191 Ứng dụng hiệp ước an toàn vốn Basel trong quản trị rủi ro tại các NHTM Việt Nam

130 883 10
191 Ứng dụng hiệp ước an toàn vốn Basel trong quản trị rủi ro tại các NHTM Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

191 Ứng dụng hiệp ước an toàn vốn Basel trong quản trị rủi ro tại các NHTM Việt Nam

-iỨng dụng Basel quản trị rủi ro NHTM Việt Nam LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Những thông tin nội dung nêu đề tài dựa nghiên cứu thực tế hoàn toàn với nguồn trích dẫn Tác giả đề tài: Nguyễn Thị Thùy Linh - ii Ứng dụng Basel quản trị rủi ro NHTM Việt Nam MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU ix LÝ DO NGHIÊN CỨU ix VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU x PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU xi 3.1 Phương pháp điều tra chọn mẫu xi 3.2 Phương pháp vấn trực tiếp ý kiến chuyên gia xi 3.3 Phương pháp nghiên cứu liệu thứ cấp xii GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU xii NỘI DUNG ĐỀ TÀI xiii Ý NGHĨA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU xiii HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI xiv CHƯƠNG I: HIỆP ƯỚC QUỐC TẾ VỀ AN TOÀN VỐN & GIÁM SÁT HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG Giới thiệu lịch sử đời Ủy ban Basel thành viên 2 Hiệp ước Basle I 3 Hiệp ước Basel II (The New Capital Accord) 3.1 Phạm vi áp dụng lộ trình áp dụng Basel II 3.2 Những sửa đổi Hiệp ước Basel II 3.3 Cấp độ – Những tiêu chuẩn yêu cầu vốn tối thiểu 3.4 Rủi ro tín dụng 3.4.1 Phương pháp chuẩn đánh giá rủi ro tín dụng 3.4.2 Phương pháp IRB đánh giá rủi ro tín dụng .12 3.5 Rủi ro hoạt động 20 3.5.1 Phương pháp số BIA 20 3.5.2 Phương pháp chuẩn 21 3.5.3 Phương pháp nâng cao 23 - iii Ứng dụng Basel quản trị rủi ro NHTM Việt Nam 3.6 Rủi ro thị trường 24 3.6.1 Phương pháp chuẩn 25 3.6.2 Phương pháp mơ hình nội 25 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VIỆC ỨNG DỤNG HIỆP ƯỚC QUỐC TẾ VỀ AN TOÀN VỐN TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM 28 Hoạt động hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam 28 1.1 Quy mô vốn chủ sở hữu .29 1.2 Năng lực hoạt động hệ thống NHTM 32 1.2.1 Huy động vốn 32 1.2.2 Hoạt động tín dụng đầu tư 34 1.3 Đánh giá loại rủi ro 36 1.3.1 Rủi ro lãi suất 36 1.3.2 Rủi ro tỷ giá .37 1.3.3 Rủi ro tín dụng 37 1.4 Chỉ tiêu lợi nhuận 40 1.5 Cổ phần hóa NHTM NN & niêm yết cổ phiếu NH TTCK VN 42 1.6 Hoạt động tra giám sát ngân hàng 43 Sự cần thiết phải thiết lập hệ thống Quản trị rủi ro NHTM VN 44 Vấn đề ứng dụng Basel II quốc gia giới 47 Khảo sát việc áp dụng Basel hệ thống NHTM Việt Nam .48 4.1 Các văn pháp luật 49 4.2 Mức độ am hiểu hiệp ước Basel nhân viên ngân hàng 51 4.3 Thực sử dụng kết xếp hạng tín nhiệm 53 4.3.1 Sử dụng kết xếp hạng tín nhiệm tổ chức bên .53 4.3.2 Xây dựng hệ thống xếp hạng tín nhiệm NHTM Việt Nam .54 4.3.3 Tính tốn hệ số an tồn vốn 55 4.4 Khảo sát mức độ tuân thủ nguyên tắc 56 Khó khăn hệ thống NHTM VN áp dụng hiệp ước Basel II 57 - iv Ứng dụng Basel quản trị rủi ro NHTM Việt Nam 5.1 5.2 Điều kiện hỗ trợ thông tin chưa đầy đủ 57 5.3 Thiếu tổ chức xếp hạng tín nhiệm chuyên nghiệp 59 5.4 Hạn chế lực giám sát 61 5.5 Vấn đề nguồn nhân lực .61 5.6 Vấn đề sở pháp lý tảng 62 5.7 Về chi phí thực 57 Vấn đề rủi ro thị trường giá trị sổ sách NHTM 64 Khó khăn áp dụng phương pháp đánh giá rủi ro tín dụng 64 6.1 Đánh giá chung 64 6.2 Quá phức tạp .65 6.3 NHTM Việt Nam chưa đáp ứng điều kiện Basel II 66 6.4 Chưa xây dựng hệ thống sở liệu 67 6.5 Yêu cầu cao vốn 67 Khó khăn áp dụng phương pháp đánh giá rủi ro hoạt động .68 Khó khăn áp dụng phương pháp đánh giá rủi ro thị trường .69 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ỨNG DỤNG HIỆP ƯỚC BASEL TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM 73 Sự cần thiết ứng dụng Hiệp ước Basel II quản trị rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam 73 Lựa chọn phương pháp lộ trình phù hợp 74 2.1 2.2 Đối với rủi ro hoạt động .76 2.3 Đối với rủi ro tín dụng 74 Đối với rủi ro thị trường .77 Nhóm giải pháp phối hợp 79 3.1 Xây dựng chế giám sát phối hợp 79 3.2 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực .79 3.3 Tăng tính chủ động sức mạnh tài cho NHTM .80 3.4 Nâng cấp sở hạ tầng tài 82 -vỨng dụng Basel quản trị rủi ro NHTM Việt Nam Nhóm giải pháp ngân hàng thương mại 82 4.1 4.2 Phát triển hạ tầng công nghệ thông tin .85 4.3 Xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội 86 4.4 Hoàn thiện hệ thống thông tin 83 Cải tiến quy trình quản trị rủi ro .86 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 89 5.1 Nâng cao chất lượng thơng tín tín dụng .89 5.2 Nâng cao hiệu công tác tra kiểm sốt, giám sát ngân hàng .89 5.3 Hồn thiện hệ thống văn pháp luật 90 5.4 Đẩy nhanh tiến trình cổ phần hóa NHTM Nhà nước 93 PHẦN KẾT LUẬN 95 - vi Ứng dụng Basel quản trị rủi ro NHTM Việt Nam DANH SÁCH BẢNG BIỂU Bảng Lộ trình hiệp ước Basel .6 Bảng Nhân tố Basle II so với Basle I Bảng Tóm tắt nội dung cấp độ hiệp ước Basel II Bảng Các thoả thuận thời kỳ chuyển tiếp .8 Bảng Hệ số rủi ro với điểm xếp hạng theo ECA 11 Bảng Giá trị LGD tối thiểu tỷ trọng đảm bảo hoạt động .13 Bảng Thay đổi nhu cầu vốn: Phương pháp chuẩn IRB 19 Bảng Hệ số β phương pháp chuẩn rủi ro hoạt động 22 Bảng Các số tài cho nhóm nghiệp vụ .22 Bảng 10 Số lượng ngân hàng hệ thống NHTM VN qua năm 29 Bảng 11 Vốn điều lệ NHTM NN Việt Nam 30 Bảng 12 Khảo sát vốn điều lệ số NHTM CP Việt Nam 31 Bảng 13 Thị phần huy động vốn NHTM Việt Nam qua năm (%) 34 Bảng 14 Thị phần cho vay hệ thống NHTM Việt Nam 35 Bảng 15 Tình hình hoạt động NHTM Việt Nam 40 Bảng 16 Một số tiêu hoạt động ngân hàng giai đoạn 2006 – 2010 49 Bảng 17 Tình hình vốn tự có/tài sản có rủi ro NHTM Nhà nước 56 Bảng 18 Tóm tắt bảng CĐKT ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam 2005 63 Bảng 19 Hệ số rủi ro cho khoản mục bảng cân đối tài sản theo Basle I 96 Bảng 20 Hệ số chuyển đổi khoản mục bảng cân đối tài sản theo Basle I 98 Bảng 21: Minh họa hệ số rủi ro theo phương pháp IRB UL .107 Bảng 22: Hệ số rủi ro khoản mục tài sản Có theo hiệp ước Basel II 109 Bảng 23: Hệ số rủi ro khoản phải đòi doanh nghiệp .110 Bảng 24: Hệ số rủi ro số khoản mục đặc biệt khác 110 Bảng 25: Hệ số chuyển đổi khoản mục ngồi bảng cân đối kế tốn 111 Bảng 26: Tỷ lệ vốn yêu cầu theo PP chuẩn đo lường rủi ro thị trường .111 - vii Ứng dụng Basel quản trị rủi ro NHTM Việt Nam DANH SÁCH HÌNH VẼ & ĐỒ THỊ Hình Cấu trúc phương pháp IRB 16 Hình 2: Hệ số rủi ro tính theo phương pháp IRB nhóm tài sản 16 Hình Hệ thống NHTM VN qua thời kỳ 29 Hình Tăng trưởng huy động vốn từ năm 2000 – 2005 .32 Hình Huy động vốn từ kinh tế 32 Hình Tỷ trọng huy động vốn từ kinh tế nhóm TCTD 33 Hình Tín dụng kinh tế 35 Hình Lãi suất huy động vốn cho vay TCTD năm 2005 36 Hình Hiệu cho vay NHTM NN Việt Nam 38 Hình 10 Tỷ trọng nợ khó địi/dư nợ .38 Hình 11 Tỷ suất lợi nhuận/vốn chủ sở hữu (ROE) NHTM 41 Hình 12 Đối tượng vấn .49 Hình 13 Mức độ am hiểu hiệp ước Basel 51 Hình 14 Kinh nghiệm vị trí quản lý người vấn 52 Hình 15 Mức độ am hiểu ba nhóm quy tắc Basel II 53 Hình 16 Tỷ lệ vốn tự có/tài sản có rủi ro số NHTM Việt Nam .56 Hình 17 Khó khăn áp dụng phương pháp đánh giá rủi ro tín dụng .65 Hình 18 Khó khăn áp dụng phương pháp đánh giá rủi ro hoạt động 69 - viii Ứng dụng Basel quản trị rủi ro NHTM Việt Nam DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NHTM Ngân hàng thương mại NHTW Ngân hàng trung ương NHNN VN Ngân hàng nhà nước Việt Nam NHTM CP Ngân hàng thương mại cổ phần NHTM NN Ngân hàng thương mại nhà nước CN NHTM NNg Chi nhánh ngân hàng thương mại nước NHLD Ngân hàng liên doanh TCTD Tổ chức tín dụng WTO Tổ chức thương mại giới (World Trade Organization) OECD Tổ chức Hợp tác Kinh tế Phát triển (Organization of Economic Cooporation and Development) ECAs Đại lý xếp hạng tín nhiệm (Export Credit Agencies) MDBs Ngân hàng phát triển đa phương (Multilateral development banks) IADB Ngân hàng phát triển liên Mỹ (Inter – American Development Bank) ADB Ngân hàng phát triển Châu Á (Asian Development Bank) AfDB Ngân hàng phát triển Châu Phi (Africa Development Bank) EIB Ngân hàng Đầu tư Châu Âu (European Invesment Bank) EBRD Ngân hàng tái thiết phát triển Châu Âu (European Bank for Reconstruction and Development) CCF Hệ số chuyển đổi theo rủi ro tín dụng (Credit conversion factors) CRE Bất động sản thương mại (Commercial Real Estate) RRE Bất động sản cư trú (Residential Real Estate) - ix Giới thiệu đề tài PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO NGHIÊN CỨU Mục tiêu xây dựng kinh tế có khả hội nhập toàn cầu trở thành xu tất yếu thời đại, diễn mạnh mẽ nhiều lĩnh vực khác Đối với Việt Nam, để đạt mục tiêu này, địi hỏi chủ động tích cực tham gia vào q trình hội nhập gia nhập khối ASEAN, tham gia vào khu vực mậu dịch tự AFTA, ký kết hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ, tham gia vào nhiều tổ chức kinh tế quốc tế, ký kết hiệp định thúc đẩy quan hệ thương mại song phương, đăng cai tổ chức hội nghị cấp cao APEC diễn tuần lễ từ ngày 13 tháng 11 đến ngày 20 tháng 11 năm 2006, thức trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức thương mại giới (WTO) vào ngày 11 tháng năm 2007, ứng cử vào vị trí thành viên khơng thường trực Hội đồng bảo an Liên hiệp quốc nhiệm kỳ 2008 – 2009 Thực tế cho thấy, với xu hướng hội nhập tồn cầu hố mạnh mẽ này, kinh doanh Ngân hàng xem lĩnh vực nhạy cảm, phải mở cửa gần hoàn toàn theo cam kết hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ 1, cam kết thực lộ trình hội nhập AFTA, cam kết gia nhập tổ chức thương mại giới WTO… Trong bối cảnh chung đó, việc ngân hàng thương mại (NHTM) Việt Nam phải đối mặt với thách thức nào, tận dụng hội cách để biến thách thức thành hội, biến khó khăn thành lợi thân, địi hỏi tồn thành viên hệ thống NHTM Việt Nam phải chủ động nhận thức sẵn sàng tham gia vào trình hội nhập Như vậy, hệ thống NHTM Việt Nam muốn tham gia tốt vào sân chơi chung quốc tế, nâng cao lực cạnh tranh trình hội nhập cần phải tuân thủ theo số điều ước quốc tế, luật pháp quốc tế, để từ có sở so sánh, đánh giá xếp Trong khoản B, mục VI cam kết hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ liên quan đến dịch vụ ngân hàng dịch vụ tài khác sau năm kể từ hiệp định có hiệu lực, ngân hàng có vốn đầu tư nước từ Mỹ đối xử quốc gia đầy đủ quyền tiếp cận Ngân hàng trung ương dịch vụ đặc biệt chiết khấu, forward, swap; sau năm kể từ hiệp định có hiệu lực hạn chế liên quan đến quyền chi nhánh ngân hàng Hoa Kỳ nhận tiền gửi VND bãi bỏ; năm kể từ sau hiệp định có hiệu lực, bên phía Hoa Kỳ thành lập ngân hàng 100% vốn nước -xGiới thiệu đề tài hạng ngân hàng Việt Nam với ngân hàng nước ngoài, với hệ thống ngân hàng quốc gia khác giới Một điều ước quốc tế nhà quản trị ngân hàng đặc biệt quan tâm hiệp ước quốc tế an toàn vốn hoạt động ngân hàng – cịn biết thơng dụng với tên gọi Hiệp ước Basel Ra đời từ cách gần 20 năm, hiệp ước nhiều quốc gia giới áp dụng làm chuẩn mực để đánh giá giám sát hoạt động hệ thống ngân hàng nước Hiện hiệp ước Basel có phiên hai (được biết đến với tên gọi The New Basel Capital Accord) cập nhật, đổi số nội dung so với phiên thứ trước Riêng Việt Nam, việc ứng dụng hiệp ước Basel công tác giám sát quản trị ngân hàng nhiều vướng mắc, nên dừng lại việc lựa chọn số tiêu chí đơn giản phiên thứ hiệp ước để vận dụng chưa tiếp cận nhiều với phiên hai Điều thực tế gây khó khăn nhiều cho q trình hội nhập lĩnh vực ngân hàng Như vậy, mục tiêu tìm khó khăn việc ứng dụng hiệp ước Basel, đặc biệt phiên Basel II, để từ đưa giải pháp hữu hiệu ứng dụng hiệp ước vào hoạt động giám sát công tác quản trị hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam lý để tác giả chọn đề tài nghiên cứu “Ứng dụng hiệp ước an toàn vốn Basel quản trị rủi ro NHTM Việt Nam” VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Đề tài thực nghiên cứu chuẩn mực quy định hiệp ước Basel để làm sở ứng dụng Basel quản trị rủi ro hệ thống NHTM Việt Nam Với hai phiên Basle I Basel II văn cập nhật tháng 11 năm 2006 Ủy ban Basel đưa phiên họp định kỳ, đề tài tóm tắt số nội dung có liên quan trực tiếp đến khả ứng dụng Việt Nam bao gồm số chuẩn mực quy định cách xác định hệ số rủi ro tính toán nhu cầu vốn tối thiểu nhằm giúp ngân hàng đối phó với rủi ro tín dụng, rủi ro hoạt động rủi ro thị trường Sau tìm hiểu giới thiệu ngắn gọn hiệp ước Basel, đề tài tập trung thực việc đánh giá quy mô, hiệu hoạt động hệ thống NHTM Việt Nam thời gian qua, vấn đề cần lưu ý công tác quản trị rủi ro ngân hàng, để Cụm chủ đề gồm nguyên tắc từ số 16 đến số 20 với nội dung hệ thống giám sát nghiệp vụ ngân hàng hiệu cần phải: Có hình thức giám sát không chỗ chỗ Thường xuyên liên hệ với Ban giám đốc ngân hàng hiểu rõ hoạt động ngân hàng Xây dựng biện pháp thu thập, rà sốt phân tích báo cáo, thống kê ngân hàng theo hình thức đơn lẻ tổng hợp Có biện pháp thẩm định độc lập thông tin giám sát thông qua kiểm tra trực tiếp chỗ, sử dụng kiểm toán viên độc lập Không ngừng tăng cường lực chuyên gia giám sát việc giám sát hoạt động nhóm ngân hàng cách tổng quát Nguyên tắc thuộc yêu cầu thông tin: Cụm chủ đề gồm nguyên tắc số 21 rõ: Chuyên gia giám sát nghiệp vụ ngân hàng phải biết ngân hàng có hệ thống lưu trữ tài liệu phù hợp theo yêu cầu sách kế tốn theo phương thức giúp chuyên gia giám sát tiếp cận, thấy tình hình tài thực tế ngân hàng khả sinh lời nghiệp vụ ngân hàng Ngoài ngân hàng phải thường xuyên đưa kê tài phản ảnh trung thực tình hình tài với quan Thanh tra - giám sát Nguyên tắc thuộc Quyền hạn hợp pháp Chuyên gia giám sát: Cụm chủ đề có nguyên tắc số 22 rõ: Chuyên gia giám sát nghiệp vụ ngân hàng phải ln có biện pháp giám sát bắt buộc để đưa hành động can thiệp kịp thời ngân hàng không đáp ứng yêu cầu (ví dụ tỷ lệ vốn tối thiểu phù hợp, lực người đứng đầu ), có tượng vi phạm thể chế, người gửi tiền gặp rủi ro hình thức Trong trường hợp khẩn cấp, hoạt động can thiệp bao gồm việc thu hồi giấy phép đề nghị thu hồi giấy phép hoạt động Các nguyên tắc Nghiệp vụ ngân hàng xuyên biên giới: Cụm chủ đề gồm nguyên tắc cuối từ số 23 đến số 25 với nội dung chủ yếu quy định nhiệm vụ chuyên gia giám sát nghiệp vụ ngân hàng phải bao gồm việc Thực nghiệp vụ giám sát tổng hợp tổ chức ngân hàng có giao dịch quốc tế, giám sát áp dụng thông lệ phù hợp tất giao dịch ngân hàng tiến hành giao dịch quốc tế, trước chi nhánh, liên doanh sở ngân hàng quốc tế Thiết lập quan hệ hệ thống trao đổi thông tin với chuyên gia giám sát khác, trước với chuyên gia giám sát nước sở Yêu cầu ngân hàng nước hoạt động theo tiêu chuẩn cao tiêu chuẩn ngân hàng nước Họ cần phải trao đổi thông tin với chuyên gia giám sát nước sở hoạt động nhằm có giám sát tổng qt bình đẳng loại ngân hàng khác Các quan Nhà nước nên áp dụng nguyên tắc việc giám sát hoạt động tổ chức ngân hàng hệ thống luật pháp nước Đây yêu cầu tối thiểu số trường hợp cần phải thực kèm với biện pháp khác điều kiện cụ thể giải rủi ro hệ thống tài quốc gia riêng biệt Các nguyên tắc nói áp đụng cho Định chế tài phi ngân hàng Ủy Ban Basel hồn tồn tin tưởng việc áp dụng đồng nguyên tắc nước bước quan trọng việc nâng cao tính ổn định tài quốc gia nội nước toàn cầu Tốc độ áp dụng nguyên tắc tất nhiên khác Ở nhiều nước cần có thay đổi lớn khung thể chế vai trị chun gia giám sát nhiều quốc gia, vai trò hợp pháp chuyên gia giám sát chưa xác định để áp dụng nguyên tắc Trong trường hợp này, Ủy Ban Basel cho quan lập pháp quốc gia cần tiến hành xem xét thực thay đổi cần thiết đảm bảo cho việc áp dụng nguyên tắc cách hữu hiệu Ủy ban Basel khuyến cáo tiếp tục xem xét hoạt động xác định tiêu chuẩn lĩnh vực có rủi ro cao lĩnh vực cơng tác giám sát nghiệp vụ ngân hàng, làm ấn phẩm thứ hai - Bộ sách hướng dẫn khuyến nghị Ủy ban “Các Nguyên tắc Basel” tài liệu tham chiếu cho hoạt động tương lai Ủy ban việc hợp tác với chuyên gia giám sát nước khơng thuộc nhóm G-10 cần thiết Ủy ban Basel ln khuyến khích hoạt động cấp quốc gia việc áp dụng Nguyên tắc thông qua hợp tác với tổ chức giám sát bên liên quan khác Cuối Ủy ban Basel cam kết thúc đẩy việc hợp tác với chuyên gia giám sát nước G-10 tăng cường đầu tư hỗ trợ kỹ thuật đào tạo cho quốc gia khác Trong trình xây dựng nguyên tắc cho công tác tra, giám sát nghiệp vụ ngân hàng, phương châm sau coi trọng: Mục tiêu cơng tác giám sát ngân hàng trì ổn định lòng tin bên hệ thống tài chính, nhờ giảm rủi ro cho bên gửi tiền bên cho vay khác Chuyên gia giám sát phải hỗ trợ việc khuyến khích tuân thủ qui tắc thị trường thông qua việc thúc đẩy quản lý doanh nghiệp hữu hiệu (nhờ có cấu tổ chức phù hợp, trách nhiệm rõ ràng ban giám đốc cán chủ chốt ngân hàng, nâng cao tính minh bạch kiểm chứng thị trường) Chuyên gia giám sát phải nắm tính chất hoạt động ngân hàng đảm bảo mức cao việc quản lý rủi ro xảy ngân hàng Giám sát nghiệp vụ ngân hàng có hiệu địi hỏi phải đánh giá khả gặp rủi ro ngân hàng cách cẩn trọng qua phân bổ nguồn lực giám sát rủi ro cho phù hợp Chuyên gia giám sát phải đảm bảo ngân hàng dành nguồn lực thích hợp để sẵn sàng đối phó với rủi ro Các nguồn lực bao gồm vốn, cơng tác quản lý tốt, hệ thống kiểm soát, sổ sách kế toán rõ ràng Việc kết hợp với chuyên gia giám sát quan trọng, đặc biệt hoạt động ngân hàng mang tính chất xuyên quốc gia, với tổ chức nghiệp vụ ngân hàng nước ngồi Từ ngun tắc khuyến cáo nói trên, việc giám sát có hiệu hoạt động tổ chức có hoạt động ngân hàng việc làm quan trọng, đảm bảo môi trường kinh tế vi mơ vĩ mơ vững mạnh, hệ thống ngân hàng đích danh đóng vai trị đặc biệt quan trọng giao dịch tài chính, huy động vốn phân bổ nguồn tiết kiệm xã hội Giám sát đảm bảo an tồn hữu ích hoạt động ngân hàng, đảm bảo cho việc ngân hàng có đủ vốn nguồn dự trữ để phịng chống rủi ro xảy Việc giám sát tốt có hiệu tạo loại hàng hố cơng cộng bậc cao mà tồn thị trường dịch vụ tài tạo với sách kinh tế vĩ mô hiệu Công tác giám sát thị trường yếu tố chủ đạo đảm bảo ổn định tài cho quốc gia Mặc dù chi phí cho cơng tác giám sát nghiệp vụ ngân hàng tương đối cao, thực tế cho thấy giá phải trả cho giám sát cỏi cao nhiều lần Việc giám sát không tạo đảm bảo chắn ngân hàng không bị thua lỗ Trong kinh tế thị trường, việc thua lỗ phần lại sau nỗ lực đối phó với rủi ro Tuy nhiên, việc xử lý hậu rủi ro gây ra, bao gồm hình thức mang tính đối phó để trấn an dư luận tính trị rõ trình định mức độ cam kết ngân sách công việc hỗ trợ cho hệ thống ngân hàng Chính việc thua lỗ khơng hồn tồn trách nhiệm chuyên gia giám sát ngân hàng Tuy nhiên chuyên gia ln phải có sẵn giải pháp thích hợp đối phó với khó khăn ngành ngân hàng Cần thiết phải có số điều kiện sở vật chất định hỗ trợ cho công tác giám sát Nếu khơng có, chun gia giám sát cần phải thuyết phục phủ hỗ trợ cho vấn đề (và cần đóng vai trị định việc thiết kế xây dựng sở cần thiết) Tóm lại Các nguyên tắc giám sát nghiệp vụ ngân hàng trình bày sở cần thiết cho việc thiết lập hệ thống giám sát có hiệu Tuy nhiên cần xem xét tới đặc điểm quốc gia, khu vực q trình áp dụng tiêu chuẩn Các tiêu chuẩn điều kiện cần nghĩa đầy đủ cho trường hợp Bất kỳ hệ thống giám sát cần xem xét đến tính chất loại rủi ro xuất thị trường tài nước điều kiện sở vật chất liên quan Do nước cần xem xét mức độ cần thiết phải bổ sung thêm yêu cầu khác tiêu chuẩn để đối phó với rủi ro cụ thể điều kiện cụ thể thị trường nước Ngồi việc giám sát nghiệp vụ ngân hàng thân q trình động, cần phải có thay đổi thị trường thời kỳ cụ thể Vì vậy, chun gia giám sát cần ln phải đánh giá lại sách, phương thức giám sát để theo kịp với xu hướng thay đổi diễn Nhà nước cần phải có khung pháp lý linh hoạt tạo điều kiện cho chuyên gia giám sát thực thay đổi Ngoài ra, tính chất đặc biệt "nhạy cảm" loại hoạt động mang tính Nhà nước nên Nhà nước cần phải có khung Pháp lý chun biệt để khuyến khích vật chất bảo vệ an toàn cho thân chuyên gia làm việc lĩnh vực tra, giám sát ngân hàng PHỤ LỤC Bảng 21: Minh họa hệ số rủi ro theo phương pháp IRB UL Loại tài sản LGD M Doanh thu Triệu EUR PD 0,03 0,05 0,10 0,25 0,40 0,50 0,75 1,00 1,30 1,50 2,00 2,50 3,00 4,00 5,00 6,00 10,00 15,00 20,00 Khoản phải đòi với doanh nghiệp 45% 45% 2.5 năm 50 Bất động sản chấp 45% 25% 2.5 năm Hoạt động bán lẻ 45% 85% 2.5 năm Hoạt động bán lẻ tuần hoàn 45% 85% 2.5 năm 14,44 11,30 4,15 2,30 4,45 8,41 0,98 1,85 19,65 15,39 6,23 3,46 6,63 12,52 1,51 2,86 29,65 23,30 10,69 5,94 11,16 21,08 2,71 5,12 49,47 39,01 21,30 11,83 21,15 39,96 5,76 10,88 62,72 49,49 29,94 16,64 28,42 53,69 8,41 15,88 69,61 54,91 35,08 19,49 32,36 61,13 10,04 18,97 82,78 65,14 46,46 25,81 40,10 75,74 13,80 26,06 92,32 72,40 56,40 31,33 45,77 86,46 17,22 32,53 100,95 78,77 67,00 37,22 50,80 95,95 21,02 39,70 105,59 82,11 73,45 40,80 53,37 100,81 23,40 44,19 114,86 88,55 87,94 48,85 57,99 109,53 28,92 54,63 122,16 93,43 100,64 55,91 60,90 115,03 33,98 64,18 128,44 97,58 111,99 62,22 62,79 118,61 38,66 73,03 139,58 105,04 131,63 73,13 65,01 122,80 47,16 89,08 149,86 112,27 148,22 82,35 66,42 125,45 54,75 103,41 159,61 119,48 162,52 90,29 67,73 127,94 61,61 116,37 193.09 146,51 204,41 113,56 75,54 142,69 83,89 158,47 221,54 171,91 235,72 130,96 88,60 167,36 103,89 196,23 238,23 188,42 253,12 140,62 100,28 189,41 117,99 222,86 Nguồn: International Convergence of Capital Measurement % Capital Standards,p197 PHỤ LỤC Minh hoạ phạm vi áp dụng hiệp ước Basel II Tập đoàn tài (1) Cơng ty cổ phần mẹ (2) Ngân hàng hoạt động quốc tế (3) (4) Ngân hàng hoạt Ngân hàng hoạt động quốc tế động quốc tế NH nội Công ty địa CK Nguồn: International Convergence of Capital Measurment & Capital Standards, June 2006 (1) Phạm vi giới hạn nhóm NH chiếm ưu Hiệp ước áp dụng chủ yếu NH dựa sở hợp nhất, chẳng hạn cấp độ công ty mẹ (2) , (3) (4) hiệp ước áp dụng với cấp độ thấp ngân hàng quốc tế sở hợp PHỤ LỤC Bảng 22: Hệ số rủi ro khoản mục tài sản Có theo hiệp ước Basel II AAA Xếp hạng đến tín nhiệm AA- Tiền gửi 0% NHTW Khoản phải đòi PSEs A+ đến A- 20% BBB+ đến BBB50% BB+ đến B- 100% Không Dưới B- xếp hạng 150% 100% Theo hướng dẫn quốc gia, tùy thuộc vào việc chọn trường hợp hay khoản phải địi ngân hàng Nếu lựa chọn trường hợp không áp dụng quyền đối xử đặc biệt với khoản phải đòi ngắn hạn MDBs theo quy định (trường hợp 2b) Khoản phải Thông thường dựa đánh giá xếp hạng tín nhiệm tổ chức độc lập, đòi NH dựa trường hợp (option 2) khoản phải địi ngân hàng phát triển mà khơng có khả áp dụng quyền đối xử đặc biệt với khoản phải đòi đa phương ngắn hạn Hệ số rủi ro 0% áp dụng cho MDBs đánh giá (MDBs) cao thoả mãn tiêu chuẩn Ủy ban đưa Khoản phải Cách 20% 50% 100% 100% 150% 100% đòi Cách 2a 20% 50% 50% 100% 150% 50% ngân hàng Cách 2b 27 20% 20% 20% 50% 150% 20% Đầu tư công ty chứng khốn Giống khoản mục khoản phải địi ngân hàng với hệ số rủi ro Mặt khác, khoản đầu tư phải tuân thủ theo luật lệ dành riêng cho khoản phải đòi doanh nghiệp Nguồn: Theo Basel 2004, p15-22 28 27 Hệ số rủi ro khoản phải địi ngắn hạn theo cách Trong khoản phải địi ngắn hạn định nghĩa có thời gian đáo hạn ban đầu từ tháng trở xuống 28 [4] Bảng 23: Hệ số rủi ro khoản phải đòi doanh nghiệp AAA đến AA- A+ đến A- BBB+ đến BB- Dưới BB- Không xếp hạng Khoản phải đòi doanh 20% 50% 100% 150% 100% nghiệp Bảng 24: Hệ số rủi ro số khoản mục đặc biệt khác Khoản mục Khoản phải đòi liên quan đến danh mục đầu tư lẻ có điều chỉnh (bao gồm mục đích điều chỉnh vốn) 29 Khoản phải đòi đảm bảo nhà tài sản gắn liền với nhà Hệ số rủi ro 75% 30 35% Không vượt 100% hệ Khoản phải đòi bảo đảm bất động sản thương mại số rủi ro tương ứng khoản vay có bảo đảm Nợ vay hạn từ 90 ngày trở lên, - Dự phòng đặc biệt nhỏ 20% dư nợ 150% - Dự phịng đặc biệt khơng thấp 20% dư nợ 100% - Dự phòng đặc biệt không thấp 50% dư nợ 50% - 100% Khoản mục rủi ro cao Khoản phải đòi Chính phủ, PSEs, ngân hàng cơng ty >= 150% - chứng khoán xếp hạng B- 29 Để xếp vào loại khoản mục ngày, khoản phải đòi cần thoả mãn điều kiện hoạt động giao dịch cá nhân doanh nghiệp tư nhân (tiêu chuẩn định hướng), phải hình thức cho vay luân chuyển cho vay theo hạn mức (bao gồm thẻ tín dụng khoản thấu chi), vay cá nhân có kỳ hạn cho thuê tài sản (thuê xe, thết bị, cho vay học tập, hỗ trợ tài cá nhân…) Ngồi cịn có loại chứng khốn vốn chứng khốn nợ (niêm yết khơng) 30 Để đạt nhu cầu vốn tối thiểu với mức hệ số rủi ro cần bổ sung thêm giả thiết tổng mức giao dịch với đối tác không vượt 0.2% tổng danh mục đầu tư lẻ có điều chỉnh, theo quy định bổ sung không vượt triệu EUR - Khoản phải địi cơng ty xếp hạng B- - Các khoản nợ hạn - Giao dịch chứng khốn xếp hạng từ BB+ đến BB- Tài sản có khác 100% Bảng 25: Hệ số chuyển đổi khoản mục ngồi bảng cân đối kế tốn Khoản mục ngồi bảng cân đối kế tốn CCF Các cam kết với thời gian đáo hạn đến năm 20% Các cam kết với thời gian đáo hạn từ năm trở lên 50% Cam kết với tổ chức đáng tin cậy kèm theo điều kiện hủy ngang tự động hủy bỏ đáo hạn Các giao dịch dạng repo, bảo lãnh niêm yết chứng khoán ngân hàng, bảo lãnh cho vay ngân hàng… 0% 100% Thư tín dụng ngắn hạn tự động khoản vận chuyển hàng hoá (ví dụ thư tín dụng đảm bảng điều khoản giao hàng) – áp 20% dụng cho ngân hàng phát hành ngân hàng xác nhận Các khoản mục khác khoản liệt kê áp dụng theo Basle I Bảng 26: Tỷ lệ vốn yêu cầu theo PP chuẩn đo lường rủi ro thị trường Xếp hạng Loại tài sản Tỉ lệ vốn yêu cầu tín nhiệm độc lập Liên quan AAA đến AA- 0% đến Chính Phủ 31 A+ đến BBB- 0.25% (thời gian đáo hạn lại

Ngày đăng: 29/03/2013, 14:55

Hình ảnh liên quan

Bảng 1 Lộ trình hiệp ước Basel - 191 Ứng dụng hiệp ước an toàn vốn Basel trong quản trị rủi ro tại các NHTM Việt Nam

Bảng 1.

Lộ trình hiệp ước Basel Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình 2: Hệ số rủi ro tính theo phương pháp IRB đối với các nhĩm tài sản - 191 Ứng dụng hiệp ước an toàn vốn Basel trong quản trị rủi ro tại các NHTM Việt Nam

Hình 2.

Hệ số rủi ro tính theo phương pháp IRB đối với các nhĩm tài sản Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 1 Cấu trúc cơ bản của phương pháp IRB - 191 Ứng dụng hiệp ước an toàn vốn Basel trong quản trị rủi ro tại các NHTM Việt Nam

Hình 1.

Cấu trúc cơ bản của phương pháp IRB Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 8 Hệ số β trong phương pháp chuẩn đối với rủi ro hoạt động Nghiệp vụ  Hệ số beta (β)  - 191 Ứng dụng hiệp ước an toàn vốn Basel trong quản trị rủi ro tại các NHTM Việt Nam

Bảng 8.

Hệ số β trong phương pháp chuẩn đối với rủi ro hoạt động Nghiệp vụ Hệ số beta (β) Xem tại trang 36 của tài liệu.
Từ bảng 8 trên, cĩ thể tính hệ số rủi ro liên quan cho từng nhĩm nghiệp vụ như sau - 191 Ứng dụng hiệp ước an toàn vốn Basel trong quản trị rủi ro tại các NHTM Việt Nam

b.

ảng 8 trên, cĩ thể tính hệ số rủi ro liên quan cho từng nhĩm nghiệp vụ như sau Xem tại trang 37 của tài liệu.
Trong đĩ các chỉ số tài chính của từng nghiệp vụ được đề xuất như trong bảng 9 - 191 Ứng dụng hiệp ước an toàn vốn Basel trong quản trị rủi ro tại các NHTM Việt Nam

rong.

đĩ các chỉ số tài chính của từng nghiệp vụ được đề xuất như trong bảng 9 Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hình 3 Hệ thống NHTM VN qua các thời kỳ - 191 Ứng dụng hiệp ước an toàn vốn Basel trong quản trị rủi ro tại các NHTM Việt Nam

Hình 3.

Hệ thống NHTM VN qua các thời kỳ Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 12 Khảo sát vốn điều lệ của một số NHTM CP Việt Nam - 191 Ứng dụng hiệp ước an toàn vốn Basel trong quản trị rủi ro tại các NHTM Việt Nam

Bảng 12.

Khảo sát vốn điều lệ của một số NHTM CP Việt Nam Xem tại trang 45 của tài liệu.
Hình 5 Huy động vốn từ nền kinh tế - 191 Ứng dụng hiệp ước an toàn vốn Basel trong quản trị rủi ro tại các NHTM Việt Nam

Hình 5.

Huy động vốn từ nền kinh tế Xem tại trang 46 của tài liệu.
loại hình sản phẩm dịch vụ, nâng cao tiềm lực tài chính và đặc biệt là tăng lãi suất huy - 191 Ứng dụng hiệp ước an toàn vốn Basel trong quản trị rủi ro tại các NHTM Việt Nam

lo.

ại hình sản phẩm dịch vụ, nâng cao tiềm lực tài chính và đặc biệt là tăng lãi suất huy Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình 7 Tín dụng đối với nền kinh tế - 191 Ứng dụng hiệp ước an toàn vốn Basel trong quản trị rủi ro tại các NHTM Việt Nam

Hình 7.

Tín dụng đối với nền kinh tế Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 14 Thị phần cho vay của hệ thống NHTM Việt Nam - 191 Ứng dụng hiệp ước an toàn vốn Basel trong quản trị rủi ro tại các NHTM Việt Nam

Bảng 14.

Thị phần cho vay của hệ thống NHTM Việt Nam Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình 8 Lãi suất huy động vốn và cho vay của các TCTD năm 2005 - 191 Ứng dụng hiệp ước an toàn vốn Basel trong quản trị rủi ro tại các NHTM Việt Nam

Hình 8.

Lãi suất huy động vốn và cho vay của các TCTD năm 2005 Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hình 9 Hiệu quả cho vay của các NHTM NN Việt Nam 278,189 239,315 206,569 176,942 152,252 131,677 - 191 Ứng dụng hiệp ước an toàn vốn Basel trong quản trị rủi ro tại các NHTM Việt Nam

Hình 9.

Hiệu quả cho vay của các NHTM NN Việt Nam 278,189 239,315 206,569 176,942 152,252 131,677 Xem tại trang 52 của tài liệu.
Hình 10 Tỷ trọng nợ khĩ địi/dư nợ - 191 Ứng dụng hiệp ước an toàn vốn Basel trong quản trị rủi ro tại các NHTM Việt Nam

Hình 10.

Tỷ trọng nợ khĩ địi/dư nợ Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 15 Tình hình hoạt động của NHTM Việt Nam - 191 Ứng dụng hiệp ước an toàn vốn Basel trong quản trị rủi ro tại các NHTM Việt Nam

Bảng 15.

Tình hình hoạt động của NHTM Việt Nam Xem tại trang 54 của tài liệu.
Hình 11 Tỷ suất lợi nhuận/vốn chủ sở hữu (ROE) tại các NHTM - 191 Ứng dụng hiệp ước an toàn vốn Basel trong quản trị rủi ro tại các NHTM Việt Nam

Hình 11.

Tỷ suất lợi nhuận/vốn chủ sở hữu (ROE) tại các NHTM Xem tại trang 55 của tài liệu.
Hình 12 Đối tượng phỏng vấn - 191 Ứng dụng hiệp ước an toàn vốn Basel trong quản trị rủi ro tại các NHTM Việt Nam

Hình 12.

Đối tượng phỏng vấn Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 16 Một số chỉ tiêu và hoạt động ngân hàng giai đoạn 200 6– 2010 - 191 Ứng dụng hiệp ước an toàn vốn Basel trong quản trị rủi ro tại các NHTM Việt Nam

Bảng 16.

Một số chỉ tiêu và hoạt động ngân hàng giai đoạn 200 6– 2010 Xem tại trang 63 của tài liệu.
Hình 13 Mức độ am hiểu đối với hiệp ước Basel - 191 Ứng dụng hiệp ước an toàn vốn Basel trong quản trị rủi ro tại các NHTM Việt Nam

Hình 13.

Mức độ am hiểu đối với hiệp ước Basel Xem tại trang 65 của tài liệu.
Hình 14 Kinh nghiệ mở vị trí quản lý của người được phỏng vấn - 191 Ứng dụng hiệp ước an toàn vốn Basel trong quản trị rủi ro tại các NHTM Việt Nam

Hình 14.

Kinh nghiệ mở vị trí quản lý của người được phỏng vấn Xem tại trang 66 của tài liệu.
Hình 15 Mức độ am hiểu đối với ba nhĩm quy tắc trong Basel II - 191 Ứng dụng hiệp ước an toàn vốn Basel trong quản trị rủi ro tại các NHTM Việt Nam

Hình 15.

Mức độ am hiểu đối với ba nhĩm quy tắc trong Basel II Xem tại trang 67 của tài liệu.
Hình 16 Tỷ lệ vốn tự cĩ/tài sản cĩ rủi ro của một số NHTM Việt Nam - 191 Ứng dụng hiệp ước an toàn vốn Basel trong quản trị rủi ro tại các NHTM Việt Nam

Hình 16.

Tỷ lệ vốn tự cĩ/tài sản cĩ rủi ro của một số NHTM Việt Nam Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng 18 Tĩm tắt bảng CĐKT ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam 2005 - 191 Ứng dụng hiệp ước an toàn vốn Basel trong quản trị rủi ro tại các NHTM Việt Nam

Bảng 18.

Tĩm tắt bảng CĐKT ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam 2005 Xem tại trang 77 của tài liệu.
Hình 17 Khĩ khăn khi áp dụng phương pháp đánh giá rủi ro tín dụng - 191 Ứng dụng hiệp ước an toàn vốn Basel trong quản trị rủi ro tại các NHTM Việt Nam

Hình 17.

Khĩ khăn khi áp dụng phương pháp đánh giá rủi ro tín dụng Xem tại trang 79 của tài liệu.
Hình 18 Khĩ khăn áp dụng phương pháp đánh giá rủi ro hoạt động - 191 Ứng dụng hiệp ước an toàn vốn Basel trong quản trị rủi ro tại các NHTM Việt Nam

Hình 18.

Khĩ khăn áp dụng phương pháp đánh giá rủi ro hoạt động Xem tại trang 83 của tài liệu.
Bảng 21: Minh họa hệ số rủi ro theo phương pháp IRB đối với UL Loại tài  - 191 Ứng dụng hiệp ước an toàn vốn Basel trong quản trị rủi ro tại các NHTM Việt Nam

Bảng 21.

Minh họa hệ số rủi ro theo phương pháp IRB đối với UL Loại tài Xem tại trang 121 của tài liệu.
Bảng 22: Hệ số rủi ro đối với các khoản mục tài sản Cĩ theo hiệp ước Basel II Xếp hạng  tín nhiệm AAA đến  AA- A+ đến A- BBB+ đến BBB- BB+  - 191 Ứng dụng hiệp ước an toàn vốn Basel trong quản trị rủi ro tại các NHTM Việt Nam

Bảng 22.

Hệ số rủi ro đối với các khoản mục tài sản Cĩ theo hiệp ước Basel II Xếp hạng tín nhiệm AAA đến AA- A+ đến A- BBB+ đến BBB- BB+ Xem tại trang 123 của tài liệu.
Bảng 24: Hệ số rủi ro đối với một số khoản mục đặc biệt khác - 191 Ứng dụng hiệp ước an toàn vốn Basel trong quản trị rủi ro tại các NHTM Việt Nam

Bảng 24.

Hệ số rủi ro đối với một số khoản mục đặc biệt khác Xem tại trang 124 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan