đánh giá một số yếu tố nguy cơ tái phát, di căn của ung thư dạ dày được điều trị triệt căn tại bệnh viện k

83 398 3
đánh giá một số yếu tố nguy cơ tái phát, di căn của ung thư dạ dày được điều trị triệt căn tại bệnh viện k

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đặt vấn đề Ung thư dạ dày cho tới nay vẫn là một trong bốn bệnh ung thư thường gặp trên thế giới và là nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ hai sau ung thư phổi [70], [32]. Bệnh có sự phân bố không đều giữa các vùng địa lý khác nhau, tập trung nhiều ở một số nước Đông á, Mỹ La tinh và Đông Âu, tần số mắc bệnh thấp ở Đông Bắc Phi, Nam á, châu Úc và Bắc Mỹ. Nhật Bản là nước có tỷ lệ mắc chuẩn theo tuổi của ung thư dạ dày cao nhất thế giới với 69,2/100.000 dân ở nam và 28,6/100.000 dân ở nữ chiếm 33% các loại ung thư ở nam và 22% các loại ung thư ở nữ [32], [2]. ở việt Nam, ghi nhận 10 loại ung thư phổ biến tại 5 tỉnh thành giai đoạn 2000 - 2004 cho thấy UTDD đứng vị trí thứ 2 ở cả nam và nữ tại Hà Nội, Hải Phòng, Thừa Thiên Huế. Tại thành phố Hồ Chí Minh, tỉ lệ UTDD đứng thứ 4 ở nam và thứ 6 ở nữ. Tỷ lệ mắc chuẩn theo tuổi của UTDD trên người Hà Nội giai đoạn 2000 - 2004 ở nam là 30,3 và ở nữ là 15,0/100.000 dân (chiếm 16,6% và 11,5%) [2]. Sự tiến bộ của khoa học đã trợ giúp rất nhiều cho công việc chẩn đoán và điều trị ung thư nói chung và UTDD nói riêng. Tuy nhiên, kết quả điều trị tuỳ theo giai đoạn bệnh, ước tính kết quả sống trên năm năm của ung thư dạ dày ở nước ta vẫn còn thấp (khoảng 30% [15]) do những nguyên nhân sau: • Khả năng sàng lọc và phát hiện sớm đạt hiệu quả thấp do nhiều lý do khác nhau, chủ yếu là do điều kiện kinh tế, xã hội. • Ngay cả khi bệnh nhân được phẫu thuật triệt căn thì thời gian sống thêm 2 năm chỉ là 41% do tái phát và di căn. • Bệnh nhân đến viện ở giai đoạn muộn, u xâm lấn rộng vượt quá phạm vi dạ dày, có di căn xa hoặc không còn khả năng phẫu thuật. Di căn và tái phát là một đặc tính căn bản của bệnh ung thư. Đặc biệt là ung thư dạ dày do đặc điểm giải phẫu và sinh lý nên việc đánh giá chính xác giai đoạn T, N, M trước mổ để có quyết định phẫu thuật phù hợp là rất khó. Do vậy tái phát, di căn là một vấn đề lớn đối với các nhà điều trị ung thư dạ dày. Mặt khác việc phát hiện sớm tái phát, di căn là vấn đề rất quan trọng, đem đến một cơ hội điều trị tốt hơn cho bệnh nhân sau khi đã thất bại với biện pháp điều trị ban đầu. Trong điều trị ung thư dạ dày, phẫu thuật đóng vai trò chủ đạo, được chỉ định cho tất cả các giai đoạn, việc phối hợp tia xạ và hoá trị giúp làm giảm tỷ lệ tái phát, di căn. Đối với các thầy thuốc điều trị ung thư, công việc đặt ra không chỉ là điều trị tốt bệnh ung thư mà còn kết hợp với phát hiện sớm các yếu tố nguy cơ, nhằm xác định các nhóm bệnh nhân có nguy cơ cao ngay từ khi bắt đầu điều trị để có những phác đồ điều trị thích hợp, đúng đắn ngay từ ban đầu nhằm đem lại một hiệu quả điều trị cao nhất giúp cho bệnh nhân có thời gian sống thêm không bệnh dài hơn, chất lượng cuộc sống tốt hơn đồng thời giảm các chi phí về y tế đối với việc điều trị do tái phát và di căn gây ra. Chúng tôi thực hiện đề tài “Đánh giá một số yếu tố nguy cơ tái phát, di căn của ung thư dạ dày được điều trị triệt căn tại bệnh viện K” nhằm hai mục tiêu: 1. Nhận xét một số đặc điểm tái phát và di căn của ung thư dạ dày được điều trị triệt căn tại bệnh viện K năm 2006 – 2009. 2. Đánh giá một số yếu tố nguy cơ tái phát, di căn của ung thư dạ dày.

Bộ GIáO DụC V ĐO TạO Bộ Y Tế TRờng đại học y h nội Lê thị khánh tâm đánh giá một số yếu tố nguy cơ tái phát, di căn của ung th dạ dy đợc điều trị triệt căn tại bệnh viện k LUậN VĂN THạC Sỹ Y HọC Hà Nội 2010 Bộ GIáO DụC V ĐO TạO Bộ Y Tế TRờng đại học y h nội Lê thị khánh tâm đánh giá một số yếu tố nguy cơ tái phát, di căn của ung th dạ dy đợc điều trị triệt căn tại bệnh viện k Chuyên ngành: Ung th Mã số: 60.72.23 LUậN VĂN THạC Sỹ Y HọC Ngời hớng dẫn khoa học: PGs.Ts. NGUYễN Văn hiếu Hà Nội - 2010 Lời Cảm ơn Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học Trờng Đại học Y Hà Nội đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi xin gửi đến PGs. Ts. Nguyễn Văn Hiếu, Chủ nhiệm Bộ môn Ung th Trờng Đại học Y Hà Nội, Phó Giám đốc Bệnh viện K, ngời thầy hớng dẫn tôi thực hiện đề tài mang ý nghĩa thực tiễn này, lòng biết ơn sâu sắc của một ngời học trò với thầy, sự kính trọng của ngời bác sỹ với bậc tiền bối. Tôi xin khắc sâu những kiến thức chuyên môn, những bài học kinh nghiệm mà các thầy, cô trong Bộ môn Ung th, Trờng Đại học Y Hà Nội trong đó có thầy giáo trẻ đầy nhiệt huyết Lê Văn Quảng, đã đem hết sức mình truyền đạt cho các thế hệ đi sau. Tôi xin cảm ơn Ban giám đốc Bệnh viện K, Phòng Kế hoạch tổng hợp, Phòng lu trữ hồ sơ đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình thực hiện luận văn. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo Bệnh viện Hữu Nghị, các đồng nghiệp khoa B2- nơi tôi đang công tác đặc biệt là giám đốc PGs. Ts Lê Văn Thạch, ngời đã tạo điều kiện cho tôi có đợc cơ hội tiếp cận với chuyên ngành Ung th, một chuyên ngành còn rất mới đối với Bệnh viện Hữu Nghị. Tô xin bày tỏ lòng biết ơn công sinh thành, nuôi dỡng của cha mẹ đã giúp tôi trởng thành nh ngày hôm nay. Tôi không quên sự động viên giúp đỡ của chồng, con để tôi yên tâm học tập và hoàn thành luận văn này. Tôi cũng xin chia sẻ nỗi đau đớn, sự mất mát mà bệnh nhân và ngời thân của họ không may phải trải qua. Một lần nữa, tôi xin trân trọng cảm ơn tình cảm, sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy, đồng nghiệp, bạn bè và ngời thân dành cho tôi. Hà Nội, ngày 1 tháng 10 năm 2010 Lê Thị Khánh Tâm LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn này là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Hµ Néi, ngµy 1 th¸ng 10 n¨m 2010 T¸c gi¶ Lª ThÞ Kh¸nh T©m Mục lục Đặt vấn đề 1 Chơng 1: Tổng quan 3 1.1. Phôi thai học, giải phẫu, mô học và hình thức lan tràn của ung th dạ dày. 3 1.1.1. Phôi thai học 3 1.1.2. Giải phẫu 3 1.1.3. Mô học. 5 1.1.4. Các hình thức lan tràn của ung th dạ dày. 5 1.2. Dịch tễ học, bệnh sinh 6 1.2.1. Dịch tễ học 6 1.2.2. Bệnh sinh 8 1.3. đặc điểm bệnh học 12 1.3.1. Chẩn đoán: 12 1.3.2. Chẩn đoán giai đoạn 16 1.3.3. Chẩn đoán tái phát, di căn: 18 1.4. Các phơng pháp điều trị 19 1.4.1. Phẫu thuật 19 1.4.2. Điều trị tia xạ 21 1.4.3. Điều trị hoá chất 22 Chơng 2: Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu 25 2.1. Đối tợng nghiên cứu 25 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 25 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 26 2.2. Phơng pháp nghiên cứu 26 2.3. Nội dung nghiên cứu 26 2.4. Xử lý số liệu 29 2.5. Khía cạnh đạo đức của nghiên cứu 30 Ch ơng 3: Kết quả nghiên cứu 32 3.1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 32 3.1.1. Đặc điểm về tuổi 32 3.1.2. Đặc điểm giới 33 3.1.3. Đặc điểm toàn trạng 34 3.1.4. Lý do vào viện ở nhóm có tái phát, di căn 35 3.1.5. Thời gian xuất hiện triệu chứng đến khi đợc điều trị 36 3.1.6. Đặc điểm mô bệnh học nhóm có tái phát, di căn 37 3.1.7. Mức độ xâm lấn của u so với thành dạ dày 38 3.1.8. Mức độ di căn hạch 39 3.1.9. Phơng pháp điều trị 39 3.2. Một số yếu tố nguy cơ tái phát, di căn sau điều trị: 40 3.2.1. Vị trí tái phát, di căn 40 3.2.2. Thời gian xuất hiện tái phát, di căn 41 3.2.3. Tuổi và tình trạng tái phát, di căn 41 3.2.4 Giới và tái phát, di căn 42 3.2.5. Di căn hạch ổ bụng và tái phát, di căn 43 3.2.6. Mức độ xâm lấn u (T) và tái phát, di căn 44 3.2.7. Nồng độ CEA và tái phát, di căn 45 3.2.8. Giai đoạn bệnh và tái phát, di căn 46 3.2.9. Triệu chứng gầy sút với tái phát, di căn 47 3.2.10. Tái phát, di căn với thời gian từ khi phát hiện triệu chứng tới khi đợc điều trị 47 Chơng 4: Bàn luận 49 4.1. Đặc điểm tái phát và di căn của ung th dạ dày đợc điều trị triệt căn 49 4.1.1. Đặc điểm về tuổi: 49 4.1.2. Đặc điểm về giới: 49 4.1.3. Đặc điểm toàn trạng: 50 4.1.4. Lý do vào viện: 50 4.1.5. Nồng độ CEA. 51 4.1.6. Đặc điểm mô bệnh học 51 4.1.7. Thời gian xuất hiện triệu chứng đến khi đợc điều trị 52 4.2. Một số yếu tố nguy cơ tái phát, di căn của ung th dạ dày sau điều trị triệt căn: 52 4.2.1. Tuổi 52 4.2.2. Vị trí tái phát, di căn 53 4.2.3. Thời gian tái phát 54 4.2.4. Di căn hạch ổ bụng và tái phát, di căn. 54 4.2.5. Mức độ xâm lấn của u vào thành dạ dày và tái phát, di căn. 55 4.2.6. Giai đoạn bệnh, thời gian từ khi phát hiện triệu chứng đến khi đợc điều trị và tái phát, di căn. 56 4.2.7. Triệu chứng gầy sút và tái phát, di căn 56 Kết luận 58 Kiến nghị 60 Tài liệu tham khảo Phụ lục Các chữ viết tắt AJCC : Hiệp hội ung th Mỹ (American Joint Commitee on Cancer) ASCO : Hiệp hội lâm sàng ung th quốc gia Mỹ (American Society of Clinical Oncology) CEA : Kháng nguyên biểu mô phôi (Carcinoembryonic Antigen) CS : Cộng sự CT : Chụp cắt lớp vi tính (Computed Tomography) DD : Dạ dày EORTC : Tổ chức nghiên cứu và điều trị ung th châu Âu (European Organisation for Research and Treatment of Cancer) GPB : Giải phẫu bệnh HP : Helicobacter Pylori HR : Chỉ số nguy cơ (Hazard Ratio) IARC : Cơ quan nghiên cứu ung th quốc tế (International Agency for Reseach on Cancer KT : Kích thớc NCI : Viện ung th quốc gia (National Cancer Institute) OS : Tỷ lệ sống thêm toàn bộ (Overall Rate) PS : Thể trạng chung (Performance Status) RECIST : Tiêu chuẩn đánh giá đáp ứng khối u đặc (Response Evaluation Criteria in Solid Tumors) OR : Yếu tố nguy cơ TP- DC : Tái phát, di căn. UICC : Hiệp hội chống ung th quốc tế (International Union Against Cancer) UTDD : Ung th dạ dày WHO : Tổ chức Y tế thế giới (World Health Organization) danh mục các bảng Bảng 1.1. Phân chia giai đoạn ung th dạ dày 18 Bảng 3.1: Đặc điểm về lứa tuổi 32 Bảng 3.2. Lý do vào viện ở nhóm có tái phát, di căn 35 Bảng 3.3: Mức độ biệt hoá của UTDD 37 Bảng 3.4: Mức độ xâm lấn của u so với thành dạ dày 38 Bảng 3.5: Tình trạng di căn hạch 39 Bảng 3.6: Phơng pháp điều trị 39 Bảng 3.7: Vị trí tái phát, di căn 40 Bảng 3.8: Tuổi và tình trạng tái phát, di căn 41 Bảng 3.9: Nồng độ CEA và tái phát, di căn 45 Bảng 3.10: Triệu chứng gầy sút với tái phát, di căn 47 Bảng 3.11: Thời gian từ khi phát hiện triệu chứng tới khi đợc điều trị với tái phát, di căn 47 danh mục các biểu đồ Biểu đồ 3.1: Đặc điểm giới 33 Biểu đồ 3.2: Đặc điểm toàn trạng 34 Biểu đồ 3.3: Thời gian xuất hiện triệu chứng 36 Biểu đồ 3.4: Vi thể UTDD theo phân loại của WHO 1997 37 Biểu đồ 3.5: Thời gian xuất hiện TP - DC 41 Biểu đồ 3.6: Tình trạng giới 42 Biểu đồ 3.7: Tình trạng di căn hạch 43 Biểu đồ 3.8: Mức độ xâm lấn của u so với thành dạ dày 44 Biểu đồ 3.9: Giai đoạn bệnh 46 [...]... cuộc sống tốt hơn đồng thời giảm các chi phí về y tế đối với việc điều trị do tái phát và di căn gây ra Chúng tôi thực hiện đề tài Đánh giá một số yếu tố nguy cơ tái phát, di căn của ung th dạ dày đợc điều trị triệt căn tại bệnh viện K nhằm hai mục tiêu: 1 Nhận xét một số đặc điểm tái phát và di căn của ung th dạ dày đợc điều trị triệt căn tại bệnh viện K năm 2006 2009 2 Đánh giá một số yếu tố nguy cơ. .. lệ tái phát, di căn Đối với các thầy thuốc điều trị ung th, công việc đặt ra không chỉ là điều trị tốt bệnh ung th mà còn k t hợp với phát hiện sớm các yếu tố nguy cơ, nhằm xác định các nhóm bệnh nhân có nguy cơ cao ngay từ khi bắt đầu điều trị để có những phác đồ điều trị thích hợp, đúng đắn ngay từ ban đầu nhằm đem lại một hiệu quả điều trị cao nhất giúp cho bệnh nhân có thời gian sống thêm không bệnh. .. là rất khó Do vậy tái phát, di căn là một vấn đề lớn đối với các nhà điều trị ung th dạ dày Mặt khác việc phát hiện sớm tái phát, di căn là vấn đề rất quan trọng, đem đến một cơ hội điều trị tốt hơn cho bệnh nhân sau khi đã thất bại với biện pháp điều trị ban đầu Trong điều trị ung th dạ dày, phẫu thuật đóng vai trò chủ đạo, đợc chỉ định cho tất cả các giai đoạn, việc phối hợp tia xạ và hoá trị giúp... tế, xã hội Ngay cả khi bệnh nhân đợc phẫu thuật triệt căn thì thời gian sống thêm 2 năm chỉ là 41% do tái phát và di căn Bệnh nhân đến viện ở giai đoạn muộn, u xâm lấn rộng vợt quá phạm vi dạ dày, có di căn xa hoặc không còn khả năng phẫu thuật 2 Di căn và tái phát là một đặc tính căn bản của bệnh ung th Đặc biệt là ung th dạ dày do đặc điểm giải phẫu và sinh lý nên việc đánh giá chính xác giai đoạn... Chẩn đoán tái phát, di căn: Trong điều trị bệnh ung th, việc theo dõi sau điều trị nhằm phát hiện ra tái phát và di căn là rất quan trọng, đặc biệt là những trờng hợp bệnh có 19 những yếu tố tiên lợng xấu Việc chẩn đoán tái phát, di căn đặt ra khi bệnh có dấu hiệu phát triển trở lại sau khi k t thúc biện pháp điều trị ban đầu và ổn định trong thời gian ít nhất 6 tháng Thờng tái phát xảy ra tại di n cắt... 51 bệnh nhân đợc khẳng định là không có tái phát và/hoặc di căn với thời gian theo dõi tối thiểu là 6 tháng 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân * Tiêu chuẩn chung : - Đợc chẩn đoán xác định là ung th dạ dày - Đợc điều trị triệt căn bằng phẫu thuật hoặc phẫu thuật k t hợp hoá trị tại bệnh viện K - Các bệnh nhân phải đợc đánh giá là đáp ứng hoàn toàn với phơng pháp điều trị ban đầu (bệnh thoái lui, không... di căn trong quá trình điều trị) - Có hồ sơ lu trữ đầy đủ * Nhóm 1 bao gồm những bệnh nhân thoả mn các yêu cầu sau: - Đợc chẩn đoán xác định là có tái phát, di căn xa theo tiêu chuẩn chẩn đoán tái phát, di căn của thế giới (UICC): 26 + Có tiền sử ung th dạ dày đã đợc điều trị, có bằng chứng chẩn đoán tái phát, di căn bằng sinh thiết mô bệnh học hoặc tế bào học + Và hoặc có tiền sử điều trị ung th dạ. .. của gen CD44 thờng liên quan tới khối u nguy n phát tại dạ dày và khối u di căn Sự giảm xuất hiện của gen nm23 (một gen kháng u) cũng liên quan tới di căn của ung th dạ dày Cùng với nm23, galectin-3 thuộc họ protein k t hợp với galactoside cũng thờng xuất hiện ở khối u nguy n phát và u di căn gan ở ung th thể biệt hoá Gen mucin MUC1 liên quan tới mức độ xâm lấn và di căn hạch [5] 12 1.3 đặc điểm bệnh. .. định cho ung th dạ dày tiến triển và ung th dạ dày giai đoạn muộn 25 Chơng 2 Đối tợng v phơng pháp nghiên cứu 2.1 Đối tợng nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu gồm 102 bệnh nhân ung th dạ dày giai đoạn IIV, đã đợc điều trị tại bệnh viện K thời gian từ 1/2006- 1/2009, đợc chia làm 2 nhóm: Nhóm 1: Gồm 51 bệnh nhân có đủ thông tin khám lại khẳng định là có tái phát và/hoặc di căn sau khi điều trị triệt căn Nhóm... tăng nguy cơ ung th dạ dày Một số bệnh lý khác: tiền sử tia xạ [63], viêm teo dạ dày, vô toan, thiếu máu ác tính [38], nhóm máu A [21], Epstein- Barr virus [46], [59], [66], dị sản ruột, u tuyến dạ dày (polip có k ch thớc > 2cm) làm tăng nguy cơ ung th dạ dày [5] Yếu tố gen: Các gen liên quan đến quá trình sinh UTDD chia làm các nhóm: gen ung th, gen kháng u và gen có liên quan tới di căn - Gen ung . yếu tố nguy cơ tái phát, di căn của ung th dạ dày đợc điều trị triệt căn tại bệnh viện K nhằm hai mục tiêu: 1. Nhận xét một số đặc điểm tái phát và di căn của ung th dạ dày đợc điều trị triệt. Bộ GIáO DụC V ĐO TạO Bộ Y Tế TRờng đại học y h nội Lê thị khánh tâm đánh giá một số yếu tố nguy cơ tái phát, di căn của ung th dạ dy đợc điều trị triệt căn tại bệnh viện. u so với thành dạ dày 38 3.1.8. Mức độ di căn hạch 39 3.1.9. Phơng pháp điều trị 39 3.2. Một số yếu tố nguy cơ tái phát, di căn sau điều trị: 40 3.2.1. Vị trí tái phát, di căn 40 3.2.2.

Ngày đăng: 13/01/2015, 21:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan