phú Lộc người theo sát, tận tình giúp đỡ suốt trình làm luận văn Và xin cám ơn thầy Nguyễn Thành Thủy hướng dẫn hoàn thành nhiệm vụ đợt thực tập sư phạm 2009 học sinh lớp 10A2 trường THPT Bùi Hữu Nghóa cộng tác với tôi, tạo điều kiện nghiên cứu dễ dàng cho đề tài Xin cám ơn gia đình bạn bè giúp đỡ, động viên hoàn thành luận văn Cần thơ, tháng năm 2009 Lê Quốc Hiệp   ‐ 1 ‐ NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN   ‐ 2 ‐ NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN   ‐ 3 ‐ MUÏC LUÏC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng thời gian nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học 7 Cấu trúc luận văn PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN Khái niệm tích cực hóa hoạt động học tập học sinh 1.1 1.2 Cách tạo động học tập cho học sinh 10 2.1 2.2 2.3 2.4 Các mơ hình để dạy học định lý 16 Các mơ hình để dạy học khái niệm 19 Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học 20 Bài giảng có hỗ trợ máy tính .24 5.1 5.2 Khái niệm động 10 Phân loại động 12 Mơ hình ARCS- mơ hình thiết kế động dạy học 13 Gợi động học tập theo quan điểm Nguyễn Bá Kim 14 Tích cực hóa hoạt động học tập học sinh .16 3.1 3.2 Hoạt động học Xác lập vị trí chủ thể người học 10 Đặc điểm giảng có hỗ trợ máy tính 24 Kịch sư phạm cho giảng có hỗ trợ máy tính 25 Multimedia dạy học ( instructional multimedia) 26 6.1 6.2 6.3 6.4 Định nghĩa multimedia dạy học 26 Các đặc trưng multimedia dạy học 27 Các thành phần phương tiện 27 Một số nguyên tắc multimedia dạy học 28 CHƯƠNG GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC CÁC PHẦN MỀM HỖ TRỢ 30 Giới thiệu GeoGebra 30 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 Đối tượng hình học GeoGebra 32 Hộp thoại thuộc tính 35 Đối tượng đại số GeoGebra 36 Xuất in ấn 38 Ưu điểm bậc GeoGebra 39 Giới thiệu sơ lược Graph 39 Danh sách hàm số thường gặp 40 Phần mềm Cabri 43 Các công cụ khác 44 2.1 4.1   Internet với giáo dục 44 ‐ 4 ‐ 4.2 Phần mềm SnagIt 45 Phần ứng dụng thực hành phần mềm .46 5.1 5.2 5.3 Phần mềm GeoGebra 46 Phần mềm Graph 54 Phần mềm Cabri 57 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 61 Mục đích thực nghiệm sư phạm .61 Nội dung thực nghiệm 61 2.1 2.2 2.3 2.4 Yêu cầu cần đạt dạy giáo án điện tử .62 Tường thuật hai tiết dạy thực nghiệm 63 Phân tích tiết dạy thực nghiệm .71 5.1 5.2 5.3 Mục tiêu 62 Phương pháp 62 Phương tiện dạy học 62 Các công việc chuẩn bị trước lên lớp 62 Định nghĩa đường elip 71 Phương trình tắc elip 72 Hình dạng elip 72 Đánh giá hai tiết thực nghiệm .73 6.1 6.2 Câu hỏi dùng đánh giá hai tiết thực nghiệm 74 Kết thu 74 Kết thực nghiệm .75 CHƯƠNG MỘT SỐ GIÁO ÁN ĐỀ NGHỊ 76 DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI .76 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 1.7 Mục tiêu 76 Phương pháp 76 Phương tiện dạy học 76 Các công việc chuẩn bị trước lên lớp 76 Yêu cầu cần đạt dạy giáo án điện tử 76 Nội dung giảng dạy 77 Phân tích dạy Dấu tam thức bậc hai .81 TRÌNH BÀY MẪU SỐ LIỆU 82 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 Mục tiêu 82 Phương pháp 82 Phương tiện dạy học 82 Các công việc chuẩn bị trước lên lớp 82 Yêu cầu cần đạt dạy giáo án điện tử 83 Nội dung giảng dạy 83 Phân tích dạy Trình bày mẫu số liệu 90 PHẦN KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC 94   ‐ 5 ‐ PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày công nghệ thông tin (CNTT) phát triển vũ bão, tất ngành kinh tế xã hội ứng dụng CNTT quản lý sản suất đơn vị ngành giáo dục khơng nằm ngồi xu Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin giáo dục đào tạo, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo yêu cầu cấp quản lý, sở giáo dục toàn ngành triển khai thực tốt nhiệm vụ trọng tâm giai đoạn 2008-2012 có nhiệm vụ: “Đẩy mạnh cách hợp lý việc triển khai ứng dụng công nghệ thông tin đổi phương pháp dạy học cấp học” Cùng với phát triển CNTT, hàng loạt phần mềm dạy học đời tạo bước đột phá công tác giảng dạy Sự kết hợp cách hợp lý phần mềm dạy học phương pháp dạy học tích cực đạt kết cao cơng tác đào tạo học sinh, tạo hội cho em học tập hoạt động hoạt động Vì tơi chọn đề tài “ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ THƠNG TIN TRONG DẠY HỌC TỐN 10 NHẰM TÍCH CỰC HĨA HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề ứng dụng CNTT dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động học tập học sinh học tập mơn tốn Giới thiệu phần mềm thích hợp, mơ hình dạy học tích cực với trợ giúp CNTT mang lại, giáo viên thiết kế giảng giúp cho học sinh học tập hoạt động hoạt động nhằm mang lại kết mong đợi Nhiệm vụ nghiên cứu -Tìm hiểu sơ lý luận cuả dạy học tích cực -Tìm hiểu vai trị CNTT giáo dục -Thiết kế giáo án điện tử có áp dụng mơ hình dạy học tích cực   ‐ 6 ‐ Đối tượng thời gian nghiên cứu Đề tài nghiên cứu khn khổ SGK tốn 10 nâng cao Cách sử dụng phần mềm dùng dạy học toán phần mềm hỗ trợ giảng dạy phổ thông Thời gian nghiên cứu từ tháng năm 2009 đến tháng năm 2009 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu lý luận, phân tích, so sánh, thống kê Tìm hiểu cách sử dụng phần mềm máy tính Thực nghiệm sư phạm Giả thuyết khoa học Sự phối hợp hợp lý phần mềm dạy học với phương pháp dạy học tích cực góp phần đem lại hiệu cao cơng tác giảng dạy học sinh Cấu trúc luận văn Luận văn chia làm ba phần với nội dung sau: Phần mở đầu Phần nội dung gồm chương: • Chương1: Cơ sở lý luận Trình vấn đề về: Khái niệm tích cực hóa hoạt động học tập; Gợi động học tập; Các mơ hình dạy học tích cực; Ứng dụng CNTT dạy; Bài giảng có hỗ trợ máy tính; Multimedia dạy học • Chương 2: Giới thiệu sơ lược phần mềm hỗ trợ giảng dạy mơn Tốn Trình bày vấn đề về: Giới thiệu phần mềm GeoGebra, Graph, Cabri 3D, SnagIt, Internet thực hành sử dụng phần mềm • Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Giới thiệu giáo án thực nghiệm : Đường Elip • Chương 4: Một số giáo án đề nghị Giới thiệu giáo án bài: Dấu tam thức bậc Trình bày mẫu số liệu Phần kết luận   ‐ 7 ‐ PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN Khái niệm tích cực hóa hoạt động học tập học sinh Theo Nguyễn Tính Hồng Trung Thắng,Tích cực hóa hoạt động học tập học sinh sử dụng biện pháp dạy học gây ảnh hưởng đến trình học tập học sinh, làm thay đổi vị học sinh trình học tập, từ chổ chủ tiếp nhận tri thức cách thụ động, chuyển thành chủ thể tích cực, tự giác, tự lực động tiến hành trình học tập Tích cực hóa hoạt động học tập mơn Tốn học sinh q trình giáo viên sử dụng biện pháp dạy học mơn Tốn làm chuyển biến việc học môn từ chỗ học,sự bắt chước, tái hiện, ghi nhớ, chép, ôn luyện máy móc… trở thành hoạt động học tập , có động cơ, có mục đích xác định với hệ thống hành động cụ thể, tiến hành với phương pháp, phương tiện thích hợp, có kỹ năng, có kế hoạch dựa sở tự giác, tích cực, chủ động tiến hành nhiệm vụ học tập mơn Tốn đề nhằm hình thành phát triển nhân cách người học Như chất chất tích cực hóa hoạt động học tập học sinh trình giáo viên tiến hành biện pháp giảng dạy nhằm phát huy tới mức cao tính tự giác, tính tích cực học tập học sinh thông qua việc giải vấn đề, nhiệm vụ học tập nhằm đạt mục tiêu học tập đề Để tích cực hóa hoạt động học tập học sinh, giáo viên sử dụng hàng loạt biện pháp tạo môi trường học tập cho học sinh, tăng cường hình thức làm việc theo nhóm, thu thơng tin phản hồi nhanh,… Để hiểu tìm hiểu thêm tích cực hóa hoạt động học tập học sinh ta tìm hiểu hoạt động học 1.1 Hoạt động học Hoạt động học hoạt động đặc thù người, nhằm lĩnh hội tri thức, kỹ kỹ xão Đối tượng hoạt động học kiến thức, kỹ   ‐ 8 ‐ mà học sinh cần lĩnh hội phát triển.Vì vậy, hoạt động học hoạt động có ý thức nhằm làm thay đổi thân chủ thể hoạt động học (học sinh) Theo A.Leontiev, hoạt động học bao gồm: • Nhiệm vụ học tập ( A learning task): Nội dung nhiệm vụ học tập tạo nên hành động mà học sinh phải thi hành • Hành động học tập (A learning action): Nhờ hành động học mà học sinh khám phá tính chất đối tượng học • Hành động điều chỉnh (A control action): Học sinh phải xem xét điều chỉnh hành động để phù hợp với tình học tập • Đánh giá (Evaluate): Đánh giá để xác định học sinh có đạt kết mong muốn hay không? Như hoạt động học ngồi yếu tố động học tập cịn có nhiệm vụ học tập, hành động học tập, điều chỉnh đánh giá Trong hoạt động học, thân học sinh phải tiến hành hành động học (hành động phân tích, khái qt hóa, cụ thể hóa,…) làm sở cho việc lĩnh hội tri thức khoa học Nói cách khác, học sinh phải tích cực trực tiếp hành động để đạt mục đích học tập hoàn thành nhiệm vụ học tập Hoạt động học tập phát triển hướng dẫn giáo viên phải biến đổi cho trở thành hoạt động có ý thức độc lập học sinh, tức tự học Các hoạt động dạy học toán học phổ biến trường phổ thông như: Gợi động học tập cho học sinh, dạy học khái niệm, dạy học định lý Cơng cụ Động Máy vi tính, sách giáo khoa,…… Đối tượng, mục tiêu, lý hoạt động Chủ thể Học sinh Quy định Những qui định, yêu cầu giáo viên nhà trường   Đối tượng Khái niệm tốn Cộng đồng Lớp học, nhóm học tập ‐ 9 ‐ Kết Biết dấu hiệu đặc trưng khái niệm; Vận dụng giải tốn cụ thể có liên quan Phân chia lao động Học sinh tham dự lớp học, làm tập tham gia vào hoạt động lớp Các nhóm học tập hồn thành nhiệm vụ phân cơng Hình dạng elip Hình dạng elip a) Tính đối xứng elip a) Tính đối xứng elip 2 Cho elip có pt: (E ) : x + y = a b Điểm M ( xo ; y0 ) ∈ ( E ) Hỏi: điểm sau có thuộc E khơng? ( ) M (− xo ; yo ), M (xo ;− yo ), M (− xo ;− yo ) Hình dạng elip Hình dạng elip b) Hình chữ nhật sở a) Tính đối xứng elip Elip có pt (1) nhận trục tọa độ làm trục đối xứng gốc tọa độ làm tâm đối xứng Hình dạng elip Hình dạng elip b) Hình chữ nhật sở A1,A2,A3,A4: đỉnh elip A1A2=2a : trục lớn B1B2=2b : trục bé PQRS : hình chữ nhật sở elip b) Hình chữ nhật sở Mọi điểm Elip …đều nằm hcn sở đỉnh elip ……… … cạnh hcn sở 98 Hình dạng elip Hình dạng elip b) Hình chữ nhật sở Mọi điểm Elip đỉnh nằm hcn sở đỉnh elip trung điểm cạnh hcn sở c) Tâm sai elip Tỷ số tiêu cự độ dài trục lớn elip gọi tâm sai elip Ký hiệu e , tức là: Hình dạng elip Hình dạng elip c e= a < e ⇔ ⎨ ⎩Δ < ⎧a < ∀x ∈ , ax + bx + c < ⇔ ⎨ ⎩Δ < 104 Mục tiêu TRÌNH BÀY MẪU SỐ LIỆU Nhu cầu vốn cho hạ tầng giao thông Đường 189 Đường biển 21.9 Đường sắt 109 Đường sông 46 Hàng không 19.2 GT đô thị 109 GT nông thôn 86.5 I Mục tiêu II Nội dung III Tổng kết • HS phải biết tính tần số - tần suất giá trị bảng số liệu • HS phải lập bảng tần số – tần suất • HS phải lập bảng tần số - tần suất ghép lớp theo yêu cầu cho trước Bảng phân bố tần số tần suất Mục tiêu Định nghĩa 1: số lần xuất lần xuất giá trị mẫu số liệu gọi tần số giá trị • HS phải biết thể bảng tần số - tần suất ghép lớp biểu đồ như: hình cột, đường gấp khúc, hình quạt… • HS phải hiểu ý nghĩa việc trình bày mẫu số liệu cách khoa học Bảng phân bố tần số - tần suất Bảng phân bố tần số - tần suất 10 ruộng có suất 30; 20 ruộng có suất 32; 30 ruộng có suất 34; 15 ruộng có suất 36; 10 ruộng có suất 38; 10 ruộng có suất 40; ruộng có suất 42; 20 ruộng có suất 44; Ví dụ 1: Khi điều tra suất giống lúa điều tra viên ghi lại suất (tạ/ha) giống lúa 120 ruộng có diện tích Xem xét mẫu số liệu điều tra viên nhận thấy: 105 1 Bảng phân bố tần số - tần suất Ví dụ 1: Dấu hiệu điều tra? Đơn vị điều tra? Kích thước mẫu? Các giá trị khác mẫu số liệu sau? Bảng gọi bảng phân bố tần số (bảng tần số) Bảng Hãy điền giá trị thích hợp vào bảng sau: Giá trị (x) Tần số (n) Giá trị (x) Tần số (n) 30 32 34 36 38 40 42 44 10 20 30 15 10 10 20 30 32 34 36 38 40 42 44 10 20 30 15 10 10 20 Bảng 1 Bảng phân bố tần số - tần suất Ví dụ 1: Giá trị (x) Tần số (n) 30 32 34 36 38 40 42 44 10 20 30 15 10 10 Định nghĩa 2: Tần suất fi giá trị xi tỉ số tần số ni kích thước mẫu N 20 Bảng fi = Trong 120 ruộng, có phần trăm ruộng có suất 10,20 8.3% 16.3% Bảng phân bố tần số - tần suất Hoạt động Thống kê điểm thi môn tốn kì 400 em học sinh ta có bảng sau: Bổ sung thêm hàng tần suất vào bảng 1, ta nhận bảng phân bố tần số - tần suất (bảng tần số - tần suất) Giá trị (x) 30 32 34 36 38 40 42 44 Tần số (n) 10 20 ni N 30 15 10 10 Hãy điền vào bảng bên 20 Tần suất 8.3 16.7 25.0 12.5 8.3 8.3 4.2 16.7 % điểm tần số tần suất 1.50 15 3.75 43 10.75 53 13.25 85 21.25 18.00 55 33 18 10 10 10 Bảng 106 2 Bảng phân bố tần số - tần suất ghép lớp Chú ý ni Từ f i = N tính fi dựa vào ni N, ngược lại tính ni dựa vào fi N Ví dụ 2: chọn 36 HS nam trường THPT để đo chiều cao ta thu mẫu số liệu sau (đơn vị cm): 160 164 166 168 ni = fi × N 161 164 166 169 161 164 166 169 162 164 166 170 162 165 167 171 162 165 167 171 163 165 168 172 163 165 168 172 163 165 168 174 Đơn vị điều tra? Dấu hiệu điều tra?Kích thước mẫu? Ví dụ 160 164 166 169 161 164 166 169 161 164 166 170 162 164 167 171 162 165 167 171 162 165 168 172 Ví dụ 163 165 168 172 163 163 165 166 168 168 174 160 164 166 169 Để trình bày mẫu số liệu gọn gàng súc tích theo tiêu chí người ta thường ghép số liệu thành lớp 161 164 166 169 161 164 166 170 162 164 167 171 162 165 167 171 162 165 168 172 Lớp [160;162] [163;165] [166;168] [169;177] [172;174] Từ 160 đến 162 có phần tử? Tương tự… Bảng 163 165 168 172 161 164 166 170 162 164 167 171 162 165 167 171 162 165 168 172 163 165 168 172 163 163 165 166 168 168 174 Ở ta ghép mẫu số liệu thành lớp có độ dài Lớp thứ bao gồm học sinh có chiều cao nằm đoạn [160;162],… Bảng phân bố tần số - tần suất ghép lớp Ví dụ 160 164 166 169 161 164 166 169 163 163 165 166 168 168 174 Tần số lớp kích thước lớp Bảng gọi bảng phân bố tần số ghép lớp Tần số Tần số 12 10 Lớp [160;162] [163;165] [166;168] [169;171] [172;174] Tần số 12 10 N=36 Bảng N=36 107 Bảng phân bố tần số - tần suất ghép lớp Bảng phân bố tần số - tần suất ghép lớp Có tần số kích thước mẫu lớp, ta tính tần suất lớp khơng ? Lớp [160;162] [163;165] [166;168] [169;171] [172;174] Tính theo cơng thức ? Tính tần suất theo công thức fi = Tần số ni N 12 10 N=36 Tần suất (%) 16.7 33.3 27.8 13.9 27.3 Bổ sung thêm cột tần suất vào bảng ta bảng phân bố tần số - tần suất ghép lớp (bảng tần số - tần suất ghép lớp ) Bảng Bảng phân bố tần số - tần suất ghép lớp Biểu đồ Bảng 14 Lớp 12 [160;162] 10 [160;162] [160;162] [160;162] [160;162] Ghép lớp theo nửa khoảng ta bảng sau: Tần suất [159.5;162.5) [162.5;165.5) [165.5;168.5) [168.5;171.5) [171.5;174.5) Tần số 12 10 N=36 (%) 16.7 33.3 27.8 13.9 27.3 tần số Lớp Tần số Khơng trực quan, khó phân tích số liệu 12 10 [160;162]N=36 [163;165] [166;168] [169;171] [172;174] trực quan, dễ phân tích số liệu Bảng Biểu đồ tần số - tần suất hình cột Biểu đồ tần số - tần suất hình cột Biểu đồ hình cột thể bảng tần số ghép lớp gọi biểu đồ tần số hình cột Biểu đồ hình cột thể bảng tần suất ghép lớp gọi biểu đồ tần suất hình cột Biểu đồ tần số hình cột thể bảng Biểu đồ tần số hình cột thể bảng 108 Hoạt động Biểu đồ tần số - tần suất hình cột Biểu đồ hình cột thể bảng tần số ghép lớp gọi biểu đồ tần số hình cột Biểu đồ hình cột thể bảng tần suất ghép lớp gọi biểu đồ tần suất hình cột Hãy vẽ biểu đồ tần suất hình cột thể bảng Lớp [160;162] [163;165] [166;168] [169;171] [172;174] Hoạt động Tần số 12 10 N=36 Tần suất (%) 16.7 33.3 27.8 13.9 8.3 Đường gấp khúc tần số, tần suất Biểu đồ tần suất hình cột thể bảng Bảng phân bố tần số ghép lớp có thể biểu đồ khác gọi đường gấp khúc tần số 35 30 tần suất 25 20 15 10 [160;162] [163;165] [166;168] [169;171] [172;174] Ví dụ Đường gấp khúc tần số, tần suất Biểu đồ đường gấp khúc tần số thể bảng Lớp [160;162] [163;165] [166;168] [169;171] [172;174] Tần số 12 10 N=36 109 Đường gấp khúc tần số, tần suất Hoạt động Bảng phân bố tần suất ghép lớp có thể biểu đồ khác gọi đường gấp khúc tần suất Hãy vẽ biểu đồ đường gấp khúc tần suất thể bảng Tần suất Lớp Bảng Hoạt động [159.5;162.5) [162.5;165.5) [165.5;168.5) [168.5;171.5) [171.5;174.5) Tần số 12 10 N=36 (%) 16.7 33.3 27.8 13.9 27.3 Biểu đồ tần suất hình quạt Đường gấp khúc tần suất thể bảng Thích hợp cho việc thể bảng phân bố tần suất ghép lớp Mỗi lớp tương ứng với hình quạt mà diện tích tỉ lệ với tần suất lớp 35 30 25 20 15 33.3% 10 [160;162] 16.7% [163;165] [166;168] 8.3% [169;171] 13.9% 161 164 167 170 27.8 [172;174] 173 Ví dụ Ví dụ 33.3%x360o=1200 16.7%x360o=600 110 Ví dụ Ví dụ 8.3%x360o=300 13.9%x360o=500 Ví dụ Chú ý 27.8%x360o=1000 Biểu đồ hình cột hình quạt khơng minh họa cho bảng phân bố tần số - tần suất ghép lớp mà minh họa cho số liệu thống kê tình khác Nhu cầu vốn cho hạ tầng giao thông Đường 189 Đường biển 21.9 Đường sắt 109 Đường sông 46 Hàng không 19.2 GT đô thị 109 GT nông thôn 86.5 Chú ý Chú ý QL điện xã, thơn tổ, nhóm 61.8 tự quản Cai thầu điện nông thôn CtiCP, DCTN DNNN, BQL điện huyện, 5.4 tỉnh HTX dịch vụ điện 9.8 EVN trực tiếp quản lí 20 111 Tổng kết Tổng kết Biểu đồ tần số - tần suất hình cột Biểu đồ đường gấp khúc tần số tần suất Tần suất fi giá trị xi tỉ số tần số ni kích thước mẫu N Thường minh họa cho bảng tần số- tần suất ghép lớp n fi = i N Biểu đồ tần suất hình quạt Thường minh họa cho bảng tần suất ghép lớp 112 ... Khái niệm tích cực hóa hoạt động học tập học sinh Theo Nguyễn Tính Hồng Trung Thắng ,Tích cực hóa hoạt động học tập học sinh sử dụng biện pháp dạy học gây ảnh hưởng đến trình học tập học sinh, làm... HỌC TỐN 10 NHẰM TÍCH CỰC HĨA HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH? ?? Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề ứng dụng CNTT dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động học tập học sinh học tập mơn tốn Giới thiệu... học phương pháp dạy học tích cực đạt kết cao cơng tác đào tạo học sinh, tạo hội cho em học tập hoạt động hoạt động Vì tơi chọn đề tài ? ?ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ THƠNG TIN TRONG DẠY HỌC TỐN 10 NHẰM TÍCH

Ngày đăng: 15/01/2015, 21:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • phu_luc.pdf

    • 1.pdf

    • 2.pdf

    • 3.pdf

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan