189 Đổi mới quản lý vốn tự có tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh cho các Ngân hàng Thương mại Cổ phần TP.HCM

200 531 2
189 Đổi mới quản lý vốn tự có tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh cho các Ngân hàng Thương mại Cổ phần TP.HCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

189 Đổi mới quản lý vốn tự có tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh cho các Ngân hàng Thương mại Cổ phần TP.HCM

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN QUỐC KHÁNH ĐỔI MỚI QUẢN LÝ VỐN TỰ CÓ TẠO MÔI TRƯỜNG CẠNH TRANH LÀNH MẠNH CHO CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2007 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN QUỐC KHÁNH ĐỔI MỚI QUẢN LÝ VỐN TỰ CÓ TẠO MÔI TRƯỜNG CẠNH TRANH LÀNH MẠNH CHO CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành : TÀI CHÍNH, LƯU THÔNG TIỀN TỆ VÀ TÍN DỤNG Mã số : 02 09 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: NGND.TS NGUYỄN VĂN HÀ TS LÊ THỊ HIỆP THƯƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2007 MỤC LỤC Trang phụ bìa Trang Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt, Danh mục Bảng số liệu, Biểu liệu, Danh mục hình minh hoạ, đồ thị, công thức xác định MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ VỐN TỰ CÓ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VỐN TỰ CÓ CỦA NHTM 4 1.1.1 Khái quát vốn tự có NHTM 1.1.2 Cấu thành vốn tự có NHTM 1.1.3 Các đặc trưng vốn tự có NHTM 1.1.4 Các chức vốn tự có NHTM 1.2 YÊU CẦU ĐẢM BẢO AN TOÀN VỐN TRONG HĐKD NGÂN HÀNG 10 12 1.2.1 Quy định chung chế độ an toàn vốn 13 1.2.2 Những thay đổi chuẩn mực đánh giá an toàn vốn 17 1.2.3 Các quy định pháp luật điều chỉnh chuẩn mực đánh giá an toàn vốn 21 1.2.4 Các yếu tố tác động đến chuẩn mực đánh giá an toàn vốn 30 1.2.5 Xu hướng đổi chuẩn mực đánh giá an toàn vốn 33 1.3 NHIỆM VỤ, NỘI DUNG, MÔ HÌNH VÀ ĐIỀU KIỆN QUẢN LÝ VTC TRONG HĐKD CỦA NHTM 35 1.3.1 Nhiệm vụ quản lý vốn tự có NHTM 36 1.3.2 Nội dung quản lý vốn tự có NHTM 36 1.3.3 Các mô hình quản lý vốn tự có NHTM 37 1.3.4 Điều kiện quản lý vốn tự có NHTM 46 1.4 VAI TRÒ QUẢN LÝ RỦI RO VÀ THU NHẬP TRONG QUẢN LÝ VTC CỦA NHTM 1.4.1 Vai trò quản lý rủi ro 47 47 1.4.2 Vai trò quản lý thu nhập 51 1.4.3 Vai trò quản lý tổng hợp rủi ro thu nhập 52 1.5 NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA TỪ QUẢN LÝ VỐN TỰ CÓ NGÂN HÀNG Ở CÁC NƯỚC TRONG KHU VỰCVÀ TRÊN THẾ GIỚI 56 1.5.1 Những kinh nghiệm quản lý vốn tự có ngân hàng tầm vó mô 56 1.5.2 Những kinh nghiệm quản lý vốn tự có ngân hàng tầm vi mô 61 1.5.3 Bài học kinh nghiệm quản lý vốn tự có cho hoạt động ngân hàng Việt Nam 63 64 KẾT LUẬN CHƯƠNG CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VỐN TỰ CÓ TẠI CÁC NHTMCP TP.HCM 2.1 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VỐN TỰ CÓ CỦA CÁC NHTM TẠI VIỆT NAM 65 65 2.1.1 Bối cảnh kinh tế trước yêu cầu chuẩn hoá an toàn vốn tự có 65 2.1.2 Đặc thù hoạt động NHTM Việt Nam 67 2.1.3 Đánh giá chung tình hình đầu tư vốn vào NHTM Việt Nam 68 2.2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VỐN TỰ CÓ TẠI CÁC NHTMCP TP.HCM 71 2.2.1 Thực trạng chung quản lý vốn tự có NHTMCP TP.HCM 71 2.2.2 Phân tích lực tài NHTMCP TP.HCM 83 2.2.3 Phân tích hiệu áp dụng chuẩn mực đánh giá vốn tự có an toàn theo quy định BIS NHTMCP Á Châu (ACB) 100 2.3 NHỮNG KẾT QUẢ VÀ HẠN CHẾ TRONG QUẢN LÝ VỐN TỰ CÓ TẠI CÁC NHTMCP 104 TP.HCM 2.3.1 Những kết đạt 104 2.3.2 Những hạn chế quản lý vốn tự có NHTMCP TP.HCM 105 2.4 NHỮNG NGUYÊN NHÂN CHỦ YẾU CỦA TỒN TẠI TRONG QUẢN LÝ VỐN TỰ CÓ TẠI CÁC NHTMCP TP.HCM 108 KẾT LUẬN CHƯƠNG 114 CHƯƠNG 3: ĐỔI MỚI QUẢN LÝ VỐN TỰ CÓ TẠO MÔI TRƯỜNG CẠNH TRANH LÀNH MẠNH CHO CÁC NHTMCP TP.HCM 115 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ ĐỔI MỚI QUẢN LÝ VỐN TỰ CÓ ĐỐI VỚI CÁC NHTMCP TP.HCM GIAI ĐOẠN TỪ 2007 – 2020 115 3.1.1 Nhu cầu vốn tự có tối thiểu cho mục tiêu phát triển giai đoạn 2007 2020 115 3.1.2 Quản lý trình tăng trưởng vốn tự có trung bình NHTMCP TP.HCM 118 3.1.3 Mục tiêu phát triển vốn tự có NHTMCP TP.HCM 124 3.1.4 Nguyên tắc phát triển vốn tự có NHTMCP TP.HCM 124 3.1.5 Định hướng đổi quản lý vốn tự có NHTMCP TP.HCM 126 3.2 GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI QUẢN LÝ VỐN TỰ CÓ ĐỐI VỚI CÁC NHTMCP TP.HCM 127 3.2.1 Sửa đổi thể chế, xác định mô hình định vị thị trường mục tiêu 127 3.2.2 Đổi chế quản trị rủi ro theo công nghệ quản trị đại 132 3.2.3 Đổi chế quản lý an toàn vốn phù hợp với yêu cầu BIS 141 3.2.4 Tái cấu trúc sở hữu vốn cổ phần theo hướng bền vững 153 3.3 GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ, GIÁM SÁT AN TOÀN VỐN TỰ CÓ 161 3.3.1 Đổi chế sách giám sát, đánh giá an toàn vốn 161 3.3.2 Mở rộng khung tỷ lệ đánh giá vốn tự có an toàn 164 3.3.3 p dụng hệ thống tiêu đánh giá vốn tự có an toàn đa dạng 166 3.3.4 Thực chế đa phân tầng quản lý, giám sát an toàn vốn 168 3.3.5 Xây dựng chế độ kỷ luật an toàn vốn chặt chẽ, nghiêm minh 169 3.3.6 Hoàn thiện chế tra, giám sát an toàn vốn 171 3.4 KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP HỖ TR ĐỔI MỚI QUẢN LÝ VỐN TỰ CÓ 173 3.4.1 Kiến nghị với Nhà nước Việt Nam 173 3.4.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 176 3.4.3 Kiến nghị với UBND Thành phố Hồ Chí Minh 180 KẾT LUẬN CHƯƠNG 182 KẾT LUẬN 183 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC TỪ VIẾT TẮT NHTM : Ngân hàng thương mại NHTMCP : Ngân hàng thương mại Cổ phần NHTMNN : Ngân hàng thương mại Nhà nước NHTMLD : Ngân hàng thương mại Liên doanh NHTMNNg : Ngân hàng thương mại Nước NHTP : Ngân hàng Thành phố NHTMVN : Ngân hàng thương mại Việt Nam NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHTTQT : Ngân hàng Phục vụ Thanh toán Quốc tế (BIS) NHTMTNc : Ngân hàng thương mại nước TCTC, TCTD : Tổ chức Tài chính, Tổ chức Tín dụng HTXTD : Hợp tác xã Tín dụng DNNN : Doanh nghiệp Nhà nước DNNNg : Doanh nghiệp Nước DNCP : Doanh nghiệp Cổ phần DNTN : Doanh nghiệp Tư nhân DNVVN : Doanh nghiệp vừa nhỏ HĐKD : Hoạt động kinh doanh HĐLS, HĐGD : Hợp đồng lãi suất, Hợp đồng giao dịch HĐQT : Hội đồng quản trị KTTĐPN : Kinh tế trọng điểm Phía Nam Vốn Csh : Vốn chủ sở hữu DTBS VĐL : Dự trữ Bổ sung Vốn điều lệ TSC, TSN : Tài sản Có, Tài sản Nợ CPHĐ : Chi phí Hoạt động BCĐTS : Bảng Cân đối Tài sản KNTT : Khả Thanh toán CV TDH : Cho vay Trung Dài hạn TP, CP : Trái phiếu, Cổ phiếu ADB, WB, WTO,…: Tên viết tắt thông dụng tổ chức tài quốc tế DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng (1.1) : Tỷ lệ nắm giữ Sở hữu Cổ phần NHNNg nước Asean 59 Bảng (1.2) : Tỷ lệ nắm giữ tổng Tài sản có NHNNg nước Asean 59 Bảng (1.3) : Số lượng NHNNg NHTMTNc nước Asean 59 Bảng (2.1) : Cơ cấu vốn điều lệ NHTM Việt Nam tính đến 31/12/2006 69 Bảng (2.2) : Cơ cấu nắm giữ Nguồn tài NHTM TP.HCM tính đến 31/12/2006 71 Bảng (2.3) : Tăng trưởng Hoạt động NHTM TP.HCM năm 06/05 72 Bảng (2.4) : Biến động Hệ số Hoạt động NHTM TP.HCM năm 06/05 72 Bảng (2.5) : Cơ cấu Vốn Quỹ NHTM TP.HCM tính đến 31/12/06 73 Bảng (2.6) : Tình hình an toàn Vốn NHTM TP.HCM tính đến 31/12/06 75 Bảng (2.7) : Khả Thanh toán NHTM TP.HCM tính đến 31/12/06 76 Bảng (2.8) : Cơ cấu Dư nợ NHTM TP.HCM tính đến 31/12/06 78 Bảng (2.9) : Cơ cấu Nguồn thu NHTM TP.HCM năm 2006 79 Bảng (2.10): Kết Tài NHTM TP.HCM năm 2006 80 Bảng (2.11): Cơ cấu Sử dụng Chi phí NHTM TP.HCM năm 2006 81 Bảng (2.12): Tình hình Phát triển theo Quy mô vốn NHTMCP TP.HCM 85 Bảng (2.13): Mạng lưới Hoạt động NHTMCP TP.HCM tính đến 31/12/06 88 Bảng (2.14): Xếp loại Chất lượng hoạt động NHTMCP TP.HCM từ 02-05 88 Bảng (2.15): Tình hình Sáp nhập, Hợp NHTMCP TP.HCM từ 97 - 06 89 Bảng (2.16): Tình hình bán Cổ phần cho Đối tác Chiến lược nước 90 Bảng (2.17) : Phân tích Tình hình tăng trưởng Cơ cấu Vốn NHTMCP TP.HCM 91 Bảng (2.18): Tỷ lệ cấu phần VTC/TSC rr NHTMCP dẫn đầu TP.HCM 92 Bảng (2.19): Phân tích tình hình Trích lập dự phòng NHTMCP TP.HCM 94 Bảng (2.20): Biến động Cơ cấu Tài sản sinh lợi/TSC NHTMCP TP.HCM 95 Bảng (2.21): Biến động Cơ cấu Vốn huy động NHTMCP TP.HCM từ 02-06 96 Bảng (2.22): Tình hình Đảm bảo Khả Chi trả NHTMCP TP.HCM 97 Bảng (2.23): Phân tích Chung tình hình Tài NHTMCP TP.HCM 98 Bảng (2.24): Biến động Hệ số tài NHTMCP TP.HCM từ 03 - 06 99 Bảng (3.1) : Dự đoán Nhu cầu Vốn tối thiểu cho HĐNH từ năm 2007 -2015 116 Bảng (3.2) : Xác định Mục tiêu trình tăng trưởng VTC trung bình cho NHTMCP TP.HCM từ năm 2007 - 2010 119 Bảng (3.3) : Dự kiến Kế hoạch Tài tổng thể theo mục tiêu hoạt động trung bình cho NHTMCP TP.HCM từ năm 2007 - 2010 121 Bảng (3.4) : Dự kiến Nhu cầu bổ sung VTC trung bình từ nguồn nội lực cho NHTMCP TP.HCM từ năm 2007 - 2010 122 Bảng (3.5) : Dự kiến Nhu cầu bổ sung VTC trung bình từ nguồn vốn bên cho NHTMCP TP.HCM từ năm 2007 - 2010 123 Bảng (3.6) : Mô Kỹ thuật hoán đổi Vốn theo phương pháp tỷ trọng rủi ro 149 Bảng (3.7) : Mô Kỹ thuật hoán đổi Lãi suất TSC rủi ro theo SWAP 152 DANH MỤC CÁC BIỂU Trang Biểu (1.1) : Quy định Tỷ lệ Vốn tối thiểu Basel I 24 Biểu (1.2) : Quy định chi tiết áp dụng Tỷ lệ Vốn tối thiểu Basel I 24 Biểu (1.3) : Xác định Chỉ tiêu Sinh lợi theo Hệ số ROIF ROFL 43 Biểu (1.4) : Phân tích tác động Đòn cân nợ Mức sinh lợi đến ROFL 43 Biểu (1.5) : Quy định Tỷ lệ Vốn tự có tối thiểu NHTM Hoa Kỳ 62 Biểu (1.6) : Bảng đánh giá điểm số Vốn an toàn NHTM Hoa Kỳ 62 Biểu (2.1) : Phân tích Phương pháp xác định Vốn tự có để tính Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu theo cách tính cũ 100 Biểu (2.2) : Phân tích Phương pháp xác định rủi ro nội bảng theo cách tính cũ 101 Biểu (2.3) : Phân tích Phương pháp xác định rủi ro ngoại bảng theo cách tính cũ 102 Biểu (2.4) : Phân tích Phương pháp xác định Hợp đồng giao dịch lãi súât, Hợp đồng giao dịch ngoại tệ theo cách tính cũ 102 Biểu (2.5) : Phân tích chung hiệu Phương pháp xác định Vốn tự có an toàn tối thiểu theo cách tính cũ Biểu (3.1) : Dự kiến Hệ thống khung Tỷ lệ đánh giá Vốn tự có an toàn 103 165 183 Luật cho vay tiêu dùng cho thuê leasing, quy định giới hạn quy mô cho vay tiêu dùng không vượt khả thu nhập khách hàng Hiện thị trường phát triển mạnh sách kích cầu Chính phủ, với phát triển nhanh chóng công cụ thẻ tín dụng, máy ATM, hệ thống ngân hàng bán lẻ, cạnh tranh, Nếu tỷ trọng cho vay vượt mức so với danh mục khác biến thành tổn thất tăng trưởng kinh tế chậm lại Bài học năm 95 – 96 vẫn chưa có quy tắc ràng buộc; Luật tái đầu tư cộng đồng, nhằm gắn trách nhiệm xã hội với phát triển kinh tế cộng đồng cần quy định ngân hàng phải dùng vốn bổ sung từ lợi nhuận để tiếp tục mở rộng đầu tư địa bàn hoạt động Hiện phần lớn tỉnh nhỏ xem nơi cung ứng đầu vào túy, khai thác mức khiến tiềm lực phát triển số địa phương nhanh chóng bị cạn kiệt; Hoàn thiện luật lệ liên quan đến phát hành cổ phiếu, bổ sung điều chỉnh việc mua cổ phần TCTD nước NHNNg, sớm ban hành Nghị định sửa đổi bổ sung Nghị định 144 ngày 28/11/2003 theo hướng mở rộng đối tượng tham gia giao dịch TTCK tổ chức tài bảo hiểm, tiết kiệm bưu điện Ban hành quy định phát hành trái phiếu, cổ phiếu DNNN, chỉnh sửa lại định 30/03/QĐ-TTg ngày 11/3/2003 149/03/QĐ-TTg ngày 17/7/2003 việc góp vốn mua cổ phần nhà đầu tư nước Đối với Nghị định 38/03/NĐ-CP cho công ty có vốn nước bán cổ phiếu nên quy định cho phép nhà đầu tư rút vốn lợi nhuận đáng từ thực lực; Sớm xây dựng Luật doanh nghiệp thống mới, theo hướng bãi bỏ hạn chế điều kiện kinh doanh đưa quy định hình thành chế quản lý hiệu cho chủ thể kinh doanh cạnh tranh bình đẳng, hạn chế tiêu cực hoạt động đầu tư tạo điều kiện giảm chi phí tăng thu lợi nhuận, đổi lại quản lý chặt chẽ điều kiện đầu vào quản lý hậu kiểm nghiêm ngặt; 184 Sửa đổi lại luật ngân hàng luật khác có liên quan, cần quy định cụ thể đạo đức kinh doanh trích lập quỹ dự phòng, trách nhiệm xã hội cán nhân viên ngân hàng chấp hành luật Tập trung vào vấn đề đảm bảo sức khỏe tài chính, an toàn cho khách hàng, tin cậy hệ thống bảo hiểm tín dụng, bảo hiểm tiền gửi Bổ sung thêm vấn đề phát sinh sử dụng máy ATM, sử dụng thẻ, quản lý, chấp, tín chấp, thẩm định, kiểm soát, hợp tác đầu tư, tiếp thị, thương hiệu ; Xây dựng chương trình sửa đổi luật, nghị phù hợp với cam kết với WTO, mở rộng phạm vi điều chỉnh bao hàm hoạt động thương mại phù hợp với tính chất đa dạng phong phú hội nhập Đưa nội dung khái niệm cụ thể chuyên sâu, quy định phù hợp với thực tiễn hoạt động thương mại pháp luật, tập quán thương mại quốc tế Các quy định cần phải rõ ràng dễ áp dụng vào sống chồng chéo mâu thuẫn với quy định luật khác; Kèm theo văn quy định khác, quy định vốn chủ sở hữu phải dựa sở rủi ro, luật: Luật bảo hiểm tiền gửi, Luật quy trình giao dịch toán bất động sản, Luật công khai chấp nhà ở, Hiện văn chưa có có trình độ pháp lý thấp có nhiều bất cập, mức chế tài kém, nguyên nhân gây rủi ro nợ đọng 3.4.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Để tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh sớm hoàn thiện chế sách quản lý, khuyến khích NHTMCP đổi quản lý vốn tự có để có điều kiện vào phát triển bền vững, luận án kiến nghị: Tạo môi trường kinh doanh đa dạng có hình thức sở hữu phong phú, phù hợp với thông lệ hoạt động ngân hàng giới, nên cho phép hình thành NHTMCP theo chuyên ngành, chuyên lónh vực, chuyên nhóm khách hàng, chuyên vùng, tách bạch ngân hàng toàn cầu ngân hàng địa 185 phương để dễ quản lý, cho phép thành lập Ngân hàng Việt Kiều, ngân hàng 100% vốn tư nhân, cổ phần hóa NHTMNN, tập hợp tiệm cầm đồ vào TCTD xã hội với quy chế kinh doanh rõ ràng, cho phép áp dụng lãi suất linh hoạt ràng buộc quy chế tín dụng tín chấp chặt ; Phát triển thị trường tín dụng phi kiểm soát, mở rộng cho vay không cần tài sản chấp với lãi suất linh hoạt thông qua giao dịch phổ thông nhằm tăng khả phục vụ DNVVN Đây phương thức để động viên nguồn vốn xã hội, gia tăng tài trợ cho khu vực dân doanh hộ gia đình, góp phần đẩy lùi nạn nhũng nhiễu, ngăn chận nạn cho vay nặng lãi Tuy nhiên hình thức cần có chuyển đổi thích hợp, để giảm bớt rủi ro nên tài trợ gián tiếp qua ngân hàng tư nhân với ràng buộc vốn giới hạn tín dụng khắt khe hơn; Tăng tính liên thông thị trường, kể thị trường bảo hiểm tiền gửi, bảo hiểm tiền vay Mở chế tạo cầu nối thị trường tài phi tài chính, thị trường có tổ chức, tổ chức tài - ngân hàng phi ngân hàng, tổ chức ngân hàng có kiểm soát phi kiểm soát, phân lập nhóm theo quy mô, mức độ chuyên môn hóa vững mạnh tài chính; Hình thành thị trường tài - ngân hàng thống nhất, sở định hướng phát triển định lượng lực cạnh tranh cho nhóm ngân hàng, sớm phân công lại hoạt động ngân hàng, thiết định toán cạnh tranh, hình thành chiến lược phát triển chung cho toàn hệ thống không phân biệt thành phần, khu vực, loại hình, tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng; Ban hành sách hỗ trợ phát triển thị trường cung cầu, khuyến khích tiếp cận với công nghệ phù hợp đạt lực cạnh tranh quốc tế, thúc đẩy chuyển giao công nghệ từ trường đại học, viện nghiên cứu Cần có thay đổi lớn sách tài tiền tệ, chế pháp lý để góp phần đổi hỗ trợ NHTMCP phát triển tốt hoạt động hiệu hơn; 186 Tăng cường biện pháp khuyến khích đầu tư, thu hút đóng góp tư nhân, công chúng, đồng thời với tăng cường vai trò quan quản lý cạnh tranh hoạt động ngân hàng Để thúc đẩy phát triển mô hình NHTMCP cần sớm ban hành sách với phạm vi hoạt động rộng hơn, khuyến khích tinh thần kinh doanh cạnh tranh mạnh mẽ hơn; • Ban hành khung pháp lý tổ chức hoạt động quản trị điều hành NHTM, làm sở để NHTMCP xây dựng điều lệ mới, cần xác định rõ yêu cầu quản trị tốt, kiểm soát rủi ro, nguyên tắc minh bạch vay mượn nhóm cổ đông tạo điều kiện cho ngân hàng có nhiều quyền định tiêu chuẩn người đại diện, uỷ quyền cổ đông, HĐQT ; • Ban hành quy định xác định nợ hạn theo tiêu chuẩn Basel II, cần quy định chi tiết tiêu chuẩn phân loại, trình bày rõ định nghóa phân loại nợ, cần quy định rõ lộ trình, phương thức xác định, phương trình tính loại nợ nhằm tạo điều kiện cho việc hoàn thiện quy chế kiểm tra giám sát tiêu chuẩn hoạt động an toàn vốn ; • Bổ sung quy định thành lập NHTMCP, xác định rõ cần thiết, hiệu kinh tế, kết thẩm định khoa học nghiêm túc, đặc biệt quy mô vốn điều lệ giải pháp hình thành vốn, đảm bảo NHTMCP đời có đủ vốn để hoạt động Quy định rõ giới hạn quy mô vốn gắn với quy mô thị trường, thị phần, mức độ mở rộng, đa dạng hóa hoạt động, sản phẩm; • Mở rộng quy định sở hữu cổ phần nhà đầu tư nước ngoài, theo hướng nới rộng đến 40%, nâng tỷ lệ nắm giữ cá nhân lên 20% doanh nghiệp, cho phép nắm giữ tối đa tới 90% thu hẹp dần tỷ lệ nắm giữ theo thời gian Cho phép NHTMCP phát hành cổ phiếu nước ngoài, nới rộng tỷ lệ cổ phiếu phát hành công chúng, đa dạng công cụ nợ; 187 • Nới rộng giới hạn đầu tư, cho phép NHTMCP đầu tư 50% vốn chủ sở hữu doanh nghiệp, phép thành lập công ty nắm 51% vốn chủ sở hữu, công ty liên doanh liên kết nắm giữ 51% Đối với tập đoàn NHTMCP hình thành theo mô hình mẹ cần quy định rõ mức độ đầu tư vốn vào công ty con, công ty liên kết, kinh doanh dịch vụ tài chính, quyền chi phối công ty thông qua vốn công nghệ, thương hiệu, thị trường; • Tạo điều kiện cho NHTMCP nâng cao sức cạnh tranh, ngăn chận NHNNg có quy mô nhỏ tài không lành mạnh vào Việt Nam, nới rộng vốn tối thiểu, cụ thể: NHLD vốn phải 20 tỷ USD, NHNNg vốn phải 10 tỷ USD thời hạn hoạt động 99 năm, chi nhánh NHNNg vốn ngân hàng mẹ phải 50 tỷ USD Đối với NHNNg hoạt động trước quy định điều chỉnh phạm vi hoạt động công cụ rào cản thích hợp; • Xây dựng hệ thống cảnh báo sớm rủi ro tín dụng quy trình giám sát từ xa cấp vó mô, cung cấp thông tin phòng ngừa rủi ro công khai, trì giới hạn tăng trưởng tín dụng phù hợp với sách tiền tệ Xây dựng hoàn thiện định chế bảo hiểm tín dụng, hoàn tất quy trình tra, giám sát theo tiêu chuẩn quốc tế Xác lập chế can thiệp Nhà nước chế bảo hiểm tiền gửi quốc gia cho hệ thống, trì trật tự hệ thống tài internet; • Tạo điều kiện nhiều cho nhà đầu tư nước ngoài, cho phép chuyển tiền vào kinh doanh chứng khoán phép chuyển ngoại tệ tự mà không bị găm giữ lại năm, đơn giản hóa quy trình mở tài khoản vãng lai, cho phép giao dịch trực tiếp với công ty chứng khoán ngoại tệ, hạn chế chi phí chuyển đổi, mở tài khoản chuyên dùng kinh doanh chứng khoán NHTM; • Nâng cao lực quan giám sát, thống nhất, chuẩn hóa máy giám sát lực đánh giá, thái độ khách quan, độ xác, tính hợp lý tiêu chuẩn đo lường, mức độ phân định thành phần vốn, loại hình hoạt 188 động, quy mô nghiệp vụ, tạo điều kiện cho quan giám sát có đầy đủ sở pháp lý giải pháp công nghệ để thực chức nghiệp vụ quản lý; • Thiết lập chế phản ứng nhanh với tình xấu, hỗ trợ ngân hàng, tổ chức tài hình thành lực lượng phản ứng nhanh tham gia NHNN, Chính quyền địa phương, Hiệp hội ngân hàng, Hiệp hội tài chính, Xây dựng sách, chế độ, điều kiện hỗ trợ cụ thể nhằm tăng cường thêm chức giám sát tài nâng cao trách nhiệm NHTMCP 3.4.3 Kiến nghị với UBND Thành phố Hồ Chí Minh Kích thích hình thành phát triển NHTMCP dẫn đầu, làm sở định hướng để mở rộng thị trường liên ngân hàng, định tiêu chuẩn chung cho thị trường Tạo điều kiện cho NHTMCP lớn tham gia tạo lập phát triển thị trường tiền tệ, mở sân chơi cho phương tiện toán qua ngân hàng làm công cụ để phòng ngừa rủi ro đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư; Cho phép thành lập hiệp hội NHTMCP, theo hướng chuyên quản lý mặt công việc, nghề nghiệp, tập hợp giới kinh doanh, nhà tài có uy tín, có đạo đức để thúc đẩy phát triển nghề nghiệp, bảo vệ lợi ích hợp pháp tạo điều kiện cho NHTMCP phát triển quy mô toàn cầu Tăng cường vai trò hiệp hội việc dự báo biến động, xu hướng phát triển, thiết kế dịch vụ để xây dựng lợi cạnh tranh cho cộng đồng; Mở rộng chức hiệp hội NHTMCP, cung cấp thông tin pháp luật thị trường, tư vấn công nghệ kinh doanh, giải tranh chấp, phát triển mối quan hệ tìm kiếm nguồn tài trợ từ tổ chức quốc tế, tư vấn hội kinh doanh, tạo điều kiện để NHTMCP hoạch định chiến lược hoạt động, phát triển tiếp thị truyền thông Cho phép hiệp hội tổ chức chương trình đào tạo chuyên nghiệp, cấp giấy chứng nhận, phát thẻ kinh doanh, thẻ hành nghề theo tiêu chuẩn cụ thể đề nghị cấm ngân hàng vi phạm pháp luật hoạt động; 189 Tăng thêm quyền hạn cho hiệp hội NHTMCP, việc đứng tổ chức xây dựng cấu khai thác thị trường, phân tầng thu hút vốn, theo hướng phân bổ NHTMCP có quy mô nhỏ tập trung vào khách hàng có giá trị khai thác thấp, nhu cầu đơn giản Khi khai thác buộc NHTMCP phải dựa giá trị nhóm khách hàng, có tính đến khai thác giá trị cộng thêm nhằm tiến đến chấm dứt lối phát triển tự mạnh làm; Xây dựng chiến lược phát triển thương hiệu chung cho NHTMCP TP.HCM, tạo đặc trưng riêng biệt làm bật cách quán sản phẩm, dịch vụ chương trình quảng bá, lôi kéo tham gia tổ chức hiệp hội khác liên kết để phát triển toàn diện Trong lộ trình phát triển thương hiệu cần có sách miễn giảm thuế định, cho phép NHTMCP tự chủ tài nhiều việc sử dụng chi phí phát triển thương hiệu; Khuyến khích hỗ trợ từ tổ chức tư vấn quốc tế, để giúp NHTMCP thực chương trình đại hóa sâu rộng theo tiêu chuẩn quốc tế, từ đổi điều hành hoạt động, phát triển nguồn nhân sự, đại hóa hệ thống thông tin đến nâng cao chất lượng phận thể chế công nghệ; Thành lập ban đạo đổi phát triển thị trường tài tín dụng, thúc đẩy, tạo điều kiện phát triển ngân hàng theo mô hình công ty hoá, tập đoàn hoá siêu thị hoá Trên sở đánh giá lại tính phù hợp quy hoạch tổng thể để điều chỉnh lại mục tiêu, soạn thảo chế kinh doanh ngân hàng đặc thù định rõ khuôn khổ chuẩn mực buộc phải tuân thủ nhằm hạn chế thấp tác động tiêu cực bất cập thị trường; Xác lập lộ trình lành mạnh hóa môi trường hoạt động ngân hàng, đẩy mạnh cải cách thủ tục máy hành chính, đại hóa hệ thống pháp lý, xây dựng hợp đồng đơn giản có hiệu lực cao, làm sáng tỏ quyền sở hữu tài sản, quyền chuyển nhượng bảo đảm việc cho vay vốn, đẩy nhanh tốc độ cấp sổ đỏ 190 cho người dân doanh nghiệp tạo thuận lợi cho giao dịch thị trường, hình thành thị trường liên quan để tăng khả chuyển hoá bất động sản, động sản; Thúc đẩy NHTMCP liên kết với tổ chức thương mại, thành lập hệ thống FFTPOS (như kinh nghiệm Thái Lan) sở đảm bảo hài hòa lợi ích bên có quyền lợi liên quan liên hiệp với NHTMCP khác thành lập Hiệp hội chống rủi ro tín dụng, Hiệp hội chống cạnh tranh không lành mạnh để bảo vệ lợi ích chung cho cộng đồng KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong môi trường toàn cầu hóa, phát triển vốn đổi quản lý vốn tự có theo chuẩn mực an toàn tiên tiến điều kiện để NHTMCP cạnh tranh phát triển điều nghóa ngân hàng phải đánh đổi giá Để việc áp dụng chuẩn mực đánh giá an toàn vốn đem lại hiệu quả, trình đổi quản lý vốn tự có ngân hàng đòi hỏi phải đảm bảo tính tuần tự, đồng phù hợp với điều kiện thực tế Tuy nhiên, đổi quản lý vốn tự có theo chuẩn mực quốc tế NHTMCP TP.HCM thực thành công có thay đổi tương đồng mạnh mẽ từ quan quản lý, giám sát NHNN việc đổi triệt để từ nội dung, chiến lược đến chế sách quản lý, giám sát, đánh giá an toàn vốn, phù hợp với lộ trình thực cam kết quốc tế Bên cạnh cần có hỗ trợ Nhà nước, NHNN Việt Nam UBND thành phố Hồ Chí Minh Cạnh tranh thành công điều kiện hội nhập khó nghóa không thể, vấn đề tâm đổi quán tất ngành, cấp thân NHTMCP 191 KẾT LUẬN Luận án đóng góp số nội dung quan trọng sau đây: Phân tích sơ để làm rõ vai trò, tầm quan trọng việc đổi quản lý vốn tự có hoạt động kinh doanh ngân hàng trước yêu cầu phát triển an toàn bền vững cạnh tranh hội nhập kinh tế quốc tế Phân tích sâu lý luận vốn tự có, mối quan hệ quản lý vốn tự có với yêu cầu chấp hành chuẩn mực an toàn vốn, tầm quan trọng quản lý vốn tự có hữu hiệu với yêu cầu nâng cao an toàn vốn, đồng thời đúc rút số học từ nghiên cứu kinh nghiệm quản lý vốn tự có hoạt động ngân hàng nước Trên sở khảo sát thực trạng quản lý vốn tự có NHTMCP TP.HCM, phân tích thành tựu đạt được, mặt hạn chế, luận án nguyên nhân tồn cần giải Căn vào lý luận thực tiễn phân tích, xuất phát từ yêu cầu mục tiêu phát triển kinh tế xã hội ngành ngân hàng địa bàn, dựa khoa học, luận án dự báo nhu cầu hoạch định quản lý trình tăng trưởng vốn tự có trung bình, xác định mục tiêu, nguyên tắc định hướng đổi quản lý vốn tự có cho NHTMCP TP.HCM Đối với NHTMCP TP.HCM, luận án đề xuất giải pháp đổi quản lý vốn tự có theo chuẩn mực an toàn vốn quốc tế, phù hợp với điều kiện thực tế ngân hàng, tạo điều kiện phát triển an toàn, hiệu quả, ổn định bền vững, bao gồm: - Sửa đổi thể chế quyền sở hữu vốn cổ phần phù hợp với đổi từ luật doanh nghiệp, định hướng mô hình phát triển định vị thị trường mục tiêu; - Đổi toàn diện chế quản trị rủi ro theo công nghệ đại; - Đổi chế quản lý vốn tự có an toàn giải pháp kỹ thuật; 192 - Xây dựng chiến lược tái cấu trúc sở hữu vốn cổ phần bền vững, lấy lao động chuyên môn cao đối tác chiến lược nước làm mục tiêu trọng tâm Đối với quan quản lý, giám sát ngân hàng, nhằm nâng cao hiệu quản lý, giám sát, thúc đẩy NHTMCP TP.HCM nhanh chóng vào thực thi đổi chuẩn mực quản lý an toàn vốn thành công, luận án đề xuất giải pháp tăng cường vai trò quản lý vó mô phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế lộ trình thực cam kết quốc tế, cụ thể là: - Định hướng chương trình, nội dung, chế, sách quản lý, giám sát an toàn vốn theo chuẩn mực Basel; - Đổi hệ thống tỷ lệ, tiêu, phương pháp đánh giá vốn tự có an toàn; - Đổi chế quản lý, giám sát, đánh giá an toàn vốn Luận án kiến nghị với Nhà nước Việt Nam, NHNNVN, UBND TP.HCM số giải pháp hỗ trợ nhằm tạo điều kiện cho trình thực thi đổi quản lý vốn tự có NHTMCP TP.HCM sớm thành công, như: - Kiện toàn hệ thống luật pháp có liên quan đến việc thực thi chuẩn mực an toàn vốn quốc tế; - Hoàn thiện chế quản lý Nhà nước giám sát, tư vấn hỗ trợ; - Hình thành tổ chức ngành nghề, tổ chức xã hội thiết lập ban đạo, hỗ trợ, tư vấn giám sát an toàn vốn; Tóm lại, luận án thực mục tiêu đề xuất hệ thống giải pháp đổi quản lý vốn tự có toàn diện theo chuẩn mực đánh giá an toàn vốn tiên tiến quốc tế Để nội dung triển khai khả thi thực tiễn, tác giả mong có thêm nhiều công trình nghiên cứu để xây dựng giải pháp cụ thể, chi tiết 193 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ CÔNG BỐ 1/ Nguyễn Quốc Khánh (2000), “ Vốn tự có mục tiêu lối cho quản trị kinh doanh NHTMCP”, Tạp chí Khoa học đào tạo ngân hàng, số (3), tháng 5+6/2000, trang 24 – 26; 2/ Nguyễn Quốc Khánh (2001), “Bảo hiểm tiền gửi an toàn NHTMCP”, Tạp chí Khoa học đào tạo ngân hàng, số (2), tháng 3+4/2001, trang – 8; 3/ Nguyễn Quốc Khánh (2001), “Quản lý thu nhập rủi ro NHTMCP”, Tạp chí Khoa học đào tạo ngân hàng, số (3), tháng 5+6/2001, trang 26 – 29; 4/ Nguyễn Quốc Khánh (2003), “Hoạch định chiến lược tài NHTMCP”, Tạp chí Khoa học đào tạo ngân hàng, số (5), tháng 9+10/2003, trang 52 - 55 194 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH Trang Website “BIS” liên quan đến quy định vốn tự có an toàn George H.Henpel Donald G Simmonson (1991), “Bank financial management Strategics and techniques for a changing industry” Timothy W.Kock (1995), “Bank management”, NXB The Dryden Press, Trường Đại học South Carolina TIẾNG VIỆT Ngân hàng Nhà nước TP.HCM, “Các tài liệu tình hình tài NHTM TP.HCM từ năm 2000 – 6/2006” Ngân hàng giới(1998), “Các hệ thống tài phát triển”, Tuyển tập Chính sách Nghiên cứu Hà Nội, NXB Giao thông Vận tải Bạch Thụ Cường (2002), “Bàn cạnh tranh toàn cầu”, NXB Thông Tấn Xã Thanh tra NHNN (1994), “Công nghệ ngân hàng dành cho nước phát triển”, Viện Khoa học Ngân hàng Chu Văn Cấp (2003), “Nâng cao sức cạnh tranh kinh tế nước ta trình hội nhập kinh tế quốc tế”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hồ Diệu (1998) “Các định chế tài chính”, dựa tài liệu Peter S.Rose James W.Kolari, NXB Thống Kê 10 Học viện Ngân hàng (2002), “Giáo trình quản trị kinh doanh ngân hàng”, NXB Thống Kê 11 Jenny Gordon Bob Warrner (2005), “Hội nhập quốc tế hệ thống ngân hàng”, Dự án xây dựng chiến lược hội nhập quốc tế lónh vực ngân hàng, chương trình tăng cường lực quản trị hiệu Việt Nam, Australia (CEG), Trung tâm Kinh tế quốc tế 195 12 Hội Khoa học kinh tế Việt Nam (2000), “Hiệp định thương mại Việt Nam Hoa Kỳ Thị trường doanh nghiệp”, Hà Nội 13 Lê Thị Hòa (2002), “Các vấn đề đặt dịch vụ nghề nghiệp kế toán, kiểm toán Việt Nam trước xu hội nhập”, Tạp chí Tài Hà Nội, Bộ Tài chính, số (3) 14 Vũ Trọng Hùng, Phan Trọng Quyền (1999), “Markerting định hướng vào khách hàng”, NXB Đồng Nai 15 Cao Bá Khoát (2002), “Chuyển nhượng cổ phần thị trường chứng khoán”, Báo Nhân dân Hà Nội, Đảng Cộng sản Việt Nam, 27/3/2002 trang 16 Vụ chiến lược phát triển NHNNVN (2000), “Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học ngành ngân hàng năm 1999-2000”, NXB Thống Kê, Hà Nội 17 Vụ Chiến lược phát triển NHNNVN (2005), “Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học”, NXB Phương Đông 18 Thanh Tra NHNN (1994), “Kỹ thuật tra dành cho nước phát triển”, Viện Khoa học Ngân hàng 19 Trần Du Lịch (2000), “Tổng kết 10 năm quản lý đầu tư nước TP.HCM 91-00”, Viện Kinh tế TP.HCM sở kế hoạch đầu tư TP.HCM 20 Viện Khoa học Ngân hàng (1996), “Markerting ngân hàng”, NXB Thống Kê, Hà Nội 21 Viện Chiến lược phát triển, Bộ Kế hoạch Đầu tư (2002) “Một số vấn đề lý luận, phương pháp luận xây dựng chiến lược quy hoạch phát triển kinh tế Việt Nam”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Nguyễn Văn Nam – Hoàng Xuân Quyến (2002), “Phân tích biến động giá cổ phiếu Thị trường chứng khoán Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, Hà Nội, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, số (3) 23 VCCI (2001), “Năng lực cạnh tranh quốc gia lực cạnh tranh số sản phẩm, dịch vụ Việt Nam”, Tài liệu Hội thảo khoa học 24 Lê xuân Nghóa (2001), “Nghiên cứu giải pháp thực chiến lược tổng thể phát triển ngành ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2001-2010”, đề tài NCKH 196 25 Hệ thống văn “Pháp luật Việt Nam”, từ năm 1997 – 2006 26 SIDA, Thụy Điển (1995), “Quản lý nghiệp vụ ngân hàng thương mại” 27 Các viết liên quan đến “Quản lý vốn tự có NHTM”, đăng Tạp chí Khoa học, trang WEB khoa học, Báo cáo thường niên 28 “Tài liệu nội bộ” số NHTMCP TP.HCM 29 Nguyễn Quang Thái (2002), “Đầu tư hiệu đầu tư năm 1995 – 2001”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế Hà Nội, Viện Kinh tế học , số (3) 30 Trần Ngọc Thơ (2002), “Tài Chính doanh nghiệp đại”, NXB Thống Kê, Trường Đại Học Kinh tế TP.HCM 31 Lê văn Tề (1997), “Nghiệp vụ ngân hàng thương mại”, NXB Thống Kê 32 NHNN TP.HCM (2000) “Tổng kết hoạt động phương hướng nhiệm vụ ngân hàng năm 2000-2005” 33 NHNN TP.HCM (2000), “Tổng kết 10 năm đổi chế tổ chức hoạt động ngân hàng địa bàn TP.HCM 1989-1999” 34 Lê Văn Tư (1991), “Ngân hàng kinh tế hàng hóa”, NXB Thống Kê, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM 35 Lê văn Tư (1995), “Tiền tệ tín dụng ngân hàng kinh tế thị trường”, NXB Thống Kê, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM 36 Lê Văn Tư (1994), “Các nghiệp vụ ngân hàng thương mại”, NXB Thống Kê, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM 37 Lê văn Tư (2002), “Quản lý tỷ giá bối cảnh hội nhập kinh tế giới khu vực”, Tạp chí Phát triển Kinh tế , số 137 38 Cục xuất (2003), “Tự hóa tài hệ thống ngân hàng Việt nam”, Bộ Văn hoá- Thông tin 39 Nguyễn Quốc Việt (1993), “Công nghệ ngân hàng Hoa Kỳ”, NXB Giáo dục 197 ... SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ VỐN TỰ CÓ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VỐN TỰ CÓ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái quát vốn tự có ngân hàng thương mại 1.1.1.1 Các khái niệm vốn tự. .. TẠI CÁC NHTMCP TP.HCM 108 KẾT LUẬN CHƯƠNG 114 CHƯƠNG 3: ĐỔI MỚI QUẢN LÝ VỐN TỰ CÓ TẠO MÔI TRƯỜNG CẠNH TRANH LÀNH MẠNH CHO CÁC NHTMCP TP.HCM 115 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ ĐỔI MỚI QUẢN LÝ VỐN TỰ... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN QUỐC KHÁNH ĐỔI MỚI QUẢN LÝ VỐN TỰ CÓ TẠO MÔI TRƯỜNG CẠNH TRANH LÀNH MẠNH CHO CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN THÀNH PHỐ

Ngày đăng: 29/03/2013, 14:55

Hình ảnh liên quan

1.3.3. Các mô hình quản lý vốn tự có của NHTM. - 189 Đổi mới quản lý vốn tự có tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh cho các Ngân hàng Thương mại Cổ phần TP.HCM

1.3.3..

Các mô hình quản lý vốn tự có của NHTM Xem tại trang 48 của tài liệu.
1.3.3.1. Quản lý vốn tự có theo mô hình truyền thống - 189 Đổi mới quản lý vốn tự có tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh cho các Ngân hàng Thương mại Cổ phần TP.HCM

1.3.3.1..

Quản lý vốn tự có theo mô hình truyền thống Xem tại trang 49 của tài liệu.
Mô hình tổng hợp ROIF và ROFL - 189 Đổi mới quản lý vốn tự có tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh cho các Ngân hàng Thương mại Cổ phần TP.HCM

h.

ình tổng hợp ROIF và ROFL Xem tại trang 53 của tài liệu.
1.3.3.4. Quản trị vốn theo mô hình tăng trưởng tài chính nội bộ. - 189 Đổi mới quản lý vốn tự có tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh cho các Ngân hàng Thương mại Cổ phần TP.HCM

1.3.3.4..

Quản trị vốn theo mô hình tăng trưởng tài chính nội bộ Xem tại trang 55 của tài liệu.
Hình (1.4): Mô hình xu thế phát triển hoạt động của các NHTM - 189 Đổi mới quản lý vốn tự có tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh cho các Ngân hàng Thương mại Cổ phần TP.HCM

nh.

(1.4): Mô hình xu thế phát triển hoạt động của các NHTM Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng (1.1): Tỷ lệ nắm giữ sở hữu cổ phần của các NHNNg ở các nước Asean Năm 1990 Năm 2000  - 189 Đổi mới quản lý vốn tự có tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh cho các Ngân hàng Thương mại Cổ phần TP.HCM

ng.

(1.1): Tỷ lệ nắm giữ sở hữu cổ phần của các NHNNg ở các nước Asean Năm 1990 Năm 2000 Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng (1.2): Tỷ lệ nắm giữ tài sản có của các NHNNg ở các nước Asean từ năm 9 0- 01 Năm Singapore Malaysia PhilippinesThái  Lan Indonesia  1990 50,8% 24,2% 12,3%  4,7%  4,4%  1995 44,2%  22,3%  10%  7,7% 4%  2000 44,4% 24,2% 17,3% 18,2%  8,1%  2001 46,3% 2 - 189 Đổi mới quản lý vốn tự có tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh cho các Ngân hàng Thương mại Cổ phần TP.HCM

ng.

(1.2): Tỷ lệ nắm giữ tài sản có của các NHNNg ở các nước Asean từ năm 9 0- 01 Năm Singapore Malaysia PhilippinesThái Lan Indonesia 1990 50,8% 24,2% 12,3% 4,7% 4,4% 1995 44,2% 22,3% 10% 7,7% 4% 2000 44,4% 24,2% 17,3% 18,2% 8,1% 2001 46,3% 2 Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng (2.1): Cơ cấu vốn điều lệ của các NHTM tại Việt Nam tính đến 31/12/2006. - 189 Đổi mới quản lý vốn tự có tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh cho các Ngân hàng Thương mại Cổ phần TP.HCM

ng.

(2.1): Cơ cấu vốn điều lệ của các NHTM tại Việt Nam tính đến 31/12/2006 Xem tại trang 80 của tài liệu.
Bảng (2.5): Cơ cấu vốn và quỹ của các NHTM TP.HCM tính đến 31/12/2006 - 189 Đổi mới quản lý vốn tự có tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh cho các Ngân hàng Thương mại Cổ phần TP.HCM

ng.

(2.5): Cơ cấu vốn và quỹ của các NHTM TP.HCM tính đến 31/12/2006 Xem tại trang 84 của tài liệu.
Hình (2.5): So sánh chất lượng tín dụng của các NHTM tại TP.HCM - 189 Đổi mới quản lý vốn tự có tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh cho các Ngân hàng Thương mại Cổ phần TP.HCM

nh.

(2.5): So sánh chất lượng tín dụng của các NHTM tại TP.HCM Xem tại trang 86 của tài liệu.
Bảng (2.6): Tình hình an toàn vốn của các NHTM TP.HCM tính đến 31/12/2006. - 189 Đổi mới quản lý vốn tự có tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh cho các Ngân hàng Thương mại Cổ phần TP.HCM

ng.

(2.6): Tình hình an toàn vốn của các NHTM TP.HCM tính đến 31/12/2006 Xem tại trang 86 của tài liệu.
Bảng (2.7): Khả năng thanh khoản của các NHTM TP.HCM tính đến 31/12/2006 - 189 Đổi mới quản lý vốn tự có tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh cho các Ngân hàng Thương mại Cổ phần TP.HCM

ng.

(2.7): Khả năng thanh khoản của các NHTM TP.HCM tính đến 31/12/2006 Xem tại trang 87 của tài liệu.
Bảng (2.8): Cơ cấu dư nợ của các NHTM TP.HCM tính đến 31/12/2006 - 189 Đổi mới quản lý vốn tự có tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh cho các Ngân hàng Thương mại Cổ phần TP.HCM

ng.

(2.8): Cơ cấu dư nợ của các NHTM TP.HCM tính đến 31/12/2006 Xem tại trang 89 của tài liệu.
Bảng (2.10): Kết quả tài chính của các NHTM TP.HCM năm 2006 - 189 Đổi mới quản lý vốn tự có tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh cho các Ngân hàng Thương mại Cổ phần TP.HCM

ng.

(2.10): Kết quả tài chính của các NHTM TP.HCM năm 2006 Xem tại trang 91 của tài liệu.
Bảng (2.15): Tình hình sáp nhập, hợp nhất tại các NHTMCP TP.HCM từ năm 97-06 - 189 Đổi mới quản lý vốn tự có tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh cho các Ngân hàng Thương mại Cổ phần TP.HCM

ng.

(2.15): Tình hình sáp nhập, hợp nhất tại các NHTMCP TP.HCM từ năm 97-06 Xem tại trang 100 của tài liệu.
Bảng (2.17): Phân tích tình hình tăng trưởng và cơ cấu vốn tự có của các NHTMCP TP.HCM năm 06/05 - 189 Đổi mới quản lý vốn tự có tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh cho các Ngân hàng Thương mại Cổ phần TP.HCM

ng.

(2.17): Phân tích tình hình tăng trưởng và cơ cấu vốn tự có của các NHTMCP TP.HCM năm 06/05 Xem tại trang 102 của tài liệu.
Bảng (2.20): Biến động cơ cấu tài sản có sinh lợi trên tổng tài sản có của các NHTMCP TP.HCM từ năm 2002-2006 - 189 Đổi mới quản lý vốn tự có tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh cho các Ngân hàng Thương mại Cổ phần TP.HCM

ng.

(2.20): Biến động cơ cấu tài sản có sinh lợi trên tổng tài sản có của các NHTMCP TP.HCM từ năm 2002-2006 Xem tại trang 106 của tài liệu.
Bảng (2.23): Phân tích chung tình hình tài chính của các NHTMCP TP.HCM năm 06/05. - 189 Đổi mới quản lý vốn tự có tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh cho các Ngân hàng Thương mại Cổ phần TP.HCM

ng.

(2.23): Phân tích chung tình hình tài chính của các NHTMCP TP.HCM năm 06/05 Xem tại trang 109 của tài liệu.
Bảng (2.24): Biến động các hệ số tài chính của các NHTMCP TP.HCM từ năm 02-06. - 189 Đổi mới quản lý vốn tự có tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh cho các Ngân hàng Thương mại Cổ phần TP.HCM

ng.

(2.24): Biến động các hệ số tài chính của các NHTMCP TP.HCM từ năm 02-06 Xem tại trang 110 của tài liệu.
Biểu (2.2): Phân tích phương pháp xác định rủi ro nội bảng theo cách tính cũ và mới - 189 Đổi mới quản lý vốn tự có tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh cho các Ngân hàng Thương mại Cổ phần TP.HCM

i.

ểu (2.2): Phân tích phương pháp xác định rủi ro nội bảng theo cách tính cũ và mới Xem tại trang 112 của tài liệu.
Biểu (2.3): Phân tích phương pháp xác định rủi ro ngoại bảng theo cách tính cũ và mới - 189 Đổi mới quản lý vốn tự có tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh cho các Ngân hàng Thương mại Cổ phần TP.HCM

i.

ểu (2.3): Phân tích phương pháp xác định rủi ro ngoại bảng theo cách tính cũ và mới Xem tại trang 113 của tài liệu.
Tổng vốn rủi ro ngọai bảng 360,04 360,04 360,04 360,04 - 189 Đổi mới quản lý vốn tự có tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh cho các Ngân hàng Thương mại Cổ phần TP.HCM

ng.

vốn rủi ro ngọai bảng 360,04 360,04 360,04 360,04 Xem tại trang 114 của tài liệu.
Bảng (3.2): Xác định các mục tiêu cho quá trình tăng trưởng vốn tự có trung bình đối với các NHTMCP TP.HCM từ năm 2007 - 2010 - 189 Đổi mới quản lý vốn tự có tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh cho các Ngân hàng Thương mại Cổ phần TP.HCM

ng.

(3.2): Xác định các mục tiêu cho quá trình tăng trưởng vốn tự có trung bình đối với các NHTMCP TP.HCM từ năm 2007 - 2010 Xem tại trang 130 của tài liệu.
Bảng (3.3): Dự kiến kế hoạch tài chính tổng thể theo các mục tiêu hoạt động trung bình đối với các NHTMCP TP.HCM từ năm 2007-2010 - 189 Đổi mới quản lý vốn tự có tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh cho các Ngân hàng Thương mại Cổ phần TP.HCM

ng.

(3.3): Dự kiến kế hoạch tài chính tổng thể theo các mục tiêu hoạt động trung bình đối với các NHTMCP TP.HCM từ năm 2007-2010 Xem tại trang 132 của tài liệu.
Bảng (3.4): Dự kiến nhu cầu bổ sung VTC trung bình từ các nguồn nội lực đối với các NHTMCP TP.HCM từ năm 2007 – 2010 - 189 Đổi mới quản lý vốn tự có tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh cho các Ngân hàng Thương mại Cổ phần TP.HCM

ng.

(3.4): Dự kiến nhu cầu bổ sung VTC trung bình từ các nguồn nội lực đối với các NHTMCP TP.HCM từ năm 2007 – 2010 Xem tại trang 133 của tài liệu.
Bảng (3.5): Dự kiến nhu cầu bổ sung VTC trung bình từ các nguồn vốn bên ngoài đối với các NHTMCP TP.HCM từ năm 2007 – 2010 - 189 Đổi mới quản lý vốn tự có tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh cho các Ngân hàng Thương mại Cổ phần TP.HCM

ng.

(3.5): Dự kiến nhu cầu bổ sung VTC trung bình từ các nguồn vốn bên ngoài đối với các NHTMCP TP.HCM từ năm 2007 – 2010 Xem tại trang 134 của tài liệu.
Bảng (3.6): Mô phỏng kỹ thuật hoán đổi vốn yêu cầu theo phương pháp tỷ trọng rủi ro - 189 Đổi mới quản lý vốn tự có tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh cho các Ngân hàng Thương mại Cổ phần TP.HCM

ng.

(3.6): Mô phỏng kỹ thuật hoán đổi vốn yêu cầu theo phương pháp tỷ trọng rủi ro Xem tại trang 160 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan