Biến đổi sinh kế của người tày xã trùng khánh (vùng lòng hồ thủy điện tuyên quang) ở nơi tái định cư

13 837 4
Biến đổi sinh kế của người tày xã trùng khánh (vùng lòng hồ thủy điện tuyên quang) ở nơi tái định cư

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng Đại học Văn hoá H Nội Khoa văn hoá d©n téc thiĨu sè - BiÕn ®ỉi sinh kế ngời ty xà trùng khánh (vùng lòng hồ thủy điện tuyên quang) nơi tái định c Khoá luận tốt nghiệp cử nhân văn hoá Chuyên ngnh văn hoá dân tộc thiểu số M số: 608 Sinh viên thực : NÔNG THị TIếP, vhdt 15A Giảng viên hớng dẫn : THS Đỗ THị KIềU NGA H Nội, 05-2013 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, em xin chân thành cảm ơn Thầy, Cơ khoa Văn hóa Dân tộc thiểu số tạo điều kiện thuận lợi để khóa luận hồn thành Em xin chân thành cảm ơn ThS Đỗ Thị Kiều Nga, người trực tiếp hướng dẫn, định hướng cho em trình thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn ông bà, cô người Tày Trùng Khánh (Na Hang) Tân Thành (Hàm Yên) cung cấp tư liệu tận tình giúp đỡ cho em trình nghiên cứu thực tế Xin cảm ơn gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ tác giả trình học tập làm khóa luận Do thời gian kinh nghiệm nghiên cứu có hạn nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đóng góp ý kiến thầy cơ, bạn bè để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2013 Sinh viên Nông Thị Tiếp MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1  Lý chọn đề tài 5  Lịch sử nghiên cứu vấn đề 6  Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 8  Đối tượng phạm vi nghiên cứu 9  Phương pháp nghiên cứu 10  Đóng góp đề tài 11  Nội dung bố cục đề tài 11  Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI TÀY Xà TRÙNG KHÁNH VÀ SINH KẾ TRUYỀN THỐNG 12  1.1 Khái quát người Tày xã Trùng Khánh 12  1.1.1 Nguồn gốc lịch sử, dân số phân bố dân cư 12 1.1.2 Đặc điểm văn hóa 13 1.2 Sinh kế truyền thống người Tày Trùng Khánh 19  1.2.1 Nguồn lực sinh kế 19 1.2.2 Các hoạt động sinh kế 22 1.2.3 Thu nhập mức sống 32 Tiểu kết chương 34  Chương 2: SINH KẾ CỦA NGƯỜI TÀY TRÙNG KHÁNH Ở NƠI TÁI ĐỊNH CƯ 36  2.1 Khái niệm “ sinh kế ” 36  2.2 Nơi thay đổi nguồn lực sinh kế 38  2.2.1 Qúa trình hình thành nơi 38 2.2.2 Những thay đổi nguồn lực sinh kế 42 2.3 Sinh kế thay đổi đời sống kinh tế người Tày 52  2.3.1 Hoạt động sinh kế 52 2.3.2 Thu nhập mức sống 68 Tiểu kết chương 70  Chương 3: BIẾN ĐỔI SINH KẾ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA NGƯỜI TÀY Ở NƠI TÁI ĐỊNH CƯ 72  3.1 Những vấn đề đặt đời sống văn hóa người Tày nơi tái định cư 72  3.1.1 Mức sống sinh kế bền vững 72 3.1.2 Những biến đổi văn hóa 74 3.1.3 Một vài nhận xét 82 3.2 Một số khuyến nghị, giải pháp hướng tới sinh kế bền vững bảo tồn văn hóa truyền thống cho người Tày nơi tái định cư 84  3.2.1 Khuyến nghị 84 3.2.2 Một số giải pháp cụ thể 87 Tiểu kết chương 91  KẾT LUẬN 92  DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94  PHỤ LỤC 96  MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời đại công nghiệp hóa, đại hóa nay, ngày nhiều cơng trình thủy điện Nhà nước triển khai thực Theo đó, vấn đề tái định cư sống đồng bào nơi tái định cư trở thành vấn đề cần quan tâm nghiên cứu Dự án di dân khu vực lòng hồ thủy điện Tuyên Quang thực 10 năm Cuộc sống đồng bào dân tộc nơi tái định cư có nguời Tày xã Trùng Khánh (Na Hang) đến tương đối ổn định Tuy nhiên, với thay đổi môi trường tự nhiên xã hội, chắn có nhiều biến đổi, thách thức sống họ Những biến đổi thách thức thu hút quan tâm đông đảo nhà quản lý, tổ chức kinh tế, xã hội, nhà nghiên cứu cộng đồng Từ kết dự án di dân không tự nguyện, có hỗ trợ lớn Nhà nước địa phương kinh phí, đất đai… có nhiều câu hỏi đặt với nhà nghiên cứu: Việc buộc phải thích ứng với mơi trường sinh sống hồn tồn mới, đời sống kinh tế xã hội, đời sống tâm linh sinh hoạt văn hóa khác họ thay đổi nhiều hay ít? Thay đổi theo xu hướng nào? Sự biến đổi chịu tác động môi trường sinh sống sao? việc thực sách Nhà nước, thái độ quan liên quan việc đảm bảo sinh kế phát triển bền vững dân tộc thiểu số nơi tái định cư nào?… Đối với người Tày xã Trùng Khánh, khoảng thời gian 10 năm hẳn đủ thấy nhìn tương đối toàn diện đời sống kinh tế, xã hội văn hóa đồng bào nơi tái định cư Tìm hiểu biến đổi tập quán mưu sinh, lý giải nguyên nhân biến đổi, từ đề xuất giải pháp giúp nhà quản lý việc hoạch định sách thực tế triển khai dự án di dân tái định cư nói chung, sách kinh tế văn hóa cộng đồng người Tày xã Trùng Khánh nói riêng vùng đồng bào dân tộc thiểu số tái định cư nước nói chung Đây ý nghĩa thực tiễn đề tài Là người dân tộc Tày, trực tiếp chứng kiến sống với khó khăn, đổi thay ngày đồng bào nơi tái định cư, em chọn đề tài khóa luận tốt nghiệp là: “Biến đổi sinh kế người Tày xã Trùng Khánh ( Vùng lòng hồ thủy điện Tuyên Quang) nơi tái định cư” với mong muốn: Kết nghiên cứu sở khoa học để nhà quản lý hoạch định sách hỗ trợ kinh tế, văn hóa giúp cộng đồng người Tày tái định cư Tân Thành ổn định sống Qua đó, góp phần vào cơng bảo tồn phát huy sắc văn hóa tốt đẹp dân tộc, nâng cao đời sống vật chất lẫn tinh thần cho đồng bào nơi tái định cư Lịch sử nghiên cứu vấn đề Dân tộc Tày dân tộc có nguồn gốc lịch sử lâu đời nước ta, văn hóa Tày đặc trưng Nghiên cứu người Tày có nhiều cơng trình văn hóa nói chung khía cạnh người Tày nói riêng tùy mục đích nghiên cứu mà tác giả tìm hiểu cấp độ khác - Những cơng trình nghiên cứu người Tày nói chung: Lã Văn Lơ, Hà Văn Thư (1984), Văn hóa Tày – Nùng, Nhà xuất Văn hóa, Hà Nội Lã Văn Lô, Đặng nghiêm Vạn (1968), Sơ lược giới thiệu nhóm dân tộc Tày, Nùng, Thái Việt Nam, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội Nhiều tác giả (1992), Các dân tộc Tày, Nùng Việt Nam, Viện dân tộc học, Hà Nội Hoàng Quyết - Tuấn Dũng (1994), Phong tục tập quán dân tộc Tày Việt Bắc Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Các cơng trình nghiên cứu vào phân tích văn hóa người Tày, văn hóa vật chất văn hóa tinh thần người Tày Việt Nam nói chung Qua cơng trình nghiên cứu thấy tranh sơ lược cộng đồng người Tày nước ta - Ngoài ra, có số cơng trình nghiên cứu trực tiếp người Tày Tun Quang, kể đến cơng trình tiêu biểu như: Ninh Văn Độ ( chủ biên), Nguyễn Phi Khanh, Hồng Thế Hùng ( 2003).Văn hóa truyền thống dân tộc Tày, Dao, Nùng, Sán Dìu Tuyên Quang”, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Hà Văn Phụng, Hà Văn Viễn (1972) Các dân tộc thiểu số Tuyên Quang, Ban dân tộc tỉnh Tuyên Quang Những cơng trình sâu nghiên cứu văn hóa truyền thống số dân tộc thiểu số Tuyên Quang nói chung người Tày nói riêng - Những cơng trình nghiên cứu kinh tế, tập quán mưu sinh dân tộc, có người Tày kể đến như: Bế Viết Đẳng (1996), Các dân tộc thiểu số phát triển kinh tế, xã hội miền núi, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội Trần Văn Hà ( 1999) Các dân tộc Tày – Nùng với tiến kỹ thuật nông nghiệp, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Trần Văn Hà ( 2007), Phát triển nông thôn miền núi dân tộc thời kỳ chuyển đổi, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Lê Du Phong ( 1999) Kinh tế thị trường phân hóa giàu nghèo vùng dân tộc thiểu số miền núi phía bắc nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Trần Trọng ( 1996) Những mơ hình kinh tế hộ nơng dân miền núi lên sản xuất hàng hóa, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Đào Thế Tuấn ( 1997), Kinh tế hộ nơng dân, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ngồi ra, cịn có nhiều cơng trình nghiên cứu dự án triển khai vùng đồng bào dân tộc thiểu số, đặc biệt cơng trình nghiên cứu văn hóa mưu sinh đồng bào dân tộc địa bàn xây dựng dự án như: Dự án 134, 135, 327; dự án thủy điện như: Dự án thủy điện Hịa Bình, Sơn La hay Tuyên Quang nghiên cứu song cơng trình nghiên cứu chưa thực sâu tìm hiểu cách cụ thể, tồn diện Như vậy, thấy theo dịng thời gian, nghiên cứu văn hóa kinh tế người Tày ngày nhiều Nhiều cơng trình nghiên cứu văn hóa mưu sinh người dân vùng lịng hồ cơng trình thủy điện triển khai nghiên cứu, cơng trình có giá trị, tiền đề khoa học cho việc nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu khơng thể hồn thành thiếu nguồn tư liệu từ cơng trình nghiên cứu người Tày tác giả trước, tư liệu liên quan trực tiếp tới vấn đề di dân tái định cư Ngoài ra, người viết cịn nhận giúp đỡ nhiệt tình từ người dân địa phương, đóng góp thêm nguồn tư liệu thực tiễn để thực đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu - Thông qua kết nghiên cứu biến đổi sinh kế người Tày nơi tái định cư, mục đích chúng tơi khái quát, lý giải nguyên nhân biến đổi sinh kế vấn đề đặt với đời sống kinh tế, văn hóa cộng đồng Đó vấn đề sinh kế phát triển bền vững; vai trò nguồn lực mưu sinh; thích ứng văn hóa người Tày với môi trường tự nhiên, xã hội xu hướng phát triển văn hóa họ nơi tái định cư… - Mục đích lớn mà tồn cơng trình muốn hướng tới vấn đề sách thực tế triển khai sách việc đảm bảo sinh kế phát triển bền vững dân tộc thiểu số sách chung di dân tái định cư thông qua nghiên cứu trường hợp: cộng đồng người Tày khu vực lòng thủy điện Tuyên Quang 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để phục vụ mục đích đề tài cần phải thực nhiệm vụ sau: - Tái cách khái quát người Tày tập quán mưu sinh truyền thống người Tày xã Trùng Khánh ( nơi trước tái định cư) - Phân tích thay đổi môi trường sống, hoạt động sinh kế người Tày nơi tái định cư, từ thấy biến đổi tập quán mưu sinh họ đến nơi - Tìm hiểu vấn đề đặt đời sống kinh tế, văn hóa người Tày bước đầu đưa số kiến nghị giải pháp nhằm ổn định đời sống kinh tế, bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống đồng bào nơi tái định cư Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Chúng xác định đối tượng nghiên cứu cộng đồng người Tày hoạt động sinh kế họ xã Trùng Khánh (vùng lòng hồ) di dân đến xã Tân Thành, huyện Hàm Yên, Tuyên Quang (nơi tái định cư) Bên cạnh đó, để thấy được, lý giải nguyên nhân vấn đề đặt sinh kế nói riêng, văn hóa người Tày nói chung từ sau tái định cư mơi trường tự nhiên xã hội, đời sống kinh tế, văn hóa người Tày nơi đối tượng nghiên cứu đề tài Ngoài ra, đối tượng nghiên cứu khóa luận cịn bao gồm sách Đảng Nhà nước di dân tái định cư, sách bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số - Phạm vi nghiên cứu: Về mặt không gian, đề tài xác định địa bàn nghiên cứu là: Xã Trùng Khánh, huyện Na Hang, Tuyên Quang (nơi trước tái định cư) xã Tân Thành, huyện Hàm Yên, Tuyên Quang (nơi tái định cư) Về mặt thời gian: Trước năm 2002 (thời gian bắt đầu triển khai dự án di dân) từ năm 2002 đến Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp chủ yếu để hoàn thành đề tài phương pháp điền dã dân tộc học với kỹ thuật: quan sát tham dự, ghi chép, chụp ảnh số hoạt động mưu sinh đồng bào Tày Đồng thời, thời gian khảo sát thực địa, người viết gặp gỡ, vấn sâu, vấn nhóm, hỏi chuyện người dân nơi tái định cư Đối tượng chọn để vấn trưởng thôn, trưởng họ, bà người Tày Trùng Khánh trước kia, bà sở nơi tái định cư…Tất vấn ghi âm ghi chép lại cách chi tiết Đây nguồn tư liệu quý báu để tác giả hoàn thành nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu phân tích tài liệu sử dụng để bổ sung cho viết Những tài liệu mà tác giả quan tâm cơng trình nghiên cứu di dân tái định cư tác giả trước; báo cáo tổng kết, định quan có thẩm quyền cấp liên quan đến di dân, tái định cư - Ngoài phương pháp trên, chúng tơi cịn sử dụng số phương pháp khác như: thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh, kiểm tra độ tin cậy thơng tin… suốt q trình nghiên cứu điền dã 10 Đóng góp đề tài Ý nghĩa khoa học: Kết nghiên cứu đề tài góp phần bổ sung tư liệu nghiên cứu văn hóa tộc người nói chung, văn hóa mưu sinh nói riêng dân tộc Tày Việt Nam Ý nghĩa thực tiễn: Đề tài sở khoa học cho cấp, ngành có sách cụ thể hỗ trợ kinh tế, văn hóa giúp cộng đồng người Tày tái định cư Tân Thành ổn định sống Qua đó, góp phần vào cơng bảo tồn phát huy sắc văn hóa tốt đẹp dân tộc, nâng cao đời sống vật chất lẫn tinh thần cho đồng bào nơi tái định cư Rộng hơn, đề tài góp phần giúp nhà quản lý việc hoạch định sách hướng tới phát triển bền vững vùng đồng bào dân tộc thiểu số tái định cư nước nói chung Nội dung bố cục đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, nội dung đề tài trình bày chương: Chương 1: Khái quát người Tày xã Trùng Khánh sinh kế truyền thống Chương 2: Sinh kế người Tày xã Trùng Khánh nơi tái định cư Chương 3: Biến đổi sinh kế vấn đề đặt đời sống văn hóa người Tày nơi tái định cư 11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban tuyên giáo tỉnh ủy Lịch sử Đảng Tuyên Quang Ban di dân tỉnh Tuyên Quang (2004) Quy hoạch tổng thể dự án di dân vùng lòng hồ thủy điện Tuyên Quang Bế Viết Đẳng (1996) Các dân tộc thiểu số phát triển kinh tế, xã hội miền núi, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội Ninh Văn Độ ( chủ biên), Nguyễn Phi Khanh, Hồng Thế Hùng (2003) Văn hóa truyền thống dân tộc Tày, Dao, Nùng, Sán Dìu Tuyên Quang”, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Trần Văn Hà (1999) Các dân tộc Tày – Nùng với tiến kỹ thuật nông nghiệp, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Trần Văn Hà (2007) Phát triển nông thôn miền núi dân tộc thời kỳ chuyển đổi, Nxb Khoa học xã hội Nguyễn Văn Huy (1998) Bức tranh văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Giáo Dục Ngô Văn Lê, Nguyễn Văn Tiệp, Nguyễn Văn Diệu (1977) Văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb giáo dục, Hà Nội Hoàng Nam (2004) Văn hóa dân tộc vùng Đơng Bắc Việt Nam, Trường Đại học Văn Hóa Hà Nội 10.Hà Văn Phụng, Hà Văn Viễn (1972) Các dân tộc thiểu số Tuyên Quang, Ban dân tộc tỉnh Tuyên Quang 11 Lê Du Phong (1999) Kinh tế thị trường phân hóa giàu nghèo vùng dân tộc thiểu số miền núi phía bắc nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Hoàng Quyết, Tuấn Dũng (1994) Phong tục tập quán dân tộc Tày Việt Bắc, Nxb Văn Hóa Dân Tộc, Hà Nội 94 13 Nguyễn Văn Sửu Khung sinh kế bền vững, cách phân tích tồn diện phát triển giảm nghèo, Tạp chí Dân tộc học, số 2/2010 14 Trần Ngọc Thêm (1995) Cơ sở văn hóa Việt Nam , trường Đại học Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 15 Ngơ Đức Thịnh (1993) Bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống dân tộc, Tạp chí dân tộc học, Hà Nội 16 Tỉnh ủy Tuyên Quang (2004) Về công tác di dân tái định cư thủy điện Tuyên Quang 17 Nguyễn Trần Trọng (1996) Những mơ hình kinh tế hộ nông dân miền núi lên sản xuất hàng hóa, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 18 Đào Thế Tuấn (1997) Kinh tế hộ nơng dân, Nxb Chính trị Quốc gia 19 Viện dân tộc học (1978) Các dân tộc người Việt Nam ( Các tỉnh phía Bắc ), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 20 Nguyễn Như ý (1999) Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 95 ... quát người Tày xã Trùng Khánh sinh kế truyền thống Chương 2: Sinh kế người Tày xã Trùng Khánh nơi tái định cư Chương 3: Biến đổi sinh kế vấn đề đặt đời sống văn hóa người Tày nơi tái định cư 11... bào nơi tái định cư, em chọn đề tài khóa luận tốt nghiệp là: ? ?Biến đổi sinh kế người Tày xã Trùng Khánh ( Vùng lòng hồ thủy điện Tuyên Quang) nơi tái định cư? ?? với mong muốn: Kết nghiên cứu sở khoa... - Tái cách khái quát người Tày tập quán mưu sinh truyền thống người Tày xã Trùng Khánh ( nơi trước tái định cư) - Phân tích thay đổi môi trường sống, hoạt động sinh kế người Tày nơi tái định cư,

Ngày đăng: 14/01/2015, 12:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan