424 Thực trạng và giải pháp cho Xuất khẩu gạo Việt Nam

72 538 0
424 Thực trạng và giải pháp cho Xuất khẩu gạo Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

424 Thực trạng và giải pháp cho Xuất khẩu gạo Việt Nam

Lời mở đầu I. Lý do chọn đề tài Thực hiện chủ trơng phát triển mở rộng thanh toán qua ngân hàng để từng bớc phù hợp với quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc, ngành ngân hàng đã từng bớc triển khai mạnh mẽ các công việc cụ thể là: hoàn thiện hoá các thể lệ thanh toán hiện đại hoá công nghệ ngân hàng. Thực hiện chủ trơng hiện đại hoá công nghệ ngân hàng, đổi mới các nghiệp vụ ngân hàng để phục vụ tốt nhất khách hàng trong nớc, từng bớc hội nhập với hệ thống tài chính tiền tệ khu vực quốc tế, phơng thức thanh toán điện tử đã ra đời nối mạng toàn quốc trong hệ thống Ngân hàng công thơng Việt Nam. Dới sự lãnh đạo của Đảng, Chính phủ của NHNN, đến nay có thể nói chủ trơng trên đợc thực hiện là phù hợp với tình hình thực tế. Tuy phơng thức thanh toán điện tử mới đợc đa vào áp dụng trong vài năm trở lại đây, nhng qua kết quả đã minh chứng rằng việc mở rộng thanh toán điện tử là cần thiết, hoàn toàn có khả năng thực hiện tốt thanh toán điện tử sẽ góp phần tạo thêm nguồn vốn cho sự nghiệp CNH-HĐH đất nớc, giảm lợng tiền mặt lu thông trên thị tr- ờng, thúc đẩy tiến trình đổi mới công nghệ thanh toán qua ngân hàng. Bên cạnh những u điểm, phơng thức thanh toán điện tử cũng còn bộc lộ một số hạn chế cần đợc nghiên cứu để hoàn thiện hơn nữa. Xuất phát từ mong muốn góp phần nhỏ bé của mình vào việc nghiên cứu các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thanh toán của NHTM nói chung của chi nhánh Ngân hàng công thơng Hai Bà nói riêng. Vì vậy em đã chọn đề tài "Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng công tác thanh toán điện tử tại NHCT Hai Bà Trng". II. Phạm vi nghiên cứu của đề tài 1. Nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản, tình hình thực tế tại chi nhánh NHCT Hai Bà Trng về công tác thanh toán điện tử. 2. Thời gian nghiên cứu đợc tập trung chủ yếu ở năm 2003 năm 2004. Do điều kiện về khả năng nghiên cứu, hiểu biết của cá nhân còn hạn chế, thời gian thực tế cha nhiều nên bài viết của em không tránh khỏi những thiếu xót. Em rất mong đợc sự giúp đỡ của các thầy, cô giáo để bài viết của em đợc hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! tợng mất ổn định tiền tệ có thể dẫn đến lạm phát, song việc đảm bảo an toàn tài chính rất khó khăn vì có thể xảy ra mất cắp Để khắc phục đợc những mặt tồn tại trên, phơng thức thanh toán không dùng tiền mặt ra đời. Nó không những giúp giải quyết các khoản nợ trong nền kinh tế quốc dân một cách dễ dàng mà còn đem lại hiệu quả to lớn cho nền kinh tế - xã hội. 2.2. ý nghĩa của thanh toán không dùng tiền mặt Trong thực tế, nền sản xuất xã hội ngày càng phát triển thì việc thanh toán, chi trả bằng tiền mặt ngày càng ít đi thay thế là quá trình thanh toán không dùng tiền mặt, ở các nớc có nền kinh tế phát triển thì tỷ lệ thanh toán không dùng tiền mặt là rất lớn, hầu hết mọi giao dịch đều đợc tập trung thông qua ngân hàng để thanh toán, chính vì vậy thanh toán không dùng tiền mặt có ý nghĩa rất lớn. Thanh toán không dùng tiền mặt giúp ngân hàng các tổ chức tài chính có thể phát huy đợc khả năng huy động vốn tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh tế để cho vay phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế, tăng cờng nguồn vốn cho ngân hàng. Việc mở rộng thanh toán không dùng tiền mặt góp phần thực hiện tốt chính sách tiền tệ của nhà nớc. Tạo điều kiện giảm chi phí lu thông tiền mặt, tiết kiệm lao động xã hội, tăng cờng độ an toàn phòng ngừa rủi ro. II. Vai trò, ý nghĩa, nguyên tắc thanh toán các phơng thức thanh toán giữa các ngân hàng 1. Vai trò Thanh toán qua lại giữa ngân hàng thể hiện chức năng tập trung thanh toán của ngân hàng đối với nền kinh tế điều hoà vốn trong nội bộ ngân hàng. Thực hiện tốt nghiệp vụ thanh toán giữa các ngân hàng chính là thực hiện đợc yêu cầu của công tác thanh toán không dùng tiền mặt đó là: nhanh chóng, kịp thời, chính xác, an toàn tài sản, tăng nhanh vòng quay vốn góp phần tiết giảm chi phí lu thông do không phải in ấn vận chuyển tiền mặt từ nơi này sang nơi khác. Để thực hiện tốt nghiệp vụ thanh toán qua lại giữa các ngân hàng thì đòi hỏi ngân hàng phải cải tiến thể lệ, chế độ thanh toán không dùng tiền mặt cho phù hợp với yêu cầu của việc trao đổi thanh toán tiền hàng hoá dịch vụ của toàn xã hội, tăng cờng trang thiết bị kỹ thuật phục vụ thanh toán nhanh chóng chính xác, cải tiến việc điều hành quản lý vốn trong ngân hàng. 2. ý nghĩa Thanh toán vốn giữa các ngân hàng là hoạt động nghiệp vụ nhằm thực hiện đầy đủ chức năng trung gian thanh toán của ngân hàng góp phần thực hiện các chức năng cơ bản khác nhau của ngân hàng. Là nghiệp vụ tạo nên mối liên hệ nối liền các cơ sở Ngân hàng thành một hệ thống chặt chẽ, tạo điều kiện thu hút vốn nhàn rỗi vào Ngân hàng. Có tác động qua lại ảnh hởng đến bản chất của các công cụ hiện có trên thị trờng tiền tệ, tác động đến mức dự trữ của các ngân hàng, từ đó có tác động đến cơ chế truyền động của chính sách tiền tệ. 3. Các nguyên tắc Tổ chức tốt công tác thanh toán giữa các ngân hàng trong nền kinh tế đợc nhanh chóng, chính xác từ đó góp phần tăng nhanh tốc độ luân chuyển vốn. Tăng cờng quá trình kiểm soát các nghiệp vụ thanh toán, hạn chế di chuyển tiền mặt giữa các địa phơng từ đó hạ chế các hiện tợng tham ô, lợi dụng tiết kiệm đáng kể chi phí lu thông. Phát huy vai trò của ngân hàng trong việc tập trung công tác thanh toán của nền kinh tế, tăng cờng nguồn vốn cho hoạt động ngân hàng. Coi quá trình thanh toán giữa các ngân hàng là một khâu của quá trình thanh toán không dùng tiền mặt. Để đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế thị trờng, đất nớc càng phát triển, đời sống của ngời dân không ngừng tăng lên, sản xuất lu thông hàng hoá ngày càng phát triển, việc thanh toán giữa các tổ chức, đơn vị kinh tế đợc thực hiện dới hình thức không dùng tiền mặt, còn với hình thức đa dạng không chỉ ở cùng một ngân hàng mà họ còn mở tài khoản ở các ngân hàng khác nhau, chính vì vậy việc tổ chức thanh toán qua lại giữa các ngân hàng là một yêu cầu cần thiết khách quan. Trong thanh toán không dùng tiền mặt: Ngời trả tiền ngời thụ hởng đều có tài khoản ở một ngân hàng thì thanh toán chỉ đơn giản là trích chuyển tiền trên các tài khoản ở cùng một ngân hàng. Nhng nếu ngời trả tiền ngời thụ hởng ở các ngân hàng khác nhau thì đòi hỏi phải có ít nhất 2 ngân hàng tham gia thực hiện thanh toán, thông qua nghiệp vụ thanh toán qua lại giữa các ngân hàng. Thanh toán giữa các ngân hàng còn do nhu cầu của việc tập trung điều hoà vốn thuộc ngân sách nhà nớc, của các ngành, các tổ chức kinh tế. Ngoài ra, xuất phát từ các nghiệp vụ ngân hàng từ yêu cầu của công cuộc điều hoà vốn trong từng hệ thống ngân hàng cũng đòi hỏi phải tổ chức nghiệp vụ thanh toán giữa các ngân hàng. 4. Các phơng thức thanh toán giữa các ngân hàng Do cơ cấu tổ chức của hệ thông ngân hàng Việt Nam hiện nay, mỗi hệ thống độc lập về vốn, mỗi NHTM đợc tổ chức thành lập từ trung ơng đến cơ sở. Vì vậy thanh toán giữa các đơn vị ngân hàng đợc thực hiện theo các phơng thức sau: - Phơng thức thanh toán liên hàng - Phơng thức thanh toán bù trừ - Phơng thức thanh toán qua tài khoản tiền gửi tại NHNN hoặc qua tài khoản tiền gửi tại tổ chức tín dụng khác. - Phơng thức thanh toán uỷ nhiệm thu hộ, chi hộ. III. Phơng thức thanh toán điện tử (TTĐT) ở ngân hàng công thơng 1. Các quy định chung Quy trình thanh toán điện tử thay thế quy trình thanh toán liên hàng qua máy vi tính hiện hành là quy trình hạch toán quản lý điều hành vốn tập trung trong hệ thống Ngân hàng Công thơng Việt Nam. - Mọi khách hàng giao dịch với Ngân hàng Công thơng Việt Nam đều đ- ợc tham gia hệ thống thanh toán điện tử theo cơ chế thanh toán qua ngân hàng ban hành theo quyết định số 22/QĐ-NH1 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc các văn bản hớng dẫn của Tổng giám đốc Ngân hàng Công thơng Việt Nam. [...]... địa phơng các cơ quan bảo vệ pháp luật để tìm mọi biện pháp thu hồi Sau khi áp dụng mọi biện pháp mà không thu hồi đợc hoặc không thu hồi đủ thì NHNL lập biên bản nói rõ quá trình xử lý thu hồi tại NHNL, có xác nhận của chính quyền địa phơng hoặc các cơ quan quản lý pháp luật, gửi cho NHPL để xử lý đồng thời ghi xuất sổ theo dõi chuyển tiền thừa đến + Đối với lệnh thanh toán nợ: Xử lý hạch toán... nhánh phải thực hiện quyết toán các chuyển tiền đi, đến, đối chiếu khớp đúng tài khoản thanh toán giữa các Chi nhánh với các ĐGD trực thuộc - Quyết toán năm: Việc quyết toán thanh toán hàng năm thực hiện theo chế độ hiện hành hớng dẫn của NHCT Việt Nam Trớc ngày 31/12 của năm, trung tâm các đơn vị chuyển tiền điện tử chấm dứt xử lý xong tất cả các lịch chuyển tiền trong năm đó đối chiếu... kiểm tra khớp hạch toán * Đối chiếu hàng tháng - Đối chiếu giữa Chi nhánh TTTT: + Hàng tháng, Chi nhánh thực hiện đối chiếu với TTTT các tài khoản điều chuyển vốn VND các tài khoản thu, chi lãi vốn điều hoà Các tài khoản này phải có doanh số số d khớp đúng với TTTT, tức là doanh số nợ, số d nợ đến ngày cuối tháng tại Chi nhánh phải bằng doanh số có, số d có tại TTTT ngợc lại + Vào ngày giao... hàng) Nếu đủ điều kiện, KTV nhập chứng từ vào chơng trình kế toán giao dịch Sau đó ghi số lệnh thanh toán ký tên lên chứng từ gốc, chuyển cho trởng phòng kế toán hoặc ngời đợc uỷ quyền (KSV) để tính ký hiệu mật (KHM) - KSV căn cứ vào chứng từ gốc do KTV chuyển đến, kiểm soát lại tính hợp lệ, hợp pháp của chứng từ gốc theo quy định Nếu đủ điều kiện thanh toán, KSV vào phần kiểm soát để kiểm tra lệnh thanh... chứng từ giấy - Khách hàng có nhu cầu thanh toán, chuyển tiền lập nộp vào NHPL các chứng từ hợp lệ, hợp pháp theo cơ chế thanh toán của ngân hàng nhà nớc hớng dẫn của ngân hàng công thơng đối với từng thể thức thanh toán - Kế toán viên giao dịch (KTV) nhận đợc chứng từ của khách hàng nộp vào, kiểm tra, kiểm soát tính hợp lệ, hợp pháp của chứng từ, kiểm tra số d tài khoản của khách hàng (lệnh thanh... báo cho NHNL, điện tra soát gửi NHNL để xử lý Đồng thời NHPL thực hiện điều chỉnh huỷ bỏ xố tiền bị ngợc vế sang TK ĐCV chờ thanh toán, sau đó tất toán TK này chuyển đi NHNL để huỷ toàn bộ lệnh thanh toán bị ngợc vế lập lệnh thanh toán đúng chuyển đi Ví dụ: - Đối với lệnh thanh toán có: Lẽ ra phải chuyển hạch toán: Nợ: TK TG khách hàng (TK thích hợp) Có: TK ĐCV trong KH Nhng NHPL đã chuyển và. .. (số hiệu 999) hạch toán: Nợ: TK ĐCV trong kế hoạch Có: TK tiền gửi tại ngân hàng nhà nớc - Trờng hợp chuyển các loại vốn khác về NHCTVN (điều chuyển giữa các loại vốn giữa TW với chi nhánh) Căn cứ nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh của các chứng từ liên quan các văn bản hớng dẫn hiện hành của NHCTVN, chi nhánh thực hiện lập chứng từ điện tử Việc lập kiểm soát chứng từ đợc thực hiện nh điểm... tiết kiệm tơng tự nh trên (mục V) thông qua tài khoản thanh toán khác (5199.01xxx) tài khoản chờ thanh toán khác (4699.01xxx) 3.2.5 Đối chiếu quyết toán: 3.2.5.1 Đối chiếu: * Đối chiếu hàng ngày: - Việc tổ chức đối chiếu đợc thực hiện theo hình thức kiểm soát tập trung đối chiếu tập trung tại TW Việc đối chiếu đợc thực hiện tức thời theo từng lệnh thanh toán - Tại NHPL, ngay sau khi lệnh thanh... theo lô, chơng trình tự động hạch toán vào tài khoản ĐCV chờ thanh toán - KTV in thống kê chứng từ tồn đọng theo từng nhóm riêng để theo dõi đối chiếu - Vào ngày giao dịch kế tiếp, TTTT lựa chọn các lệnh thanh toán còn tồn đọng kích hoạt để chơng trình tự động vớt đi cho thanh toán song biên, liên NH kết sinh bút toán tất toán tài khoản ĐCV chờ thanh toán cho các chứng từ tồn đọng đợc lựa chọn 3.2.3.3... Quyết toán ngày - Chi nhánh đợc chủ động giờ khoá sổ chuyển đổi ngày giao dịch nhng không đợc phép chuyển đổi trớc 16h30 hàng ngày - Tại TTTT, hàng ngày khởi tạo ngày giao dịch mới vào đầu giờ của ngày làm việc - Các Lệnh thanh toán TTTT nhận đợc sau giờ khoá sổ của TTTT sẽ đợc hạch toán đối chiếu vào ngày hoạt động kế tiếp - Giờ khoá sổ chuyển đổi ngày giữa Chi nhánh với các ĐGD trực thuộc . hơn nữa. Xuất phát từ mong muốn góp phần nhỏ bé của mình vào việc nghiên cứu các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thanh toán của NHTM nói chung và của . phủ và của NHNN, đến nay có thể nói chủ trơng trên đợc thực hiện là phù hợp với tình hình thực tế. Tuy phơng thức thanh toán điện tử mới đợc đa vào áp

Ngày đăng: 29/03/2013, 15:01

Hình ảnh liên quan

Bảng 3: Các nghiệp vụ thanh toán giữa các ngân hàng - 424 Thực trạng và giải pháp cho Xuất khẩu gạo Việt Nam

Bảng 3.

Các nghiệp vụ thanh toán giữa các ngân hàng Xem tại trang 44 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan