so sánh ảnh hưởng của gây mê bằng Propofol TCI với Sevoflurane lên nhu cầu giãn cơ và tình trạng tồn dư giãn cơ ở bệnh nhân phẫu thuật ổ bụng

108 686 1
so sánh ảnh hưởng của gây mê bằng  Propofol TCI với Sevoflurane  lên nhu cầu giãn cơ và tình trạng tồn dư giãn cơ  ở bệnh nhân phẫu thuật ổ bụng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đặt vấn đề Ngày nay mặc dù có máy móc thiết bị hiện đại, các thuốc đầy đủ song tai biến, biến chứng thậm chí tử vong do gây mê vẫn có thể xảy ra. Tồn dư thuốc giãn cơ là một trong những nguyên nhân của biến chứng gây mê. Hơn 50 năm qua kể từ khi thuốc giãn cơ được đưa vào sử dụng, người ta vẫn lo lắng về tai biến suy hô hấp hoặc hít phải dịch tiêu hoá do đường hô hấp không được bảo vệ đầy đủ sau mổ do tồn dư giãn cơ (TDGC) tác dụng đơn độc hay phối hợp với thuốc mê, thuốc giảm đau trung ương gây nên. Gần đây người ta thấy rằng tồn dư giãn cơ không chỉ là nguy cơ trước mắt mà còn có thể gây tác hại về sau. Viby-Mogensen chỉ ra TDGC do pancuronium gây nên là một yếu tố nguy cơ cho biến chứng phổi (với biểu hiện viêm phổi trên lâm sàng hay trên X quang trong 6 ngày sau mổ). Trong nghiên cứu này, 26% bệnh nhân dùng pancuronium có TDGC ở phòng hồi tỉnh và trong số đó 16,9% có biến chứng phổi. Tỉ lệ biến chứng phổi ở những bệnh nhân không có TDGC là 4,8% [59]. Mới đây có một nghiên cứu ở Pháp chỉ ra 42% bệnh nhân dùng vecuronium còn TDGC ở phòng hồi tỉnh và 33% bệnh nhân khi rút nội khí quản có TOF < 0,7 [47]. Trong khi đó Hội nghị gây mê thế giới năm 2004 thừa nhận ngưỡng hồi phục hoàn toàn chức năng thần kinh cơ là TOF > 0,9. Theo Lowry DW và cộng sự: ít nhất 30% bệnh nhân dùng thuốc giãn cơ trong mổ có dấu hiệu TDGC sau mổ khi đến phòng hồi tỉnh [22]. Các thuốc mê halogen (isoflurane, sevoflurane) làm tăng hiệu lực của thuốc giãn cơ: giảm liều ED50, ED90, giảm nhu cầu sử dụng, kéo dài thời gian tác dụng của thuốc giãn cơ không khử cực trong mổ và làm tăng nguy cơ TDGC sau mổ so với propofol [1], [4], [23], [30], [41]. propofol TCI là một kỹ thuật gây mê tĩnh mạch hiện đại cho phép kiểm soát nồng độ đích của thuốc trong huyết tương vì vậy kiểm soát độ mê tốt hơn, tránh các bất lợi khi dùng propofol truyền tĩnh mạch thông thường. Rất có thể kỹ thuật này có ảnh hưởng có lợi đối với nhu cầu thuốc giãn cơ trong mổ và nguy cơ TDGC sau mổ. Cho đến nay ở Việt Nam cũng như ở trên thế giới chưa có nghiên cứu nào so sánh nhu cầu thuốc giãn cơ trong mổ và tình trạng TDGC sau mổ giữa propofol TCI với các thuốc mê bốc hơi (sevoflurane). Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu này nhằm những mục tiêu sau: 1. So sánh nhu cầu sử dụng vecuronium khi gây mê bằng propofol TCI với sevoflurane trong phẫu thuật ổ bụng. 2. So sánh tình trạng tồn dư gi∙n cơ sau mổ giữa gây mê bằng propofol TCI với sevoflurane.

Bộ giáo dục v đo tạo bộ y tế Trờng đại học y h nội \[ Vơng hong dung So sánh ảnh hởng của gây mê bằng propofol tci với sevoflurane lên nhu cầu giãn cơ v tình trạng tồn d giãn cơ ở bệnh nhân phẫu thuật ổ bụng Chuyên ngành : Gây mê hồi sức Mã số : 60.72.33 Luận văn thạc sỹ y học Ngời hớng dẫn khoa học: Pgs. Ts. Nguyễn hữu tú H nội - 2010 Lời cảm ơn Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn tới: - GS. Nguyễn Thụ - Chủ tịch Hội GMHS Việt Nam, nguyên chủ nhiệm bộ môn GMHS trờng Đại học Y Hà Nội. - PGS.TS. Nguyễn Hữu Tú - Chủ nhiệm bộ môn GMHS, phó Hiệu trởng trờng Đại học Y Hà Nội, là ngời thầy trực tiếp dạy dỗ và hết lòng giúp đỡ, hớng dẫn tôi trong thời gian học tập và viết luận văn này. Tôi xin trân trọng cảm ơn: - GS.TS. Phan Đình Kỷ - PGS.TS. Nguyễn Trần Thị Giáng Hơng - PGS.TS. Trịnh Văn Đồng - TS. Bùi ích Kim Là những ngời thầy đóng góp cho tôi nhiều ý kiến quý báu để hoàn thành bản luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn: - Ban giám hiệu, phòng đào tạo Sau đại học trờng Đại học Y Hà Nội. - Ban lãnh đạo Bệnh viện, khoa Ngoại bệnh viện trờng Đại học Y Hà Nội. - Tập thể bộ môn GMHS trờng Đại học Y Hà Nội. - ThS. Phạm Quang Minh, ThS. Tạ Ngân Giang - Bộ môn GMHS trờng Đại học Y Hà Nội. Đã đóng góp và giúp đỡ tôi hoàn thành bản luận văn. Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn tập thể bệnh viện Tim Hà Nội, gia đình, anh em, bạn bè đã hết lòng giúp đỡ tôi trong cuộc sống và học tập. Hà Nội, ngày 27 tháng 11 năm 2010 Vơng Hoàng Dung LờI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan những số liệu trong nghiên cứu là có thật, do tôi thực hiện tại Bệnh viện trờng Đại học Y Hà Nội một cách trung thực, chính xác. Kết quả thu thập đợc trong nghiên cứu cha từng đợc đăng tải trên bất kỳ một tạp chí hay công trình khoa học nào. Hà Nội, ngày tháng năm 2010 Vơng Hoàng Dung Mục lục Đặt vấn đề 1 Chơng 1: Tổng quan tài liệu 3 1.1. Các thuốc mê 3 1.1.1. Sevoflurane 3 1.1.2. Propofol 8 1.2. Thuốc giãn cơ 15 1.2.1. Khái quát lịch sử nghiên cứu và sử dụng thuốc giãn cơ vecuronium 15 1.2.2. Thuốc giãn cơ vecuronium 16 1.2.3. Tồn d giãn cơ 20 Chơng 2: Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu 25 2.1. Đối tợng nghiên cứu 25 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân vào nghiên cứu: 25 2.1.2. Tiêu chuẩn đa bệnh nhân ra ngoài nghiên cứu: 25 2.2. Phơng pháp nghiên cứu 26 2.3. Cách tiến hành 26 2.3.1. Chuẩn bị bệnh nhân 26 2.3.2. Chuẩn bị thuốc, máy móc và phơng tiện theo dõi 27 2.3.3. Tiền mê 28 2.3.4. Khởi mê 29 2.3.5. Duy trì mê 30 2.3.6. Hồi tỉnh 31 2.4. Phơng pháp thu thập số liệu 32 2.4.1. Đặc điểm bệnh nhân 32 2.4.2. Một số đặc điểm của gây mê và phẫu thuật 32 2.4.3. Diễn biến của khởi mê 33 2.4.4. Nhu cầu sử dụng thuốc giãn cơ trong mổ 34 2.4.5. Tồn d giãn cơ sau mổ 34 2.4.6. Một số phiền nạn sau mổ liên quan đến gây mê, điểm hồi tỉnh Aldrete 34 2.5. Xử lý số liệu 35 2.6. Khía cạnh đạo đức của đề tài 35 2.7. Thời gian nghiên cứu 35 Chơng 3: Kết quả nghiên cứu 36 3.1. Đặc điểm bệnh nhân 36 3.1.1. Phân bố bệnh nhân theo giới 36 3.1.2. Phân bố bệnh nhân theo tuổi, chiều cao, cân nặng 37 3.1.3. Đặc điểm ASA của bệnh nhân trớc mổ 37 3.1.4. Phân bố theo loại bệnh lý phẫu thuật 38 3.1.5. Tình trạng bệnh kèm theo của bệnh nhân 38 3.2. Một số đặc điểm của gây mê và phẫu thuật 39 3.2.1. Thời gian phẫu thuật và thời gian gây mê 39 3.2.2. Thuốc mê và fentanyl dùng trong mổ 39 3.2.3. Một số rối loạn trong mổ của hai nhóm 40 3.3. Diển biến của khởi mê 41 3.3.1. Điều kiện đặt NKQ 41 3.3.2. Sự thay đổi về huyết động lúc khởi mê 42 3.4. Nhu cầu sử dụng thuốc giãn cơ trong mổ 46 3.4.1. Liều lợng thuốc giãn cơ dùng trong mổ 46 3.4.2. Thời gian khởi phát và tiêm nhắc lại thuốc giãn cơ 47 3.4.3. Đánh giá của phẫu thuật viên 48 3.5. Tồn d giãn cơ sau mổ 48 3.5.1. Thời gian từ khi tiêm thuốc giãn cơ lần cuối cho đến khi kết thúc cuộc mổ, TOF 0,7 và TOF 0,9 (rút NKQ) 48 3.5.2. Tỷ lệ bệnh nhân có tồn d giãn cơ sau mổ giữa hai nhóm 51 3.6. Một số phiền nạn sau mổ liên quan đến gây mê, điểm hồi tỉnh Aldrete 53 Chơng 4. Bàn luận 55 4.1. Đặc điểm bệnh nhân 55 4.1.1. Tuổi 55 4.1.2. Giới 55 4.1.3. Cân nặng, chiều cao, ASA và tình trạng bệnh kèm theo của bệnh nhân trớc mổ 56 4.1.4. Phân bố loại bệnh lý phẫu thuật 56 4.2. Một số đặc điểm của gây mê và phẫu thuật 57 4.2.1. Thời gian mổ, thời gian gây mê và liều lợng thuốc fentanyl dùng trong mổ 57 4.2.2. Tình trạng mạch chậm, hạ huyết áp, hạ nhiệt độ, mất máu và tỉnh trong mổ 58 4.3. Diễn biến của khởi mê 59 4.3.1. So sánh điều kiện đặt NKQ giữa hai nhóm 59 4.3.2. So sánh sự thay đổi huyết động lúc khởi mê giữa hai nhóm 60 4.4. Nhu cầu thuốc giãn cơ của bệnh nhân trong mổ 64 4.5. Tồn d giãn cơ sau mổ 67 4.5.1. Thời gian từ khi tiêm thuốc giãn cơ lần cuối cho đến khi kết thúc cuộc mổ, TOF 0,7 và TOF 0,9 67 4.5.2. Tỷ lệ tồn d giãn cơ sau mổ 68 4.6. Một số phiền nạn sau mổ liên quan đến gây mê, điểm hồi tỉnh Aldrete 71 Kết luận 73 Kiến nghị 75 Tài liệu tham khảo Phụ lục Các chữ viết tắt ASA Hội gây mê hồi sức Mỹ (American society Anesthesiologist) BMI Chỉ số khối cơ thể (body mass index) CO 2 Cacbonic EtCO 2 Phân áp CO 2 cuối thì thở ra (end tidal CO 2 ) EtSevo Sevoflurane cuối thì thở ra (end tidal sevofurane) TDGC Tồn d giãn cơ HAĐM Huyết áp động mạch HATB Huyết áp trung bình HATT Huyết áp tâm thu HATTr Huyết áp tâm trơng MAC Nồng độ thuốc mê bốc hơi tối thiểu trong phế nang tại đó 50% bệnh nhân không có phản ứng lại với một kích thích đau của phẫu thuật (minium alveolar concentration) NKQ Nội khí quản PRST Bảng điểm đánh giá độ mê PRST của Evans (Pressure Rate Sweating Tearing) P TCI Propofol TCI S Sevoflurane SpO 2 Độ bão hoà oxy máu mao mạch (saturation pulse oxy) TCI Truyền kiểm soát nồng độ đích (Target control infusion) TOF Kích thích chuỗi bốn (Train-of-four) danh mục bảng Bảng 1.3: ảnh hởng của tuổi tác trên MAC của sevoflurane 5 Hình1.1: ống thuốc và bơm tiêm điện propofol TCI 15 Bảng 1.1. Đặc tính dợc lực học của vecuronium 17 Bảng 1.2. Đặc tính dợc động học của thuốc vecuronium 18 Bảng 2.1. Bảng điểm PRST của Evans 30 Bảng 3.1. Phân bố bệnh nhân theo tuổi, chiều cao, cân nặng 37 Bảng 3.2. So sánh đặc điểm ASA của bệnh nhân trớc mổ giữa hai nhóm37 Bảng 3.3. So sánh phân bố loại bệnh lý phẫu thuật giữa hai nhóm 38 Bảng 3.4. So sánh tình trạng bệnh kèm theo của bệnh nhân giữa hai nhóm 38 Bảng 3.5. So sánh thời gian phẫu thuật và thời gian gây mê 39 Bảng 3.6. So sánh liều lợng thuốc mê và fentanyl dùng trong mổ 39 Bảng 3.7. So sánh tình trạng mạch chậm, hạ huyết áp, hạ nhiệt độ, mất máu và tỉnh trong mổ của hai nhóm 40 Bảng 3.8. So sánh điều kiện đặt NKQ 41 Bảng 3.9. So sánh sự thay đổi HATB lúc khởi mê của hai nhóm 42 Bảng 3.10. So sánh sự thay đổi nhịp tim lúc khởi mê giữa hai nhóm 44 Bảng 3.11. So sánh sự thay đổi về nhu cầu thuốc giãn cơ vecuronium của hai nhóm 46 Bảng 3.12. So sánh thời gian khởi phát và tiêm nhắc lại thuốc giãn cơ vecuronium giữa hai nhóm 47 Bảng 3.13. So sánh tình trạng phàn nàn của phẫu thuật viên về hiện tợng cứng bụng trong mổ của hai nhóm 48 Bảng 3.14. So sánh thời gian từ khi tiêm thuốc giãn cơ lần cuối cho đến khi kết thúc cuộc mổ, TOF 0,7 và TOF 0,9 (rút NKQ) giữa hai nhóm 48 Bảng 3.15. So sánh thời gian từ khi kết thúc cuộc mổ đến TOF 0,7và TOF 0,9 (NKQ) giữa hai nhóm 50 Bảng 3.16. So sánh tỷ lệ bệnh nhân có tồn d giãn cơ sau mổ với hai ngỡng chỉ số TOF< 0,7 và 0,7 TOF< 0,9 ngay khi kết thúc cuộc mổ và sau khi kết thúc cuộc mổ 10 phút giữa hai nhóm 51 Bảng 3.17. So sánh tỷ lệ bệnh nhân phải giải giãn cơ và liều neostigmine giữa hai nhóm 53 Bảng 3.18. So sánh một số phiền nạn sau mổ liên quan đến gây mê trong quá trình hồi tỉnh và điểm hồi tỉnh Aldrete < 10đ giữa hai nhóm 53 danh mục biểu đồ Biểu đồ 3.1. Phân bố theo giới 36 Biểu đồ 3.2. So sánh sự thay đổi HATB ở hai nhóm 42 Biểu đồ 3.3. So sánh sự thay đổi nhịp tim lúc khởi mê giữa hai nhóm 44 Biểu đồ 3.4. So sánh thời gian từ khi tiêm thuốc giãn cơ lần cuối cho đến khi kết thúc cuộc mổ, TOF 0,7 và TOF 0,9 (rút NKQ) giữa hai nhóm 49 Biểu đồ 3.5. So sánh thời gian từ khi kết thúc cuộc mổ đến TOF 0,7và TOF 0,9 (NKQ) giữa hai nhóm 50 Biểu đồ 3.5. So sánh tỷ lệ tồn d giãn cơ sau mổ với hai ngỡng chỉ số TOF< 0,7 và 0,7 TOF< 0,9 sau khi kết thúc cuộc mổ 10 phút giữa hai nhóm 52 1 đặt vấn đề Ngày nay mặc dù có máy móc thiết bị hiện đại, các thuốc đầy đủ song tai biến, biến chứng thậm chí tử vong do gây mê vẫn có thể xảy ra. Tồn d thuốc giãn cơ là một trong những nguyên nhân của biến chứng gây mê. Hơn 50 năm qua kể từ khi thuốc giãn cơ đợc đa vào sử dụng, ngời ta vẫn lo lắng về tai biến suy hô hấp hoặc hít phải dịch tiêu hoá do đờng hô hấp không đợc bảo vệ đầy đủ sau mổ do tồn d giãn cơ (TDGC) tác dụng đơn độc hay phối hợp với thuốc mê, thuốc giảm đau trung ơng gây nên. Gần đây ngời ta thấy rằng tồn d giãn cơ không chỉ là nguy cơ trớc mắt mà còn có thể gây tác hại về sau. Viby-Mogensen chỉ ra TDGC do pancuronium gây nên là một yếu tố nguy cơ cho biến chứng phổi (với biểu hiện viêm phổi trên lâm sàng hay trên X quang trong 6 ngày sau mổ). Trong nghiên cứu này, 26% bệnh nhân dùng pancuronium có TDGC ở phòng hồi tỉnh và trong số đó 16,9% có biến chứng phổi. Tỉ lệ biến chứng phổi ở những bệnh nhân không có TDGC là 4,8% [59]. Mới đây có một nghiên cứu ở Pháp chỉ ra 42% bệnh nhân dùng vecuronium còn TDGC ở phòng hồi tỉnh và 33% bệnh nhân khi rút nội khí quản có TOF < 0,7 [47]. Trong khi đó Hội nghị gây mê thế giới năm 2004 thừa nhận ngỡng hồi phục hoàn toàn chức năng thần kinh cơ là TOF > 0,9. Theo Lowry DW và cộng sự: ít nhất 30% bệnh nhân dùng thuốc giãn cơ trong mổ có dấu hiệu TDGC sau mổ khi đến phòng hồi tỉnh [22]. Các thuốc mê halogen (isoflurane, sevoflurane) làm tăng hiệu lực của thuốc giãn cơ: giảm liều ED50, ED90, giảm nhu cầu sử dụng, kéo dài thời gian tác dụng của thuốc giãn cơ không khử cực trong mổ và làm tăng nguy cơ TDGC sau mổ so với propofol [1], [4], [23], [30], [41]. propofol TCI là một kỹ [...]... mổ và tình trạng TDGC sau mổ giữa propofol TCI với các thuốc mê bốc hơi (sevoflurane) Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu này nhằm những mục tiêu sau: 1 So sánh nhu cầu sử dụng vecuronium khi gây mê bằng propofol TCI với sevoflurane trong phẫu thuật ổ bụng 2 So sánh tình trạng tồn d gin cơ sau mổ giữa gây mê bằng propofol TCI với sevoflurane 3 Chơng 1 Tổng quan ti liệu 1.1 Các thuốc mê 1.1.1 Sevoflurane. .. Darell W và cộng sự: Thời gian phục hồi trung bình của T1 tới 90%, tỷ lệ TOF tới 0,8 và chỉ số phục hồi thuốc giãn cơ vecuronium ở nhóm gây mê bằng sevoflurane là kéo dài hơn so với nhóm gây mê bằng propofol với p < 0,05 [22] 1.1.1.5.5 Các cơ quan khác * Tiêu hoá: Buồn nôn và nôn sau mổ ở những bệnh nhân đợc duy trì mê bằng sevoflurane tơng đối ít Sau phẫu thuật chung khoảng 2 - 20%, sau phẫu thuật thần...2 thuật gây mê tĩnh mạch hiện đại cho phép kiểm so t nồng độ đích của thuốc trong huyết tơng vì vậy kiểm so t độ mê tốt hơn, tránh các bất lợi khi dùng propofol truyền tĩnh mạch thông thờng Rất có thể kỹ thuật này có ảnh hởng có lợi đối với nhu cầu thuốc giãn cơ trong mổ và nguy cơ TDGC sau mổ Cho đến nay ở Việt Nam cũng nh ở trên thế giới cha có nghiên cứu nào so sánh nhu cầu thuốc giãn cơ trong mổ... Nhóm cơ nhỏ: cơ mặt, cơ mắt - Nhóm cơ trung bình: cơ lỡi, cơ nhai, cơ tay - Nhóm cơ lớn: cơ cổ, cơ vai, cơ lng, cơ bụng - Nhóm cơ hô hấp: cơ hoành, cơ liên sờn * Tơng tác thuốc + Với thuốc giãn cơ khử cực: Tác dụng của thuốc giãn cơ không khử cực sẽ tăng lên nếu nh trớc đó đã cho thuốc giãn cơ khử cực succinylcholin + Với các thuốc giãn cơ không khử cực khác: Phối hợp 2 thuốc giãn cơ khử cực cho ta hoặc... 46% và 78,9% [2] - Cách cho thuốc giãn cơ trong mổ: Dash A thử nghiệm với vecuronium thấy 24% bệnh nhân đợc truyền liên tục và chỉ 2% bệnh nhân nhận liều bolus có TOF < 0,7 ở phòng hồi tỉnh [24] - Thời gian mổ: Thời gian mổ và thời gian gây mê kéo dài sẽ làm tăng liều lợng và kéo dài thời gian sử dụng thuốc giãn cơ Mức độ tồn d giãn cơ sau mổ cũng chịu ảnh hởng của liều dùng và thời gian Boylan J.F và. .. tan trong máu thấp, nên khởi mê nhanh, thay đổi độ mê và thoát mê cũng nhanh Sevoflurane làm tăng nhẹ dòng máu não và áp lực nội sọ tại mức CO2 bình thờng Khởi mê bằng sevoflurane nhanh và dễ chịu hơn so với isoflurane hoặc halothane Nhu cầu O2 chuyển hoá của não giảm, không có dấu hiệu lên cơn động kinh khi gây mê bằng sevoflurane, có thể thấy bồn chồn, kích thích lúc thoát mê với số liệu rất khác nhau... giải giãn cơ thì tỷ lệ đó đã tăng lên đến 42% [47] Có nhiều yếu tố làm ảnh hởng đến tỷ lệ tồn d giãn cơ sau mổ: - Loại thuốc giãn cơ: Thuốc giãn cơ có thời gian tác dụng dài có tỷ lệ tồn d giãn cơ cao hơn thuốc giãn cơ có thời gian tác dụng trung bình Theo Hoàng Quốc Khái: Tỷ lệ TDGC (TOF < 0,7 và TOF < 0,9) ở phòng hồi tỉnh của thuốc giãn cơ có thời gian tác dụng dài là 97,3% và 100%, còn thuốc giãn cơ. .. hoá của nó không gây độc cho gan [3], [33] 1.1.1.6 Chỉ định và chống chỉ định [3] Chỉ định: - Dùng khởi mê và duy trì mê trong các loại phẫu thuật - Đợc u tiên khởi mê bằng mask cho trẻ em nhất là ở trẻ em không chịu hợp tác khi làm đờng truyền tĩnh mạch, và duy trì mê đối với mổ ngoại trú, những bệnh nhân lớn tuổi, các bệnh nhân cần ổn định huyết động, ít ảnh hởng hô hấp và thoát mê nhanh Chống chỉ... khó và tỷ lệ thành công 97% với p < 0,05 [46] 15 Theo Gilles Godet: Tỷ lệ bệnh nhân có các biến chứng hạ huyết áp, tăng huyết áp, mạch nhanh trong quá trình khởi mê bằng propofol TCI tơng đơng với khởi mê bằng sevoflurane hoặc propofol bolus nhng tỷ lệ bệnh nhân có biến chứng mạch chậm lại thấp hơn và thời gian hạ huyết áp, thời gian mạch chậm cũng ngắn hơn so với khởi mê bằng sevoflurane hoặc propofol. .. chia làm hai nhóm: + Nhóm P TCI (n = 30): khởi mê và duy trì mê bằng propofol TCI + Nhóm S (n =30): khởi mê và duy trì mê bằng sevoflurane Chọn mẫu: Các bệnh nhân đợc lựa chọn vào nghiên cứu, đợc phân ngẫu nhiên thành hai nhóm (mỗi nhóm có 30 bệnh nhân) bằng cách bốc thăm theo lịch mổ tại phòng mổ tiêu hoá Bệnh viện trờng Đại học Y Hà Nội 2.3 cách tiến hnh 2.3.1 Chuẩn bị bệnh nhân - Đo huyết áp, mạch, . dung So sánh ảnh hởng của gây mê bằng propofol tci với sevoflurane lên nhu cầu giãn cơ v tình trạng tồn d giãn cơ ở bệnh nhân phẫu thuật ổ bụng Chuyên ngành : Gây mê hồi sức. vecuronium khi gây mê bằng propofol TCI với sevoflurane trong phẫu thuật ổ bụng. 2. So sánh tình trạng tồn d gin cơ sau mổ giữa gây mê bằng propofol TCI với sevoflurane. 3 Chơng 1 Tổng quan. ASA và tình trạng bệnh kèm theo của bệnh nhân trớc mổ 56 4.1.4. Phân bố loại bệnh lý phẫu thuật 56 4.2. Một số đặc điểm của gây mê và phẫu thuật 57 4.2.1. Thời gian mổ, thời gian gây mê và

Ngày đăng: 14/01/2015, 18:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LV nop thu vien.pdf

  • cac tu viet tat moi.pdf

  • Tai lieu tham khao chuan.pdf

  • pheu nghien cuu.pdf

  • tr phu bia.pdf

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan