nhận xét đặc điểm lâm sàng, x-quang và kết quả điều trị phẫu thuật vỡ mâm chày ngoài do chấn thương tại bệnh viện hữu nghị việt- đức

104 761 3
nhận xét đặc điểm lâm sàng, x-quang và kết quả điều trị phẫu thuật vỡ mâm chày ngoài do chấn thương tại bệnh viện hữu nghị việt- đức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Gãy mâm chày (MC) là gãy nội khớp, nếu điều trị không tốt sẽ ảnh hưởng đến chức năng vận động và để lại di chứng thoái hoá khớp gối sau này. Tuỳ theo cơ chế chấn thương mà có thể gặp: Gãy MC ngoài, gãy MC trong hoặc cả hai MC, trong đó gãy MC ngoài là phổ biến nhất. Theo Nguyễn Hữu Tuyên (1997) tỷ lệ gãy MC ngoài chiếm 64,2% [ 21]. Gãy MC ngoài còn hay phối hợp với các tổn thương dây chằng, sụn chêm, động mạch (ĐM) khoeo vv… Trong những năm gần đây ở Việt Nam số lượng vỡ MC tăng lên rất nhiều do sự tăng lên của phương tiện giao thông và tai nạn giao thông. Theo nhiều tác giả vỡ MC do tai nạn giao thông chiếm đến 80% [ 7], [9], [20], [21]. Về chẩn đoán: Trước đây chủ yếu dựa vào lâm sàng và X-quang thẳng nghiêng. Hiện nay xu hướng chụp phim ở nhiều tư thế khác nhau: Phim thẳng - nghiêng, phim chéo, phim chụp góc 10º. Cùng với một số phương pháp chẩn đoán khác như siêu âm, doppler mạch, chụp cắt lớp vi tính (CT), chụp cộng hưởng từ cho thấy rõ tổn thương phối hợp: Dây chằng, sụn chêm [ 17]. Ngoài ra còn phương pháp nội soi khớp để chẩn đoán và phối hợp điều trị [ 22], [36], [69]. Việc điều trị ngoại khoa còn rất phức tạp, vì ngoài vấn đề phục hồi hình thể giải phẫu, cần phải đảm bảo sự vững chắc cơ năng của khớp gối, đảm bảo cho người bệnh vận động sớm thì mới đạt kết quả về chức năng tốt, tránh cứng khớp gối. Vỡ MC ngoài được điều trị bằng nhiều phương pháp - Điều trị bảo tồn: Kéo nắn bó bột. - Kéo liên tục, cố định ngoài, cố định trong. - Điều trị bằng phẫu thuật: Đang còn nhiều tranh luận. Tất cả các phương pháp đều thống nhất đưa đến mục đích phục hồi lại giải phẫu của khớp, cố định vững chắc để tập vận động sớm. Ở Việt Nam, với phương tiện, kỹ thuật và trang thiết bị ở các tuyến còn hạn chế, chưa đồng đều, nên tỷ lệ biến chứng còn cao. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nhận xét đặc điểm lâm sàng, X-quang và kết quả điều trị phẫu thuật vỡ mâm chày ngoài do chấn thương tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức” Nhằm các mục tiêu sau: 1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, X-quang vỡ mâm chày ngoài. 2. Đánh giá kết quả phẫu thuật vỡ mâm chày ngoài.

Bộ giáo dục v đo tạo y tế trừơng đại học y h nội Phạm văn ngọc Nhận xét đặc điểm lâm sàng, x-quang kết điều trị phẫu thuật vỡ mâm chày chấn thơng bệnh viện hữu nghị việt- đức Luận văn thạc sĩ y häc Hμ néi - 2009 Bé gi¸o dơc vμ đo tạo y tế trừơng đại học y h nội Phạm văn ngọc Nhận xét đặc điểm lâm sàng, x-quang kết điều trị phẫu thuật vỡ mâm chày chấn thơng bệnh viện hữu nghị việt- đức Luận văn thạc sĩ y học Chuyên ngành : Ngo¹i khoa M· sè : 60.72.07 Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: PGS Ngun §øc Phóc LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn này, nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ bảo thầy cô, anh chị, bạn đồng nghiệp quan liên quan Với tất kính trọng lịng biết ơn chân thành, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới: Ban giám hiệu, Phòng sau đại học Trường Đại học Y Hà Nội, Ban chủ nhiệm môn Ngoại thầy cô tham gia giảng dạy khóa Cao học 16 trường Đại học Y Hà Nội Ban chủ nhiệm toàn thể nhân viên Khoa Chấn thương - Chỉnh hình - Bệnh viện hữu nghị Việt Đức nhiệt tình, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Ban giám đốc, Phòng Kế hoạch tổng hợp, Phòng lưu trữ hồ sơ Bệnh viện hữu nghị Việt - Đức quan tâm hỗ trợ q trình nghiên cứu, thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn: Sở Y tế Thanh Hóa, Đảng uỷ - BGĐ Bệnh viện Đa khoa Thạch Thành tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành khóa học Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới: PGS Nguyễn Đức Phúc - người thầy trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo động viên tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Giáo sư, Tiến sĩ Hà Văn Quyết - Chủ nhiệm môn Ngoại trường Đại học Y Hà Nội, bảo cho nhiều ý kiến quý báu trình học tập, nghiên cứu suốt khóa học trường Tơi xin chân thành cảm ơn: Các Giáo sư, Phó giáo sư hội đồng chấm đề cương luận văn chân thành bảo, góp ý để tơi hồn thành đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp, quan tâm, hỗ trợ suốt hai năm học Cuối xin xin bày tỏ long biết ơn tới gia đình người thân hết lịng động viên ủng hộ tơi đường nghiệp Hà Nội, ngày 20 tháng 12 năm 2009 Phạm Văn Ngọc LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài: “Nhận xét đặc điểm lâm sàng, X-quang kết điều trị phẫu thuật vỡ mâm chày chấn thương Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức” Là đề tài tự thân thực Các số liệu luận văn hoàn tồn trung thực, chưa cơng bố cơng cơng trình khác Phạm Văn Ngọc MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm giải phẫu vùng gối 1.1.1 Đầu xương chày 1.1.2 Sụn chêm 1.1.3 Bao khớp 1.1.4 Dây chằng Khớp gối có hệ thống dây chằng 1.1.5 Bao hoạt dịch 1.1.6 Động mạch khoeo 1.1.7 Tĩnh mạch khoeo 10 1.1.8 Thần kinh 10 1.2 Tầm vận động khớp gối 10 1.3 Cơ chế gãy mâm chày 11 1.4 Phân loại 13 1.5.Phân loại gãy xương hở 14 1.5.1 Phân loại gãy xương hở theo Cauchoix 14 1.5.2 Theo Duparc Hunte 14 1.5.3 Phân loại gãy xương hở theo Gustilo 15 1.6 Sinh lý liền xương 16 1.6.1.Liền xương kỳ đầu 17 1.6.2.Liền xương kỳ hai 17 1.6.3.Quá trình liền xương xốp 19 1.6.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới trình liền xương 20 1.7 Chẩn đoán 21 1.7.1 Lâm sàng 21 1.7.2 Chẩn đốn hình ảnh 22 1.8 Các thể lâm sàng 22 1.9 Về điều trị 23 1.9.1 Trên giới 24 1.9.2.Tại Việt nam 25 1.10 Vấn đề phục hồi chức 26 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đối tượng nghiên cứu 28 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn BN 28 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 28 2.2 Phương pháp nghiên cứu 28 2.2.1 Hồi cứu 29 2.2.2 Nghiên cứu tiến cứu 29 2.2.3 Chuẩn bị phẫu thuật tiến hành phẫu thuật 29 2.2.4 Chăm sóc tập luyện sau mổ 32 2.2.4 Đánh giá kết 34 2.3 Xử lý số liệu 37 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 3.1 Đặc điểm chung 38 3.1.1.Phân bố theo giới tính 38 3.1.2.Phân bố theo nhóm tuổi 39 3.1.3.Phân bố theo nghề nghiệp 40 3.1.4.Nguyên nhân vỡ mâm chày 40 3.1.5.Phân loại tổn thương theo AO 41 3.1.6.Phương tiện sử dụng để kết hợp xương 41 3.1.7.Tổn thương phối hợp 42 3.2.Kết điều trị 43 3.2.3 Kết xa 44 Chương 4: BÀN LUẬN 56 4.1 Về tuổi, giới, nghề nghiệp nguyên nhân tai nạn 56 4.2.Về kiểu gãy tổn thương phối hợp 57 4.3.Phân loại kết theo tổn thương 62 4.4.Kết điều trị với gãy kín gãy hở 63 4.5.Liên quan kết với tổn thương phối hợp 64 4.6.Sử dụng phương tiện kết hợp xương 64 4.7.Biên độ vận động khớp gối 66 4.8.Vấn đề ghép xương 66 4.9.Kết liền xương 67 4.10.Vấn đề nhiễm trùng 68 4.11.Vấn đề phục hồi chức 70 4.12.Chỉ định phẫu thuật………………………………………………… 70 KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC CHỮ VIẾT TẮT BN……………… Bệnh nhân CT……………… .Chụp cắt lớp vi tính ĐM……………… Động mạch TM……………… Tĩnh mạch TK……………… .Thần kinh MC ……………… .Mâm chày PHCN .Phục hồi chức AO Hội nghiên cứu kết hợp xương bên TNGT: Tai nạn giao thông TNLĐ: .Tai nạn lao động DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Vỡ mâm chày ngồi theo giới tính 38 Bảng 3.2 Phân bố theo nghề nghiệp 40 Bảng 3.3 Nguyên nhân chấn thương 40 Bảng 3.4 Tổn thương giải phẫu bệnh 41 Bảng 3.5 Phương tiện kết hợp xương 41 Bảng 3.6 Tình trạng nhiễm trùng 43 Bảng 3.7 Tai biến mổ 43 Bảng 3.8 Thời gian nằm viện 44 Bảng 3.9 Phân bố thời gian theo dõi sau mổ 44 Bảng 3.10 Tình trạng đau khớp gối 45 Bảng 3.11 Biên độ vận động khớp gối 46 Bảng 3.12 Kết độ chênh lệch vòng đùi 47 Bảng 3.13 Khả BN 47 Bảng 3.14 Kết liền xương 48 Bảng 3.15 Tỷ lệ gẫy xương hở với kết điều trị 49 Bảng 3.16 Liên quan nhóm tuổi với kết điều trị 50 Bảng 3.17 Mức độ tổn thương với kết điều trị 51 Bảng 3.18 Các tổn thương phối hợp kết điều trị 51 Bảng 3.19 Kết điều trị với gẫy kín gẫy hở 52 Bảng 3.20 Kết điều trị với phương pháp kết hợp xương 53 Bảng 3.21 Quá trình tập luyện PHCN sau mổ 54 Bảng 3.22 Thời gian bắt đầu tập luyện sau mổ 54 Bảng 3.23 Liên quan thời gian tập luyện kết sau mổ 55 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố BN theo nhóm tuổi 39 Biểu đồ 3.2 Tổn thương phối hợp 42 Hình minh họa Hình ảnh PHCN sau phẫu thuật 27 tháng Bệnh án minh họa Họ tên: Nguyễn Công Ch, 28 tuổi Mã hồ sơ: 23003-S820 Nghề nghiệp: Làm ruộng Địa chỉ: Xóm Bằng - Mạo Điền - Thuận Thành - Bắc Ninh Vào viện: 03/10/2007, viện 19/10/2007 Tóm tắt bệnh án: BN bị tai nạn xe máy – xe máy lúc 15h ngày 03/10/2007 Sau tai nạn BN tỉnh, cẳng chân trái sưng nề nhiều mất, vận động BN sơ cứu nẹp tạm thời sau chuyển đến bệnh viện Việt Đức tình trạng: Tồn thân: Tỉnh, mạch 80 lần/phút, huyết áp 120/80 mmHg Tại chỗ: Gối trái sưng nề nhiều, vận động chân trái Mạch mu chân, mạch chày sau rõ, cử động cổ chân ngón chân tốt X-quang có hình ảnh gãy mâm chày trái Chẩn đốn: Gãy kín MC ngồi trái Ngày mổ: 14/10/2007 Phương pháp mổ: Kết hợp xương nẹp vít chữ T Kết kiểm tra X-quang sau mổ: Phục hồi diện gãy tốt Diễn biến sau mổ ổn định, BN viện sau mổ ngày Kết khám lại ngày 07/11/2009 BN lại bình thường, khơng đau Vịng đùi hai bên X-quang liền xương tốt Hình minh họa Hình ảnh X-quang trước sau mổ kết hợp xương Hình minh họa Hình ảnh X-quang sau mổ 25 tháng Hình minh họa Hình ảnh PHCN sau mổ 25 tháng Bệnh án minh họa Họ tên bệnh nhân: Trần Đình Th, 68 tuổi Mã hồ sơ: 3795-S820 Nghề nghiệp: Cán hưu Tổ Vĩnh Tuy - Hai Bà Trưng - Hà Nội Vào viện: 15h ngày 21/12/2008, viện: 30/12/2008 Tóm tắt bệnh án: BN tai nạn xe máy - xe máy lúc 13h ngày 21/12/2008 Sau tai nạn tỉnh, vận động chân chân phải đưa đến bệnh viện Việt Đức tình trạng: Tỉnh, mạch 80 lần/phút, huyết áp 140/80 mmHg Gối phải nề nhiều, ngón chân hồng, ấm, cử động cổ chân, ngón chân tốt, mạch mu chân rõ X-quang có hình ảnh: Vỡ MC ngồi phải (Loại B2 theo phân loại AO) Chẩn đốn: Gãy kín MC ngồi bên phải Ngày mổ: 24/12/2008 Phương pháp mổ: Kết hợp xương nẹp chữ T X-quang sau mổ: Phục hồi bề mặt khớp tốt Sau mổ diễn biến tốt, viện sau mổ ngày Kết khám lại ngày 18/11/2009 BN lại tốt, không đau Biên độ khớp gối: Duỗi 0°, gấp 130° X-quang: Can xương tốt, diện khớp tốt Hình minh họa 10 Hình ảnh X-quang trước sau mổ kết hợp xương Hình minh họa 11 Hình ảnh X-quang kiểm tra sau 11 tháng Hình minh họa 12 Hình ảnh kết PHCN sau mổ 11 tháng TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Boehler L (1976), Kỹ thuật điều trị gãy xương, NXB Y học, người dịch: Nguyễn Quang Long, Dương Đức Bính, Đào Xuân Tích, Tập III, tr.25377 Chiche B P., Moullé Berteaux (1998), Cấp cứu ngoại khoa, Lê Văn Tri dịch, NXB Y học, tr.186 Trần Đình Chiến (2006), Bệnh học chấn thương chỉnh hình, NXB Quân đội nhân dân, tr.131-5 Hoàng Văn Cúc, Nguyễn Văn Huy cộng (2006), Giải phẫu người, NXB Y học, tr.431- 40 Đoàn Lê Dân, Nguyễn Văn Thạch (1996), Kết hợp xương điều trị gãy mâm chày vùng gần khớp nội khớp chi Bệnh viện Việt Đức, Hội nghị Ngoại khoa Phạm Đăng Diệu (2001), Giải phẫu chi - chi dưới, NXB Y học Nguyễn Văn Hoà (2005), Đánh giá kết điều trị gãy kín mâm chày kết hợp xương nẹp vít bệnh viện Việt Đức (2003-2005), Luận văn bác sĩ chuyên khoa cấp II, Đại học Y Hà Nội Đỗ Xuân Hợp (1981), Giải phẫu chức ứng dụng chi - chi dưới, NXB Y học Lương Đình Lâm (2003) “Kết điều trị gãy mâm chày nắn kín cố định khung Ilizarov”, Y học Việt Nam, 10/2003, tr.315-6 10 Lương Đình Lâm (2005) “Điều trị gãy mâm chày phức tạp kết hợp tối thiểu cố định khung Ilizarov”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, Tập 9, tr.211-5 11 Nguyễn Quang Long (1987), Sổ tay phẫu thuật viên hình vẽ, Nhà xuất Y học 12 Đỗ lợi (1992), Bài giảng chấn thương chỉnh hình, Học viện Quân y 13 Trịnh Văn Minh (2004), Giải phẫu người, NXB Y học, tr.264-70 14 Nguyễn Đức Phúc (1994), “Gãy nội khớp đầu xương chày”, Bệnh học ngoại khoa, Tập II, NXB Y học 15 Nguyễn Đức Phúc (2000), “Liền gân, liền xương dây chằng”, Giáo trình ngoại đại cương, Tập Bộ môn ngoại trường Đại học Y Hà Nội, tr.45 16 Nguyễn Đức Phúc (2007), Kỹ thuật mổ chấn thương chỉnh hình, NXB Y học 17 Nguyễn Đức Phúc (2005), Chấn thương chỉnh hình, NXB Y học 18 Nguyễn Quang Quyền (1997), Atlas giải phẫu người, Tài liệu dịch, NXB Y học 19 Nguyễn Trung Sinh, Phùng Ngọc Hoà, Đoàn Việt Quân (1996), “Nhận xét điều trị gãy mâm chày qua 30 trường hợp”, Hội nghị khoa học chấn thương chỉnh hình, Bệnh viện Việt Đức 10-11/119 20 Ngơ Văn Toàn, Trần Trung Dũng (2005), “Điều trị phẫu thuật gãy mâm chày”, Hội thảo khoa học chuyên đè phẫu thuật chi Việt - Mỹ 21 Nguyễn Hữu Tuyên (1997), Góp phần chẩn đốn điều trị vỡ mâm chày bệnh viện Việt Đức (1994-1996) Luận văn thạc sĩ y học Tiếng Anh 22 Abfred Tria J.R M.D (1992), “An illustrated to the knee” Churclinll living stone, INC, pp.5-120 23 Alan E., Freeland Efrazier Ward, Lutherc Fisher (1998), “Hardy’s textbook of surgery”, James D hardy, pp.1214-5 24 Anderson J T., Gustilo R B (1980), “Immediate internal fixation in open fractures”, Orthop clin north Am, pp.11 25 Apley A (1979), “Fracture of the tibial plateau”, Orthop Clin North Am 10: pp.61-74 26 Baratz Watons I.M Briglia (1998), Orthopaedic Surgery the essentials pp.517-38 27 Barry Riemer M.D (1999), “Orthopaedic Surgery”, The essentials pp.517-39 28 Bennett W.F., Browner B (1994), “Tibial Plateau fractures a study of associated soft tissue injuries”, J Orthop Trauma, 8(3): pp.183-8 29 Bhattacharvv T., McCarty L.P., Harris M.B., Morrison S.M., Wixted J.J., Vrahas M.S., Smith R.M (2005), “The posterior shearing tibial plateau fractures treatment and results via a posterior approach”, J Orthop trauma, 19(7): pp.508: author reply 508 30 Brynjolfur jonsson & Bengt Mjoberg (2009), “Surgical treatment of depression fractures of the lateral tibial plateau using porous titanium granules”, Upsla Journal of medical sciences, 114: pp.52-4 31 Bucholz, Robert W., Heckman Jame D., Court-Brown Charles M (2006), Rockwood & Green’s fracture in adults 6th Edition 32 Buchko G.M., Johnson D.H (1996), “Arthroscopy assisted operative management of tibial plateau fractures”, Clin orthop, 332: pp.29-36 33 Buckle R., Blake R., Watson J.T., Morandi M., Brower B.D (1993), “Treatment of coplex tibial plateau fractures with Illirarov external fixator”, J Orthop Trauma, 7: pp.168-8 34 Castaing J-Elassars (1976), et Berdin P.Êtu de 113 cas de fr de la rotule ann orthop Onset, 3: pp.33-4 35 David P Barei., Sean E Nork., William J Mill, Chad P., Coles M Bradford Henley and Stephan K Benirschke (2006), “Functional outcome of severe bicondylar tibial plateau fractures treated with dual incisions and medial and lateral plates”, J Bone Joint Surg Am, 88: pp.1713-21 36 David Sick T (1987), Campbell’s operative orthorpaedics, pp.1653-83 37 Decoster T.A., Nepola J.V., El-Khoury G.Y (1988), “Cast brace treatment of proximal tibial fractures, A ten - years follow up study”, Clin orthop, 231: pp.196-204 38 Delamarter R., Hohl M (1989), “The cast brace and tibial plateau fractures”, Clin orthop, 242: pp.26-31 39 Dennis P., Weigel M.D and J.Lawrence Marsh (2002), “High Energy fractures of the tibial plateau”, The journal of Bone and Joint Surgery, American, 84: pp.1541-51 40 Deplama (1959), The management of fractures and dislocation, pp.78396 41 Drennan D.B., Locher F.G., Maylahl D.J (1979), “Fractures of tibial plateau Treatment by close reduction and spica cast”, J bone joint Surg Am, 61: pp.989-95 42 Duplessis D.J (1984), A synopsis of surgical anatomy, pp.276-80 43 Duwayne A., Carlson M.D., Pheonix Arizona (1998), “Bicondylar fracture of the posterior aspect of the tibial plateau”, The journal of bone surgery, INC 44 Duwelius P.J., Rangitsch M.R., Colville M.R., Woll T.S (1997), “Treatment of tibial plateau fractures by limited internal fixation”, Clin orthop, 339: pp.47-57 45 Gaston P., Will E.M., Keating J.F (2005), “Recovery of knee function following fracture of tibial plateau”, J Bone Join Surg Br, 87(9): pp.1233-6 46 Gaudinez R.F., Mallik A.R., Szporn M (1996), “Hybrid external fixation of communited tibial plateau fractures”, Clin orthop, 238: pp.203-11 47 Gausewitz S., Hohal M (1986), “The significance of early motion in the treatment of tibial plateau fracture”, Clin orthop, 202: pp.135-8 48 Gustilo R.B., Anderson J.T (1976), “Prevention of infection in the treatment of one thousand andtwenty-five open fracture of long bone”, J Bone Joint Surg Am 58: pp.453-61 49 Hary B Skinner (2003), Diagnosis& treatment in orthopaedics, pp.13839 50 Hohl M (1967), “Tibial condylar fractures”, J Bone John surg, 49-4: pp.1455-67 51 Hohl M (1975), “Treatment methods in tibial condylar fractures”, South Med J, 68: pp.985-91 52 Honkonen S.E (1995), “Degenenative arthritis after tibial plateau fracture”, J Orthop Trauma , 9: pp.273-7 53 Houben P.F., Van der linden E.S et Al (1997), “Functional and radiological outcome after intra-articular tibial plateau fracture”, Injury, 28: pp.459-62 54 Jackson D (1972), “The use of autologous fibula for prop graft in depressed lateral tibial fractures”, Clin orthop, 87: pp.110-15 55 Jensen D.B., Rude C., Duus B., Bjerg Nielson A (1990), “Tibial plateau fracture”, Joint surgery Bristish, Vol.72(1): pp.49-52 56 Jeremy A Hall, Murray J., Beuerlein Michael D Mckee and Canadian othopeadic trauma society (2009), “Open reduction and internal fixation compared with circular fixator application for tibial plateau fractures surgical technique”, J Bone joint surg Am, 91: pp.74-88 57 Kenneth Koval M.D (2002) “Tibial plateau fractures”, Current Concepts 58 Koval K J., Sanders R., Borrebli J (1992), “Indirect reduction and percutaneous screw fixation of displaced tibial plateau fractures”, J orthop trauma, 6: pp.340-44 59 Lachiewicz P F., Funcik T (1990), “Factors influencing the results of open reduction and internal fixation of tibial plateau fractures”, Clin orthop, 259: pp.210-5 60 Müller M.E., Allgower M., Schneyder R and Wille-negger H (1979), “Manual of internal fixation”, New York, Springer-Verlag 61 Papagelopoulos P.J., Partsinevclos A.A., Themistocleous Gs., Mavrogenis A.F., Korres Ds., Soucacos Pw., (2005), “Complications after tibial plateau fracture surgery”, Injury 2005 june, 37(6): pp.475-84 62 P Benecke, C Benecke, S Chistoph and H.P Bruch (2000), “Minimally-invasive osteosynthesis of tibial plateau fractures”, Min invas Ther & Allied technol, 9(5): pp.367-70 63 Raikin S., Froimson M.I (1999), “Combined limited interal fixation with circular flam external fixation of intra articular tibial fractures”, Orthopaedics, 22: pp.1019-25 64 Rasmussen P.S (1973), “Tibial condyle fractures Impairment of knee joint stability as an indication for surgery treatment”, J Bone Joint Surg, 55A: pp.1331-550 65 Robert B Duthie and Franklin T Hoaglund (1989), “Principles of surgery”, Schwartz, Shires, Sprencer, pp.1968-9 66 Saddawi - Konefka D., Kim H M., Chung K.C (2008), “A Systematic revew of outcomes and complications of reconstruction and amputation for typ IIIB and IIIC fractures of tibial”, Plast Reconstr Surg, (122): pp.1796-805 67 Schatzker J (1988), “fractures of tibial plateau”, In Schatzker J, Tile M eds, The rationale of operative orthopaedic care, Berlin: Spinger-Verlag: pp.279-85 68 Schatzker J., Mc Bzoom R., Bzuce D (1979), “ Tibial plateau fractures the Toronto experience 1968-1975”, Clin orthop, 138: pp.94-104 69 S.Terry.Canale, Jane H Beaty (2007), “Campbell’s Operative Orthopeadics”, part XV, Chapter: 51 70 Thomas mulier, Piet Reynders, Paubroos david Seligson (2001), “Ilizarov external fixation in bicondylar proximal tibial fractures”, Folia tranmatologia lovaniensia 71 Thomas A., Russel K Leighton and on behalf on the Alpha_BSM tibial plateau fractures study group (2008), “Comparison of antogenous bone graft and Endothermic calciumphosphate cement for defect augmentation in tibial plateau fractures”, J Bone Joint Surg Am, 90: pp.2057-61 72 Yoshioka Tooru, Imaihishichi Okabesatoshi (2003), “Results of operative treatment for tibial plateau fracture”, Japannese journal of occupational medicine and traumatology, Vol 51 No 4: pp.307-12 73 Weiner L S., Kelley M., Yang E (1955), “The use of combination internal fixation and hybrid external fixation in severe proximal tibial fractures”, J orthop trauma, 9: pp.244-50 BỆNH ÁN MGHIÊN CỨU A.HÀNH CHÍNH Họ tên …………… Giới: Nam Nữ Nghề nghiệp:……………… Địa chỉ: Số nhà……………….Thôn (Phố)…………… Huyện (Quận)……………… Tỉnh (Thành phố)……… Số điện thoại………………… Ngày tai nạn…………… Ngày vào Bệnh viện Việt Đức……………………… Ngày mổ……………………………………………… Ngày viện……………………………………………… 10 Mã hồ sơ lưu trữ………………………………………… B.NỘI DUNG Lý vào viện…………………………………………… Lâm sang: Gãy kín , Gãy hở Chẩn đốn………………………………………………… Phân loại theo AO: B1 B2 Tổn thương phối hợp: Có B3 Khơng Bộ phận tổn thương phối hợp: Động mạch khoeo: Có Dây chằng: Có Sụn chêm: Có Khơng Khơng Khơng Thần kinh mác chung: Có Khơng Gãy xương khác:……………………… Điều trị phẫu thuật - Phương tiện kết hợp xương: Nẹp chữ T , Nẹp chữ L - Ghép xương: Có , Khơng , Vít xốp , Kim Kirschner - Phương tiện KHX có cố định tơt khơng: Tốt - Tình trạng phục hồi xương vị trí giải phẫu Tốt ,chấp nhận , Khơng , Khơng tốt - Tình trang nhiễm trùng vết mổ: Không - Liền xương: liền xương tốt , Nông , Sâu , Liền xương không tốt Luyện tập sau mổ: Tại sở y , tế Tại nhà Thời gian tập phục hồi chức khớp gối…… Thời gian phục hồi lại, sinh hoạt……………… 10 Phục hồi chức khớp gối: - Đi lại: Bình thường hạn chế lại đau - Biên độ vận động khớp gối Rất tốt: Gấp 120°-150°, duỗi 0° Tốt: Gấp 120°, duỗi ±5° Trung bình: Gấp 90°, duỗi ±10° Kém: Gấp 90°, duỗi +10° - Chênh lệch vịng đùi hai bên: Rất tốt: Tốt: Trung bình: Kém: - Tình trạng đau: Khơng đau Đau thống qua Đau gắng sức Đau nghỉ ngơi Người làm bệnh án Phạm Văn Ngọc ... mâm chày chấn thương Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức? ?? Nhằm mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng, X-quang vỡ mâm chày Đánh giá kết phẫu thuật vỡ mâm chày 3 Chương TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm giải phẫu vùng... Ngọc LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài: ? ?Nhận xét đặc điểm lâm sàng, X-quang kết điều trị phẫu thuật vỡ mâm chày chấn thương Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức? ?? Là đề tài tự thân thực Các số liệu luận... y tế trừơng đại học y h nội Phạm văn ngọc Nhận xét đặc điểm lâm sàng, x-quang kết điều trị phẫu thuật vỡ mâm chày chấn thơng bệnh viện hữu nghị việt- đức Luận văn thạc sĩ y học Chuyên ngành :

Ngày đăng: 14/01/2015, 18:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bia Ngoc.pdf

  • LICMN~1.pdf

  • CHVITT~1.pdf

  • luan van 1.pdf

    • Trong tổng số 62 BN chẩn đoán là vỡ MC ngoài được điều trị phẫu thuật và theo dõi tại bệnh viện Việt Đức từ tháng 07 năm 2007 đến tháng 07 năm 2009 có:

    • BNHNMG~1.pdf

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan